Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước trên đị...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện phù ninh, tỉnh phú thọ

.PDF
98
1
97

Mô tả:

UBND TỈNH PHÚ THỌ BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ THANH HƯỜNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ THANH HƯỜNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thanh Thủy Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn với đề tài Nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nếu không đúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Phú Thọ, tháng 6 năm 2021 Tác giả luận văn Hà Thanh Hƣờng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng. Trƣớc hết, tôi xin ch n thành cảm ơn đến quý Thầy Cô trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, đã tận tình dạy bảo tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng, đã tạo mọi điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học cũng nhƣ định hƣớng và cung cấp cho tôi những kiến thức khoa học đầy đủ nhất về quản lý kinh tế. Tôi xin gửi lời cảm ơn s u sắc đến TS Lê Thị Thanh Thủy, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và dành nhiều thời gian t m huyết tận t m hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn s u sắc đến gia đình, cơ quan, bạn bè đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng nhƣ thực hiện luận văn. M c dù bản th n đã có nhiều cố gắng n lực, tìm t i, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh kh i những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý Thầy Cô và các bạn. Phú Thọ, tháng 6 năm 2021 Tác giả luận văn Hà Thanh Hƣờng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii MỤC LỤC .....................................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... viii A. MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 4. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ........................... 4 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 6 6. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................... 7 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài.............................................................. 7 Chƣơng1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN .................................................................12 1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................................12 1.1.1. Đầu tƣ và đầu tƣ x y dựng cơ bản ...................................................................12 1.1.2. Vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện 17 1.1.3. Quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện .............................................................................................................................21 1.1.4. Hiệu quả quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện ......................................................................................................................22 1.2. Công cụ quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện ......................................................................................................................23 iv 1.2.1. Công cụ pháp luật ..............................................................................................23 1.2.2. Công cụ chính sách............................................................................................24 1.3. Nội dung quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện ......................................................................................................................26 1.3.1. Quản lý lập kế hoạch ph n bổ vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản..........................26 1.3.2. Quản lý lập, thẩm định các dự án đầu tƣ .........................................................27 1.3.3. Quản lý đấu thầu, lựa chọn nhà thầu................................................................29 1.3.4 Quản lý thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành ........................29 1.3.5. Thanh tra, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản .............30 1.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện ......................................................................................31 1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng Ng n sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện ......................................................................................33 1.5.1. Luật pháp, chính sách ........................................................................................33 1.5.2. Công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ..........................34 1.5.3. Năng lực bộ máy quản lý hành chính Nhà nƣớc của địa phƣơng .................35 1.5.4 Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................35 1.5.5. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................36 1.6. Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng Ng n sách Nhà nƣớc tại một số địa phƣơng ........................................................................................................37 1.6.1. Quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc tại một số địa phƣơng...........................................................................................................................37 1.6.2. Bài học kinh nghiệm trong quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc cho huyện Phù Ninh ....................................................................................40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ ...............................................................................................................................41 v 2.1. Tình hình kinh tế - xã hội và thực trạng đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ .....................................41 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản trên địa bàn huyện ......................................................................................................................41 2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản trên địa bàn huyện ..................................................................................42 2.1.3. Thực trạng đầu tƣ x y dựng cơ bản trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ .................................................................................................................................49 2.2. Thực trạng quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng vốn ng n sách Nhà nƣớc của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ....................................................................................54 2.2.1. Việc lập kế hoạch vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản ..............................................54 2.2.2. Về việc lập, thẩm định các dự án đầu tƣ..........................................................56 2.2.3. Về công tác đấu thầu .........................................................................................58 2.2.4. Công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản .........................60 2.2.6. Thanh tra, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản .............64 2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 - 2019 .............................................65 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ....................................................................................65 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nh n của những hạn chế ......................................68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ ...................................................................71 3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 ......................................................................71 3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ..................................................................71 3.1.2. Phƣơng hƣớng quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách trên địa bàn huyện .............................................................................................................................72 vi 3.2. Một số giải pháp chủ yếu n ng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 ...............................................................................................................................74 3.2.1. Hoàn thiện công tác lập dự án, lập kế hoạch vốn đầu tƣ ...............................74 3.2.2. N ng cao chất lƣợng thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ ..........................74 3.2.3. Hoàn thiện công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu ...........................................76 3.2.4. N ng cao chất lƣợng kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản.....76 3.2.5. Đẩy nhanh công tác quyết toán vốn đầu tƣ .....................................................77 3.2.6. Tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát .........................................................78 3.2.7. Tăng cƣờng xử lý nợ đọng vốn đầu tƣ XDCB bằng ng n sách nhà nƣớc ...79 3.2.8 Hoàn thiện bộ máy quản lý các công trình đầu tƣ x y dựng cơ bản của huyện ........................................................................................................................................81 3.2.9. Một số giải pháp khác .......................................................................................83 KẾT LUẬN ..................................................................................................................85 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................87 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tốc độ phát triển kinh tế của huyện Phù Ninh (2017-2019) ..................43 Bảng 2.2. Tình hình d n số và lao động huyện Phù Ninh giai đoạn 2017 – 201947 Bảng 2.3 Vốn đầu tƣ XDCB bằng ng n sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ từ năm 2017-2019 ......................................................................50 Bảng 2.4 Cơ cấu vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ từ năm 2017-2019.............................................................................................................52 Bảng 2.5 Tình hình thực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ từ năm 2017-2019............................................57 Bảng 2.6 Kết quả đấu thầu đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ năm 2017-2019.....................................................................................................59 Bảng 2.7 Kết quả thanh toán vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ năm 2017 - 2019.........................................................................61 Bảng 2.8 Kết quả quyết toán công trình hoàn thành trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ từ năm 2017 – 2019 ..............................................................................63 Bảng 2.9 Tổng hợp công trình thanh tra, kiểm tra trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017-2019 .............................................................................65 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt 1. CNH- HĐH Viết đầy đủ Công nghiệp hóa- hiện đại hóa 2. GPMB Giải phóng m t bằng 3. HĐND Hội đồng nh n d n 4. TSCĐ Tài sản cố định 5. KT-XH Kinh tế- xã hội 6. KCN 7. NSNN Khu công nghiệp Ng n sách nhà nƣớc 8. CCN Cụm công nghiệp 9. TTCN Tiểu thủ công nghiệp 10. QLNN Quản lý nhà nƣớc 11. UBND Uỷ ban nh n d n 12. XDCB X y dựng cơ bản 1 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đề tài này đƣợc triển khai vì có cả ý nghĩa lý luận và thực tiễn. X y dựng cơ bản luôn giữ vai tr quan trọng trong nền kinh tế quốc d n, với chức năng tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế thông qua các hình thức x y dựng mới, cải tạo sửa chữa, hiện đại hoá ho c khôi phục các tài sản đã bị hƣ h ng hoàn toàn. Hàng năm, ng n sách nhà nƣớc dành một tỷ lệ lớn tiền vốn chi đầu tƣ x y dựng cơ bản. Đầu tƣ bằng Ng n sách Nhà nƣớc là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ vốn đầu tƣ. Nó có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi nhằm đẩy mạnh đầu tƣ của mọi thành phần kinh tế theo định hƣớng chung của kế hoạch, chính sách và pháp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất của một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, đảm bảo theo đúng định hƣớng chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Do đó, đầu tƣ XDCB bằng Ng n sách Nhà nƣớc có vai tr chủ đạo trong việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển KT-XH của đất nƣớc nói chung và của các địa phƣơng nói riêng. Do vậy quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng Ng n sách Nhà nƣớc đ t ra những yêu cầu hết sức bức thiết và cũng là mối quan t m của Đảng, Nhà nƣớc, các cấp, các ngành. Do tầm quan trọng của vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc nên đã có rất nhiều công trình khoa học các cấp khác nhau nghiên cứu về vấn đề này ở tầm cỡ quốc gia, ngành, địa phƣơng trong các giai đoạn khác nhau. Cũng đã có khá nhiều hội thảo chuyên đề các cấp bàn về việc quản lý và n ng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc… nhƣng cũng c n có những vấn đề lý luận chƣa đƣợc tƣờng minh. Ví dụ đánh giá hiệu quả đầu tƣ bằng nguồn vốn ng n sách nhƣ thế nào, bằng những chỉ tiêu gì; đánh giá hiệu quả QLNN về đầu tƣ bằng ng n sách nhà nƣớc ra sao… 2 Việc nghiên cứu QLNN về đầu tƣ bằng nguồn vốn ng n sách nhà nƣớc lại càng cần thiết. Do đ c thù của từng địa phƣơng, nhất là các địa phƣơng trên địa bàn huyện do đ c điểm tình hình phát triển kinh tế-xã hội, vị trí địa lý, trình độ phát triển, trình độ quản lý…hết sức khác nhau nên rất cần có những nghiên cứu chuyên biệt của từng địa phƣơng về các giải pháp cụ thể, phù hợp, có khả năng thực thi để hoàn thiện và n ng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên từng địa bàn cụ thể. Thực tiễn ở huyện Phù Ninh cũng cần triển khai đề tài này. Huyện Phù Ninh là một trong 13 đơn vị hành chính, một trong những huyện miền núi, nằm ở phía đông bắc của tỉnh Phú Thọ. Trong những năm qua, chính quyền địa phƣơng huyện Phù Ninh đã ƣu tiên và chú trọng đầu tƣ cho các dự án x y dựng kết cấu hạ tầng cho các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp và chƣơng trình x y dựng nông thôn mới cho toàn bộ các xã trên địa bàn huyện, thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia đầu tƣ. Trong đó có những công trình trọng điểm về kinh tế- xã hội sử dụng nguồn vốn ng n sách nhà nƣớc. Từ đó góp phần tạo ra diện mạo mới về kết cấu hạ tầng, góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng vốn NSNN mang lại, trong những năm qua vấn đề quản lý, sử dụng vốn ng n sách nhà nƣớc nói chung, trong đầu tƣ x y dựng cơ bản nói riêng c n nhiều tồn tại và bất cập, cần phải khắc phục nhƣ: tình trạng đầu tƣ dàn trải, thời gian thi công kéo dài, giải ng n chƣa khớp với tiến độ thi công, trình độ, năng lực quản lý c n chƣa cao, tình trạng thất thoát lãng phí, rủi ro trong các dự án vẫn xảy ra. Công tác lập dự toán c n chƣa sát thực tế, một số dự án đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc đề nghị xin quyết toán vƣợt so với dự toán ban đầu. Thậm chí có một số công trình c n có những sai phạm nhất định làm giảm hiệu quả đầu tƣ, g y bức xúc trong dƣ luận xã hội của huyện. Trong bối cảnh nhƣ thế tác giả chọn vấn đề Nâng cao hiệu quả quản lý 3 đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất các giải pháp chủ yếu n ng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu Các từ khóa cần coi trọng để xác định nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: (1). Quản lý (ý nói quản lý nhà nước- QLNN); (2). Đầu tư xây dựng cơ bản (ý nói hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản – Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật); và (3). Ngân sách nhà nước (ý nói nguồn vốn ngân sách nhà nước). Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu nhƣ sau: - Làm rõ thêm một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện. - Đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2017 - 2020. - Đề xuất giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ; kiến nghị đối với các cơ quan chức năng để n ng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh đến năm 2025. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động đầu tƣ x y dựng cơ bản 4 và quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu cả lý thuyết và thực tiễn, cả hiện trạng và tƣơng lai về quản lý vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện. Đồng thời, nghiên cứu giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. - Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2020 và dự báo đến năm 2025. - Về không gian: Nghiên cứu huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. 4. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên các quan điểm chủ đạo về duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tôn trọng khách quan và ch n lý, tôn trọng cái chung và cái riêng. Luôn coi trọng vai tr của nh n d n nên đề cao lợi ích của nh n d n. Tác giả căn cứ vào đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ nói chung và đƣờng lối của huyện Phù Ninh nói riêng để đƣa ra những giải pháp kiến nghị phù hợp với địa bàn nghiên cứu. 4.2. Phương pháp tiếp cận Tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo các hƣớng chính sau đ y: - Tiếp cận hệ thống: Coi quản lý vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc là nội dung quan trọng, xuyên suốt. Đồng thời, quản lý này là một hệ thống công việc có quan hệ khăng khít với nhau. Từ đó nhìn nhận vấn đề nghiên cứu không rơi vào tình trạng phiến diện, chủ quan duy ý chí. - Tiếp cận liên ngành: X y dựng cơ bản liên quan đến nhiều ngành, 5 nhiều đơn vị và nhiều cấp cùng quản lý, vì vậy quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc phải đƣợc nghiên cứu tổng thể, toàn diện trên địa bàn. - Tiếp cận từ vi mô đến vĩ mô: Tiếp cận từ dự án nh nhất đến dự án trọng điểm có sử dụng vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc để đánh giá một cách chi tiết cụ thể, từ đó có đƣợc cái nhìn tổng quan nhất về các dự án trên địa bàn. - Tiếp cận theo nguyên lý nhân – quả: tác giả tiếp cận theo hƣớng này để tìm ra nguyên nh n của những thành công, hạn chế, yếu kém trong quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 4.3. Phương pháp nghiên cứu + Phƣơng pháp ph n tích thống kê: Sử dụng phƣơng pháp ph n tích thống kê để nhận diện sự biến động của đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc ở huyện Phù Ninh. Để thực hiện ph n tích và đánh giá số liệu thông kê đề tài sẽ phải thu thập tài liệu thứ cấp (chính sách, pháp luật của nhà nƣớc, văn bản quản lý của địa phƣơng liên quan đến quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc, dự toán, ph n bổ vốn, triển khai dự án, giải ng n, sử dụng vốn, thanh quyết toán, giải quyết nợ đọng, ... và thanh tra xử lý vi phạm lấy từ các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, từ báo cáo tổng hợp của ph ng Tài chính và Kế hoạch, ph ng Kinh tế và Hạ tầng, Ban quản lý các dự án của Huyện, chủ đầu tƣ (UBND các xã, thị trấn),…về lĩnh vực đầu tƣ x y dựng cơ bản giai đoạn 2017-2020). Thu thập tài liệu sơ cấp (ph ng vấn qua phiếu/trực tiếp các cán bộ, nhà thầu liên quan đến đầu tƣ x y dựng cơ bản trên địa bàn huyện Phù Ninh, cụ thể: Ph ng Kinh tế- Hạ tầng (2 ngƣời), ph ng Tài chính (02 ngƣời), 03 chủ đầu tƣ. 6 + Phƣơng pháp so sánh: so sánh biến động cả về số lƣợng và chất lƣợng quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh giữa các năm. + Phƣơng pháp chuyên gia: Sử dụng phƣơng pháp này để lấy thêm thông tin và thẩm định các nhận định, kết luận của tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài. Trong quá trình nghiên cứu tác giả sẽ tham vấn ý kiến các chuyên gia gi i thuộc lĩnh vực quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc nhƣ Lãnh đạo Sở, ngành, địa phƣơng và chuyên viên theo dõi, tham mƣu trực tiếp về quản lý vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản. + Phƣơng pháp dự báo: Sử dụng để dự báo định hƣớng đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng nguồn vốn ng n sách nhà nƣớc cho giai đoạn tới ở địa bàn Huyện Phù Ninh. Từ đó cung cấp thêm căn cứ khoa học cho cấp chính quyền tại địa phƣơng trong quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trong những năm tới. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài a). Về mặt lý luận và học thuật: Luận văn làm rõ nội hàm Quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc (làm rõ ý nghĩa, vai tr , nội dung quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc). Đồng thời, góp phần làm rõ hiệu quả quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc ở địa phƣơng trên địa bàn huyện. b). Về mặt thực tiễn Luận văn cung cấp thêm một số căn cứ khoa học để UBND huyện Phù Ninh hoạch định chủ trƣơng, kế hoạch quản lý các dự án đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng nguồn ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện này. Đồng thời, đề xuất giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ. 7 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện. Chương 2: Thực trạng quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ. Chương 3: Giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ. 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài 7.1. Nhận xét chung Nhìn chung các công trình đề cập nhiều đến x y dựng cơ bản bằng nguồn vốn ng n sách nhà nƣớc cũng nhƣ quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng nguồn vốn ng n sách nhà nƣớc, các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng nguồn vốn ng n sách nhà nƣớc theo những khía cạnh từ quan điểm quản lý nhà nƣớc nói chung. Họ nói đến hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng nguồn vốn ng n sách nhà nƣớc một cách chung chung theo kiểu trình bày nguyên tắc chung. Rất tiếc nội hàm và bản chất của quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng nguồn vốn ng n sách nhà nƣớc ở địa bàn huyện chƣa đƣợc lý giải th a đáng. Đ c biệt đánh giá hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng nguồn vốn ng n sách nhà nƣớc chƣa đƣợc đề cập một cách cụ thể. Nhận định đó đƣợc thể hiện ở một số điểm nhƣ sau: Một là, Nhìn chung kết quả nghiên cứu các tác giả đã giúp luận văn trong việc hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc của chính quyền các cấp đối với đầu tƣ x y dựng cơ bản sử dụng ng n sách nhà nƣớc. Do vậy, trong đề tài luận văn tác giả sẽ kế thừa và vận dụng vào x y dựng cơ sở lý 8 luận cho nghiên cứu đề tài luận văn; Hai là, Các công trình cũng đã đề cập giải pháp, kiến nghị của các công trình nghiên cứu trƣớc có giá trị thực tiễn, có thể nghiên cứu, điều chỉnh và vận dụng vào điều kiện cụ thể của huyện Phù Ninh trong thời gian tới; Ba là, Chƣa có công trình nghiên cứu về quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng nguồn ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ nên tác luận văn mong muốn triển khai nghiên cứu đề tài quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc ở huyện này. 7.2. Trích dẫn một số công trình tiêu biểu: Hiện nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản, nhất là quản lý đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc. Có thể kể đến một số công trình sau: - Ngô Thúy Quỳnh trong công trình nghiên cứu Hiệu quả đầu tư ngân sách nhà nước, từ lý thuyết đến thực tiễn đã cho biết nội hàm, bản chất hiệu quả đầu tƣ bằng ng n sách nhà nƣớc. Tác giả lấy trƣờng hợp nghiên cứu là tỉnh Phú Thọ. Trong đó tác giả cho rằng, hiệu quả đầu tƣ bằng ng n sách nhà nƣớc là bộ phận quan trọng của hiệu quả đầu tƣ trên địa bàn một đơn vị hành chính cụ thể. Hiệu quả đầu tƣ bằng ng n sách nhà nƣớc có quan hệ mật thiết với hiệu quả đầu tƣ chung của một địa phƣơng. Để n ng cao hiệu quả đầu tƣ bằng nguồn vốn ng n sách nhà nƣớc nhất thiết phải quản lý hoạt động này một cách có hiệu quả và theo luật định. - Cấn Quang Tuấn (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vấn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN do Thành phố Hà Nội quản lý, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính. Trong luận án, đã tập trung làm rõ thực trạng sử dụng vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản tập trung từ ng n sách nhà nƣớc do Thành phố Hà Nội quản lý, chỉ ra các m t đạt đƣợc, chỉ rõ các hạn chế và nguyên nh n dẫn đến hạn chế. Từ đó tác giả đã đề xuất các giải pháp, kiến nghị cụ thể, có tính khả thi nhằm góp phần n ng cao hiệu quả sử dụng vốn 9 đầu tƣ x y dựng cơ bản bằng ng n sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu dừng lại ở vấn đề hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB, tác giả chƣa đề cập đến n ng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ XDCB trên địa bàn nghiên cứu bằng các tiêu chí, giải pháp cụ thể. Đ ng Thị Ngọc Viễn Mỹ (2014), Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế chính trị, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Thông qua đề tài, tác giả đã hệ thống lại cơ sở lý luận về quản lý đầu tƣ XDCB bằng ng n sách nhà nƣớc, phản ánh và đánh giá thực trạng sử dụng và quản lý đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Từ đó tác giả đƣa ra một số giải pháp để n ng cao quản lý cho công tác này tại địa bàn nghiên cứu. Tuy phạm vi nghiên cứu rộng nhƣng tác giả nghiên cứu vấn đề có tính nguyên lý, pháp lý liên quan trực tiếp đến quản lý đầu tƣ XDCB bằng ng n sách nhà nƣớc thông qua các nội dung quản lý nhƣ: lập kế hoạch phân bổ vốn, thẩm định, triển khai và thanh quyết toán vốn hàng năm. Từ đó tác giả đã đưa ra các giải pháp tình thế và định hướng giải pháp dài hạn để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB, giảm thiểu thất thoát, tham nhũng, lãng phí vốn. Nguyễn Thị Mai Hƣơng (2015), Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội, luận văn cao học Quản lý kinh tế, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu phản ánh toàn diện quản lý các dự án đầu tƣ XDCB bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Gia L m, Hà Nội. Tác giả đã đánh giá thực trạng, chỉ ra đƣợc những thuận lợi, thách thức trong quản lý các dự án đầu tƣ XDCB trên địa bàn. Bên cạnh đó nghiên cứu đƣa ra một số giải pháp, định hƣớng nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc các dự án đầu tƣ XDCB bằng ng n sách nhà nƣớc cho những năm tiếp theo. Nguyễn Đức Quang (2015), Quản lý các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh, Luận văn cao học, chuyên ngành Quản lý 10 kinh tế, trƣờng Đại học Thƣơng mại. Cũng giống một số nghiên cứu khác, tác giả đã hệ thống cơ sở lý luận và phản ánh thực trạng về quản lý dự án đầu tƣ từ ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên nghiên cứu này, tác giả sử dụng căn cứ pháp lý nhƣ: Luật đấu thầu, Luật đầu tƣ, luật ng n sách nhà nƣớc và các thông tƣ, văn bản hƣớng dẫn thực thi các luật trên. Bên cạnh đó tác giả thu thập các văn bản quản lý điều hành của UBND thị xã Từ Sơn và UBND tỉnh Bắc Ninh. Từ đó nghiên cứu chỉ ra những thành công và tồn tại, nguyên nh n dẫn đến tồn tại hạn chế trong quản lý dự án đầu tƣ x y dựng công trình giai đoạn vừa qua trên địa bàn. Căn cứ vào đó, tác giả đƣa ra 7 giải pháp chính và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý các dự án đầu tƣ x y dựng từ nguồn ng n sách nhà nƣớc tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Tập trung vào một số giải pháp nhƣ: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch đầu tư; tăng cường huy động và phân bổ vốn hợp lý; hoàn thiện công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, ổn định tái định cư; nâng cao hiệu quả quản lý công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu và giám sát thi công; nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra, hoàn thiện quy trình thẩm định thanh quyết toán vốn đầu tư; nâng cao trách nhiệm và chất lượng hoạt động của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng trên địa bàn. Vũ Tố Quỳnh Anh (2016), Quản lý Nhà nước với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng Ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, trƣờng Đại học Thƣơng mại. Tác giả đã khái quát và đánh giá thực trạng quản lý Nhà nƣớc về vốn đầu tƣ XDCB bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn Hà Nội. Chỉ ra đƣợc những hạn chế chủ yếu từ công tác này để định hƣớng một số giải pháp cốt lõi nhằm n ng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ XDCB bằng ng n sách nhà nƣớc trên địa bàn nghiên cứu nhƣ: hoàn thiện công tác lập kế hoạch, công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu… Qua tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan