Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động du lịch ở tỉnh yên bái...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động du lịch ở tỉnh yên bái

.PDF
100
1
133

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRỊNH TRUNG KIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRỊNH TRUNG KIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đặng Thái Bình Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trịnh Trung Kiên ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng. Trƣớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS Đặng Thái Bình đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh tế trƣờng Đ i học H ng Vƣơng, đã t o điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn b n bè, đồng nghiệp và ngƣời thân trong gia đình đã quan tâm, động viên và giúp đỡ cho tôi hoàn thiện việc nghiên cứu đề tài. Tác giả luận văn Trịnh Trung Kiên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... I LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ II MỤC LỤC ................................................................................................................. III DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................VI DANH MỤC CÁC HÌNH .........................................................................................VI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ VII MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 2 3. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu ...................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 3 6. Kết cấu luận văn ................................................................................................. 4 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài......................................... 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN ................................... 9 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ................................. 9 1.1.1. Một số khái niệm ...................................................................................... 9 1.1.2. Mục tiêu của QLNN về ho t động du lịch ............................................. 13 1.2. Nội dung QLNN về ho t động du lịch........................................................... 14 1.2.1 Đƣa ra chủ trƣơng phát triển các ho t động du lịch ................................ 14 1.2.2. Cụ thể hóa luật pháp, chính sách của nhà nƣớc và ban hành những quy định, quy chế, cơ chế đặc th để quản lý ho t động du lịch ............................. 16 1.2.3. Hoàn thiện bộ máy nhà nƣớc về quản lý du lịch .................................... 18 1.2.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý du lịch ............................................... 19 1.2.5. Tổ chức quản lý ho t động du lịch ......................................................... 20 1.2.6. Tổ chức thanh tra kiểm tra QLNN về ho t động du lịch ........................ 21 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả QLNN về ho t động du lịch ................. 22 1.3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ........................................................... 22 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 23 iv 1.3.3. Luật pháp và chính sách của Nhà nƣớc .................................................. 23 1.3.4. Năng lực quản lý của Cơ quan quản lý du lịch ...................................... 24 1.3.5. Thị trƣờng phát triển du lịch................................................................... 24 1.3.6. Tài nguyên du lịch .................................................................................. 24 1.4. Đánh giá hiệu quả QLNN về ho t động du lịch ............................................ 25 1.5. Kinh nghiệm thực tiễn về QLNN về ho t động du lịch t i một số địa phƣơng trong nƣớc và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Yên Bái .......................................... 26 1.5.1. Kinh nghiệm QLNN về ho t động du lịch t i tỉnh Ninh Bình ............... 26 1.5.2. Kinh nghiệm về ho t động du lịch t i tỉnh Phú Thọ .............................. 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH YÊN BÁI ...................................................................... 32 2.1. Khái quát về tỉnh Yên Bái.............................................................................. 32 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ........................................................... 32 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 33 2.1.3. Tài nguyên du lịch .................................................................................. 35 2.2. Thực tr ng hiệu quả QLNN về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái ................. 36 2.2.1. Chủ trƣơng, chính sách phát triển các ho t động du lịch ....................... 36 2.2.2. Thực tr ng cụ thể hóa luật pháp, chính sách của nhà nƣớc và ban hành những quy định, quy chế, cơ chế đặc th để quản lý ho t động du lịch .......... 38 2.2.3. Thực tr ng hoàn thiện bộ máy nhà nƣớc về quản lý du lịch .................. 50 2.2.4. Thực tr ng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý du lịch............................. 52 2.2.5. Thực tr ng quản lý việc tổ chức các ho t động du lịch .......................... 53 2.2.6. Thực tr ng thanh, kiểm tra QLNN về ho t động du lịch ....................... 66 2.3. Đánh giá chung .............................................................................................. 68 2.3.1. Thành tựu đ t đƣợc ................................................................................. 68 2.3.2. H n chế và nguyên nhân của h n chế ..................................................... 70 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH YÊN BÁI .................................................... 73 3.1. Bối cảnh chung tác động đến QLNN về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái .. 73 3.2. Định hƣớng phát triển và QLNN về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái......... 75 v 3.2.1. Phƣơng hƣớng phát triển đối với ho t động du lịch của tỉnh Yên Bái ... 75 3.2.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với ho t động du lịch của tỉnh Yên Bái ............................................................................................... 76 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về ho t động di lịch của tỉnh Yên Bái . 77 3.3.1. Nâng cao năng lực ho ch định, tăng cƣờng hiệu lực của các chiến lƣợc, quy ho ch, kế ho ch phát triển ho t động du lịch ............................................ 77 3.3.2. Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách, pháp luật về du lịch .................................................................................................................... 78 3.3.3. Củng cố bộ máy quản lý nhà nƣớc, đẩy m nh cải cách thủ tục hành chính ................................................................................................................. 80 3.3.4. Tăng cƣờng đào t o, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ QNLL về du lịch ........ 82 3.3.5. Tăng cƣờng xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tƣ, liên kết hợp tác ............... 83 3.3.6. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với ho t động du lịch trên địa bàn tỉnh ....................................................................................................... 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 87 1. Kết luận ............................................................................................................. 87 2. Kiến nghị........................................................................................................... 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 89 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Kết quả tuyên truyền, phổ biến các chính sách của Trung ƣơng và địa phƣơng về phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Yên Bái ............................................39 Bảng 2.2. Số lƣợng cán bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch tỉnh Yên Bái giai đo n 2018-2020..................................................................................................................51 Bảng 2.3. Tình hình thanh kiểm tra QLNN về ho t động du lịch t i tỉnh Yên Bái giai đo n 2018-2020 ..................................................................................................67 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch tỉnh Yên Bái ..................50 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa GRDP Tổng sản phẩm trong tỉnh HĐDL Ho t động du lịch HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc VH-TT-DL Văn hóa, Thể thao và Du lịch 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch Việt Nam đang phát triển m nh và ngày càng ổn định, mang l i nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nƣớc. Trên khắp các địa phƣơng của Việt Nam, ho t động du lịch đang diễn ra ngày càng sôi động, hấp dẫn, độc đáo. Nhờ đó, diện m o đô thị và nông thôn đang thay đổi từng ngày, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động. Ho t động du lịch ngày càng đóng góp lớn trong nền kinh tế với tốc độ tăng trƣởng khá cao. Theo số liệu của Tổng cục Du lịch, giai đo n 2015 - 2019, du khách quốc tế đến Việt Nam tăng từ 7 triệu lƣợt khách lên đến trên 15 triệu lƣợt khách/năm; khách trong nƣớc tăng từ 35 triệu lƣợt khách lên đến 80 triệu lƣợt khách/năm. Tỉnh Yên Bái là một trong những tỉnh có tiềm năng để phát triển du lịch và có vị trí chiến lƣợc về an ninh quốc phòng của quốc gia, là cửa ngõ của v ng tây bắc. Tỉnh Yên bái đang phấn đấu đƣa du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển đổi một cách căn bản cơ cấu kinh tế của tỉnh, ho t động du lịch có tính chuyên nghiệp hơn, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phải đƣợc đồng bộ, hiện đ i, các lo i sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, đa d ng, có thƣơng hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc c nh tranh đƣợc với các tỉnh Tây Bắc (Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái, 2020) nhƣ Lào Cai, Sơn La. So với các tỉnh, thành trong khu vực. Tỉnh Yên Bái có thuận lợi rất lớn trong phát triển du lịch, Yên Bái có các điểm du lịch văn hóa - lịch sử c ng cảnh quan thiên nhiên phong phú và đa d ng nhƣ Hồ Thác Bà, Đèo khau ph M Cang Chải. Những di tích nhƣ mộ Nguyễn Thái Học, những lễ hội lớn nhƣ lễ hội múa xòe Nghĩa Lộ thu hút hàng triệu lƣợt khách mỗi năm đến tỉnh Yên Bái. Tuy nhiên, do Yên Bái có xuất phát điểm thấp, còn gặp nhiều khó khăn, h n chế trong công tác quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch nên ngành du lịch của tỉnh chƣa phát triển m nh so với tiềm năng vốn có, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh: công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về du lịch cho ngƣời dân còn h n chế; việc cụ thể hóa và ban hành các cơ chế, chính sách về ho t động du lịch còn chậm, chƣa kịp thời, nội dung chƣa sát, chƣa 2 ph hợp với tiềm năng của tỉnh; công tác xây dựng và thực hiện quy ho ch, kế ho ch phát triển du lích của tỉnh còn h n chế; công tác quản lý các điểm, khu du lịch trên địa bàn còn chống chéo; công tác đào t o, bồi dƣỡng nguồn nhân lực phục vụ cho ho t động du lịch còn nhiều bất cập; công tác thanh tra, kiểm tra ho t động du lịch và xử lý vi ph m trong lĩnh vực du lịch chƣa thực sự nghiêm minh, hiệu quả,… Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH YÊN BÁI làm đề tài luận văn th c sĩ của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc ở tỉnh Yên Bái trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch; - Đánh giá thực tr ng quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái; từ đó đánh giá những kết quả đ t đƣợc, h n chế và nguyên nhân của các h n chế trong quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái; - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Ph m vi thời gian: Giai đo n 2018 đến năm 2020. - Ph m vi không gian: tỉnh Yên Bái. - Ph m vi nội dung: Công tác quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch của 3 Yên Bái. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đ t đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp là các văn bản, chính sách, chủ trƣơng, kế ho ch liên quan đến quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái và phát triển di lịch tỉnh Yên Bái. Dữ liệu thứ cấp còn là các chỉ thị, nghị quyết, quyết định và các văn bản của các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc về quản lý du lịch; những số liệu đã đƣợc công bố t i các cơ quan thống kê Trung ƣơng; các báo cáo khoa học đã đƣợc công bố, các nghiên cứu trong, ngoài nƣớc và các tài liệu đã xuất bản liên quan đến quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch. - Phƣơng pháp phân tích thống kê: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để làm rõ các dữ liệu thứ cấp đã thu thập đƣợc. Qua đó, tác giả sẽ có những đánh giá toàn diện và khách quan nhất về thực tr ng quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái. - Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để so sánh công tác quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái với các địa phƣơng khác trên cả nƣớc; từ đó biết đƣợc thực tr ng quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái đang ở mức độ nào; từ đó có cơ sở để đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái trong thời gian tới. - Phƣơng pháp khái quát hóa: Trên cơ sở các đánh giá, nhận xét qua phân tích thống kê, qua so sánh để khái quát hóa thành những nhận định chung nhất, làm nổi bật nội dung chính của luận văn. 5. Đóng góp mới của luận văn 5.1. Về mặt lý luận và học thuật Luận văn là công trình khoa học đã hệ thống hóa những cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch; phân tích thực tr ng quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái trong thời gian qua, từ đó đƣa ra các giải pháp nâng 4 cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái trong thời gian tới. 5.2. Về mặt thực tiễn Luận văn sau khi hoàn thành sẽ trở thành tài liệu tham khảo cho các Sở, ban, ngành, đơn vị trực thuộc tỉnh, UBND các huyện, các doanh nghiệp du lịch để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái, thu hút thêm nhiều khách du lịch. Luận văn cũng sẽ trở thành tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về du lịch và kinh nghiệm thực tiễn Chƣơng 2: Thực tr ng quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch ở tỉnh Yên Bái Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về du lịch tỉnh Yên Bái. 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài T i Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về phát triển du lịch, kinh tế du lịch và quản lý Nhà nƣớc về du lịch. Một số công trình tiêu biểu đó là: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đ i học Kinh tế Quốc dân. Công trình đã mô tả bản chất của nguồn nhân lực du lịch; vai trò và đặc trƣng của nhóm lao động thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về du lịch, nhóm lao động chức năng sự nghiệp ngành du lịch và nhóm lao động chức năng kinh doanh du lịch;nội dung cơ bản của QLNN về phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch cũng đƣợc đề cập nhƣ quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực ngành du lịch góp phần thực hiện đƣờng lối, chính sách và phát triển con ngƣời, thúc đẩy phát triển, t o việc làm, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, 5 đảm bảo xã hội ổn định và phát triển. Cuốn sách cũng trình bày khá rõ một số vấn đề về nội dung cơ bản hệ thống tổ chức quản lý du lịch Việt Nam nh lịch sử hình thành và phát triển ngành du lịch Việt Nam, QLNN về du lịch, công tác quy ho ch du lịch nhƣ: Tầm quan trọng của quy ho ch, hậu quả của việc phát triển du lịch thiếu quy ho ch, ph m vi quy ho ch, các thành phần của quy ho ch tổng thể và các giai đo n cơ bản trong tiến trình quy ho ch du lịch…. B i Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Quy ho ch du lịch, NXB Giáo dục. Cuốn sách làm rõ các dẫn luận quy ho ch du lịch đó là lịch sử phát triển của khoa học quy ho ch du lịch, khái niệm quy ho ch du lịch, nguyên tắc quy ho ch du lịch, tiềm năng và các điều kiện quy ho ch du lịch; thực tr ng kinh doanh du lịch và các cơ sở khoa học của việc xây dựng bản đồ trong quy ho ch du lịch; dự báo nhu cầu phát triển du lịch và các định hƣớng chiến lƣợc phát triển du lịch; tổ chức thực hiện và đánh giá tác động từ các dự án quy ho ch phát triển du lịch đến tài nguyên và môi trƣờng; kinh nghiệm của thế giới về quy ho ch ở v ng biển, v ng núi và các v ng nông thôn và ven đô. Tác giả còn đƣa ra những khuyến nghị về quy ho ch du lịch v ng nông thôn và ven đô ở Việt Nam, khẳng định phát triển du lịch gắn với việc bảo vệ, tôn t o tài nguyên môi trƣờng đảm bảo sự phát triển bền vững; cần có kế ho ch và cơ chế quản lý ph hợp để khai thác có hiệu quả các lợi thế về vị trí, tiềm năng, đẩy m nh phát triển du lịch góp phần vào phát triển KTXH song vẫn bảo tồn đƣợc giá trị về tự nhiên, văn hóa, xã hội. Nguyễn Tấn Vinh (2008), Luận án tiến sĩ kinh tế Hoàn thiện QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Đ i học Kinh tế Quốc dân. Luận án đã hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về du lịch, thị trƣờng du lịch, phát triển du lịch; QLNN về du lịch trên địa bàn cấp tỉnh; nêu và phân tích kinh nghiệm QLNN về du lịch ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, từ đó rút ra bài học đối với công tác QLNN về du lịch tỉnh Lâm Đồng; đánh giá thực tr ng QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đo n 2001-2007 và đƣa ra những dự báo phát triển, phƣơng hƣớng hoàn thiện Quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Trần Hải Sơn (2010), Luận án tiến sĩ kinh tế Phát triển nguồn nhân lực ngành 6 Du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Học viện Hành chính. Luận án đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực du lịch, phát triển nguồn nhân lực, QLNN đối với phát triển nguồn nhân lực; trình bày những kinh nghiệm trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ở một số quốc gia nhƣ Thái Lan, Nhật Bản, Cộng Hòa Liên bang Đức và những bài học kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện của Việt Nam; xây dựng khung lý thuyết về hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, t o cơ sở khoa học cho việc phân tích ở phần tiếp theo; phân tích thực tr ng phát triển nguồn nhân lực ngành du 9 lịch các tỉnh khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và đề xuất 3 nhóm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch các tỉnh khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Nguyễn Duy Mậu (2011), Luận án tiến sĩ Kinh tế Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đ i học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Luận án làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trƣờng du lịch trong Hội nhập kinh tế quốc tế; phân tích thực tr ng của thị trƣờng du lịch Tây Nguyên trong Hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó tác giả đã phác họa rõ nét về những thành tựu, đặc biệt là nêu rõ những vấn đề đặt ra cần khắc phục để mở rộng thị trƣờng du lịch Tây Nguyên đến năm 2020; nêu rõ xu hƣớng phát triển của thị trƣờng du lịch quốc tế và quốc gia, từ đó đề xuất phƣơng hƣớng trọng tâm phát triển thị trƣờng du lịch Tây Nguyên trong Hội nhập kinh tế quốc tế: (1) Xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng cho phát triển du lịch Tây Nguyên trong đó xác định thị trƣờng mục tiêu và chiến lƣợc các sản phẩm du lịch; (2) bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch; (3) xúc tiến quảng bá du lịch; (4) đào t o nguồn nhân lực cho du lịch; (5) phát triển đồng bộ cơ sở h tầng và thu hút vốn đầu tƣ; (6) nâng cao hiệu lực bộ máy QLNN về du lịch từ tỉnh đến huyện; (7) phát triển các hình thức liên kết các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn khu vực Tây Nguyên. Nguyễn Thanh Vĩnh (2007), Luận văn th c sĩ kinh tế Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020, Đ i học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã tập trung làm rõ khái niệm về du lịch, vị trí vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc 7 dân, quan điểm của du lịch Việt Nam về phát triển du lịch trong thời kỳ đổi mới, trong đó chỉ ra những thuận lợi, khó khăn trong ho t động kinh doanh du lịch ở Việt Nam; đánh giá thực tr ng phát triển du lịch Lâm Đồng trong thời gian vừa qua về thành tựu đ t đƣợc, h n chế và nguyên nhân chủ yếu; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Lâm Đồng trong giai đo n tới: (1) Bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch; (2) Đa d ng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch; (3) xúc tiến, quảng bá du lịch; (4) nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; (5) Hoàn thiện nâng cao hiệu lực của bộ máy QLNN về du lịch từ tỉnh đến huyện. B i Thị Đức Hằng (2015), Luận văn th c sĩ Quản lý Kinh tế Quản lý nhà nƣớc đối với ho t động du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Đ i học Kinh tế, Đ i học Quốc gia Hà Nội. Trên cơ sở số liệu thu thập đƣợc giai đo n 2005-2013, luận văn đã trình bày, phân tích thực tr ng quản lý nhà nƣớc về ho t động du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ theo các tiêu chí về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng công tác quản lý Nhà nƣớc về ho t động du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ còn nhiều bật cập. Từ đó, tác giả đƣa ra các nhóm giải pháp đó là (1) tăng cƣờng công tác giáo dục tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách, pháp luật về du lịch cho các cấp, các ngành doanh nghiệp và cán bộ, nhân dân trong tỉnh; (2) đẩy m nh công tác quy ho ch, tập trung đầu tƣ có trọng điểm và thu hút đầu tƣ để phát triển du lịch; (3) củng cố công tác tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ QLNN về du lịch từ tỉnh đến cơ sở, đẩy m nh cải cách các thủ tục hành chính liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch; (4) đẩy m nh công tác đào t o, bồi dƣỡng và hỗ trợ đào t o, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực cho HĐDL ở tỉnh Phú Thọ; (5) tăng cƣờng xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tƣ, liên kết hợp tác trong phát triển du lịch của tỉnh; (6) tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với ho t động du lịch trên địa bàn tỉnh (B i Thị Đức Hằng, 2015). Nhƣ vậy, các nghiên cứu trên về du lịch đã cung cấp nhiều cơ sở lý luận, kiến thức bổ ích cho kinh doanh du lịch và phát triển ngành du lịch để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Các nghiên cứu về QLNN về du lịch chỉ mới dừng l i ở ph m vi từng lĩnh vực trong ngành du lịch mà chƣa nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện 8 của ngành, đặc biệt là QLNN về ho t động du lịch t i một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng. Do đó, trong luận văn này, tác giả sẽ kế thừa, vận dụng những luận điểm, cơ sở lý luận của các nghiên cứu trƣớc đây về lĩnh vực quản lý và kinh doanh từng lo i hình du lịch, dịch vụ du lịch, từ đó đƣa ra hƣớng nghiên cứu cho mình. Nghiên cứu của tác giả là một công trình độc lập, chƣa từng đƣợc nghiên cứu và không tr ng lặp với những nghiên cứu đã công bố. 9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch 1.1.1. Một số khái niệm a) Du lịch Du lịch là một ngành dịch vụ đang rất phát triển và mang l i nhiều lợi nhuận cho kinh tế các nƣớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Xét trên các khía c nh khác nhau, du lịch l i đƣợc hiểu theo các nghĩa khác nhau. Theo Guer Freuler (1983) du lịch với ý nghĩa hiện đ i của từ này là một hiện tƣợng của thời đ i chúng ta, dựa trên sự tăng trƣởng về nhu cầu khôi phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi trƣờng xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên. Kaspar (1973) cho rằng du lịch không chỉ là hiện tƣợng di chuyển của cƣ dân mà phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó. Hienziker và Kraff (1941) du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tƣợng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú t m thời của các cá nhân t i những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thƣờng xuyên của họ. Theo Hội nghị Liên hợp quốc tế về du lịch họp ở Roma (1963), du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các ho t động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hòa bình. Theo từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam (1966), du lịch đƣợc hiểu theo 2 nghĩa riêng biệt đó là. - Thứ nhất, (xét theo góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một d ng nghỉ dƣỡng sức tham quan tích cực của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật,… 10 - Thứ hai, (xét theo góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nƣớc; đối với ngƣời nƣớc ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang l i hiểu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ t i chỗ. Nhƣ vậy, các khái niệm trên đều cho thấy du lịch hàm chứa các yếu tố cơ bản sau: - Du lịch là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội - Du lịch là sự di chuyển và lƣu trú t m thời ngoài nơi ở thƣờng xuyên của các cá nhân hoặc tập thể nhằm thỏa mãn nhu cầu đa d ng của họ - Du lịch là tập hợp các ho t động kinh doanh phong phú và đa d ng để phục vụ cho các cuộc hành trình, lƣu trú t m thời và các nhu cầu khác của cá nhân hoặc tập thể khi họ rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ. - Các cuộc hành trình, lƣu trú t m thời của cá nhân hoặc tập thể đó đều nhằm phục vụ các mục đích nhất định, trong đó có mục đích hòa bình (Nguyễn Minh Đức, 2007). Nhƣ vậy, có thể hiểu khái niệm du lịch theo Điều 3, Luật Du lịch số 09/2017/QH14 của Quốc hội đó là các ho t động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác. b) Ho t động du lịch Du lịch là gồm nhiều ho t động khác nhau nhƣ lƣu trú, ăn uống, mua bán đồ lƣu niệm, hàng hóa…. Các ho t động này gọi là ho t động du lịch. Hiện nay, ho t động du lịch đang mang l i nguồn thu lớn cho các nƣớc, giúp nền kinh tế phát triển. Ho t động du lịch mang l i nhiều lợi ích to lớn nhƣ: - Giúp phục hồi và tăng cƣờng sức khỏe cho con ngƣời, h n chế bệnh tật, kéo 11 dài tuổi thọ và năng suất lao động - Con ngƣời có điều kiện tiếp xúc với các thành tựu văn hóa phong phú, lâu đời, lành m nh của các địa phƣơng khác nhau, đổi mới truyền thống cổ xƣa, phục hồi ngành nghề truyền thống, bảo vệ sinh thái, từ đó giúp nâng cao dân trí, tăng thêm lòng yêu nƣớc, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành những phẩm chất tốt đẹp trong nhân dân - Tăng khả năng lao động, từ đó giúp đẩy m nh sản xuất xã hội, nâng cao hiệu quả - T o thêm nhiều việc làm, h n chế tình tr ng thất nghiệp - Là cơ sở quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng nguồn thu cho đất nƣớc - Củng cố hòa bình, đẩy m nh giao lƣu quốc tế, giúp ngƣời dân hiểu thêm về đất nƣớc, con ngƣời, lịch sử truyền thống dân tộc, từ đó tăng sự đoàn kết giữa các nƣớc - Giúp khai thác, bảo tồn các di sản văn hóa của dân tộc một cách hiệu quả, góp phần bảo vệ, phát triển môi trƣờng thiên nhiên (Nguyễn Minh Đức, 2007). Ho t động du lịch liên quan đến nhiều chủ thể. Theo quy định t i Điều 3 của Luật Du lịch 2017: Ho t động du lịch là ho t động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cƣ có liên quan đến du lịch. Nhƣ vậy, ho t động du lịch là tổng hợp các ho t động tổ chức, kỹ thuật, kinh tế để phục vụ cho nhu cầu đi l i, lƣu trú của con ngƣời bên ngoài nơi cƣ trú với các mục đích khác nhau nhƣ đi công tác, tìm kiếm việc làm, tham quan, nghỉ dƣỡng, giải trí, nghỉ ngơi, tiêu khiển, tăng cƣờng sự hợp tác giữa con ngƣời với nhau. c) Quản lý Có rất nhiều khái niệm về quản lý. Có thể dẫn ra một số khái niệm tiêu biểu sau: Theo Hoàng Phê (2019), quản lý là trông coi, giữ gìn theo yêu cầu nhất định hoặc Quản lý là tổ chức và điều khiển các ho t động theo những yêu cầu nhất định
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan