Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực (2)...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực (2)

.PDF
63
282
107

Mô tả:

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt DNTT Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân BHTN Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế LĐ Lao động Lao động LĐTT Lao động trực tiếp Lao động trực tiếp TM Thương Mại Thương Mại ROE Return On Equity HĐQT Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị IQC Incoming Quality Control Kiểm soát chất lượng vật tư ISO Intenational Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Standardization NLĐ Người lao động Người lao động TGĐ Tổng giám đốc Tổng giám đốc Lê Ngọc Huệ i Lớp: C13QT2 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp .......................................................05 Hình 1.2: Biểu đồ sản lượng tiêu thụ sản phẩm qua các năm ........................................07 Hình 1.3: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận qua các năm.................................................10 Hình 1.4 : Sơ đồ quy trình kế hoạch ...............................................................................12 Hình 1.5:Biểu đồ giá của các đối thủ cạnh tranh............................................................18 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình hoạt động chăm sóc khách hàng ...........................................25 Lê Ngọc Huệ i Lớp: C13QT2 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm .............................................07 Bảng 1.2: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2011 -2015 .............................09 Bảng 1.3: Bảng chính sách giá của Doanh nghiệp .........................................................18 Bảng 1.4: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2015/2014 .............................21 Lê Ngọc Huệ i Lớp: C13QT2 Danh mục viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng Mục lục LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 PHẦN 1: THỰC TẬP CHUNG .................................................................................... 1 1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty ...........................................................................1 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim ...1 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp .................................................................2 1.2.3. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp ........................ 4 1.2.4. Thị trường sản phẩm và khách của doanh nghiệp ........................................4 1.1.5. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi. .............................................................................4 1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim 6 1.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm. ..........................................................................6 1.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2012-2015 .....................................8 1.2.3. Phân tích và so sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ....................... 9 1.3. Thực trạng các hoạt động quản trị chức năng của Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim. .................................................................................................................9 1.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh. ..................................................... 9 1.3.2. Công tác quản trị nguồn nhân lực .............................................................. 11 1.3.3. Công tác tài chính kế toán, thống kê phân tích báo cáo kết quả hoạt động SXKD năm 2015 .....................................................................................................14 1.3.4. Công tác quản trị Marketing và bán hàng ................................................... 15 1.4. Đánh giá và nhận xết cá ưu điểm và tồn tại ................................................... 18 1.4.1. Ưu điểm ........................................................................................................18 1.4.2 Hạn chế .........................................................................................................19 PHẦN 2: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU...................................................................... 20 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN HOÀNG KIM................................................................................................... 20 2.1. Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim 20 2.1.1.Sự biến động của số lượng lao động qua các năm .....................................20 a. Cơ cấu lao động xét theo giới tính: ............................................................. 20 2.1.2. Công tác lập kế hoạch nguồn nhân lực của công ty. ................................ 23 2.1.3. Tình hình biến động nhân sự .....................................................................26 2.1.4 Tình hình nhân sự nghỉ việc .......................................................................26 2.1.5. Chính sách nhân sự của Công ty ............................................................... 26 2.1.6. Công tác đánh giá nhân sự của Công ty ................................................... 28 2.1.7. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ....................................................... 29 Lê Ngọc Huệ i Lớp: C13QT2 2.1.8. Tiền lương lao động và chế độ làm việc ..................................................... 29 2.1.9. Hệ thống khen thưởng kỷ luật ....................................................................31 2.2. Đánh giá hoạt động quản trị nhân lực tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim 33 2.2.1 Những mặt đã đạt được trong công tác quản trị nhân sự ......................... 33 2.2.2. Những mặt còn tồn tại trong công tác quản trị nhân lực của Công ty ...34 2.2.3. Nguyên nhân của những kết quả đạt được và hạn chế ............................ 35 2.3. Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạt động quản trị nhân lực tại Công ty ....................................................................................................................... 36 2.3.1 Hoàn thiện công tác tuyển dụng ............................................................. 36 2.3.2. Bố trí phân công lao động thích hợp tại các bộ phận của công ty. .......38 2.3.3. Nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. .................... 38 2.3.4. Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, khen thưởng và kỷ luật đối với người lao động 39 KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 43 Lê Ngọc Huệ i Lớp: C13QT2 LỜI MỞ ĐẦU chúng ta gia nhập TPP thì việc mở của nền kinh tế sẽ được thực hiện. Đó cũng là những cơ hội cho các doanh nghiệp hội nhập và phát triển và đó cũng là những thách thức khi nó sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Do đó việc sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực và có những phương pháp quản trị nguồn lực hiệu quả sẽ là chìa khóa thành công cho các doanh nghiệp, một trong các vấn đề về quản trị đó là quản trị nguồn nhân lực. Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu quả của cách quản lý con người. Với nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì mỗi doanh nghiệp đều cân nhắc về nguồn lực của tổ chức mình sao cho vừa đủ về lượng nhưng vượt trội về hiệu quả. Sau khoảng thời gian thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim , em nhận thấy Doanh nghiệp vẫn chưa sử dụng được tối đa hiệu quả của nguồn nhân lực, chưa thể biến nguồn nhân lực trở thành một lợi thế cạnh tranh. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Hoạt động quản trị nhân lực tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim ” để làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Dù đã cố gắng tìm hiểu, kết hợp thực tế và những kiến thức đã học trong nhà trường nhưng do thời gian thực tập ngắn do đó bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được nhiều sự góp ý để em hoàn thiện hơn kiến thức của mình phục vụ cho công việc thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS. Ao Thu Hoài cùng các anh chị trong các phòng ban và tại showroom bán hàng của Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim đã hướng dẫn và chỉ bảo giúp em có thể hoàn thành chuyên đề này. Hà Nội, Ngày 12 tháng 03 năm 2016 Sinh viên Lê Ngọc Huệ 1 Lớp: C13QT2 PHẦN 1: THỰC TẬP CHUNG 1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim Tên gọi : Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim Tên Tiếng Anh: HOANG KIM PRIVATE ENTERPRISE Tên giao dịch : Hoang Kim Pte. Tên viết tắt: DNTN HK. Trụ sở chính: Số 29 khối Tân Tiến – Thị xã Tuần Giáo – Thành phố Điện Biên Điện thoại: (02303) 863 606 - 862 397 Fax: 0432552978 Email: [email protected] Website: http://hondachiquyen.com Vốn điều lệ: 1.000.000.000 VND (Một tỷ đồng chẵn) Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim được thành lập từ tháng 6/2005 theo giấy chứng nhận ĐKKD số 0104015907 ngày 05/06/2005 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Điện Biên với số vốn điều lệ là 1.000.000.000 đồng, hoạt động trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh thương mại khai thác các dịch vụ về sản phẩm xe máy nguyên chiếc. Cho đến ngày 05 tháng năm 2009 Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim đã khai trương Cửa Hàng Bán Xe Và Dịch vụ Do Honda Ủy Nhiệm Chí Quyên. Đến tháng 8/2012 doanh nghiệp đã khai mở thêm 03 Showroom bán hàng và trưng bày sản phẩm, 02 showroom tại Thành phố Điện Biên và 01 showroom tại thành phố Sơn La. Sau đó Doanh nghiệpđã tiến hành thay đổi giấy phép ĐKKD nâng cao vốn điều lệ của Doanh nghiệplên 10 tỷ theo giấy phép ĐKKD thay đổi lần 1 ngày 29/10/2008. Từ đó đến nay do yêu cầu mở rộng kinh doanh nên Doanh nghiệpcòn thay đổi đăng ký kinh doanh: lần 2 ngày 31 tháng 1 năm 2010; lần 3 ngày30 tháng10 năm 2012. Lê Ngọc Huệ 2 Lớp: C13QT2 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN GĐ ĐIỀU HÀNH PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ MARKETING KINH DOANH DỊCH VỤ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN (Nguồn : Phòng hành chính nhân sự của Doanh nghiệp ) Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban doanh nghiệp tƣ nhân Hoàng Kim a. Hội đồng Cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Doanh nghiệp . Đại hội đồng Cổ đông quyết định tổ chức lại và giải thể Doanh nghiệp , quyết định định hướng phát triển của Doanh nghiệp , bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát. b. Hội đồng Quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của Doanh nghiệp , Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra. có đầy đủ quyền hạn để thay mặt Doanh nghiệpquyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Doanh nghiệp , ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng Cổ đông. Ông Nguyễn Văn Anh – Chủ tịch HĐQT Ông Lại Việt Cƣờng – Thành viên HĐQT c. Ban kiểm soát: do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Doanh nghiệp Ông Đào Trung Dũng - Trưởng BKS Ông Nguyễn Đức Ngọ - Thành viên BKS Lê Ngọc Huệ 3 Lớp: C13QT2 Ông Nguyễn Phƣơng Thúy - Thành viên BKS d. Ban Giám đốc: Bao gồm Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc, do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệpvà là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Doanh nghiệp . Cơ cấu Ban Tổng Giám đốc hiện tại như sau: Ông Trần Ngọc Hải - Tổng giám đốc Ông Nguyễn Vũ Dƣơng– Phó tổng giám đốc Bà Lê Thị Dịu – Phó tổng giám đốc Ông Nguyễn Văn Toán– Kế toán trưởng Bà Tăng Bích Trâm – Phó kế toán trưởng e. Phòng marketing Có 05 nhân viên, các nhân viên này đều được đào tạo tại các khoa Marketing của các trường thuộc khối kinh tế của Việt Nam, các nhân viên phòng Marketing luôn được bồi dưỡng thêm kíến thức và nghiệp vụ bởi các khoá đào tạo do Doanh nghiệp tự tổ chức do các chuyên gia Marketing của Việt Nam và các thầy giảng dạy Marketing của khoa Marketing của các trường thuộc khối kinh tế giảng dạy. f. Phòng Tài chính – kế toán Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính, thống kê, lưu dữ tài liệu liên quan đến kế toán, đảm bảo việc tuân thủ các nguyên tắc kế toán và hệ thống quy tắc của Doanh nghiệp. Xây dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để bảo đảm cho mọi nhu cầu về vốn phục vụ nhiệm vụ SXKD của toàn Công ty. Thực hiện chế độ ghi chép, phân tích, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ thống số liệu kê toán về tình hình luân chuyển, sử dụng vốn, tài sản cũng như kết quả hoạt động SXKD của công ty. Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm, định kỳ tổng hợp báo cáo chi phí sản xuất và giá thành thực tế sản phẩm. Tham mưu cho giám đốc Doanh nghiệp các biện pháp nhằm giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm. Phản ánh chính xác giá trị của các loại hàng hoá, vật tư thiết Lê Ngọc Huệ 4 Lớp: C13QT2 bị, sản phẩm ... của Doanh nghiệp giúp Giám đốc Doanh nghiệp ra những quyết định SXKD chính xác, kịp thời. g. Phòng kinh doanh – bán hàng Chịu trách nhiệm chính trong việc bán hàng, thwucj hiện các chỉ tiêu bán hàng và đánh giá, nhận định các nguồn thông tin của khách hàng. Tham mưu giúp giám đốc Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh, xác định chiến lược sản phẩm, nguồn hàng, tạo thị trường kinh doanh phù hợp với năng lực của Công ty. Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Doanh nghiệp ký, quản lý các hợp đồng kinh tế. Tổ chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời đề xuất với Giám đốc Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung các điều khoản của hợp đồng khi cần thiết. Tham mưu giúp giám đốc Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh trong lình vực nhập khẩu các thiết bị phòng chống độc, các thiết bị an toàn lao động đặc chủng dùng cho các lĩnh vực đặc chủng. Hoàn thành mục tiêu doanh số do Ban giám đốc đề ra; Phát triển doanh thu, phát triển khách hàng, phát triển thương hiệu; Hoạch định các chương trình marketing bằng những công cụ hữu hiệu. Báo cáo và chịu trách nhiệm các báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh tiếp thị cho Ban giám đốc. Nghiên cứu, tiếp thị, tìm nguồn hàng, thị trường nội địa, bảo đảm việc làm thường xuyên cho Công ty. Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Doanh nghiệp ký, quản lý các hợp đồng kinh tế. Tổ chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời đề xuất với Giám đốc Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung các điều khoản của hợp đồng khi cần thiết. h. Phòng hành chính - nhân sự Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc Tổng giám đốc Doanh nghiệptrong công tác tổ chức, quản lý nhân sự, giải quyết các chính sách xã hội liên quan tới quyền lợi của người lao động, quản lý lao động, tiền lương và các công tác hành chính khác. Xây dựng nội quy, qui chế hoạt động, nội quy lao động, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, đảm bảo mọi chế độ chính sách. Tổ chức công tác đối nội, đối ngoại, Lê Ngọc Huệ 5 Lớp: C13QT2 mua sắm các trang thiết bị, văn phòng phẩm, điều hành sinh hoạt thông tin, quan tâm đời sống cán bộ, công nhân viên toàn Công ty. Văn thư đánh máy, quản lý hồ sơ tài liệu đúng qui định. i. Phòng dịch vụ Thực hiện sửa chữa bảo dưỡng, bảo hành cho các khách hàng. Làm tăng độ hài lòng của khách hàng và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Bao gồm các cố vấn, điều phối viên, truởng nhóm phụ tùng và các kỹ thuật viên. Cung cấp các linh kiện, sửa chữa, bảo dưỡn các sản phẩm xe máy do doanh nghiệp bán. 1.2.3. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp Đầu tư, kinh doanh thương mại các dịch vụ bán sản phẩm máy công nghiệp, nông nghiệp. Đầu tư, kinh doanh, thương mại các sản phẩm về xe gắn máy, xe đạp, linh phụ kiện và phụ tùng kèm theo. Kinh doanh thương mại các sản phẩm Ô tô nguyên chiếc và các linh phụ kiện kèm theo Dịch vụ sửa chữa bảo hành các sản phẩm xe cơ giới( không bao gồm các sản phẩm phục vụ cho quân sự) Mua bán lắp đặt thiết bị công nghệ thông tin,xe máy, tư động hoá. 1.2.4. Thị trường sản phẩm và khách của doanh nghiệp a. Phân khúc cao cấp : Hướng vào những người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra những số tiền cao gấp nhiều lần so với công năng thông thường của một phương tiện đi lại cá nhân. Những chiếc xe trong đoạn thị trường này là những chiếc xe sang trọng, lịch lãm, thể hiện cá tính, đẳng cấp, lịch lãm và phần nào đó cũng thể hiện một phần giai tầng và địa vị xã hội của họ. Những chiếc xe này thường có giá cao ngất ngưởng ≥ 50 triệu đồng. b. Phân khúc trung cấp: hướng vào thị trường cao cấp hơn, những người có thu nhập ổn khá cao, hay đối tượng trẻ tìm kiếm phong cách cho riêng mình, có nhu cầu khẳng định bản thân, thể hiện cá tính và sự sang trọng. Với giá từ 20-50 triệu Lê Ngọc Huệ 6 Lớp: C13QT2 đồng. Đoạn thị trường này bao gồm cả xe số lẫn xe tay ga ….Tại phân khúc trung cấp các dòng xe máy của Honda chia làm 2 dòng xe số và xe tay ga. c. Phân khúc bình dân : chiếc xe máy đơn thuần là phương tiện giao thông thiết yếu trong sinh hoạt và kinh doanh với giá từ 10-20 triệu. Hướng vào các đối tượng có thu nhập thấp nhưng lại cần phương tiện đi lại hoặc phục vụ cuộc sống mưu sinh, đối tượng ở vùng nông thôn. Sản phẩm ở phân khúc này có chất lượng và độ an toàn thấp. 1.1.5. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi. Sứ mệnh Đối với khách hàng: Mang đến Sản phẩm chất lượng với giá cả cạnh tranh. Xây dựng mối quan hệ đối tác dựa trên uy tín, danh dự và nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và nhân văn. Đối với xã hội: Lấy lợi ích xã hội làm lợi ích bền vững cho doanh nghiệp; Đóng góp tích cực vào sự an toàn trong lao động cho người Việt. Tầm nhìn: Trở thành tổ chức hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp thiết bị Bảo Hộ Lao động. Thành lập trung tâm nghiên cứu và ứng dụng về An toàn lao động. Giá trị cốt lõi: Chất lượng và uy tín là giá trị cốt lõi quan trọng nhất; con người là giá trị cốt lõi tiên quyết để tạo nên chất lượng và uy tín; và sự đoàn kết được coi là tôn chỉ bắt buộc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển doanh nghiệp. Lê Ngọc Huệ 7 Lớp: C13QT2 1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tƣ nhân Hoàng Kim 1.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm. Trong những năm vừa qua doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim đã từng bước đẩy mạnh công tác bán hàng, số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày một tăng. Kể từ năm 2012, công tác tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp không ngừng được mở rộng và nâng cao. Điều này được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.1: Bảng mô tả tình hình tiêu thụ sản phẩm 2012 -2015 Năm STT Sản phẩm Sản lƣợng tiêu thụ (đv: chiếc) 1 2012 XE MÁY 1.460 2 2013 XE MÁY 1.680 3 2014 XE MÁY 2.050 4 2015 XE MÁY 2.278 (Nguồn: phòng kinh doanh) Hình 1.2: Biểu đồ sản lượng tiêu thụ sản phẩm qua các năm Sản lượng tiêu thụ 2500 2278 2050 2000 1500 1680 1460 1000 500 0 2012 2013 2014 2015 (Nguồn: phòng kinh doanh) Lê Ngọc Huệ 8 Lớp: C13QT2 Qua số liệu và biểu đồ trên cho ta thấy vài năm gần đây, Doanh nghiệp đều thực hiện tốt kế hoạch tăng trưởng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu và sản lượng tiêu thụ xe máy không ngừng tăng lên qua các năm từ 2012 đến 2015. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2012, nhưng Doanh nghiệp đã có kế hoạch khắc phục khó khăn, phục hồi sản xuất kinh doanh, tích cực chủ động khai thác nguồn hàng, thị trường mới nên đã giảm đáng kể tổn thất, Doanh nghiệp vẫn đạt mức tăng trưởng khá. Trong các năm gần đây (2012, 2013) Doanh nghiệp đã nhanh chóng tìm kiếm các thị trường mới đáng tin cậy và thiết lập chỗ đứng cho các sản phẩm của Doanh nghiệp đã đạt những kết quả đáng khích lệ, năm 2012 tăng đạt 16.800 tương ứng tăng 2.200 sản phẩm, tăng 15,07% so với năm 2013. Năm 2014 tiếp tục tăng lên 20.500 sản phẩm tương đương 3.700 sản phẩm và đạt mức tăng 22,02% so với năm 2013. Riêng năm 2015 sản lượng bán hàng 22.780 sản phẩm đạt mức tăng 2.280 sản phẩm tương ứng tăng 11.12%, tỷ lệ tăng này nhỏ hơn so với các năm trước. Nguyên nhân là do năm 2015 Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn cùng tham gia thị trường, mặt khác sản lượng tiêu thụ sản phẩm này của thị trường cũng giảm sút. Do có nhiều cố gắng trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là khâu ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, bước đầu chuyển hình thức gia công sang mua nguyên liệu bán thành phẩm. Đẩy mạnh kinh doanh và mở rộng sang thị trường các nước lân cận mục tiêu là xuất nhập khẩu trực tiếp có hiệu quả, giảm được chi phí, chủ động phục vụ sản xuất kinh doanh. Lê Ngọc Huệ 9 Lớp: C13QT2 1.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2012-2015 Bảng 1.2: Bảng so sánh KQHĐ SẢN XUẤT KINH DOANH 2012 - 2015 Đơn vị Doanh thu thuần Tr đồng Thu nhập bình quân Nghìn đồng Lao động đầu kỳ báo cáo Người Lao động tăng trong kỳ Người giảm Lao động cuối kỳ báo cáo 2013 Tỷ lệ % 2013/2012 2014 Tỷ lệ % 2014/2013 2015 Tỷ lệ% 2015/2014 45,713 47,271 3.41% 54,192 14.64% 72,598 33.96% 1,863 2,837 52.28% 4,123 45.33% 7,954 92.92% 3,964 5,118 29.11% 6,245 22.02% 7.125 14.09% 148 161 8.78% 154 -4.35% 167 8.44% 22 8 -63.64% 16 100.00% 4 -75.00% 9 15 66.67% 4 -73.33% 5 25.00% 161 154 -4.35% 164 6.49% 166 1.22% Tr đồng Lợi nhuận ròng Lao động trong kỳ 2012 Người Người 10 Hình 1.3: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận từ năm 2012 – 2015 Doanh thu Lợi nhuận 80 72.59 70 60 50 54.192 47.271 45.7 40 30 20 7.95 10 1.86 2.837 4.123 0 2012 2013 2014 2015 (Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2012 – 2015) 1.2.3. Phân tích và so sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Qua số liệu trên ta thấy vài năm gần đây, doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim đều thực hiện tốt kế hoạch tăng trưởng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tổng doanh thu của Doanh nghiệp năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 do bước sang năm 2013 từ 45.7 tỷ lên 64.27 tỷ tương ứng 18.57 tỷ tương đương tỷ lệ tăng 40.63%. Giai đoạn 2013 -2014 Doanh nghiệp vẫn có những mức tăng trưởng doanh thu đáng kể từ 47.27 tỷ lên 54,192 tỷ tương ứng tăng 14.73 tỷ, hay 22.91%. Điều đó là do Doanh nghiệp chủ động tăng sản lượng sản xuất, tập trung và chất lượng sản phẩm và đặc biệt là Doanh nghiệp đã quan tâm đầu tư cho nguồn nhân lực: tập huấn nâng cao tay nghề công nhân, thi đua khen thưởng cho các sáng kiến nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và hao phí. Năm 2014 tiếp tục tăng lên 54.19 tỷ đồng tương đương đạt mức tăng 20.61% so với năm 2013. Tạ Thị Thu Hà 11 Lớp: C13QT2 Riêng năm 2015 doanh thu bán hàng tăng lên 72.59 tỷ đồng đạt mức tăng 33.95% một con số rất ấn tượng. Nguyên nhân là do năm 2015 Doanh nghiệp mở rộng thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm và đặc biệt là sản phẩm xe đạp điện đã được Doanh nghiệp phân phối. Do có nhiều cố gắng trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chăm sóc khách hàng và ký kết hợp đồng với nhà cung cấp, đã giúp cho doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim đẩy mạnh được kinh doanh và mở rộng sang thị trường các tỉnh lân cận mục tiêu là giảm được chi phí. 1.3. Thực trạng các hoạt động quản trị chức năng của Doanh nghiệp tƣ nhân Hoàng Kim. 1.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh. Quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh thương mại của doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim được tiến hành thông qua hai bước: Bước 1: Lập, duyệt và giao kế hoạch kinh doanh Hàng năm, trước ngày 30 tháng 11, phòng kinh doanh sẽ phối hợp với các đơn phòng bán hàng, marketing để lập báo cáo Tổng giám đốc xem xét để trình Hội đồng quản trị phê duyệt trong tháng 12 lên kế hoạch kinh doanh cho năm tiếp theo của Doanh nghiệp gồm: Kế hoạch sản lượng, kế hoạch doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận làm cơ sở triển khai thực hiện. Trong vòng 15 ngày kể khi Kế hoạch kinh doanh hàng năm được Hội đồng quản trị phê duyệt. Khi có cơ sở thực hiện, phòng hành chính tổng hợp soạn thảo, trình Tổng giám đốc quyết định giao nhiệm vụ triển khai công việc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và khả năng thực tế của từng phòng ban. Căn cứ Kế hoạch kinh doanh được giao, phòng kinh doanh và các phòng ban chủ động đề xuất Kế hoạch chi phí từng quí; phòng Tài chính Kế toán chủ trì, phối hợp với phòng hành chính nhân sự trình Tổng giám đốc phê duyệt. Bước 2: Quản lý kế hoạch và chế độ báo cáo. Các phòng kinh doanh, bán hàng, Marketing chủ động tổ chức thực hiện theo kế hoạch được giao, lập và gửi báo cáo định kỳ vào ngày 25 hàng tháng về hành chính tổng hợp, đánh giá, đề xuất biện pháp thực hiện, trình Tổng giám đốc xem xét, chỉ đạo kịp thời, gồm: Tạ Thị Thu Hà 12 Lớp: C13QT2 Báo cáo hàng tháng về kết quả thực hiện doanh số bán, chủng loại mặt hàng bán, lập kế hoạch triển khai của tháng tiếp theo. Báo cáo hàng quý về kết quả thực hiện từng showroom, từng sản lượng bán, chủng loại sản phẩm, kế hoạch doanh thu và những biến động của môi trường kinh doanh, lập kế hoạch triển khai chi tiết của quý tiếp theo. Trong quá trình thực hiện, khi có các yếu tố làm ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, phòng kinh doanh và marketing phải kịp thời báo cáo, kiến nghị gửi phòng hành chính tổng hợp, đề xuất, báo cáo Tổng giám đốc chỉ đạo giải quyết. Phòng hành chính tổng hợp theo dõi, quản lý tập trung, kiểm tra, đôn đốc, thống kê, tổng hợp số liệu phục vụ công tác quản lý, điều hành kinh doanh, quản trị Doanh nghiệp. Quy trình kế hoạch kinh doanh của Doanh nghiệp mặc dù chỉ gói gọn trong 2 giai đoạn nhưng đã bao hàm được tất cả 4 khâu theo đúng tình tự quy trình kế hoạch PDCA là lập kế hoạch ( plan); thực hiện (Do); điều chỉnh ( Atc) và kiểm tra ( Check) Hình 1.4. Sơ đồ qui trình kế hoạch Lập kế hoạch (Plan) Thực hiện ( Do) Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch Xác lập mục tiêu và soạn lập kế hoạch Tổ chức kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch Thực hiện các điều chỉnh cần thiết Kiểm tra ( Check) Điều chỉnh ( Atc) ( Nguồn: phòng hành chính của Doanh nghiệp) a. Xác lập mục tiêu và soạn lập kế hoạch Soạn lập kế hoạch, đây là giai đoạn đầu tiên trong qui trình kế hoạch với nội dung chủ yếu là xác định các nhiệm vụ, mục tiêu chiến luợc, các chương trình và các Tạ Thị Thu Hà 13 Lớp: C13QT2 chỉ tiêu kế hoạch tác nghiệp, soạn lập ngân quỹ cũng như các chính sách, biện pháp áp dụng trong thời kỳ kế hoạch của doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu đề ra. Trong điều kiện kinh tế thị trường, soạn lập kế hoạch thường phải là quá trình xây dựng nhiều phương án khác nhau, trên cơ sở đó đưa ra các lựa chọn chiến lược và các chương trình hành động, nhằm mục đích đảm bảo sự thực hiện các lựa chọn này. b. Triển khai thực hiện kế hoạch Đây là khâu mang tính quyết định đến việc thực hiện những chỉ tiêu đặt ra trong các kế hoạch. Nội dung của quá trình này bao gồm việc thiết lập và tổ chức các yếu tố nguồn lực cần thiết, sử dụng các chính sách, các biện pháp cũng như các đòn bẩy quan trọng tác động trực tiếp đến các cấp thức thực hiện nhiệm vụ, kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm bảo đảm các yêu cầu tiến độ đặt ra trong các kế hoạch tác nghiệp cụ thể kể cả về thời gian, quy mô và chất luợng công việc. c. Giám sát đánh giá kế hoạch Nhiệm vụ của quá trình này là thúc đẩy thực hiện các mục tiêu đặt ra và theo dõi, phát hiện những phát sinh không phù hợp với mục tiêu. Khi phát hiện những phát sinh không phù hợp, điều quan trọng là cần phải tìm được các nguyên nhân dẫn đến các vấn đề đó. Những nguyên nhân này có thể thuộc về các cấp thực hiện kế hoạch, ý thức chủ quan của các nhà lãnh đạo, quản lý hay là những phát sinh đột xuất nảy sinh trong quá trình triển khai kế hoạch. d. Thực hiện các điều chỉnh cần thiết Từ những phân tích về hiện tượng không phù hợp với mục tiêu, các nhà kế hoạch đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết và kịp thời. 1.3.2. Công tác quản trị nguồn nhân lực a. Công tác đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ nhân viên Trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, con người là một trong những nguồn lực đầu vào quan trọng tạo ra sản phẩm, dịch vụ cho chính doanh nghiệp đó. Vì vậy, để có một sản phẩm dịch vụ tốt phải quản trị tốt nguồn nhân lực kết hợp với các yếu tố đầu vào khác và quá trình hoạt động tạo ra các yếu tố đầu ra. Đó là quá trình nhằm tạo nên sức mạnh gắn kết các vấn đề lại với nhau trong tổ chức và thúc đẩy Tạ Thị Thu Hà 14 Lớp: C13QT2 chúng chuyển động. Do đó mà doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim đã xây dựng nên quy trình quản trị chất lượng như sau: Để có một dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt cần phải có một quy trình tốt. Có một quy trình tốt thì phải vận dụng vào thực tiễn thì mới phát huy được hiệu quả của nó. Mỗi giai đoạn lại có nội dung, cách thức giao tiếp khác nhau tùy từng đối tượng khách hàng. Nhân viên sẽ phải làm gì để mang lại dịch vụ khách hàng mang tính cá nhân tới từng đối tượng khách hàng? Do đó doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim đã xây dựng làm bốn bước: nhận diện khách hàng, ghi nhớ đặc điểm khách hàng, cá biệt hóa dịch vụ và phát triển thông tin khách hàng. Trước tiên, nhân viên bán hàng trực tiếp tại showroom và nhân viên kinh doanh bán hàng cần học cách nhận diện khách hàng, đánh giá và dự đoán nhu cầu, mong muốn khách hàng. Đối với khách hàng quen thuộc thì công việc này trở nên dễ dàng hơn khi đã có hồ sơ thông tin thói quen mua sắm, lịch sử giao dịch của khách hàng. Tuy nhiên, với khách hàng mới, nhân viên cần tinh ý nắm bắt thái độ, nhu cầu và phục vụ chu đáo nhất khi có thể. Thứ hai là khả năng ghi nhớ. Doanh nghiệp đề ra quy định bắt buộc các nhân viên phải học cách ghi nhớ những đặc điểm nổi bật nhất của từng đối tượng khách hàng từ đó rút ra kinh nghiệm về cách thức chăm sóc khách hàng đó. Để nhân viên ghi nhớ dễ dàng hơn, doanh nghiệp đã phân loại khách hàng và phân công nhiệm vụ theo từng nhóm sẽ đạt hiệu quả hơn. Thứ ba là doanh nghiệp chủ động tổ chức lại dịch vụ dựa trên hiểu biết nhất định về khách. Từ đó có phương thức phục vụ cá nhân đối vời từng đối tượng cụ thể và điều chỉnh cách thức giao tiếp, tư vấn, cách thuyết phục khách hàng. Cuối cùng, là quá trình cá biệt hóa dịch vụ, mở rộng thông tin khách hàng, phát triển dữ liêu liên quan tới khách hàng. Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Kim sở hữu nhiều thông tin về khách hàng thì do đó sẽ giúp nhân viên chủ động, sáng tạo hơn khi chinh phục khách hàng, dù là những khách hàng khó tính nhất. b. Sự biến động của số lượng lao động qua các năm Từ khi thành lập đến nay căn cứ vào tình hình nhiệm vụ đề ra cũng như thực tế hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp số lượng nguồn nhân lực của Doanh nghiệp có nhiều sự biến đổi đáng kể, điều này được thể hiện qua bảng dưới đây: Tạ Thị Thu Hà 15 Lớp: C13QT2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng