Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực tại viễn thông phú thọ...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực tại viễn thông phú thọ

.PDF
130
1
50

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỖ NAM SƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỄN THÔNG PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỖ NAM SƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỄN THÔNG PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thanh Thủy Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn với đề tài Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực tại Viễn Thông Phú Thọ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nếu không đúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận văn Đỗ Nam Sơn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng. Trƣớc hết, tôi xin ch n thành cảm ơn đến quý Thầy Cô trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, đã tận tình dạy bảo tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng, đã tạo mọi điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học cũng nhƣ định hƣớng và cung cấp cho tôi những kiến thức khoa học đầy đủ nhất về quản lý kinh tế. Tôi xin gửi lời cảm ơn s u sắc đến TS Lê Thị Thanh Thủy, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và dành nhiều thời gian t m huyết tận t m hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn s u sắc đến gia đình, cơ quan, bạn bè đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng nhƣ thực hiện luận văn. Mặc dù bản th n đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý Thầy Cô và các bạn. Tác giả luận văn Đỗ Nam Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... 6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ...................................................................... 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. 8 PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3 4. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .................. 4 5. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 7 6. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 7 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 7 PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN ......................................................................................................................... 12 1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp.. 12 1.1.1. Nguồn nh n lực của doanh nghiệp ........................................................ 12 1.1.2. Quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp ........................................ 13 1.1.3. Hiệu quả quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp ......................... 34 1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp .............................................................................................................. 38 iv 1.2. Kinh nghiệm n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại một số doanh nghiệp viễn thông và bài học rút ra cho Viễn thông Phú Thọ ........................ 42 1.2.1. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp viễn thông .............................. 42 1.2.2. Bài học kinh nghiệm n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực cho Viễn thông Phú Thọ ........................................................................................ 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỄN THÔNG PHÚ THỌ ...................................................................... 47 2.1. Khái quát về Viễn thông Phú Thọ............................................................ 47 2.1.1. Giới thiệu chung về Viễn thông Phú Thọ ............................................. 47 2.1.2. Nhiệm vụ của Viễn thông Phú Thọ....................................................... 47 2.1.3. Chức năng của Viễn thông Phú Thọ ..................................................... 48 2.1.4. Các dịch vụ và hàng hóa Viễn thông Phú Thọ cung cấp ...................... 49 2.1.5. Cơ cấu tổ chức viễn thông Phú Thọ ...................................................... 49 2.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Viễn thông Phú Thọ ........ 50 2.2. Thực trạng nguồn nh n lực của Viễn thông Phú Thọ giai đoạn 2018-2020 ......................................................................................................................... 52 2.2.1. Quy mô nguồn nh n lực của Viễn thông Phú Thọ................................ 52 2.2.2. Cơ cấu nguồn nh n lực của Viễn thông Phú Thọ ................................. 52 2.3. Thực trạng quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ................... 56 2.3.1. X y dựng kế hoạch nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ ............... 56 2.3.2. Tổ chức thực hiện quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ .... 59 2.3.3. Kiểm tra giám sát quá trình quản lý nguồn nh n lực ............................ 82 2.4. Hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại viễn thông Phú Thọ ...................... 82 2.5. Đánh giá kết quả, hiệu quả quản lý nguồn nh n lực của Viễn thông Phú Thọ................................................................................................................... 84 2.5.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................... 84 2.5.2. Hạn chế.................................................................................................. 85 v 2.5.3. Nguyên nh n của hạn chế ..................................................................... 87 CHƢƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỄN THÔNG PHÚ THỌ ... 88 3.1. Bối cảnh chung tác động đến hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ ................................................................................................. 88 3.1.1. Bối cảnh quốc tế .................................................................................... 88 3.1.2 Bối cảnh cả nƣớc .................................................................................... 91 3.1.3. Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ .......................... 92 3.2. Định hƣớng n ng cao hiệu quả nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ 95 3.2.1. Định hƣớng chung của Viễn Thông Phú Thọ ....................................... 95 3.2.2. Định hƣớng n ng cao hiệu quả nguồn nh n lực của Viễn Thông Phú Thọ................................................................................................................... 97 3.3. Quan điểm của ban lãnh đạo Viễn thông Phú Thọ về việc n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực ............................................................................ 99 3.4. Giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ................................................................................................................... 99 3.4.1. N ng cao hiệu quả quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nh n lực ..... 99 3.4.2. Hoàn thiện cơ cấu nguồn nh n lực tại viễn thông Phú Thọ ................ 101 3.4.3. Tăng cƣờng động cơ thúc đẩy ngƣời lao động tại Viễn thông Phú Thọ ....................................................................................................................... 103 3.4.4. Đổi mới hoạt động quản lý, đánh giá, sử dụng hợp lý nguồn nh n lực ....................................................................................................................... 104 3.4.5. N ng cao hiệu quả hoạt động khen thƣởng, kỷ luật đối với ngƣời lao động ............................................................................................................... 107 3.4.6 Tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi nhất cho ngƣời lao động tại Viễn thông Phú Thọ ............................................................................................... 109 KẾT LUẬN ................................................................................................... 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 114 vi 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Bản đồ chiến lƣợc trong BSC ......................................................... 30 Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Viễn thông Phú Thọ giai đoạn 2018-2020 ........................................................................................ 50 Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn nh n lực viễn thông Phú Thọ theo độ tuổi .................. ......................................................................................................................... 50 Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn nh n lực viễn thông Phú Thọ theo giới tính ........... 52 Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn nh n lực viễn thông Phú Thọ theo trình độ ............ 53 Bảng 2.5. Bản mô tả công việc vị trí Phó giám đốc trung t m điều hành thông tin năm 2020 .................................................................................................... 57 Bảng 2.6. Kết quả tuyển dụng tại Viễn thông Phú Thọ giai đoạn 2018-202067 Bảng 2.7. Kết quả đánh giá công tác tuyển dụng của Viễn thông Phú Thọ ... 69 Bảng 2.8. Kết quả đánh giá việc bố trí, sử dụng nh n sự của Viễn thông Phú Thọ................................................................................................................... 71 Bảng 2.9. Kết quả đào tạo và phát triển nguồn nh n lực của Viễn thông Phú Thọ................................................................................................................... 73 Bảng 2.10. Kết quả đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nh n lực của Viễn thông Phú Thọ.................................................................................. 74 Bảng 2.12. Bảng đánh giá công việc cá nh n của nh n viên theo BSC/KPIs 76 Bảng 2.14. Kết quả đánh giá lao động của Viễn thông Phú Thọ năm 2020 ... 77 Bảng 2.15. Kết quả đánh giá công tác đánh giá nguồn nh n lực của Viễn thông Phú Thọ ................................................................................................. 77 Bảng 2.16. Kết quả đánh giá công tác thực hiện chính sách thù lao và đãi ngộ của Viễn thông Phú Thọ.................................................................................. 81 Bảng 2.17. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ ........................................................................................................... 83 8 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của viễn thông Phú Thọ ......................................... 46 Sơ đồ 2.2. Quy trình tuyển dụng của viễn thông Phú Thọ.............................. 60 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 1. CNTT Công nghệ thông tin 2. CMND Chứng minh nh n d n 3. CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 4. DN Doanh nghiệp 5. KT-XH Kinh tế- xã hội 6. UBND Uỷ ban nh n d n 7. CBCNV Cán bộ công nh n viên 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quản lý nguồn nh n lực là hoạt động không thể thiếu của bất kỳ tổ chức nào (Nguyễn Ngọc Qu n và Nguyễn V n Điềm, 2012). Quản lý nh n lực là một bộ phận cấu thành của hoạt động quản lý doanh nghiệp. Quản lý doanh nghiệp thƣờng là cơ sở tạo nên thành công hoặc thất bại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Quản lý nguồn nh n lực có vai trò trung t m trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trƣờng (Nguyễn Ngọc Qu n và Nguyễn V n Điềm, 2012). Có thể nói, nguồn nh n lực là một trong những nguồn lực không thể thiếu đƣợc của tổ chức nên quản lý nguồn nh n lực chính là một lĩnh vực quan trọng của quản lý trong mọi tổ chức. Ngày nay, vai trò của quản lý nguồn nh n lực ngày càng tăng (Nguyễn Ngọc Qu n và Nguyễn V n Điềm, 2012). Các doanh nghiệp hiện nay đều phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trƣờng nên doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển buộc phải tinh gọn tổ chức của mình, trong đó yếu tố con ngƣời mang tính quyết định. Do vậy, việc tìm đúng ngƣời để giao đúng việc, đúng cƣơng vị đang là vấn đề đƣợc quan t m của mọi doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các nhà quản lý phải biết thích ứng. Chính vì thế, việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nh n sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ƣu là vấn đề phải ƣu tiên quan t m hàng đầu. Viễn thông Phú Thọ là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc, là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam đóng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Viễn thông Phú Thọ có nhiệm vụ tổ chức x y dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dƣỡng, sửa chữa mạng viễn thông trên địa bàn tỉnh; Tổ chức, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ viễn 2 thông công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh; Tổ chức phục vụ thông tin theo yêu cầu của chính quyền địa phƣơng và cấp trên; Đảm bảo nhiệm vụ trong các hoạt động an ninh quốc phòng, phòng chống thiên tai, phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng. Đƣợc sự quan t m tạo điều kiện của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng, tập thể Lãnh đạo và toàn thể đội ngũ cán bộ, công nh n viên đơn vị luôn tạo đƣợc sự đồng thuận, đoàn kết, nhất trí cao, phát huy các yếu tố thuận lợi, vƣợt qua mọi khó khăn thách thức, hoàn thành xuất sắc các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch. Công ty đã xác định nguồn nh n lực là chìa khóa để tăng cƣờng sức cạnh tranh trên thị trƣờng và phát triển bền vững trƣớc sức ép từ các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài lĩnh vực viễn thông. Vì vậy, công ty đã x y dựng đƣợc kế hoạch nguồn nh n lực, tuyển chọn, thu hút, đào tạo bồi dƣỡng nh n lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty. Quản lý nguồn nh n lực tại công ty đã có nhiều thay đổi, phù hợp hơn với cơ chế thị trƣờng. Nhiều quy chế, quy định tác động trực tiếp hay gián tiếp đến quản lý nguồn nh n lực nhƣ: quy chế trả lƣơng và ph n phối tiền thƣởng, quy chế chi tiêu nội bộ nhằm khuyến khích ngƣời lao động, quy chế khen thƣởng, quy chế d n chủ, nội quy kỷ luật lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể… Tuy vậy, quản lý nguồn nh n lực tại viễn thông Phú Thọ vẫn còn những hạn chế, chƣa đạt hiệu quả cao về hoạt động hoạch định nguồn nh n lực, chính sách tuyển dụng, bố trí, sử dụng lao động… Nhận thức đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ các vấn đề khó khăn, hạn chế trong hoạt động quản lý nguồn nh n lực của Viễn thông Phú Thọ, tôi chọn chủ đề Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực tại Viễn Thông Phú Thọ làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại viễn thông 3 Phú Thọ nhằm đƣa ra những giải pháp chủ yếu để n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các nhiệm vụ chính sau đ y: - Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp, hiệu quả quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp và kinh nghiệm thực tiễn. - Ph n tích, đánh giá hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ giai đoạn 2018-2020. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, cả hiện trạng và tƣơng lai của quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp. Làm rõ cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá thực trạng, đề xuất định hƣớng và giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ. - Về không gian: Viễn thông Phú Thọ. - Về thời gian: Đánh giá thực trạng quản lý nguồn nh n lực của viễn thông Phú Thọ giai đoạn 2018 - 2020. Số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập trong thời kỳ 2018 - 2020. Số liệu sơ cấp thu thập từ việc khảo sát các cán bộ, công nh n viên về đánh giá về quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 2 4 năm 2021. 4. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu - Trong quá trình nghiên cứu đề tài luôn tu n thủ quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin. - Các ph n tích, đánh giá, đề xuất n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại viễn thông Phú Thọ luôn tu n thủ chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp. 4.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Luận văn đã sử dụng 3 phƣơng pháp tiếp cận chính: - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống: Để đánh giá một cách tổng thể, toàn diện thực trạng quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ, tác giả tiến hành ph n tích thực trạng quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ trên tất cả hệ thống các nội dung quản lý nguồn nh n lực nhƣ: x y dựng kế hoạch phát triển nguồn nh n lực, tuyển dụng, sắp xếp công việc, tạo động lực, giám sát, đánh giá hiệu quả. - Phƣơng pháp tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: Từ việc làm rõ các nội dung lý luận liên quan đến hiệu quả quản lý nguồn nh n lực, tác giả đã tiến hành ph n tích, đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ. - Phƣơng pháp tiếp cận theo nguyên lý nh n quả: Từ việc ph n tích, đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý nguồn nh n lực Viễn thông Phú Thọ, tác giả đã chỉ ra đƣợc những hạn chế và nguyên nh n trong hiệu quả quản lý nguồn nh n lực Viễn thông Phú Thọ. 4.3. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tác giả đã sử dụng hệ thống các phƣơng pháp sau: 5 + Thu thập dữ liệu: Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong các kế hoạch phát triển nguồn nh n lực, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo thƣờng kỳ về tình hình nh n lực của Viễn thông Phú Thọ trong thời gian từ năm 2018 đến năm 2020. Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phiếu trƣng cầu ý kiến các cán bộ, công nh n, viên chức của Viễn thông Phú Thọ về thực trạng quản lý nguồn nh n lực tại công ty. Theo Cochran (1977), cỡ mẫu điều tra đƣợc xác định theo công thức sau: Với n là kích cỡ mẫu, N là kích cỡ của tổng thể, e là sai số. Tại Viễn thông Phú Thọ năm 2020 có 207 cán bộ, công nh n, viên chức, với sai số là 10% thì cỡ mẫu cần điều tra là: ) = 68 Để đảm bảo thu thập đƣợc số lƣợng phiếu hợp lệ, tác giả đã tiến hành điều tra thử 10 phiếu để xác định kích cỡ mẫu thực tế cần thiết phải điều tra. Kết quả cho thấy, trong 10 phiếu thì có 7 phiếu trả lời là hợp lệ (tƣơng ứng 70%). Theo Neuman (2000), kích cỡ mẫu thực tế cần thiết đƣợc xác định theo công thức: Với là kích cỡ mẫu thực tế, n là kích cỡ mẫu, là tỷ lệ phiếu hợp lệ ƣớc lƣợng đƣợc thể hiện theo %. Vậy kích cỡ mẫu thực tế cần khảo sát là: 97. Sau khi xác định đƣợc cỡ mẫu cần khảo sát, tác giả gửi Phiếu trƣng cầu ý kiến với những c u hỏi đƣợc thiết kế sẵn tới các các cán bộ, công nh n, viên chức của Viễn thông Phú Thọ theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. Thời 6 gian tổ chức điều tra từ ngày 1/1/2021 – 28/2/2021. Với 97 phiếu điều tra phát ra, số phiếu thu về 97 phiếu, số phiếu hợp lệ 83 phiếu. Số phiếu đƣợc sử dụng trong ph n tích phục vụ nghiên cứu là 83 phiếu. + Xử lý dữ liệu: Các dữ liệu thứ cấp sau khi thu thập đƣợc ph n loại thành dữ liệu kiểu số có thể tính toán đƣợc và các dữ liệu định tính. Các dữ liệu kiểu số đƣợc tính toán các chỉ tiêu thống kê thông dụng nhƣ tăng (giảm) tuyệt đối, tƣơng đối giữa các năm, tốc độ tăng trƣởng bình qu n để phục vụ cho hoạt động ph n tích, so sánh giữa các năm. Các dữ liệu sơ cấp sau khi thu thập đƣợc xử lý thống kê bằng bảng tính Excel và tính toán các chỉ tiêu thống kê cần thiết nhƣ giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình, số lƣợng, tỷ trọng các đáp án trong các c u trả lời. + Phƣơng pháp ph n tích dữ liệu: Các dữ liệu sau khi đƣợc xử lý đƣợc đem ra để tiến hành các ph n tích ngang, dọc để thấy đƣợc những kết quả đạt đƣợc trong quản lý nguồn nh n lực của Viễn thông Phú Thọ. Bên cạnh đó cũng chỉ ra đƣợc những điểm còn hạn chế trong công tác này tại đơn vị. Việc ph n tích dữ liệu bao gồm phƣơng pháp thống kê mô tả và phƣơng pháp so sánh. Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu luận văn để ph n tích thực trạng quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ nhằm phản ánh ch n thực đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp này giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính toán các số liệu đƣợc chính xác, ph n tích tài liệu đƣợc khoa học, phù hợp, khách quan, phản ánh đƣợc đúng nội dung cần ph n tích. Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để rút ra các nhận xét trong quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ. Bên cạnh đó, việc tính toán và so sánh hoạt động quản lý nguồn nh n lực qua thời gian giúp tác giả có cái nhìn toàn diện về hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ để từ đó 7 đề ra các giải pháp phù hợp nhằm n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ trong thời gian tới. 5. Đóng góp mới của luận văn - Về mặt lý luận và học thuật: Luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp nhƣ khái niệm, vai trò của quản lý nguồn nh n lực, nội dung và các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nguồn nh n lực và hiệu quả quản lý nguồn nh n lực. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã tổng hợp kinh nghiệm n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực của một số doanh nghiệp và chỉ ra bài học kinh nghiệm n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực cho Viễn thông Phú Thọ. - Về mặt thực tiễn: Luận văn đã cung cấp cơ sở khoa học cho Viễn thông Phú Thọ để hoạch định chủ trƣơng, chính sách trong việc n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại công ty. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp và kinh nghiệm thực tiễn Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ Chƣơng 3: Giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nguồn nh n lực tại Viễn thông Phú Thọ 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm vừa có có rất nhiều các nghiên cứu liên quan đến hiệu quả quản lý nguồn nh n lực trong doanh nghiệp. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu: 8 Nghiên cứu của Nguyễn Thu Hƣơng (2014) về Quản lý nguồn nh n lực tại công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy Đông Bắc. Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về khái niệm nguồn nh n lực, quản lý nguồn nh n lực; vai trò công tác quản lý nguồn nh n lực; nội dung quản lý nguồn nh n lực bao gồm 8 nội dung: ph n tích công việc, lập kế hoạch về nguồn nh n lực, tuyển dụng nguồn nh n lực, công tác bố trí lao động, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo và phát triển nguồn nh n lực, thù lao lao động, khen thƣởng và kỷ luật lao động; các nh n tố ảnh hƣởng đến quản lý nguồn nh n lực. Trên cơ sở các lý luận này tác giả đã tiến hành ph n tích thực trạng quản lý nguồn nh n lực của công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy Đông Bắc dựa trên các nội dung quản lý nguồn nh n lực. Từ các ph n tích này nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, nguyên nh n của hạn chế trong công tác quản lý nguồn nh n lực của công ty. Tác giả cũng đề xuất 7 nhóm giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý nh n sự tại công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy Đông Bắc. Tƣơng tự có nghiên cứu của Nguyễn Quốc Đông (2015) về Công tác quản lý nguồn nh n lực tại tổng công ty Giấy Việt Nam. Nghiên cứu này phần nội dung quản lý nguồn nh n lực chỉ bao gồm 6 nội dung: ph n tích công việc cần nh n lực, dự báo nhu cầu nh n lực, tổ chức tuyển dụng nh n lực, đào tạo và phát triển nh n lực, đãi ngộ nh n lực, đánh giá nh n lực. Tuy đã có nội dung ph n tích công việc và dự báo nhu cầu nh n lực nhƣng lại không có nội dung lập kế hoạch nguồn nh n lực. Cùng với quan điểm này có nghiên cứu của Trịnh Thị Duyệt (2018) về Quản lý nguồn nh n lực tại công ty Điện lực Bắc Ninh, nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn (2020) về Quản lý nguồn nh n lực ngành viễn thông tỉnh Bắc Giang, nghiên cứu của Nguyễn Thị Huyền (2020) về Quản lý nguồn nh n lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xăng dầu Yên Bái. Nghiên cứu của Đặng Liên Hƣơng (2015) về Quản lý nguồn nh n lực 9 tại công ty Cổ phần khách sạn du lịch công đoàn Hồ Núi Cốc phần nội dung quản lý nguồn nh n lực chỉ bao gồm 5 nội dung: tuyển dụng, sắp xếp công việc, đào tạo n ng cao tay nghề, tạo động lực trong lao động, kiểm tra đánh giá không có nội dung ph n tích công việc, dự báo nhu cầu lao động và lập kế hoạch nguồn nh n lực. Nghiên cứu đã ph n tích kinh nghiệm quản lý nguồn nh n lực của một số công ty trong và ngoài nƣớc và đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cho công ty. Nghiên cứu của Nh m Thị Hồng Nga (2016) về Quản lý nguồn nh n lực tại công ty cổ phần cấp nƣớc Phú Thọ. Nội dung quản lý nguồn nh n lực đƣợc đề cập trong nghiên cứu đƣợc tổng hợp thành 3 nội dung: ph n tích công việc, lập kế hoạch và tuyển dụng nh n lực; sử dụng và duy trì nguồn nh n lực; phát triển nguồn nh n lực. Cũng tƣơng tự nhƣ nghiên cứu Đặng Liên Hƣơng (2015) nghiên cứu này cũng đã ph n tích kinh nghiệm quản lý nguồn nh n lực của một số công ty trong và ngoài nƣớc và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho công ty. Tƣơng tự với nghiên cứu này có nghiên cứu của Lê Khánh Thành (2018) về Quản lý nguồn nh n lực khu vực phía Bắc của tổng công ty bảo hiểm BIDV. Nghiên cứu này ph n tích thêm nội dung về các phƣơng pháp quản lý nguồn nh n lực bao gồm phƣơng pháp hành chính và phƣơng pháp kinh tế. Nghiên cứu của Nguyễn Duy Linh (2016) về Quản lý nguồn nh n lực tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt Toàn Cầu. Nội dung quản lý nguồn nh n lực đƣợc gộp lại gồm 4 nội dung: hoạch định nguồn nh n lực và ph n tích công việc, tuyển dụng nguồn nh n lực, đào tạo và phát triển nguồn nh n lực, đánh giá năng lực, và việc thù lao, tạo động lực; các nh n tố ảnh hƣởng đến quản lý nguồn nh n lực. Trên cơ sở các lý luận này tác giả đã tiến hành ph n tích thực trạng quản lý nguồn nh n lực của công ty Cổ phần Công nghệ Việt Toàn Cầu dựa trên các nội dung quản lý nguồn nh n lực. Ngoài ra tác giả cũng đã sử dụng mô hình SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan