Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở trường Trung học cơ sở thị xã Sầm...

Tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở trường Trung học cơ sở thị xã Sầm Sơn, tinh Thanh Hóa

.DOC
144
170
121

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN LỘC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN LỘC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Minh Hùng NGHỆ AN - 2014 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các cấp lãnh đạo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với: Ban Giám hiệu và Phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Vinh; các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và viết luận văn; Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Minh Hùng, Người Thầy, Người hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cám ơn: Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa; Các đồng chí CBQL, GV các trường THCS trên địa bàn thị xã Sầm Sơn; Gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên khuyến khích tôi học tập và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong sự chỉ dẫn, góp ý chân thành của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn! Vinh, tháng năm 2014 Tác giả Lê Văn Lộc 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU..............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI...................................................6 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu...................................................................6 1.1.1. Những tư tưởng, quan điểm về dạy học và quản lý CLDH trên thế giới....6 1.1.2. Tư tưởng, quan điểm về giáo dục và quản lý giáo dục ở Việt Nam..........7 1.2. Một số khái niệm cơ bản........................................................................10 1.2.1. Dạy học.....................................................................................................10 1.2.2. Chất lượng và chất lượng dạy học ở trường THCS..................................12 1.2.3. Quản lý và quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS ………...……...16 1.2.4. Hiệu quả và hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS..........19 1.2.5. Biện pháp và biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS....................................................................................................20 1.3. Các yếu tô đảm bảo, dánh giá chất lượng dạy học ở trường THCS. ..........21 1.3.1. Các yếu tố đảm bảo chất lượng dạy học ở trường THCS.........................21 1.3.2. Đánh giá chất lượng dạy học ở trường THCS..........................................24 1.4. Quản lý CLDH ở trường THCS của Phòng GD&ĐT...............................25 1.4.1. Mục tiêu quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS của Phòng GD&ĐT.............................................................................................25 1.4.2. Nội dung quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS của Phòng GD&ĐT.............................................................................................25 1.4.3. Phương pháp quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS của Phòng GD&ĐT.............................................................................................27 1.4.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS………………………………………………………..28 Kết luận chương 1.............................................................................................30 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............................................32 2.1. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội và phát triển giáo dục địa phương.....32 2.1.1. Một số nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thị xã Sầm Sơn......32 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục thị Sầm Sơn……… ………… 33 2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn về kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến giáo dục thị xã Sầm Sơn….………………………..…………………………. 34 2.2. Kết quả về Giáo dục và Đào tạo thị xã Sầm Sơn. ……………………. 36 2.2.1. Thực trạng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sầm Sơn. ……..……………… 36 2.2.2. Dự báo quy mô phát triển …………………………………………….. 39 2.2.2.1. Qui mô phát triển về dân số ..……………………………………… 39 2.2.2.2. Qui mô phát triển học sinh và nhu cầu ngồn nhân lực …………….....39 2.2.3. Thực trạng Giáo dục và Đào tạo cấp THCS ở thị xã Sầm Sơn …… 40 2.2.4. Một số nét về Phòng GD&ĐT thị xã Sầm Sơn.........................................43 2.2.5. Thực trạng chất lượng dạy học ở các trường THCS thị xã Sầm Sơn.......44 2.3. Thực trạng về biện pháp quản lý CLDH của phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa................48 2.3.1. Thực trạng về nhận thức của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT và hiệu trưởng các trường THCS thị xã Sầm Sơn về các biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS..........................................................48 2.3.2. Thực trạng về thực hiện các biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT ở các trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa................53 2.3.2.1. Thực trạng về số lượng các biện pháp quản lý CLDH được Phòng GD&ĐT thực hiện trong công tác quản lý CLDH đối với các trường THCS ở thị xã Sầm Sơn. Tỉnh Thanh Hóa……………………………………………53 2.3.2.2. Thực trạng về chất lượng thực hiện các biện quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS thị xã Sầm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa…………...58 2.4. Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý dạy học của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS thị xã Sầm Sơn...........................................74 5 Kết luận chương 2.............................................................................................76 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS CỦA PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA................77 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp: 77 3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu..................................................................................77 3.1.2. Nguyên tắc hệ thống..................................................................................77 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn...........................................................77 3.1.4. Nguyên tắc khả thi, hiệu quả.....................................................................77 3.2. Các biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường THCS của Phòng GD&ĐT thị xã Sầm Sơn………………………………………..……………...77 3.2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá một cách khoa học…………………………. 78 3.2.2. Tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy học ở trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá đảm bảo chất lượng…………………………………………..81 3.2.2.1. Bồi dưỡng lý luận đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên……..83 3.2.2.2. Tổ chức tập giảng, hội giảng, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề thực hiện đổi mới phương pháp dạy học……………………………………………84 3.2.2.3. Tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng bộ môn cấp thị để thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho GV…… 85 3.2.2.4. Bồi dưỡng động cơ, tinh thần, thái độ học tập và phương pháp tự học cho học sinh………………………………………………………………86 3.2.3. Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động dạy học ở trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá……………………………...91 3.2.3.1. Chỉ đạo các trường thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh 6 ở các trường THCS……………………………………………………………..91 3.2.3.2. Đổi mới thanh tra, kiểm tra, tự kiểm tra hoạt động dạy học của các trường THCS…………………………………………………………………..94 3.2.4. Sử dụng công nghệ thông tin vào quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá…………………………….97 3.2.5. Quản lý việc xây dựng, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất – thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở……………….……………………99 3.2.6. Đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá………………...….101 3.3 Thăm dò tính khả thi của các biện pháp. ………………………………… 106 Kết luận chương 3...........................................................................................111 KẾT LUẬN......................................................................................................112 I. Kết luận........................................................................................................112 II. Kiến nghị.....................................................................................................114 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................116 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BDTX CLGD: Cán ; Bồi dưỡng thường xuyên. bộ quản lý : Chất lượng giáo dục CBQL CLDH CĐ CNH-HĐH ĐH ĐDDH GD&ĐT GDTX GDTH HS: Giáo : Chất lượng dạy học : Cao đẳng : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá : Đại học : Đồ dùng dạy học : Giáo dục và Đào tạo : Giáo dục thường xuyên : Giáo dục tiểu học viên : Học sinh GV 8 HĐND HTCĐ KHKT KT - XH NXB PPDH QĐ THCS THPT TDTT : Hội đồng nhân dân : Học tập cộng đồng : Khoa học kỹ thuật : Kinh tế xã hội : Nhà xuất bản : phương pháp dạy học : Quyết định : Trung học cơ sở : Trung học phổ thông : Thể dục thể thao TC UBND : Tại chức : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ I. Bảng TT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Nội dung Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2013 – 2014 ở thị xã Sầm Sơn Thực trạng phát triển quy mô trường lớp Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Số lớp học sinh, cán bôn giáo viên nhân viên các trường THCS ở thị xã Sầm Sơn năm học 2013 - 2014 Qui mô phát triển giáo dục THCS thị xã Sầm Sơn trong 5 năm (2009 – 2014) 41 Trang 38 38 38 40 41 9 Tình hình đội ngũ Hiệu trưởng bậc THCS năm học 2013-2014 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Kết quả nhận thức và thực hiện các Tình hình đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy năm học 20132014 Kết quả 2 mặt giáo dục 5 năm (2009 -2014) Kết quả thi học sinh giỏi các môn văn hóa bậc THCS thị xã Sầm Sơn Thực trạng dạy học của các trường THCS thị xã Sầm Sơn Kết quả nhận thức của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT thị xã Sầm Sơn về các biện pháp quản lý CLDH Kết quả nhận thức của Hiệu trưởng các trường THCS về biện pháp quản lý CLDH ở các trường THCS Kết quả nhận thức chung của Phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng các trường THCS về biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT Thực trạng về số lượng các biện pháp quản lý CLDH được Phòng GD&ĐT thực hiện đối với các trường THCS thị xã Sầm Sơn Kết quả điều tra lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT về chất lượng thực hiện các biện pháp quản lý CLDH Kết quả điều tra cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS về chất lượng thực hiện các biện pháp quản lý CLDH Kết quả đánh giá của Phòng GD&ĐT và CBQL,GV các trường THCS về chất lượng thực hiện các biện pháp quản lý CLDH 62 42 43 43 44 48 50 51 53 58 59 60 10 biện pháp quản lý CLDH ở các trường THCS thị xã Sầm Sơn Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Bảng 2.25 Bảng 2.26 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Chất lượng thực hiện biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các trường thực hiện mục tiêu dạy học của cấp học, môn học Chất lượng thực hiện biện pháp chỉ đạo thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ nội dung, chương trình dạy học Chất lượng thực hiện biện pháp Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý ở các trường THCS Chất lượng thực hiện nhóm biện pháp Phân công sử dụng hợp lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ giáo viên Chất lượng thực hiện nhóm biện pháp Chỉ đạo thực hiện đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học Chất lượng thực hiện biện pháp Đầu tư và khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Chất lượng thực hiện biện pháp Phối hợp tốt các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho học sinh và quản lý tốt nền nếp học tập của học sinh Chất lượng thực hiện biện pháp Đổi mới kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh Kết quả thăm dò tính cần thiết của các biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS thị xã Sầm Sơn Kết quả thăm dò tính khả thi của các biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS thị xã Sầm Sơn Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của 10 biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS thị 63 64 65 66 68 69 70 72 i ii iii 11 xã Sầm Sơn II. Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Các thành phần cơ bản tạo nên chất lượng một cơ sở giáo dục 23 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 1 (Dùng cho lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên phòng GD&ĐT Sầm Sơn và Hiệu trưởng các trường THCS về các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý quản lý CLDH) Kết quả nhận thức của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT Sầm Sơn về các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý quản lý CLDH STT Các biện pháp quản lý Số Mức độ nhận thức người Tổng Rất Cần Không được điểm cần thiết cần hỏi thiết 1. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các trường thực hiện mục tiêu dạy học của cấp học, môn học. thiết X 12 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Chỉ đạo thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ nội dung, chương trình dạy học. Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý ở các trường THCS. Phân công sử dụng hợp lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ GV Chỉ đạo các trường thực hiện đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học. Đầu tư và khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Phối hợp tốt các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho HS và quản lý tốt nền nếp học tập của HS. Đổi mới kiểm tra, đánh giá xếp loại HS. Tổng cộng * Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân: (Phần này có thể không phải ghi) Họ và tên:……………………………………………………………… Tuổi:………………….Năm vào ngành:…………................................. Chức vụ:……………………………………………………………….. 13 Số năm công tác:………………………………………………………. Nơi công tác:…………………………………………………………... Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Sầm Sơn , ngày......tháng......năm 2014 Họ tên và chữ ký Mẫu 2 (Dùng cho Hiệu trưởng các trường THCS về các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý quản lý CLDH) Kết quả nhận thức của Hiệu trưởng các trường THCS về biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLDH ở các trường THCS STT 1 2 3 4 Các biện pháp quản lý Kiểm tra, giám sát các trường thực hiện mục tiêu dạy học của cấp học, môn học. Thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ nội dung, chương trình dạy học. Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý nhà trường . Phân công sử dụng hợp lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho đội Số người được hỏi Mức độ nhận thức Rất cần thiết Cần Không thiết cần thiết Tổng điểm X 14 STT 5 6 7 8 Các biện pháp quản lý Số người được hỏi Mức độ nhận thức Rất cần thiết Cần Không thiết cần thiết Tổng điểm ngũ GV. Thực hiện đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học. Đầu tư và khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, ĐDDH Phối hợp tốt các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho HS và quản lý tốt nền nếp học tập của HS. Đổi mới kiểm tra, đánh giá xếp loại HS. Tổng cộng * Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân: (Phần này có thể không phải ghi) Họ và tên:……………………………………………………………… Tuổi:………………….Năm vào ngành:…………................................. Chức vụ:……………………………………………………………….. Số năm công tác:………………………………………………………. Nơi công tác:…………………………………………………………... Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Sầm Sơn , ngày......tháng......năm 2014 Họ tên và chữ ký X 15 Mẫu 3 (Dùng cho Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT và Hiệu trưởng các trường THCS về tính cần thiết của các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLDH) Thực trạng về số lượng các biện pháp nâng cao hiệu quảquản lý CLDH được Phòng GD&ĐT thực hiện đối với các trường THCS thị xã Sầm Sơn 16 TT Các biện pháp quản lý BP1 Chỉ đạo kiểm tra, giám sát các trường thực hiện mục tiêu dạy học của cấp học, môn học. BP 2 Chỉ đạo thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ nội dung, chương trình dạy học. BP 3 Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý các trường THCS. BP 4 Phân công sử dụng hợp lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ giáo viên. BP 5 Chỉ đạo các trường thực hiện đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học. BP 6 Đầu tư và khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học BP 7 Phối hợp tốt các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho học sinh và quản lý tốt nền nếp học tập của học sinh. Thực hiện Có Không BP 8 Đổi mới kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh. * Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân: (Phần này có thể không phải ghi) Họ và tên:……………………………………………………………… Tuổi:………………….Năm vào ngành:…………................................. Chức vụ:……………………………………………………………….. Số năm công tác:………………………………………………………. Nơi công tác:…………………………………………………………... Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Sầm Sơn , ngày......tháng......năm 2014 Họ tên và chữ ký 17 Mẫu 4 (Dùng cho Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT điều tra về chất lượng thực hiện biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLDH) Kết quả điều tra lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT về chất lượng thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLDH ở trường THCS. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Các biện pháp quản lý Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các trường thực hiện mục tiêu dạy học của cấp học, môn học. Chỉ đạo thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ nội dung, chương trình dạy học. Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý các trường THCS. Phân công sử dụng hợp lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ GV. Chỉ đạo các trường thực hiện đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học. Đầu tư và khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Phối hợp tốt các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập, phương pháp tự học cho học sinh. Đổi mới kiểm tra, đánh giá Số người được hỏi Chất lượng thực hiện Tốt Bình thường Tổng Chưa điểm tốt X 18 xếp loại học sinh. Tổng cộng * Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân: (Phần này có thể không phải ghi) Họ và tên:……………………………………………………………… Tuổi:………………….Năm vào ngành:…………................................. Chức vụ:……………………………………………………………….. Số năm công tác:………………………………………………………. Nơi công tác:…………………………………………………………... Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Sầm Sơn , ngày......tháng......năm 2014 Họ tên và chữ ký 19 Mẫu 4 (Dùng cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS điều tra về chất lượng thực hiện biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLDH) Kết quả điều tra cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS về chất lượng thực hiện các biện pháp quản lý CLDH STT 1 2 3 4 5 Các biện pháp quản lý Chỉ đạo kiểm tra, giám sát các trường thực hiện mục tiêu dạy học của cấp học, môn học. Chỉ đạo thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ nội dung, chương trình dạy học. Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý các trường THCS. Phân công sử dụng hợp lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ GV. Chỉ đạo các trường thực hiện đa dạng hoá các hình thức tổ Số người được hỏi Chất lượng thực Tổng hiện điểm Tốt Bình Chưa thường tốt X
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan