Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao hiệu quả quản lý vốn luân chuyển tại các doanh nghiệp dệt may...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý vốn luân chuyển tại các doanh nghiệp dệt may

.PDF
172
166
123

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C Iv I ỈM I l í; ÍT H ồ C H Í Mĩ IM ì ĐỀ TÀI NGHIẾN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN LUÂN CHUYỂN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT - MAY Mà SÔ: B2003-22-57 H ư CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYÊN TP H Ổ CHÍ MINH, N Ă M 2005 Ví£N H Ô N G THẮNG MỤC LỤC Mục lục Danh mục ha nu Danh mục hình Lời mỏ đầu Giải thích thuật níỉữ và chú giai ký hiệu Trang CHƯƠNG 1: C ơ SỞ L Ý L U Ậ N V Ề Q U Ả N L Ý V O N LUÂN C H U Y Ể N T Ạ I C Á C DOANH NGHIỆP G I A I Đ O Ạ N H I Ệ N N A Y Ì 1.1. Nểi dung và mục tiêu quản lý vốn luân chuyên Ì ỉ. ì. ì. Tài sản lưu động vù nguồn tài trợ ngắn hạn 2 1.1.2. Nội dung của vốn luân chuyên 4 1.1.3. Chính sách tài trợ tài sàn lưu động 9 1.1.4. Mục tiêu quản lý vốn luân chuyến l i 1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến vốn luân chuyển và quản lý vốn luân chuyến 12 1.2.1. Quy mô và danh tiếng của doanh nghiệp 12 ì.2.2. Ngành, nghềkinh doanh 13 1.2.3. Thành phần kinh tế 13 1.2.4. Mức độ cạnh tranh 14 1.2.5. Bối cảnh kinh tế- xã hội 14 1.2.6. Sự thay đối công nghệ 15 1.2.7. Thái độ cửa doanh nghiệp 15 1.2.8. Tính thời vụ Ì .3. Chì tiêu liên quan đến vốn luân chuyển 15 15 ỉ.3.1. Chỉ tiêu về quy mô của vốn luân chuy n 16 1.3.2. Chí tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn luân chuy n 18 1.4. Vai trò của quản lý vốn luân chuyển trong doanh nghiệp 1.4.1. Vai trò của vốn luân chuy n trong doanh nghiệp 22 1.4.2. Vai trò của quản lý vốn luân chuyền trong doanh nghiệp vừa và nhỏ 23 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G Q U Ả N L Ý V O N L U  N C H U Y Ê N T Ạ I C Á C D O A N H N G H I Ệ P D Ệ T M A Y TIÊU BIÊU 26 2. Ì. Quy trình và đặc điểm sán xuất dệt may 2. /. ì.Quy 27 trình san xuất (lệt may 27 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh (loanh ( lìa các doanh nghiệp dôi may Việt Nam 30 2.2. Phàn tích thực trạng quán lý vốn luân chuyên tại doanh nghiệp dệt may tiêu biêu 35 2.2.1. Phân tích chung 41 2.2.2. Phân tíchtìnhhình quản lý vốn luân chuyển 46 2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn luân chuyển 50 2.3. Tổng hợp thực trạng vốn luân chuyển 54 2.4. Kết luận Chương 2 55 C H Ư Ơ N G 3: GIẢI P H Á P N  N G C A O H I Ệ U Q U Ả Q U Ả N L Ý VỐN L U  N C H U Y Ể N TẠI C Á C D O A N H NGHIỆP D Ệ T MAY V I Ệ T N A M Đ Ế N N Ă M 2010 57 3.1. Định hưọng chiến lược quản lý vốn luân chuyên từ nay đến năm 2010 58 3.LI.Định hướng phát triển chiến lược ngành ảnh hưởng đến chiến lược quản lý vốn luân chuyển 58 3.1.2. Định hướng mục tiêu quản lý vốn luân chuyển 63 3.1.3. Đa dạng hóa chiến lược tài trợ vốn luân chuyển 65 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn luân chuyển 68 3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền 69 3.2.2. Quản lý các khoản phải thu 77 3.2.3. Kiếm soát hàng tồn kho 84 3.2.4. Chính sách sử dụng nguồn tài trợ tự phát 86 3.3. Giải pháp khác 3.3.1. Loại bủ dần những ưu đãi của chính phủ 87 87 3.3.2. Thúc đẩy đại chúng hóa các công ty cổ phần ngành dệt may 87 3.3.3. Tạo lập chức danh nhà quản lý tài chính 88 3.3.4. Xây dựng mô-đun phân tích tài chính chuyên biệt 3.3.5. Ưng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin 91 94 3.3.6. Duy trì thường xuyên hoạt động dự báo 3.3.7. Thực hiện kiểm toán bắt buộc Kết luận 94 9(5 ọc DANH M Ụ C BANG Bảng ì: T ó m lát những đặc điểm ngành dội may hang 30 Bang 2: Những sò liệu điển hình của Tổng Công ly dệt may Việt Nam (Vinatex) từ 2001 đến 2004 Bảng, -ỳ Tỷ suât lợi nhuận của hai công ly may điển hình 36 37 Bảng 4: Tóc độ tăng doanh thu và lợi nhuận năm 2001, 2002 và 2003 cùa những doanh nghiệp tiêu biểu 45 Bảng 5: Tổng hợp chỉ tiêu phân tích vòn luân chuyển tại các doanh nghiệp dệt may tiêu biểu giai đoạn 2000 - 2003 54 Bảng 6: Giá trị nhập khằu và xuất khằu hàng dệt may giai đoạn 2000- 2004 58 Bảng 7: Sô tiền bán chịu then thời gian đến ngày ... 78 Bảng 8: Nhữníi hàng động nhằm thu hồi nợ 79 Bảng 9: Đ ộ lớn các khoán phải thu 6 tháng đầu năm 80 Bâng [0: Bảng tổng hợp phân tích bán chịu 83 Bảng 77: Cơ cấu bán cổ phiếu phổ thông tại Công ty May Nhà Bè 87 DANH M Ụ C HÌNH Hình ì: S ơ lược v ò n g luân c h u y ế n c ủ a l i ề n , h à n g v à n g u ồ n tài t r ợ 2 Trang Hình 2: V ò n g luân c h u y ể n c ủ a lài s ả n lưu đ ộ n g 3 Hình .->: M ộ t s ố d ạ n a t ư ơ n g q u a n g i ữ a tài s ả n lưu đ ộ n g và d o a n h t h u 4 Hình 4: Co' c à u tài t r ợ tài s a n lưu đ ộ n g 5 Hình 5: Vị trí c ủ a v ò n luân c h u y ế n 6 6: So' đ ồ m ô LÍ chính s á c h t r u n g h ò a 9 Hình 7: S ơ đ ồ m ô tả c h í n h s á c h t h ậ n t r ọ n g lo Hình 8: Sơ đ ồ m ô tả chính s á c h m ạ o h i ế m 10 Hình 9: B ò n t h ờ i đ i ể m c ơ h a n c ủ a m ộ t c h u k ỳ k i n h d o a n h 20 Hình ỈU: So' l ư ợ c q u y trình s ả n xuât d ệ t m a y 29 //;»/; /Ị: G i á trị x u ớ t k h ớ u h à n g d ệ t m a y t ừ n ă m 1 9 9 0 đ ế n 2 0 0 4 38 Hình 12: T ỷ l ệ tài s ả n lưu đ ộ n g s o v ớ i d o a n h t h u 41 75: N g u ồ n tài t r ợ t ự p h á t s o v ớ i d o a n h t h u 42 7 j : N g u ồ n tài t r ợ n g ắ n h ạ n s o v ớ i d o a n h t h u 43 Hình 15: T ỷ l ệ v ò n luân c h u y ê n s o v ớ i d o a n h t h u 44 Hìnlì /ổ: T ỷ t r ọ n g v ố n luân c h u y ể n t r o n g t ố n g n g u ồ n tài t r ợ Hình 17: T ỷ t r ọ n g t i ề n t r o n g tài s ả n lưu đ ộ n g 44 46 Hình 18: T ỷ t r ọ n g p h ả i t h u t r o n g tài s ả n lưu đ ộ n g 48 Hình 19: T ỷ t r ọ n g t ồ n k h o t r o n g tài s ả n lưu đ ộ n g 49 Hình 20: T ỷ t r ọ n g v a y n g ắ n h ạ n t r o n g n ợ lưu đ ộ n g 50 Hình 27: V ò n g q u a y t ồ n k h o 51 Hình 22: V ò n g q u a y tài s ả n lưu đ ộ n g 51 Hình 23: K ỳ t h u t i ề n bình q u â n 52 Hình 24: K ỳ trá t i ề n b ì n h q u â n 53 Hình 25: T h ờ i g i a n luân c h u y ể n t i ề n 53 Hình 26: G i á trị n h ậ p k h ẩ u , x u ớ t k h ẩ u h à n g d ệ t m a y 59 Hình 27: Ả n h h ư ở n g c ủ a c á c n h â n t ố t h u ộ c v ố n l u â n c h u y ể n đ ế n tỷ ^ suớt lợi nhuận/vốn c h ủ • Hình 28: T i ề n t r o n g tài s ả n lưu đ ộ n g 71 Hình 29: S ự t ư ơ n g tác t r o n g h ệ t h ố n g n g â n s á c h 76 Hình 30: K h o ả n p h ả i t h u - tác đ ộ n g v à c h ị u tác đ ộ n g 78 ụ Hình H à n i ỉ t ồ n kho - l á c đ ộ n g và chịu t á c đ ộ n g 85 Hình 32: V ị trí nhà q u á n lý lài c h í n h 91 HỊỊỊỊIJA: 93 Hình M ô - đ u n p h â n tích v ò n l u â n c h u y ể n 34: Sơ đ ồ t h ể h i ệ n quan h ệ T à i s á n lưu đ ộ n g - D o a n h thu N g u ồ n lài trợ n g ắ n h ạ n 95 LỜI C ẢM ƠN Xin được bày tỏ lòng biết ơn đ ố i v ớ i Bà T r ầ n Thị Đ ư ờ n g , A n h hùng lao đ ộ n g t h ờ i kỳ đ ổ i m ớ i , nguyên ú y viên T r u n g ương Đ ả n g Khóa V, V I và VU, Nguyên Phó T ổ n g giám đốc Tổng Công ly Uột-May Việt Nam (Vinatex), Nguyên T ổ n g giám đ ố c C ô n g l y d ệ l P h o n g Phú, dã giúp đỡ chúng tôi t ậ n tình t r o n g quá trình hoàn thành đề tài này. C h ú n g tôi c á m ơn đôi v ớ i n h ở n g cá nhân sau đã c h o ý k i ế n phản b i ệ n h o ặ c giúp đỡ t r o n g v i ệ c c u n g cáp s ố l i ệ u và giao dịch: Ô n g Lê T r u n g H ả i , G i á m đ ố c điều hành T ổ n g C ô n g t y D ệ t May Việt Nam (Vinatex). Ô n g Lê Q u a n g Thư, nguyên T ổ n g giám đ ố c C ô n g t y D ệ t V i ệ t T h ắ n g (Vicotex), Trưởng b a n c ổ p h ầ n hóa T ổ n g C ô n g t y Dệt-May Việt Nam Ông (Vinatex). N g u y ễ n T h a n h Bình, Phó Ban t ổ c h ứ c Tổng Công ty Dệt-May V i ệ t N a m hành chính (Vinatex). Bà N g u y ễ n Thị Á n h H ồ n g , G i á m đ ố c điều hành C ô n g t y M a y N h à Bè (NhaBeCo). Ô n g H ồ V ă n D i ệ n , G i á m đ ố c điều hành C ô n g t y d ệ t m a y Huế. Bà Đ o à n Thị Xuân, G i á m đ ố c nhà m á y sợi, C ô n g t y d ệ t m a y H ò a T h ọ (Hotexco). Bà N g u y ễ n Thị N h à n , G i á m đ ố c nhà m á y may, C ô n g t y d ệ t Phước Long (Fultex). Ô n g Phí A n h T u ấ n , Phó G i á m đ ố c A - z Solution J.S.Co Ngoài ra chúng tôi c ũ n g x i n bày t ỏ sự c á m ơn đ ố i v ớ i n h i ề u cá nhân khác đã giúp đỡ chúng tôi n h i ệ t tình t r o n g quá trình hoàn thành đ ề tài này. Mỏ' ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thời gian qua, ngành dệt - may Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu cơ bán và có những bước tiế n quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tê khu vực và t h ế giới. Sán phẩm dệt - may đã xuất hiện nhiều tại các thị trường nổi tiế ng khó tính như: M ỹ , EU, Nhật Bán và Australia. Kim ngạch xuất k h ẩ u của n g à n h đ ả n g h à n g t h ả hai sau d ầ u khí. ThÍMn nữa, n g à n h đ ã t ạ o việc làm cho hàng triệu lao động khắp cả nước. Đây không chỉ là két quả của những nỗ lực tự thân của toàn ngành mà có sự trợ giúp lớn của Chính phủ V i ệ t Nam và chính phủ nhữniỉ quốc gia nêu trên thông qua nhiều chính sách trong đó có chính sách ưu đãi đầu tư, chính sách thuê bảo hộ, chính sách hạn n g ạ c h và nhữntĩ c h í n h s á c h k h á c . Tuy nhiên, theo năm tháng những Líu đãi này ngày càng giảm dần r ồ i mất hẳn. Thay vào đó là sự cạnh tranh gay gắt mang tính khu vực và toàn cầu. Nâng cao năng lực cạnh tranh trở thành đòi hỏi sống còn không chỉ đặt ra đ ố i với doanh nghiệp dệt - may mà còn đặt ra cho m ọ i doanh nghiệp V i ệ t Nam. Muốn vậy, một giải pháp cơ bản là nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và các nguồn tài trợ, trong đó có vốn luân chuyền. Quản lý tốt vốn luân chuyển góp phần quan trọng vào quá trình k i ể m soát biế n động nguyên vật liệu, sử dụng tiế t k i ệ m , linh hoạt tài sản lưu động và các nguồn tài trợ ngắn hạn cũng như dài hạn mà vẫn đạt mục tiêu duy trì và tăng trưởng doanh thu, tăng dần tích lũy cho đ ổ i mới và n â n g cao phẩm cấp tài sản cố định. Điều này càng có ý nghĩa đ ố i với các doanh nghiệp vừa và nhỏ - quy mô vốn chưa đủ trang bị những dây chuyền sản xuất hiện đ ạ i và chưa thể tranh thủ được các nguồn tài trợ to lớn từ nền kinh tế . Quản lý tốt vốn luân chuyển còn giúp doanh nghiệp ngăn ngừa r ủ i ro nảy sinh từ những biến động mang tính chu kỳ của nền kinh t ế nói chung và của ngành nói riêng, đặc biệt hơn cả là tạo ra luồng tiền ổn định luân chuyển ra v à o đ ề u nhịp trong hoạt động kinh doanh. Xuât phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn nghiên cảu đ ề tài: " Nâng cao hiệu quả quản lý vốn luân chuyển tại các doanh nghiệp dệt - may". Đ ề tài 1 Thời báo kinh tế Sài gòn, số 40-2004 (720) ngày 30 tháng 9 năm 2004 trang 27. này tập trung nghiên cứu về lình hình quản lý tài sản lưu động và nguồn tài trợ cho lài san lưu động tại các doanh nghiệp dệt - may Việt Nam giai đoạn từ nay đến năm 2010. Qua đó, chùn li lôi nỗ lực góp phần xây dựng cơ sở lý luận chuyên sâu về vốn luân chuyển tại các doanh nghiệp mà điển hình trước mỉt là đơn vị kinh tê thuộc ngành dệt - may. Đồng thời, chúng tôi cố gỉng đề xuât một sô giải pháp hầu giúp doanh nghiệp hoàn thiện quản lý vốn luân chuyên để hình thành và phát triển một vị thế cạnh tranh hợp lý. Phạm vi nghiên cứu - Nghành, nghề: chúng tôi chỉ tập trung vào phần dệt và may của ngành dệt-may. - Thành phần kinh tế: chủ yếu là kinh tế nhà nước mà cụ thể là một số đơn vị thuộc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, trong đó chúng tôi khảo sát thực tế các doanh nghiệp sau: Công ty May Việt Tiến (VTEC), Công ty May Nhà Bè, Công ty Dệt Phong Phú, Công ty Dệt Phước Long, Công ty Dệt May Hòa Thọ (Đà Nang) và Công ty Bông Miền Nam. - Những doanh nghiệp được lựa chọn nghiên cứu, phân tích số liệu gồm 3 cấp độ: quy m ô lớn (doanh thu một năm từ 800 tỉ đ trở lên), quy m ô trung bình (doanh thu một năm từ 100 tỉ đ đến dưới 800 tỉ đ), và quy m ô nhỏ (doanh thu một năm dưới 100 tỉ đ). Trong đó có doanh nghiệp tiêu biểu ngành may, có doanh nghiệp tiêu biêu ngành dệt, có doanh nghiệp tiêu biểu toàn ngành và có những doanh nghiệp không tiêu biêu, thậm chí bị lỗ. Ngoài ra, chúng tôi đ ư ợ c ba doanh nghiệp có đủ ba trạng thái của vốn luân chuyển: dương, âm và bằng không. Điều này góp phần đã chọn ngẫu nhiên làm gia tăng tính toàn diện cho đề tài. - Địa bàn: các doanh nghiệp khảo sát chủ yếu đặt trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh; ngoài ra đề tài cũng sử dụng số liệu của một số doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương và tỉnh Đồng Nai. - Tính bí mật của số liệu: theo yêu cầu của các doanh nghiệp, chúng tôi không nêu tên các doanh nghiệp đã cung cấp số liệu. - Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 cho đến nay và định hướng chiên lược từ 2004 đến 2010. Mục tiêu của đề tài Tổng hợp, phân tích và đánh giá hiện trạng quản lý vòn luân chuyển tại các doanh nghiệp dệt - may V i ệ t Nam giai đoạn 1999 2004 và dự báo đến năm 2010. Đề xuât một cách tiếp cận trong phân tích hiệu quả sử dụng vọn luân chuyển. - Đe xuất giải pháp gia tăng năng lực cạnh tranh trên nền tảng quản lý hữu hiệu vọn luân chuyển. - Cung cấp tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu và sinh viên thuộc ngành kinh tế. Phương pháp nghiên cứu Đây là một đề tài nghiên cứu khoa học mang tính chuyên sâu và phạm vi hẹp, nên sau khi thu thập dữ liệu thực t ế thông qua sọ công b ọ chính thức của cơ quan thọng kê, Tổng Công ty D ệ t - May V i ệ t Nam (Vinatex) và các doanh nghiệp được lựa chọn, chúng tôi lựa chọn một sọ phương p h á p nghiên cứu dưới đây. - So sánh và phân tích kinh t ế lượng: phân tích sọ l i ệ u k ế toán. - T h ă m dò ý kiến của các chuyên gia. Những chuyên gia được tham vấn ý kiến gồm chuyên gia trong ngành dệt-may và c h u y ê n gia kinh tế. - Nghiên cứu thực nghiệm: nghiên cứu hoạt động kinh doanh thực t ế tại những doanh nghiệp được lựa chọn. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, giải thích thuật ngữ, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được hình thành từ ba chương dưới đây. • Chương ì: Cơ sở lý luận của quản lý vốn luân chuyển tại các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. • Chương 2: Thực trạng quản lý vốn luân chuyển tại các doanh nghiệp dệt - may V i ệ t Nam • Chương 3: Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn luân chuyên tại các doanh nghiệp dệt - may việt nam Tiên trình thực hiện đề tài - Tháng 10 năm 2003, chính thọc ký hợp đồng triển khai. - T h á n s 11 năm 2003, xây dựng đề cương chi tiết và triển khai công việc nghiên cọu cho các thành viên. - Từ tháng 12/2003 đến tháng 10/2004 viết phần cơ sở lý luận (Chương 1) và định hướng chiến lược quản lý vốn luân chuyển (Chương 3). - Tháng 11 và tháng 12 năm 2004 điề u tra và thu thập số l i ệ u t ạ i các doanh nghiệp được lựa chọn. - Tháng 12 năm 2004, tổng hợp đề tài - Tháng 3 năm 2005, bảo vệ cơ sở. G I Ả I T H Í C H T H U Ậ T N G Ữ sử D Ụ N G T R O N G Đ E T À I 1. Nguyên liệu: san vật thiên nhiên được sử dụng để tạo ra thực thê chính của sản phàm, ví dụ như bông, Ui tằm,... 2. Vật liệu chính: một loại đầu vào câu tạo nên thực thể chính của sản phấm. 3. Sản phẩm đang chê tạo: là những yêu tố đầu vào đang trong quá trình chuyển hóa và chưa kết thúc quá trình sán xuất. 4. Thành phàm: sản phấm đã hoàn thành xong một giai đoạn sản xuất. 5. Tồn kho: là những thi? được mua về đ ể đem bán l ạ i . Trong doanh nghiệp sản xuất, có ba hình thức tồn kho chính: nguyên vật l i ệ u , sản phấm dở dang và thành phấm. Trong doanh nghiệp thương m ạ i , tồn kho chủ y ế u ở dạng hàng hóa. Trong các đơn vị dịch vụ, tồn kho chiếm tỷ trọng không đáng kể. 6. Tiền: một loại tài sản lưu động có tính thanh khoản cao nhất. Nó là phương tiện trao đ ổ i , chi trả và dự trữ. Theo J. M . Keynes, tiền được ưa chuộng bởi ba lý do: giao dịch, đầu cơ và dự phòng. 7. Tài sản lương đương tiền: vàng, bạc, đá quý và những chứng khoán có tính thị trường cao . 2 8. (Các khoản) Phải thu: giá trị hàng hóa, dịch vụ đã bán hoặc cung cấp nhưng chưa thu tiền về. 9. (Các khoản) Phải trả: giá trị các khoản nợ chưa thanh toán cho các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ. 10. Nguồn tài trợ: một khoản mục bên phải bảng cân đ ố i k ế toán. l i . Nguồn tài trợ ngắn hạn: những khoản nợ có thể sử dụng t ố i đa trong vòng 12 tháng. \2.Nguồn tài trợ ngắn hạn tự phát: nguồn tài trợ ngắn hạn tự động thay đổi theo doanh số bán, gồm các khoản phải trả và nợ lương, nợ thuế. 1 3 . N g u ồ n tài trợ ngắn hạn không tự phát: nguồn tài trợ ngắn hạn ngoài các khoản phải trả và nợ lương, nợ thuế. 14. Nguồn tài trợ dài hạn: gồm nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. 2 Marketable Securities. 15. Tài sản lưu động: là những lài sản được kỳ vọng chuyển ra tiền trong một chu kỳ kinh doanh thông thường. Tài sản lưu động gồm ba thành phần chính: tiền, (các khoản) phải thu và tồn kho. 16. Tài sản lưu động thường xuyên: lượng tài sản lưu động tối thiểu đ ể duy trì hoạt động kinh doanh bình thường của một doanh nghiệp. 17. Tài sản lưu động thời vụ: lượng tài sản lưu động vượt mức tối thiểu cần thiêt tại những thời điểm nhất đụnh trong năm; còn gọi là tài sần lưu động tạm thời. 18. Tài sản thường xuyên: gồm tài sản cố đụnh và tài sán lưu động thường xuyên. 19. Tài sản cố định: những tài sản (hữu hình hoặc vô hình) được mua về đ ể sử dụng lâu dài trong kinh doanh chứ không có ý đụnh bán l ạ i . 2 0 . N ợ lưu động: các nguồn tài trự ngoài vốn chủ có thời gian sử dụng không quá 12 tháng. Nợ lưu động gồm ba thành phần chính: (các khoản phải trả), nợ lương và thuế, và nợ vay dưới 12 tháng. 21. Vốn luân chuyển (ròng ): một phần nguồn tài trợ dài hạn đầu tư v à o tài sản c ố đụnh. v ề mặt đụnh lượng, vốn luân chuyển được đo bằng khoản chênh lệch giữa giá trụ tài sản lưu động và nợ lưu động. 22.Quản lý vốn luân chuyển: quản lý tài sản lưu động và quản lý các nguồn tài trợ cho tài sản lưu động. 23. Chính sách vốn luân chuyển: hệ thống quan đ i ể m và biện p h á p liên quan đến từng loại tài sản lưu động và nguồn tài trợ tài sản lưu động. 24. Tài sản: hết thảy những gì (hữu hình hay vô hình) được sử dụng trong kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận. 25. Tài chính doanh nghiệp: là tổng thể những vấn đề liên quan đ ế n sử dụng hiệu quả tài sản và các nguồn tài trợ. CHÚ GIẢI KÝ HIỆU: - 5 TSCĐ: tài sản cố đụnh TSLĐ: tài sản lưu động - N T T N H : nguồn tài trợ ngắn hạn - N T T D H : nguồn tài trợ dài hạn V L C : vốn luân chuyển Bán chứ không phải thanh lý. ' Có thể loại bỏ chữ ròng nếu không sợ nhầm lẫn. Chương Ì Cơ SỞ LÝ LUẬN VÊ QUẢN LÝ VỐN L U  N C H U Y Ê N TRONG DOANH NGHIỆP GIAI Đ O Ạ N HIỆN NAY 1.1. NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ VÒN LUÂN CHUYÊN Thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu này, vốn luân chuyển có gốc tiếng A n h là working capital chứ không phải là cuưent asstes. Đ â y là m ộ t khái niệm m à chúng tôi tạm chuyển từ A n h ngữ sang V i ệ t ngữ. T r o n g lĩnh vực học thuật tại V i ệ t N a m có thuật ngữ vốn lưu động - được hiểu là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động . Ở đây, chúng tôi không chủ trương thảo luận v ề 1 tên gọi hay cách dờch thuật ngữ m à tập trung vào n ộ i dung của thuật ngữ. Theo Eugen F. Brigham, thuật n g ữ v ố n luân chuyển bắt nguồn t ừ những người bán hàng rong M ỹ cổ. H ọ mua hàng, chất lên xe ngựa, r ồ i lên đường bán dạo số hàng của mình. Cái xe và con ngựa là tài sản c ố đờnh được mua sắm t ừ vốn t ự có. Hàng hóa g ọ i là tài sản lưu động vì chúng thường xuyên nằm trong quá trình mua - bán để tạo l ợ i nhuận. Chúng được tài trợ t ừ tiền m ư ợ n ngân hàng thông qua những khoản vay g ọ i là vay v ố n luân c h u y ể n (working capital loans). Khoản vay này thường xuyên tái tục và lên xuống theo hàng hóa . Quá trình này được m ô tả tại Hình 1. 2 I Tài chính doanh nghiệp, Tập thể tác giả trường Đ H kinh t ế T P HCM, 2001, trang 116 • Eugene F. Brigham, Fundamenluls offinancial managemenl, 6th Edition, The Dryden Press page 699 1 Hình ỉ: Sơ lược vòng luân chuyển của t i ề n , h à n g và nguồn tài t r ợ Phải thu D ầ n dần khái n i ệ m v ố n luân chuyển trở n ê n quen thuộc trong giới k i n h doanh và mang n h i ề u ý nghĩa sâu rộng t h ậ m chí k h á c so v ớ i ban đ ầ u . M ộ t trong những đ i ể m k h á c biệt n ổ i bật là ở chỗ tính chất của k h á i n i ệ m c h u y ể n từ ngịn hạn sang dài hạn và có hai thuật ngữ: v ố n luân c h u y ể n g ộ p phản á n h tổng giá trị đ ầ u tư v à o tài sản lưu động và v ố n l u â n c h u y ể n r ò n g phản á n h một phần nguồn tài trợ dài hạn đ ầ u tư v à o tài sản lưu đ ộ n g . T h ê m v à o đ ó , quản trị v ố n luân chuyển k h ô n g chỉ n h ằ m duy trì khả n ă n g thanh k h o ả n của doanh nghiệp mà còn liên quan quan trực t i ế p đ ế n v i ệ c n â n g cao h i ệ u suất sử dụng tài sản lưu động, tính ổ n định của c á c d ò n g l u â n c h u y ể n tài sản, nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh, và chi phí tài trợ. 1.1.1. Tài sản lưu động và nguồn tài trợ ngắn hạn B ê n trái bảng c â n đ ố i k ế toán phản á n h tổng giá trị tài sản h i ệ n c ó t ạ i doanh nghiệp. C ă n cứ v à o tính chất, tài sản được p h â n t h à n h t à i sản lưu đ ộ n g và tài sản c ố định. C ă n cứ v à o thời gian, tài sản được p h â n t h à n h t à i sản n g ị n hạn và tài sản d à i hạn. C ă n cứ v à o hình thức sở hữu, b ê n p h ả i g ồ m nợ và v ố n tự c ó . C ă n cứ theo thời gian sử dụng, b ê n p h ả i được p h â n t h à n h nguồn tài trợ n g ấ n h ạ n và nguồn tài trợ d à i hạn. Tài sản lưu động Tài sản lưu động là những tài sản được doanh n g h i ệ p k ỳ v ọ n g c h u y ể n t h à n h / t ạ o ra t i ề n (cash) trong m ộ t chu kỳ hạch t o á n t h ô n g t h ư ờ n g . Ba t h à n h 2 phần quan trọng nhất thuộc tài sản lưu động g ồ m : (1) t i ề n và tài sản tương đương t i ề n , (2) các khoản phải thu và (3) tồn kho: tồn kho n g u y ê n v ậ t l i ệ u , tồn kho sản p h ẩ m dở dang và tồn kho t h à n h phẩm. T ạ i m ộ t số trường hợp, tài sản lưu động còn được g ọ i là tài sản ngắn hạn (short-term assets) vì thời gian luân chuyển cặa nó thường được kỳ vọng ngắn. Hình 2 dưới đây m ô tả vòng luân chuyển cặa tài sản lưu động. Hình 2: Vòng luân chuyển cặa tài sản lưu động Tiền chuyển hóa=Tiền ra Nguyên, vật liệu Doanh thu sinh r, chuyển hóa Đặc đ i ể m cặa tài sản lưu động: + Luôn thay đổi hình thái ban đầu khi được sử dụng. Đ ầ u tiên, tiền chuyển sang hình thái n g u y ê n , vật l i ệ u (mua n g u y ê n v ậ t l i ệ u ) . K ế đ ó , n g u y ê n v ậ t l i ệ u chuyển t h à n h sản p h ẩ m dở dang và t h à n h p h ẩ m (khi đưa n g u y ê n v ậ t l i ệ u v à o sản xuất). T i ế p theo, t h à n h p h ẩ m được b á n đi đ ể c h u y ể n t h à n h c á c khoản phải thu. C u ố i cùng, p h ả i thu c h u y ể n ra t i ề n khi đ ế n hạn k ỳ . + Tốc độ chuyển thành tiền nhanh. Trong m ộ t n ă m , c á c doanh n g h i ệ p mua n g u y ê n vật l i ệ u v à o và b á n sản p h ẩ m ra r ấ t n h i ề u l ầ n . Do đ ó q u á trình quản trị tài sản lưu động đòi h ỏ i n h i ề u thời gian và c ô n g sức hơn so v ớ i q u ả n trị tài sản c ố định. + Có mối quan hệ chặt chẽ với doanh thu. T r ê n cơ sở l u â n c h u y ể n k h ô n g ngừng, tài sản lưu động tạo ra doanh thu. M ứ c đ ộ chặt c h ẽ giữa t à i sản lưu động và doanh thu được t h ể h i ệ n qua tỉ số tài sản lưu động/doanh thu và được t h ể h i ệ n bằng đ ồ thị dưới đ â y . 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan