Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế công trình xây dựng của công ty cổ phần x...

Tài liệu Nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế công trình xây dựng của công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm

.PDF
81
358
86

Mô tả:

LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VÀ NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 3 1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm 3 1.1.1 Thông tin chung về công ty 3 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 3 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm 6 1.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị chất lượng công trình tại Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm. 8 1.2.1. Lĩnh vực hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của công ty 8 1.2.2. Đặc điểm về sản phẩm xây dựng 9 1.2.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất xây dựng 10 1.2.4. Đặc điểm về lao động 11 1.2.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị công nghệ và nguyên vật liệu 14 1.2.6. Chính sách chất lượng của công ty 20 1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm giai đoạn 2008-2010. 21 1.4. Vai trò của nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế công trình xây dựng 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 28 2.1. Quy trình xây dựng công trình của Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm 28 2.2. Tình hình thực hiện chất lượng khảo sát, thiết kế công trình xây dựng tại Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm. 37 2.2.1 Tình hình quản trị chất lượng khâu khảo sát xây dựng 38 2.2.2 Tình hình quản trị chất lượng khâu thiết kế xây dựng công trình 41 2.3. Đánh giá chung chất lượng công tác khảo sát, thiết kế công trình xây dựng tại Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm 45 2.3.1. Ưu điểm 45 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 51 3.1. Phương hướng phát triển của công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm 51 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế công trình xây dựng tại công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm 53 3.2.1. Tăng cường công tác đánh giá nội bộ 53 3.2.2. Tăng cường công tác tuyển dụng, đào tạo chuyên sâu, cho cán bộ quản lý chất lượng của công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm 54 3.2.3. Tăng cường trang thiết bị cơ sở vật chất 59 3.2.4. Tăng cường công tác xử lý khiếu nại của khách hàng và công tác đánh giá sự hài lòng của khách hàng 60 3.2.5. Tăng cường xây dựng nhóm chất lượng, và hiệu lục của hệ thống quản trị chất lượng 61 3.3. Một số kiến nghị với nhà nước 62 3.3.1. C¶i c¸ch c¸c thñ tôc hµnh chÝnh. 62 3.3.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nói chung và khâu khảo sát, thiết kế nói chung. 64 3.3.3. Nhµ n­íc cÇn cã c¸c chÝnh s¸ch ­u ®•i nh»m thóc ®Èy c¸c ho¹t ®éng đầu tư, xây dựng. 64 KÊT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .........................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VÀ NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG .........................3 1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm ....... 3 1.1.1 Thông tin chung về công ty................................................................... 3 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 3 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm . 6 1.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị chất lượng công trình tại Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm. ............ 8 1.2.1. Lĩnh vực hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của công ty ................. 8 1.2.2. Đặc điểm về sản phẩm xây dựng ......................................................... 9 1.2.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất xây dựng .............................10 1.2.4. Đặc điểm về lao động .........................................................................11 1.2.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị công nghệ và nguyên vật liệu ...........14 1.2.6. Chính sách chất lượng của công ty ....................................................20 1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm giai đoạn 2008-2010. ..........................................................21 1.4. Vai trò của nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế công trình xây dựng ..26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ..........................................................................................................28 2.1. Quy trình xây dựng công trình của Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm .........................................................................................................28 2.2. Tình hình thực hiện chất lượng khảo sát, thiết kế công trình xây dựng tại Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm. ...........................................37 2.2.1 Tình hình quản trị chất lượng khâu khảo sát xây dựng.....................38 2.2.2 Tình hình quản trị chất lượng khâu thiết kế xây dựng công trình ......41 2.3. Đánh giá chung chất lượng công tác khảo sát, thiết kế công trình xây dựng tại Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm ..............................45 Sv: Võ Văn Tình Lớp: QTCL K50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.3.1. Ưu điểm ..............................................................................................45 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .....................................................................47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG .....................................51 3.1. Phương hướng phát triển của công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm .................................................................................................................51 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế công trình xây dựng tại công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm ........................53 3.2.1. Tăng cường công tác đánh giá nội bộ ................................................53 3.2.2. Tăng cường công tác tuyển dụng, đào tạo chuyên sâu, cho cán bộ quản lý chất lượng của công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm ...54 3.2.3. Tăng cường trang thiết bị cơ sở vật chất ............................................59 3.2.4. Tăng cường công tác xử lý khiếu nại của khách hàng và công tác đánh giá sự hài lòng của khách hàng ...........................................................60 3.2.5. Tăng cường xây dựng nhóm chất lượng, và hiệu lục của hệ thống quản trị chất lượng .......................................................................................61 3.3. Một số kiến nghị với nhà nước .................................................................62 3.3.1. C¶i c¸ch c¸c thñ tôc hµnh chÝnh. ....................................................62 3.3.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nói chung và khâu khảo sát, thiết kế nói chung. ................................................................................................64 3.3.3. Nhµ n-íc cÇn cã c¸c chÝnh s¸ch -u ®·i nh»m thóc ®Èy c¸c ho¹t ®éng đầu tư, xây dựng. ................................................................................64 KÊT LUẬN ..............................................................................................................66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................67 Sv: Võ Văn Tình Lớp: QTCL K50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 1.1.2: Sơ đồ phản ánh quá trình phát triển của công ty ( về lao động) ......... 4 Hình 1.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh .................................... 7 Hinh 1.2.2 : Quy trình sản xuất của Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm .....................................................................................................................10 Hình 1.2.4a: Biểu đồ chất lượng lao động của Công ty năm 2010 ......................12 Hình 1.2.4b : Biểu đồ cơ cấu lao động của Công ty theo điều kiện làm việc tính đến năm 2010 .......................................................................................................13 Hình 1.3.b: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu từ năm 2008 đến 2010 ....................24 Hình 1.3.c Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế từ năm 2008-2010............25 Hình 2.1 : Sơ đồ quy trình xây lắp công trình .....................................................28 Hình 2. 2.1b: Quy trình khảo sát xây dựng của Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp thực phẩm .................................................................................................40 Hình 2.2.2 : Quy trình thiết kế xây dựng công trình tại Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp thực phẩm ........................................................................................42 Bảng 1.2.5a : Máy móc thiết bị thi công chủ yếu của Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm năm 2010 ....................................................................... 15 Bảng1.2.5b Chi phí nguyên vật liệu trong giá thành xây lắp ...............................18 Bảng 1.3.a: Một số chỉ tiêu tài chính từ năm 2008 đến năm 2010 ......................22 Bảng 2.1. Kết quả thực hiện thi công một số công trình do Công ty thực hiện trong giai đoạn 2008 - 2011 .................................................................................37 Bảng 2.2.1a Tình hình chất lượng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm phục vụ cho công tác khảo sát công trình của công ty Cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm . ..39 Bảng2.3.1.a : Thống kê số lỗi trong bản vẽ của Công ty từ năm 2006-2010 ......46 Hình 2.3.1b: Biểu đồ đánh giá lỗi ISO .................................................................47 Bảng 2.3.2 : Lỗi gặp phải trong thi công .............................................................48 Sv: Võ Văn Tình Lớp: QTCL K50 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, khi nước ta bắt đầu hội nhập với nền kinh tế thế giới, diện mạo đất nước ngày càng không ngừng đổi mới, nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện, cùng với đó là quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước làm xuất hiện ngày càng nhiều thêm các công trình công nghiệp và dân dụng đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước. Xây dựng cơ bản ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, thu hút ngày càng nhiều chủ đầu tư trong và ngoài nước tham gia đấu thầu xây dựng các công trình lớn tầm cỡ quốc gia cũng như các công trình nhỏ lẻ phục vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất kinh doanh của người dân. Tuy nhiên có một thực tế là vấn đề về chất lượng xây dựng công trình hiện nay đang rất được dư luận xã hội quan tâm bởi lẽ gần đây hàng loạt các vấn đề liên quan đến chất lượng công trình xây dựng xảy ra và gây sự cố nghiêm trọng, chẳng hạn vụ sập cầu Cần Thơ, vụ PMU 18 , hàng loạt tuyến đường cao tốc bị xuống cấp, hay sự xuống cấp của các công trình xây dựng khác, do rút ruột công trình, không đảm bảo chất lượng trong khâu khảo sát, thiết kế ... Chất lượng công trình xây dựng đang là một vấn đề nhức nhối đặt ra cho các cơ quan Nhà nước, chủ đầu tư cũng như các nhà thầu . Nhận thức được vai trò ngày càng quan trọng đó của ngành xây dựng, em đã chọn CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHỆP THỰC PHẨM - là một trong những Công ty có uy tín trong ngành xây dựng của nước ta làm địa điểm thực tập để phục vụ cho chuyên đề thực tập của mình. Trong suốt quá trình thực tập vừa qua, em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài “Nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế công trình xây dựng của công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm ’’ để nghiên cứu nhằm tìm hiểu kỹ về công tác quản trị chất lượng khâu khảo sát, thiết kế công trình xây dựng tại Công ty, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế công trình tại CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHỆP THỰC PHẨM. Báo cáo chuyên đề này của em bố cục gồm 3 phần chính sau: Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm và vai trò của nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế. Chương 2: Thực trạng công tác khảo sát, thiết kế công trình xây dựng tại công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm giai đoạn 2008-2010. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khảo sát ,thiết kế công trình xây dựng tại công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm. Để hoàn thành Chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Đình Phan và GV. Lại Mạnh Khang ,cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHỆP THỰC PHẨM, đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Song vì thời gian, kiến thức và trình độ nhận thức còn hạn chế nên bài viết này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy giáo cùng các cô chú, anh chị trong công ty để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VÀ NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm 1.1.1 Thông tin chung về công ty Tên doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Tên tiếng Anh Viết Tắt : : Địa chỉ trụ sở chính : Food Industry Construction Join Stock Company FCJC 14 Lª Quý §«n - QuËn Hai Bµ Tr-ng - Thµnh phè Hµ Néi Số điện thoại : Số Fax : M· sè doanh nghiÖp : 04.39715841 - 04. 38219336 - 04. 39720045 04.39717092 0101504941 do Së KÕ ho¹ch vµ ®Çu t- Thµnh phè Hµ Néi cÊp Đại diện theo pháp luật : Ông Lê Nam Phong 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển C«ng ty CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM hiện nay có ®éi ngò c¸n bé c«ng nh©n viªn lµ 682 ng-êi, víi tæng sè l-îng vèn c«ng ty ®ang sö dông lµ 12 tû ®ång. NÕu xÐt vÒ tæng l-îng vèn vµ quy m« nh©n c«ng trong c«ng ty th× quy m« ho¹t ®éng cña c«ng ty lµ ë møc trung b×nh so víi c¸c thµnh viªn kh¸c thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. TiÒn th©n cña C«ng ty CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM lµ Công ty thiết bị công trình công nghiệp thực phẩm, ®-îc thµnh lËp tõ năm 1970 theo quÕt ®Þnh của Bộ Công Nghiệp Thực Phẩm. Tõ ®ã ®Õn nay c«ng ty ®· tr¶i qua c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn nh- sau: Hình 1.1.2: Sơ đồ phản ánh quá trình phát triển của công ty ( về lao động) Đơn vị : Người 900 800 682 600 485 400 200 346 142 0 1971-1975 1975-1988 1988-1993 2004-2010 năm Nguồn: phòng tổ chức- Hành chính  Giai ®o¹n tõ 1971- 1975: Cả nước đang trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cần một kho tàng dư trữ lương thực thực phẩm phục vụ cho chiến tranh. Nên vào cuối năm 1971 Bộ Công Nghiệp Thực Phẩm ra quyết định thành lập Công ty xây lắp công nghiệp thực phẩm tiền thân của nó là Công ty thiết bị công trình công nghiệp thực phẩm,C«ng ty ho¹t ®éng theo c¸c chØ tiªu kÕ ho¹ch cña Nhµ n-íc ®-a xuèng, víi nhiÖm vô chñ yÕu lµ dư trữ lương thực thực phẩm. Đến 1972 Công ty xây lắp công nghiệp thực phẩm đổi tên thành Công ty Xây lắp I, Công ty vẫn hoạt động với nhiệm vụ như trên với số lượng cán bộ công nhân viên là 142 người.  Giai ®o¹n 1975 -1988: C«ng ty tiÕp tôc ho¹t ®éng trªn lÜnh vùc dự trữ l-¬ng thực thực phẩm, b-íc ®Çu lµm quen víi viÖc tù ho¹t ®éng kinh doanh vµ khai th¸c ®Þa bµn ho¹t ®éng đầu tư, xây dựng, xây lắp trªn toµn quèc. §©y lµ giai ®o¹n cã nhiÒu chuyÓn biÕn tÝch cùc trong ho¹t ®éng cña C«ng ty tõ chç ®-îc Nhµ n-íc bao cÊp toµn bé sang ho¹t ®éng theo c¬ chÕ tù h¹ch to¸n kinh doanh. Và để đáp ứng thêm cho hoạt động kinh doanh công ty đã tăng số lượng cán bộ công nhân viên lên 346 người.  Giai ®o¹n tõ 1988- 1993: C«ng ty tiÕp tôc thùc hiÖn nhiÖm vô s¶n xuÊt kinh doanh. Do nhu cÇu vÒ xây dựng lµm nguån ®éng lùc trong c¸c ngµnh kinh tÕ quèc d©n vµ ngµy cµng t¨ng lµm cho công ty ph¶i më réng mÆt b»ng s¶n xuÊt, trang thiÕt bÞ chuyªn dïng ®Ó cã thÓ ®¸p øng ®-îc nhu cÇu nµy. Trong giai ®o¹n nµy, công ty đã đầu tư mua thêm một số máy móc thiết bị mới, hiện đại để tăng cường năng lực thi công xây dựng như máy đầm đất, máy ép cọc, máy vận thăng, máy cắt ren ống. Số lượng cán bộ công nhân viên giai đoạn này là 485 người, trong giai ®o¹n nµy Công ty còng x©y dùng míi nhµ 3 tÇng lµm v¨n phßng lµm viÖc cho bé phËn qu¶n lý của công ty t¹i 14 Lê Quý Đôn - Quận Hai Bà Trưng – TP Hà Nội. Năm 1993 công ty đổi tên thành Công ty xây lắp và tư vấn công nghiệp thực phẩm theo quyết định thành lập số 233 NN/TCCB/QĐ ngày 09/04/1993 của Bộ Công nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn). Trong thêi kú ®Çu Công ty lµm ¨n hiÖu qu¶, gi¶i quyÕt c«ng ¨n viÖc lµm cho nhiÒu lao ®éng. Nh-ng sau ®ã có thêm các Công ty n-íc ngoµi trµn vµo, các công trình xây dựng lớn kh«ng c¹nh tranh ®-îc do kü thuËt l¹c hËu hơn.  Giai ®o¹n tõ năm 2004 đến nay : Ngày 30/01/2004 theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 192/QĐ/BNN-TCCB chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nước Công ty xây lắp và tư vấn đầu tư công nghiệp thực phẩm thành Công ty cổ phẩn xây lắp công nghiệp thực phẩm. Và cái tên này vẫn tồn tại cho đến nay tại trụ sở của công ty 14 Lê Quý Đôn - Quận Hai Bà Trưng -Thành Phố Hà Nội. Ở giai đoạn này viÖc më rộng quy m« ho¹t ®éng, và hiện đại hóa trang thiết bị kỹ thuật bằng việc nhập khẩu thêm một số máy móc thiết bị kỹ thuật hiện đại như máy đầm bàn, máy xúc đào, ôtô tự đổ, máy đầm đất MISAKA Nhật… gióp C«ng ty khai th¸c thªm ®-îc thÞ tr-êng vµ từ đó gióp tăng thêm doanh thu, Công ty đã giải quyết được 1 số lượng việc làm khá lớn cho nhà nước với số lượng cán bộ công nh©n viên đã tăng lên 682 người. C«ng ty CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM lµ ph¸p nh©n theo luËt ph¸p ViÖt Nam kÓ tõ ngµy ®-îc cÊp giÊy phÐp kinh doanh, thùc hiÖn h¹ch to¸n ®éc lËp, cã tµi kho¶n riªng vµ con dÊu riªng, ho¹t ®éng theo ®iÒu lÖ c«ng ty vµ luËt c«ng ty. Nguån vèn cña c«ng ty ®-îc h×nh thµnh tõ ba nguån chÝnh : Nhµ n-íc, c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty vµ c¸c nguån kh¸c. C«ng ty hiÖn cã h¬n 900 m¸y mãc thiÕt bÞ c¸c lo¹i vµ h¬n 682 c¸n bé c«ng nh©n viªn .Với kinh nghiÖm cña c¸c thµnh viªn Héi ®ång qu¶n trÞ còng nh- Ban gi¸m ®èc ®iÒu hµnh nªn công ty ®· ®¹t ®-îc nh÷ng thµnh tùu nhÊt ®Þnh vµ kh«ng ngõng v-¬n lªn tù kh¼ng ®Þnh m×nh trªn thÞ tr-êng. Víi chÊt l-îng công trình cao, tèc ®é nhanh vµ ®¸p øng ®-îc nhu cÇu cña ®¬n ®Æt hµng ®óng thêi h¹n, c«ng ty ®· vµ ®ang ngµy cµng t¹o uy tÝn cao víi kh¸ch hµng trªn thÞ tr-êng. Ngành xây dựng là mét trong nh÷ng ngµnh quan trọng và chñ lùc cña n-íc ta, do ®ã c«ng ty sÏ tiÕp tôc ®Èy m¹nh ®Çu t- hiÖn ®¹i hóa¸ trang thiết bị, ®Ò ra nh÷ng nhiÖm vô míi vµ môc tiªu míi ®Ó b¾t kÞp víi sù ph¸t triÓn chung cña ®Êt n-íc. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp thực phẩm theo mô hình sau: (Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính) Hình 1.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh Cơ cấu bộ máy quản lý được bố trí theo kiểu trực tuyến đa chức năng. Được hình thành phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp thực phẩm, sự phối hợp phân công nhiệm vụ và chức năng của từng phòng ban, Ban chỉ huy công trường và các đội xây lắp trong bộ máy đã được quy định chặt chẽ bằng hệ thống văn bản, đó là điều kiện đảm bảo cho sự thống nhất hoạt động nhịp nhàng giữa các bộ phận trong guồng máy điều hành và quản lý của Công ty. Hội đồng quản trị : Chịu trách nhiệm về những chính sách hoạt động, phương hướng, định hướng hoạt động của công ty. Trong các cuộc họp Hội đồng quản trị sẽ đưa ra các kế hoạch, mục tiêu cho công ty. Ban giám đốc: có nhiệm vụ thực hiện các việc điều hành hoạt động công ty sao cho đạt được các mục tiêu đó bằng cách chỉ đạo các phòng, ban cũng như các đội xây dựng, xí nghiệp xây lắp… thực hiện công việc. Giám đốc là người có quyền lực cao nhất trong công ty, là người chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của Công ty, đồng thời là đại diện pháp nhân của công ty, chịu mọi trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật về hoạt động của công ty. Phó giám đốc kỹ thuật được giám đốc chỉ định và đề nghị Bộ chủ quản ra quyết định. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật giúp giám đốc chỉ đạo phòng kế hoạch kỹ thuật, lập kế hoạch sản xuất hàng năm và theo dõi tình hình chất lượng công trình. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng được quy định như sau : Phòng tổ chức hành chính: Làm công việc như tiếp khách, văn thư, đánh máy, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên đồng thời tổ chức về nhân sự, về hành chính, về tình hình đối nội đối ngoại của công ty. Phòng tài chính – kế toán: Chuyên về hoạch toán các khoản chi tiêu, chi trả các tài sản và quy trình sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn từ đó lập thành báo cáo tài chính,phòng tài chính kế toán còn xây dựng các kế hoạch tài chính. Phòng kế hoạch kỹ thuật và dự thầu: Có nhiệm vụ lập kế hoạch hàng năm, theo dõi tình hình chất lượng công trình. Lập hồ sơ dự thầu các công trình cho công ty. Phòng cung ứng vật tư: Lập kế hoạch về xuất – nhập vật tư của Công ty, cung cấp vật tư theo kế hoạch cho các đội xây dựng, xí nghiệp… Các phòng ban vừa giúp giám đốc, vừa quản lý các đơn vị trực thuộc. Các phòng nghiệp vụ phối hợp cùng báo cáo giám đốc kiểm tra điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các đội xây lắp trực thuộc công ty: Gồm có 9 đội và một chi nhánh ở miền trung : các đội xấy lắp trực thuộc công ty hoạt động trên cơ sở các công việc của công ty giao cho. Mỗi đội gồm: đội trưởng, đội phó, các kỹ sư phụ trách kỹ thuật, nhân viên kế toán, thủ kho vật tư và một số công nhân lành nghề. 1.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị chất lượng công trình tại Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm. 1.2.1. Lĩnh vực hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của công ty  Chức năng của công ty Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm thuộc Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn, công ty là một tổ chức kinh tế thuộc doanh nghiệp nhà nước thực hiện chuyên ngành xây dựng cơ bản. Ngoài ra công ty còn được phép sản xuất khai thác và cung cấp vật liệu xây dựng cho các công ty khác .  Nhiệm vụ của công ty - X©y dùng c«ng tr×nh c«ng nghiÖp, d©n dông; - X©y dùng c¸c c«ng tr×nh thuû lîi, giao th«ng qui m« võa vµ nhá; - X©y dùng c«ng tr×nh ®-êng d©y vµ tr¹m ®iÖn tõ 35 KV trë xuèng; - X©y dùng c«ng tr×nh cÊp tho¸t n-íc, xö lý n-íc th¶i, khoan, khai th¸c n-íc ngÇm; - Xö lý nÒn mãng, san lÊp mÆt b»ng, thi c«ng c¬ giíi c«ng tr×nh; - Kinh doanh bÊt ®éng s¶n; - DÞch vô th-¬ng m¹i vµ cho thuª nhµ; - Khoan phôt, xö lý nÒn; - Trang trÝ néi thÊt; - ThiÕt kÕ mÉu vµ t- vÊn x©y dùng. - DÞch vô diÖt c«n trïng, phßng chèng mèi mät cho c¸c c«ng tr×nh x©y dùng, nhµ cöa, kho tµng. 1.2.2. Đặc điểm về sản phẩm xây dựng  Khách hàng và sản phẩm cung ứng của doanh nghiệp Quá trình xây dựng thường được chia làm nhiều giai đoạn , mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều việc khác nhau. Cụ thể quy trình sản xuất công nghệ của công ty như sau: ( Nguồn: Phòng kế hoạch kỹ thuật và dự thầu) Hinh 1.2.2 : Quy trình sản xuất của Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm do đặc thù là nghành xây dựng nên sản phẩm của công ty là sản phẩm đơn chiếc, chu kỳ sản xuất lâu dài tập trung cần nhiều nguyên liệu, sản phẩm chỉ bán cho một khách hàng.  Đối thủ cạnh tranh Với nền kinh tế mở cửa như nước ta hiện nay thì để đứng vững trên thị trường đối với ngành xây dựng cơ bản là một điều rất khó khăn. Công ty phải cạnh tranh với các công ty khác như các doanh nghiệp tư nhân liên kết có vốn đầu tư nước ngoài hoặc các công ty liên doanh liên kết trong nước hay ngay trong nội bộ nghành thuộc tổng công ty. Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm đã tham gia xây dựng nhiều công trình cho nhiều ngành nghề khác nhau. Trong đó phải kể đến như : Kho thành phẩm nhà máy đường Lam Sơn, trường trung học vật tư Nông nghiệp Sóc Sơn , trung tâm Bảo Việt Hà Nội, trụ sở công ty Bảo Việt Hà Tây, đường giao thông EA Đắc Lắc, nhà máy bánh kẹo Hải Châu, nhà máy thuốc lá Thăng Long … Tất cả các công trình trên công ty đã hoàn thành và được công nhận đảm bảo chất lượng. Nhưng đó mới chỉ là một số nhỏ các công trình mà công ty đã thi công. 1.2.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất xây dựng - Sản phẩm xây dựng chỉ được tiến hành khi có đơn đặt hàng (hợp đồng xây dựng) của người mua sản phẩm, nó không thể sản xuất khi chưa có người đặt hàng. Sau khi sản phẩm hoàn thành thì không cần thiết phải tìm thị trường để bán sản phẩm. Sản xuất xây dựng chỉ được tiến hành khi đã được chủ đầu tư chấp nhận và kí hợp đồng giao nhận thầu. - Quá trình sản xuất luôn di động, hệ số biến động lớn: Do sản phẩm phải gắn liền với nơi tiêu thụ nên địa điểm sản xuất không ổn định, dẫn đến việc phải di chuyển lực lượng lao động và các phương tiện vật chất từ công trình này đến công trình khác và nhiều khi trong cùng một công trình sự di chuyển cũng diễn ra liên tục. Đặc điểm này làm khó khăn cho công tác bố trí sản xuất, việc phối hợp các phương tiện máy móc thiết bị nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, từ đó đòi hỏi phải tăng cường tính cơ động trong doanh nghiệp về mặt trang bị tài sản cố định, lựa chọn loại hình tổ chức quản lý và chỉ đạo thực hiện kế hoạch tác nghiệp… - Thời gian xây dựng công trình kéo dài: đặc điểm này dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong các khối lượng thi công dở dang. - Kỹ thuật thi công phức tạp, trang bị tốn kém vì vấn đề trang bị kỹ thuật của sản xuất xây dựng nhiều khi đòi hỏi những máy móc thiết bị hiện đại đắt tiền. Công ty đã bỏ ra một số vốn lớn để đầu tư mua sắm thiết bị máy móc thi công nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Quá trình sản xuất tiến hành ngoài trời nên điều kiện tự nhiên là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của công nhân và quá trình thực hiện công tác xây lắp. Đôi khi Công ty không thể lường trước được hết những khó khăn sinh ra bởi điều kiện thời tiết khí hậu, môi trường tự nhiên dẫn đến quá trình sản xuất bị gián đoạn, ảnh hưởng đến tiến độ thi công và giá thành. 1.2.4. Đặc điểm về lao động Với bề dày hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm đã trở thành một đơn vị kinh tế mạnh, tốc độ tăng trưởng năm sau tăng hơn năm trước. Trong những năm mới thành lập, từ một đơn vị xây dựng các công trình nhỏ, đến nay Công ty đã có một đội ngũ cán bộ công ngân viên đáp ứng được tất cả các công trình có quy mô lớn, đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao. Hơn 40 năm rèn luyện và phấn đấu, Công ty đã đào tạo được đội ngũ cán bộ năng động, trình độ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm trong quản lý và chỉ đạo thi công, đội ngũ công nhân có tay nghề cao, sáng tạo trong sản xuất và có ý thức trách nhiệm nên đã tạo được uy tín với các chủ đầu tư.  Qua bảng thống kê danh sách cán bộ, kỹ sư, kỹ thuật và nghiệp vụ của công ty năm 2010 (phụ lục 1), ta nhận thấy: - Số lượng cán bộ có trình độ Đại học cao nhất với 95 người, trong đó Đại học kỹ thuật chiếm số lượng lớn nhất với 80 người, Trung cấp có 47 người. Bộ phận cán bộ là kỹ sư xây dựng, kỹ sư thủy lợi và kỹ sư giao thông chiếm tổng số 60 người trong đó có 28 cán bộ khảo sát, thiết kế. Số lượng cán bộ khảo sát, thiết kế tỷ lệ khá cao điều này chứng tỏ ban lãnh đạo công ty rất chú trọng khâu khảo sát, thiết kế các công trình xây dựng của công ty. Do lao động trong lĩnh vực xây dựng không ổn định, thay đồi theo thời vụ, phải làm việc ngoài trời và thường xuyên phải thay đổi chỗ làm việc, là lĩnh vực công việc nặng nhọc, phức tạp do đó đa số cán bộ khảo sát, thiết kế của Công ty là nam giới. Trong thời gian gần đây ban lãnh đạo của công ty đã có những điều chỉnh về nhân sự để phù hợp với tình hình mới đó là : nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty và cắt giảm, tinh lọc bộ máy quản lý nhằm đem lại hiệu quả cao trong quá trình hoạt động và theo hướng đó riêng các cán bộ khảo sát, thiết kế Công ty cũng đã có những điều chỉnh để phù hợp với nhiệm vụ được giao. Tuy đội ngũ cán bộ khảo sát,thiết kế đều có năng lực và trình độ, yêu nghề và tâm huyết, có ý thức kỷ luật cao, phong cách làm việc nghiêm túc, ham học hỏi nhưng so với yêu cầu của nhiệm vụ mới còn nhiều nhược điểm phải khắc phục như: trình độ khoa học công nghệ còn chưa đáp ứng được những đòi hỏi của các dự án lớn, thiếu kiến thức về pháp luật trong lĩnh vực xây dựng, xã hội, ít cập nhật thông tin về tiến bộ khoa học. Vì vậy Công ty thường mở các lớp học tại công ty và gửi đi đào tạo thêm tại các trường Đại học kỹ thuật để nâng cao trình độ chuyên môn.  Tính đến cuối năm 2010, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 682 người, trong đó: + Cán bộ có trình độ Đại học: 95 người + Trung học các loại: 47 người + Công nhân kỹ thuật các ngành nghề: 540 người 600 500 400 300 Đại học 200 Trung cấp 100 Công nhân 0 (Nguồn : Phòng tổ chức - Hành chính) Hình 1.2.4a: Biểu đồ chất lượng lao động của Công ty năm 2010 Số lượng cán bộ quản lý có trình độ đại học khá cao. Những con số này phản ánh tính phức tạp của công việc đang đặt ra. Đó cũng là điều hợp lý để có thể đảm nhận được công tác quản lý trong điều kiện hiện nay. Đặc biệt, đối với công tác khảo sát, thiết kế càng cần những cán bộ quản lý có trình độ cao để chỉ đạo việc thực hiện các nhiệm vụ sao cho đảm bảo chất lượng.  Căn cứ vào điều kiện làm việc thì lao động được chia thành bộ phận lao động trực tiếp và bộ phận lao động gián tiếp. - Bộ phận lao động trực tiếp bao gồm các công nhân trực tiếp và cán bộ kỹ thuật. Bộ phận lao động gián tiếp bao gồm đội ngũ nhân viên quản lý kinh tế và nhân viên văn phòng. (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Hình 1.2.4b : Biểu đồ cơ cấu lao động của Công ty theo điều kiện làm việc tính đến năm 2010 + Công nhân kỹ thuật của công ty: Số lượng lao động trực tiếp chiếm tới 80%, gấp 4 lần số lượng lao động gián tiếp bởi lực lượng lao động trực tiếp mới trực tiếp tạo ra sản phẩm cho Công ty. Sản phẩm của Công ty hầu hết là các công trình xây dựng lớn nên tất yếu đòi hỏi lực lượng lao động trực tiếp rất lớn. Nhìn vào cơ cấu công nhân giữa các nghề và giữa các bậc thợ (phụ lục 2) thì ta thấy lượng ngành nghề khá nhiều nhưng cơ bản nhất vẫn là lực lượng công nhân ủi, đầm, đóng cọc, đào súc, công nhân lái xe. Đa số công nhân kỹ thuật của Công ty đều từ bậc 3 trở lên, đủ đáp ứng được yêu cầu đối với những công việc không quá phức tạp. Đây là lực lượng chính để đảm nhiệm việc thi công xây dựng các công trình của Công ty. Xét về tay nghề thì số công nhân kỹ thuật tay nghề bình quân bậc 4 trở lên là khá nhiều với 323 người. Do công việc khảo sát, thiết kế và xây lắp rất phức tạp, phải giải quyết nhiều yêu cầu trong tình hình mới do đó việc nâng cao trình độ tay nghề, cử cán bộ công nhân viên đi học tiếp nghề thứ 2 là cần thiết. Từ đó mới có thể nâng cao được chất lượng công trình của Công ty, giúp Công ty ngày càng phát triển, đứng vững trên thị trường xây dựng hiện nay. Trong thời gian qua, hầu hết các công trình, hạng mục công trình được Công ty khoán cho các tổ, đội. Các tổ, đội tự tổ chức khảo sát, thi công do đó yếu tố lao động có ảnh hưởng rất lớn tới việc thực hiện việc khảo sát và thi công công trình, khả năng hoàn thành, ảnh hưởng tới chất lượng công trình và tiến độ thực hiện công trình. Đơn vị khảo sát, thiết kế là người đầu tiên thực hiện một công trình xây dựng. Do vậy đơn vị khảo sát, thiết kế đóng vai trò khá quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng công trình cũng như công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng. Do vậy bên cạnh những kỹ năng nghề nghiệp mà mỗi cá nhân đơn vị có được ( kỹ năng chuyên môn ), mỗi cá nhân cũng như toàn đội đều phải được bồi dưỡng, đào tạo nhận thức về chất lượng và tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng khảo sát thiết kế công trình xây dựng để họ có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh. Đồng thời hướng mọi hoạt động mà họ thực hiện đều phải vì mục tiêu chất lượng. 1.2.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị công nghệ và nguyên vật liệu  Cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ Cơ sở vật chất máy móc, thiết bị là một trong những nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khâu khảo sát, thiết kế công trình xây dựng. Máy móc, thiết bị càng hiện đại, công nghệ càng cao thì càng đáp ứng tốt các yêu cầu về kỹ thuật chất lượng công trình, giúp đẩy nhanh tiến độ khảo sát, thiết kế; nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường. Nếu máy móc, thiết bị hoạt động kém hiệu quả thì không những làm chậm tiến độ của công trình mà còn làm hao phí lao động, nguyên vật liệu… từ đó trực tiếp làm giảm chất lượng công trình, ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của Công ty. Do đó, Công ty cần đặc biệt chú ý đến vấn đề đầu tư, đổi mới máy móc, thiết bị để nâng cao chất lượng công trình xây dựng nói chung và khảo sát, thiết kế công trình nói riêng. Bảng 1.2.5a : Máy móc thiết bị thi công chủ yếu của Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm năm 2010 ChÊt N-íc Sè thiÕt bÞ thi c«ng l-îng TT Lo¹i m¸y mãc s¶n C«ng suÊt Së h÷u l-îng N¨m s¶n cña nhµ sö xuÊt thÇu hay dông ®i thuª hiÖn xuÊt nay 1 2 3 4 5 6 7 1 M¸y xóc ®µo 01 0,8m3/gÇu NhËt 2008 C.ty 80% 2 M¸y ñi 01 KOMATSU “ 2008 C.ty 80% 3 M¸y ®Çm ®Êt 01 9 tÊn 2005- C.ty 80% “ 80% “ 2007 4 ¤t« tù ®æ 05 7 tÊn HQ 20002009 6 7 8 VËn th¨ng 01 M¸y trén bª t«ng 03 500kg 3 8m /h VN 2003 C.ty 80% TQ 2005 C. ty 80% JZC 250 -350l 2009 xe vËn chuyÓn bª 05 c¸i 2011 t«ng th-¬ng phÈm nhµ cung cÊp BT 9 M¸y Ðp cäc 100T 01 thuª 11 M¸y ®Çm dïi 05 1,5 kw NhËt 2008 C. ty 80% 12 M¸y ®Çm bµn 03 1 kw “ 2005 C.ty 80% 13 M¸y ph¸t ®iÖn 01 BN24GFDS “ 2008 C.ty 80% 14 M¸y trén v÷a 04 80lÝt TQ 2005 C.ty 80% “ 2005 C.ty 80% 03 VN 2009 C.ty 80% M¸y b¬m n-íc 02 NhËt 2005 C.ty 80% M¸y c¾t g¹ch 10 TQ 2008- C.ty 80% 15 M¸y hµn 01 16 M¾y c¾t uèn thÐp 17 18 25KVA 2009 1 2 19 Têi ®iÖn, têi næ 20 3 4 5 6 7 02 VN 2005 C.ty 80% Têi kÐo thÐp 05 VN 2005 C.ty 80% 21 M¸y thuû b×nh 01 NhËt 2005 C. ty 80% 24 CÈu tù hµnh 01 2006 C.ty 80% 16 tÊn ( Nguồn: Phòng máy – thiết bị ) Do đặc điểm nhiệm vụ sản xuất của Công ty là xây dựng các công trình cầu, đường bộ, đường sắt, công trình đường bộ, xây dựng dân dụng, nông nghiệp, lâm nghiệp… Qua Bảng1.2.5a ta thấy các máy móc, thiết bị của Công ty rất đa dạng và phong phú, có giá trị tài sản lớn. Hiện nay, các dây chuyền sản xuất đã đi vào chuyên môn công xưởng hóa, tự động và bán tự động, lao động cơ giới là chủ yếu, đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị trường. Công ty cổ phần xây lắp công nghiệp thực phẩm đã sử dụng khá nhiều máy móc, thiết bị thí nghiệm, kiểm tra công nghệ cao có nguồn gốc chủ yếu từ Nhật và một số nước khác như Việt Nam,Hàn Quốc,Trung Quốc… (phụ lục 4) Với trang thiết bị này, công tác khảo sát, thiết kế của Công ty có đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu của các công trình đề ra. Tuy nhiên, những máy móc, thiết bị thí nghiệm, kiểm tra này đều là những máy móc đời cũ của Nhật Bản, do vậy hao phí lao động còn nhiều, máy móc luôn phải đại tu, sữa chữa, tạo ra chi phí lớn, giá thành sản phẩm công trình cao. Vì vậy, để có thể đáp ứng tốt yêu cầu về kỹ thuật chất lượng khảo sát, thiết kế công trình, Công ty cần đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong những năm gần đây, Công ty đã đầu tư theo chiều sâu nhằm đổi mới dây chuyền công nghệ vào máy móc, thiết bị. Công ty đã mua sắm thêm nhiều thiết bị tiên tiến, hiện đại như máy nén mẫu BT(đa năng), Máy kính vĩ DT600 + Theo 020, Thiết bị đo độ sụt, Cân điện tử… nhằm phục vụ tốt cho quá trình khảo sát, thiết kế. Các loại máy móc thiết bị trước khi đưa vào sử dụng thì Công ty đều thực hiện thông báo cho các ban quản lý dự án biết về chủng loại, tính năng tác dụng cũng như các thông số kỹ thuật…để chứng minh rằng chúng đủ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng trong khảo sát, thiết kế và thi công công trình. Mọi biến động của máy móc thiết bị trên công trường đều phải được cập nhật vào hồ sơ theo dõi hàng ngày. Chính điều này đã có ảnh hưởng tích cực đến Công ty và tạo ra nhiều lợi thế cho Công ty. Đây cũng là biện pháp tốt nhất để kiểm soát tiến độ và chất lượng từng công việc, từng hạng mục cho đến khi hoàn tất dự án.  Nguyên vật liệu và nguồn cung ứng nguyên vật liêu của công ty Nguyên vật liệu là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng công trình. Các nguồn vật tư chính đưa vào sử dụng cho công trình đều được Công ty giám sát chặt chẽ về chất lượng cũng như số lượng thông qua các hợp đồng cung cấp mà Công ty trực tiếp kí kết, qua đó Công ty cũng quản lý được quá trình giải ngân mua vật tư. Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng, một phần hình thành nên công trình, có thể ví như phần da và thịt, xương của công trình. Nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất nói chung thường có đặc điểm: + Về mặt hiện vật: Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình dáng vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. + Về mặt giá trị: Khi tham gia vào sản xuất, nguyên vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Phần lớn nguyên vật liệu trong hoạt động xây dựng công trình cũng mang những đặc điểm chung của nguyên vật liệu các ngành sản xuất. Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động xây lắp nên có một bộ phận vật liệu ( vật liệu luân chuyển ) không mang những đặc điểm trên. Vật liệu luân chuyển có thể tham gia vào chi phí kinh doanh hoặc một số kỳ kinh doanh. Từ đặc điểm cơ bản của nguyên vật liệu ta có thể thấy rõ vị trí quan trọng của nguyên vật liệu trong quá trình xây dựng nói chung và khâu khảo sát, thiết kế nói riêng. Chất lượng của nguyên vật liệu quyết định chất lượng sản phẩm xây dựng. Nếu việc cung của con người cấp nguyên vật liệu không đúng yêu cầu sẽ gây thiệt hại không những về vật chất mà còn đe dọa đến tính mạng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng