Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao chất lượng dịch vụ mạng internet...

Tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ mạng internet

.PDF
120
92
58

Mô tả:

 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Trần Anh Tuấn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ MẠNG INTERNET Ngành: Công Nghệ Điện tử - Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử và thông tin liên lạc Mã số: 2.07.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Tuấn Hà Nội – 2007 iii MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………….. vi DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………...vii DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................viii MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………. x CHƢƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG INTERNET VÀ YÊU CẦU VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ - CÁC MÔ HÌNH CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ (QoS)......... 1 1.1 Giới thiệu mạng Internet và chất lƣợng dịch vụ IP (IP QoS) ............................ 1 1.2 Lịch sử chất lƣợng dịch vụ giao thức Internet (IP QoS) .................................... 2 1.3 Các thƣớc đo thông số vận hành .......................................................................... 5 1.3.1 Dải thông ...................................................................................................... 5 1.3.2 Trễ và Trƣợt gói tin ...................................................................................... 5 1.3.3 Mất gói .......................................................................................................... 7 1.4 Các chức năng QoS .............................................................................................. 8 1.4.1 Đánh dấu và phân loại gói tin. ..................................................................... 8 1.4.2 Quản lý tốc độ lƣu lƣợng ............................................................................. 8 1.4.3 Cấp phát tài nguyên ...................................................................................... 8 1.4.4 Chính sách tránh tắc nghẽn và loại bỏ gói ................................................. 9 1.4.5 Giao thức báo hiệu QoS ............................................................................... 9 1.4.6 Chuyển mạch ................................................................................................ 9 1.4.7 Định tuyến .................................................................................................. 10 1.5 Các mức độ của chất lƣợng dịch vụ (QoS) ....................................................... 10 1.5.1 Dịch vụ Nỗ lực cao nhất (Best-effort service)......................................... 10 1.5.2 Dịch vụ có phân loại .................................................................................. 11 1.5.3 Dịch vụ có bảo đảm ................................................................................... 11 1.6 Dịch vụ có bảo đảm (Intergrated Service): Giao thức dành trƣớc tài nguyên (RSVP)............................................................................................................................. 12 1.6.1 Giao thức dành trƣớc tài nguyên (RSVP) ................................................. 13 1.6.1.1 Vận hành của RSVP............................................................................... 13 1.6.1.2 Các thành phần RSVP ........................................................................... 16 1.6.1.3 Các bản tin RSVP .................................................................................. 17 1.6.2 Các kiểu dành trƣớc ................................................................................... 19 1.6.2.1 Dành riêng riêng biệt ............................................................................. 19 1.6.2.2 Dành riêng chia xẻ ................................................................................. 19 1.6.3 Kiểu dịch vụ................................................................................................ 21 1.6.3.1 Tải kiểm soát .......................................................................................... 21 1.6.3.2 Tốc độ Bit bảo đảm ................................................................................ 21 1.6.4 Tính quy mô của RSVP ............................................................................. 22 1.7 Cấu trúc dịch vụ có phân loại (Differentiated Services Architecture) ........... 23 1.7.1 Cấu trúc diffserv ......................................................................................... 23 1.7.2 Điểm mã dịch vụ có phân loại (DSCP)..................................................... 26 1.7.3 Khối điều hoà lƣu lƣợng biên mạng.......................................................... 27 1.7.4 Đặc tính truyền theo chặng (PHB) ............................................................ 28 1.7.5 Chính sách phân bổ tài nguyên.................................................................. 31 CHƢƠNG 2: CÁC CƠ CHẾ THỰC HIỆN INTSERV VÀ DIFFSERV ÁP DỤNG CHO THIẾT BI ĐỊNH TUYẾN CỦA CISCO ................................................................. 34 iv 2.1 Bộ điều hoà lƣu lƣợng biên mạng: thiết bị phân loại, đánh dấu và quản lý tốc độ lƣu lƣợng .................................................................................................................... 34 2.1.1 Sự phân loại gói.......................................................................................... 35 2.1.2 Đánh dấu gói............................................................................................... 35 2.1.3 Sự cần thiết của việc quản lý tốc độ lƣu lƣợng. ....................................... 38 2.1.3.1 Khống chế lƣu lƣợng: sử dụng Tốc độ truy cập cam kết (CAR) ........ 40 2.1.3.2 Chỉ tiêu phù hợp lƣu lƣợng.................................................................... 41 2.1.3.3 Thiết bị đo lƣu lƣợng. ............................................................................ 41 2.1.3.4 Chính sách hành động. ........................................................................... 45 2.1.4 Định dạng lƣu lƣợng .................................................................................. 45 2.1.4.1 Thiết bị đo lƣu lƣợng dùng cho định dạng lƣu lƣợng .......................... 46 2.1.4.2 Định dạng lƣu lƣợng chung (GTS) và Định dạng lƣu lƣợng phân bố (DTS) ................................................................................................................. 47 2.2 Các cơ chế xếp lịch cho gói tin .......................................................................... 48 2.2.1 Xếp hàng Vào trƣớc ra trƣớc (FIFO) ........................................................ 50 2.2.2 Nguyên lý cấp phát chia xẻ công bằng Max-Min .................................... 51 2.2.3 Xếp hàng công bằng (FQ) và Xếp hàng công bằng có trọng số (WFQ) dựa trên tính toán số thứ tự. ....................................................................................... 54 2.2.4 Xếp hàng công bằng có trọng số theo luồng. .......................................... 58 2.2.5 WFQ phân tán theo từng luồng (FlowBased Distributed WFQ-DWFQ) 61 2.2.6 WFQ theo loại (Class-Based WFQ).......................................................... 62 2.2.7 Các cơ chế xếp hàng WFQ khác ............................................................... 63 2.2.7.1 Xếp hàng công bằng có trọng số phân tán DWFQ theo ToS .............. 63 2.2.7.2 Xếp hàng công bằng có trọng số phân tán DWFQ theo nhóm QoS ... 63 2.2.8 Xếp hàng ƣu tiên (Priority Queuing – PQ) ............................................... 63 2.2.9 Xếp hàng tuỳ biến (Custom Queuing-CQ) ............................................... 64 2.2.10 Các cơ chế xếp lịch cho lƣu lƣợng thoại................................................... 66 2.2.10.1 WFQ theo loại với hàng đợi ƣu tiên (PQ-CBWFQ) ........................ 66 2.2.10.2 Xếp hàng tuỳ biến với các hàng đợi ƣu tiên (PQ-CQ) .................... 68 2.2.11 Xếp hàng sử dụng thuật toán Round-Robin ............................................. 68 2.2.11.1 Round Robin theo trọng số cải tiến (Modified Weighted Round Robin - MWRR) ..................................................................................................... 69 2.2.11.2 Round Robin khấu trừ cải tiến (Modified Deficit Round Robin MDRR) ............................................................................................................. 73 2.3 Các cơ chế tránh tắc nghẽn và chính sách loại bỏ gói tin ................................ 77 2.3.1 Khởi động chậm giao thức kiểm soát truyền dẫn (TCP Slow Start) và Loại trừ nghẽn ............................................................................................................. 78 2.3.2 Hoạt động của lƣu lƣợng TCP trong mô hình loại bỏ cuối hàng (TailDrop) ..................................................................................................................... 79 2.3.3 Phát hiện sớm ngẫu nhiên (RED): Quản lý hàng đợi tích cực để tránh nghẽn mạng ................................................................................................................. 81 2.3.4 Phát hiện sớm ngẫu nhiên có trọng số (WRED) ...................................... 85 2.3.5 Phát hiện sớm ngẫu nhiên có trọng số theo luồng (Flow WRED) ......... 85 CHƢƠNG 3: ĐO KIỂM MỘT SỐ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA DIFFERENTIATED SERVICE TRÊN THIẾT BỊ ĐỊNH TUYẾN CISCO................... 89 3.1 Kết quả đo thông số Diffserv ............................................................................. 89 3.1.1 Bài đo Tốc độ truy cập cam kết (CAR) .................................................... 89 v 3.1.2 Bài đo kích thƣớc bursts bình thƣờng và vƣợt quá .................................. 91 3.1.3 Bài đo chức năng Xếp hàng có trọng số theo loại (Class-Based Weighted Fair Queuing - CB-WFQ)........................................................................................... 92 3.1.4 Bài đo WRED đối với đƣờng truyền nghẽn nút cổ chai .......................... 94 3.1.5 Bài đo so sánh WFQ và PQ khi hỗ trợ lƣu lƣợng EF .............................. 98 3.2 Áp dụng các bài đo Chất lƣợng dịch vụ có phân loại tiêu biểu vào mạng thực tế của Bƣu điện thành phố Hồ Chí Minh ..................................................................... 101 3.2.1 Mạng IP của Bƣu điện thành phố Hồ Chí Minh..................................... 101 3.2.2 Bài đo cơ chế Tốc độ truy cập cam kết (CAR) ...................................... 102 3.2.3 Bài đo chức năng Xếp hàng có trọng số theo loại (CB-WFQ) - Độ cách ly lƣu lƣợng (traffic isolation) .................................................................................. 103 3.2.4 Bài đo WRED đối với đƣờng truyền nghẽn nút cổ chai ........................ 104 3.2.5 Bài đo so sánh WFQ và PQ khi hỗ trợ lƣu lƣợng EF ............................ 105 KẾT LUẬN .................................................................................................................107 Tài liệu tham khảo ....................................................................................................109 vi CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ABR AF ATM BA BGP CAC CAR CBWFQ CIR DS DSCP DTR EF FRF GTS IP ITU-T LAN LLQ MCR PHB RSVP UDP VoIP WFQ WRED Tiếng Anh Available Bit Rate Assured Forwarding Asynchronous Transfer Mode Behavior Aggregate Border Gateway Protocol Connection Admission Control Committed Access Rate Class Based Weighted Fair Queuing Committed Information Rate Differentiated Services Differentiated Services Code Point data terminal ready Expedited Forwarding Frame-Relay Forum Generic Traffic Shaping Internet Protocol International Union for Telecommunications Local Area Network Low Latency Queuing Minimum Cell Rate Per-Hop Behavior Resource Reservation Protocol User Datagram Protocol Voice over IP Weighted Fair Queing Weighted Randomly Early Detected Tiếng Việt Tốc độ bít khả dụng Truyền tiếp có đảm bảo Truyền dẫn không đồng bộ Tập hợp đặc tính truyền Giao thức cổng nối biên Kiểm soát quản lý kết nối Tốc độ truy cập cam kết Xếp hàng theo trọng số phân loại Tốc độ thông tin cam kết Các dịch vụ có phân biệt Điểm mã dịch vụ có phân biệt Đầu cuối dữ liệu sẵn sàng Chuyển tiếp nhanh Diễn đàn chuyển tiếp khung Định dạng lƣu lƣợng chung Giao thức Internet Liên minh viễn thông quốc tế Mạng nội bộ Xếp hàng độ trễ thấp Tốc độ tế bào cực tiểu Đặc tính truyền theo chặng Giao thức dành trƣớc tài nguyên Giao thức bản tin ngƣời sử dụng Thoại trên nền IP Xếp hàng theo trọng số Phát hiện sớm ngẫu nhiên theo trọng số vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1Các mức dịch vụ và cơ chế thực hiện QoS ......................................................... 11 Bảng 1-2 Các khối chức năng trong cấu trúc Diffserv ..................................................... 24 Bảng 1-3 IP precedence và DSCP ..................................................................................... 26 Bảng 1-4 AF PHB ............................................................................................................... 27 Bảng 2-1 Những giá trị và tên ưu tiên IP. ......................................................................... 36 Bảng 2-2 Đánh dấu lưu lượng sử dụng mức ưu tiên IP, DSCP, và nhóm QoS. ............. 37 Bảng 2-3 Sự so sánh giữa chức năng khống chế và chức năng định dạng. .................... 39 Bảng 2-4 Sự so sánh giữa hai cơ chế TS: GTS và DTS. ................................................... 47 Bảng 2-5 WFQ theo từng luồng ......................................................................................... 59 Bảng 2-6: Phân loại theo ToS ............................................................................................ 63 Bảng 2-7 Các trọng số của các hàng đợi .......................................................................... 70 Bảng 2-8 Hàng đợi 0-2 cùng với các giá trị trọng số và định mức ................................. 75 Bảng 3-1 Ảnh hưởng của các exceed action CAR khác nhau lên lưu lượng UDP (thông lượng trên không bao gồm overhead) ................................................................................ 90 Bảng 3-2 Thông lượng của một kết nối TCP khi tăng giá trị của kích thước burst bình thường và vượt quá ............................................................................................................. 92 Bảng 3-3 Kết quả của các bài test CAR và WFQ với sô lượng khác nhau các dòng TCP ưu tiên cao và TCP best-effort............................................................................................ 94 viii DANH MỤC HÌNH VẼ HỠNH 1-1 CỎC THàNH PHầN TRễ CủA GÚI 1500 BYTE TRỜN đườNG TRUYềN XUYỜN LụC địA NướC Mỹ VớI DảI THỤNG TăNG DầN ................................................ 6 HỠNH 1-2 THỤNG TIN LUồNG Dữ LIệU Và đIềU KHIểN CủA ROUTER Và MỎY TRạM Sử DụNG RSVP........................................................................................................ 14 HỠNH 1-3 Cơ CHế THIếT LậP DàNH TRướC RSVP ..................................................... 16 HỠNH 1-4 VỚ Dụ Về BA KIểU Bộ LọC DàNH RIỜNG.................................................. 20 HỠNH 1-5 TổNG QUAN Về DIFFSERV .......................................................................... 24 HỠNH 1-6 MỤ HỠNH HOạT độNG QOS TổNG QUỎT ................................................ 25 HỠNH 1-7 BYTE TOS THEO RFC 1349 .......................................................................... 27 HỠNH 1-8 BYTE DS ........................................................................................................... 27 HỠNH 1-9 TỚN HIệU RSVP QUA MộT MạNG DIFFSERV .......................................... 31 HỠNH 2-1 THUậT TOỎN GIớI HạN TốC độ. ................................................................. 40 HỠNH 2-2 TOKEN BUCKET CHUẩN CHO CAR........................................................... 42 HỠNH 2-3 NHữNG HàNH độNG DựA VàO GIỎ TRị Bộ đếM BURST. ........................ 44 HỠNH 2-4 XỎC SUấT LOạI Bỏ GÚI TIN CAR. .............................................................. 44 HỠNH 2-5 QUỎ TRỠNH địNH DạNG LưU LượNG....................................................... 45 HỠNH 2-6 NGUYỜN LÝ TOKEN BUCKET CHO CHứC NăNG địNH DạNG LưU LượNG. ................................................................................................................................ 46 HỠNH 2-7 XếP HàNG FIFO. ............................................................................................ 51 HỠNH 2-8 CấP PHỎT TàI NGUYỜN CHO NGườI DỰNG A Và B .............................. 52 HỠNH 2-9 CấP PHỎT TàI NGUYỜN CHO NGườI DỰNG C. ...................................... 53 HỠNH 2-10 CấP PHỎT TàI NGUYỜN CHO NGườI DỰNG D Và E............................ 53 HỠNH 2-11: MộT VỚ Dụ MINH HOạ Sự MỤ PHỏNG Bộ XếP LịCH GPS ROUNDROBIN THEO TừNG BYTE CHO FQ. .............................................................................. 56 HỠNH 2-12 MINH HọA CHO CỎCH LàM CủA Bộ XếP LịCH FQ; GÚI D1 đếN SAU GÚI A1 đượC XếP LịCH. ................................................................................................... 57 HỠNH 2-13 WFQ THEO TừNG LUồNG. ......................................................................... 59 HỠNH 2-14 WFQ THEO TừNG LUồNG.(TIếP) .............................................................. 59 HỠNH 2-15 CỎC HàNG đợI WRR VớI CỎC Bộ đếM KHấU TRừ TRướC KHI BắT đầU PHụC Vụ .............................................................................................................................. 70 HỠNH 2-16 MWRR SAU KHI PHụC Vụ HàNG đợI 0 TRONG LượT đầU TIỜN ......... 71 HỠNH 2-17 MWRR SAU KHI PHụC Vụ HàNG đợI 1 TRONG LượT đầU TIỜN ......... 71 HỠNH 2-18 MWRR SAU KHI PHụC Vụ HàNG đợI 2 TRONG LượT đầU TIỜN ......... 72 HỠNH 2-19 CỎC HàNG đợI 0 – 2, CỰNG VớI CỎC Bộ đếM KHấU TRừ CủA CHỲNG .............................................................................................................................................. 74 HỠNH 2-20 MDRR SAU KHI PHụC Vụ HàNG đợI 2, LượT đầU TIỜN ....................... 75 HỠNH 2-21 MDRR SAU KHI PHụC Vụ HàNG đợI 0, LượT đầU TIỜN ....................... 76 HỠNH 2-22 MDRR SAU KHI PHụC Vụ HàNG đợI 2, LượT THứ 2 .............................. 77 HỠNH 2-23 MỤ Tả CửA Sổ NGHẽN MạNG TCP KHởI độNG CHậM Và CỎC HOạT độNG TRỎNH NGHẽN MạNG........................................................................................... 79 HỠNH 2-24 ĐồNG Bộ TOàN CụC .................................................................................... 80 HỠNH 2-25 XỎC SUấT LOạI Bỏ GÚI TIN RED ............................................................. 84 HỠNH 2-26: XỎC SUấT LOạI Bỏ GÚI TIN BằNG Cơ CHế FLOW WRED.................. 87 HỠNH 3-1 CấU HỠNH đO TốC độ TRUY CậP CAM KếT ............................................. 89 HỠNH 3-2 CấU HỠNH đO KỚCH THướC BURSTS BỠNH THườNG Và VượT QUỎ91 ix HỠNH 3-3 CấU HỠNH đO CHứC NăNG XếP HàNG CÚ TRọNG Số THEO LOạI (CLASS-BASED WEIGHTED FAIR QUEUING - CB-WFQ) .......................................... 93 HỠNH 3-4 CấU HỠNH đO WRED đốI VớI đườNG TRUYềN NGHẽN NỲT Cổ CHAI. 95 HỠNH 3-5 MỤ Tả BàI đO THEO LOGIC Và MẫU LưU LượNG................................... 96 HỠNH 3-6 KếT QUả CHIA Xẻ DảI THỤNG KHI NGưỡNG TốI THIểU THAY đổI ..... 96 HỠNH 3-7 PHầN DảI THỤNG PHB AF11 đạT đượC KHI Số LượNG LUồNG CủA MỗI LOạI THAY đổI ........................................................................................................... 97 HỠNH 3-8 CấU HỠNH đO SO SỎNH WFQ Và PQ KHI Hỗ TRợ LưU LượNG EF .... 98 HỠNH 3-9 TRễ MộT HướNG TRUNG BỠNH KHI DỰNG CỎC KỚCH THướC KHUNG EF KHỎC NHAU, VớI PQ Và WFQ (8 HàNG đợI) ...................................... 100 HỠNH 3-10 IPDV TRUNG BỠNH VớI PQ Và WFQ (8 HàNG đợI) ............................ 100 HỠNH 3-11 CấU HỠNH đO Cơ CHế TốC độ TRUY CậP CAM KếT (CAR) .............. 102 HỠNH 3-12 CấU HỠNH đO CHứC NăNG XếP HàNG CÚ TRọNG Số THEO LOạI (CB-WFQ) - Độ CỎCH LY LưU LượNG (TRAFFIC ISOLATION) .............................. 104 HỠNH 3-13 CấU HỠNH đO WRED đốI VớI đườNG TRUYềN NGHẽN NỲT Cổ CHAI ............................................................................................................................................ 105 HỠNH 3-14 CấU HỠNH đO WFQ Và PQ KHI Hỗ TRợ LưU LượNG EF .................. 106 x MỞ ĐẦU Mạng viễn thông hiện đại ngày nay đang phát triển một cách mạnh mẽ cả về quy mô cũng nhƣ công nghệ. Ở Việt Nam, cùng với mức độ tăng trƣởng chóng mặt của thuê bao điện thoại là tỷ lệ ngƣời dùng Internet băng thông rộng. Làm việc và giải trí, giao tiếp trên môi trƣờng mạng Internet nói riêng và mạng IP nói chung đang là hình thức giao tiếp hiệu quả và thuận tiện nhất. Xu hƣớng hội tụ tất cả các dịch vụ viễn thông lên nền tảng IP đã đƣợc dự đoán và đang đƣợc kiểm chứng ngay tại Việt Nam. Các dịch vụ trên nền IP rất đa dạng: từ gửi thƣ điện tử, truy cập web, thƣơng mại điện tử đến truyền file, mạng riêng ảo, thoại VOIP, truyền hình trực tuyến, truyền hình hội nghị. Trƣớc sự bùng nổ về số lƣợng và chủng loại dịch vụ thông tin trên mạng IP, các nhà sản xuất và cung cấp mạng ngày càng phải chú ý đến chất lƣợng dịch vụ. Ngoài việc tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị mới để cung cấp dịch vụ, một việc hết sức cần thiết là sử dụng hạ tầng mạng một cách hiệu quả. Các kỹ thuật Chất lƣợng dịch vụ QoS đƣợc đƣa ra nhằm mục đích này. Thực ra các kỹ thuật và khái niêm IP QoS đã xuất hiện từ rất lâu nhƣng phải đến những năm gần đây nó mới đƣợc thực sự chú ý đến. Lý do là ban đầu, lƣu lƣợng trên mạng Internet rất ít, chỉ gồm các dịch vụ nhƣ email, truyền file và truy cập web. Đây là những dịch vụ băng hẹp, dùng ít dải thông và không phải là dịch vụ thời gian thực. Ngày nay, số lƣợng dịch vụ đã tăng lên rất nhiều, bao gồm cả dịch vụ truyền thống và các dịch vụ đòi hỏi thời gian thực nhƣ VOIP và hội nghị truyền hình. Các nhà cung cấp dịch vụ phải tìm mọi cách thoả mãn khách hàng về lƣu lƣợng thông tin và chất lƣợng thông tin. Các kỹ thuật QoS có thể đảm nhiệm việc đảm bảo chất lƣợng thông tin cũng nhƣ sử dụng hiệu quả nhất băng thông của mạng. Một mạng dù đƣợc trang bị băng thông lớn cũng cần phải có những chính sách QoS thích hợp để cân bằng nhu cầu giữa các loại dịch vụ. Trƣớc những nhu cầu của thực tế khai thác vận hành mạng nhƣ vậy, tôi đăng ký đề tài nghiên cứu về các kỹ thuật đảm bảo chất lƣợng dịch vụ QoS. Nội dung của đề tài này là tìm hiểu các mô hình xi QoS mạng IP và ứng dụng trên mạng Viễn Thông Việt Nam, đó là mô hình Nỗ lực cao nhất (Best effort), mô hình Dịch vụ có bảo đảm (Integrated Service) và mô hình Dịch vụ phân biệt (Diffrentiated Service). Đặc biệt chú ý đến mô hình Dịch vụ phân biệt vì nó có thể đáp ứng chất lƣợng dịch vụ ở quy mô lớn. Mục tiêu của đề tài là: Tìm hiểu tất cả các kỹ thuật của mô hình Dịch vụ có phân loại để có thể ứng dụng mô hình này một cách tốt nhất trên mạng lƣới Việt Nam. Trên cơ sở các hiểu biết về QoS, đề tài cũng đề cập đến một số bài đo chất lƣợng dịch vụ trên nền tảng Dịch vụ phân biệt cho mạng IP của Bƣu điện thành phố Hồ Chí Minh. Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên một số vấn đề chƣa đƣợc đề cập chi tiết , vì vậy luận văn chắc sẽ khó tránh khỏi các thiếu sót. Tôi mong nhận đƣợc sự quan tâm và đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài này. Xin cám ơn. 1 CHƢƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG INTERNET VÀ YÊU CẦU VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ - CÁC MÔ HÌNH CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ (QoS) 1.1 Giới thiệu mạng Internet và chất lƣợng dịch vụ IP (IP QoS) Mạng IP lớn nhất là mạng Internet toàn cầu. Internet phát triển với tốc độ chóng mặt trong suốt vài năm gần đây cùng với một số lƣợng lớn các ứng dụng trên nền tảng Internet. Khi Internet và các mạng intranet tiếp tục phát triển, nhiều ứng dụng khác ngoài dữ liệu truyền thống nhƣ thoại trên nền IP (VoIP) và hội nghị truyền hình (video-conferencing) cũng xuất hiện theo đó. Ngày càng nhiều ứng dụng và ngƣời dùng hƣớng đến Internet mỗi ngày, vì vậy, Internet cần có một chức năng để hỗ trợ cảchất lƣợng các dịch vụ và ứng dụng hiện có cũng nhƣ tƣơng lai. Dịch vụ phổ biến nhất mà Internet cung cấp hiện nay là dịch vụ “nỗ lực cao nhất” (best-effort). Dịch vụ best-effort không bảo đảm gói đƣợc chuyển giao đến nơi nhận khi nào hoặc có chuyển đến hay không, trong khi đó các gói thƣờng xuyên bị loại bỏ trong lúc nghẽn mạng. Trong một mạng, thông thƣờng các gói theo từng luồng (flow) đƣợc phân biệt bởi năm trƣờng trong mào đầu gói IP: Địa chỉ IP nguồn, địa chỉ IP đích, trƣờng phƣơng thức IP, cổng nguồn, và cổng đích. Một luồng riêng lẻ đƣợc tạo bởi các gói xuất phát từ một ứng dụng trên một máy nguồn đến một ứng dụng trên một máy đích, và các gói thuộc một luồng mang các giá trị năm trƣờng mào đầu giống nhau. Để hỗ trợ lƣu lƣợng thoại, và video, và ứng dụng dữ liệu với các yêu cầu dịch vụ khác nhau từ mạng, các hệ thống tại mạng lõi IP cần phân biệt và đáp ứng các dạng lƣu lƣợng khác nhau dựa trên cơ sở nhu cầu của chúng. Tuy nhiên,với dịch vụ best-effort, không thể phân biệt trong số hàng nghìn luồng lƣu lƣợng tồn tại trong mạng lõi IP. Vì vậy, không có mức ƣu tiên hay sự đảm bảo cho bất cứ luồng lƣu lƣợng ứng dụng nào. Điều này hạn chế cơ bản khả năng của mạng IP để truyền lƣu lƣợng trong khi mạng đó chỉ có một nguồn tài nguyên hạn chế cùng với các yêu cầu kèm theo về bảo đảm dịch vụ. Chất lƣợng dịch vụ IP nhằm để giải quyết vấn đề này. Các chức năng IP QoS hƣớng đến việc cung cấp các 2 dịch vụ đƣợc đảm bảo và đa dạng bằng cách trao cho nhà khai thác mạng quyền kiểm soát và cách sử dụng tài nguyên mạng Internet. QoS là một tập hợp các yêu cầu dịch vụ mà mạng phải đáp ứng trong khi truyền một luồng. QoS cung cấp sự bảo đảm dịch vụ từ điểm đầu đến điểm cuối (end-to-end) và sự điều khiển - dựa trên cơ sở chính sách - các phƣơng pháp vận hành mạng IP, nhƣ các cơ chế cấp phát tài nguyên, chuyển mạch, định tuyến, xếp lịch và loại bỏ gói. Một số lợi ích chính của IP QoS: - Giúp các mạng có thể hỗ trợ các yêu cầu dịch vụ và ứng dụng multimedia hiện có cũng nhƣ đang xuất hiện. Các ứng dụng mới nhƣ Voice over IP (VoIP) sẽ có đƣợc các yêu cầu QoS rõ ràng cụ thể đối với mạng. - Cho phép nhà vận hành mạng điều khiển tài nguyên mạng và cách thức sử dụng chúng. - Cung cấp sự đảm bảo dịch vụ và sự phân biệt lƣu lƣợng trên mạng. Điều này cần thiết để hội tụ lƣu lƣợng thoại, video và dữ liệu trên một mạng IP duy nhất. - Nó cho phép các nhà cung cấp dịch vụ đƣa ra thêm các dịch vụ chất lƣợng cao cùng lúc với các dịch vụ best-effort hiện tại. Nhà cung cấp có thể phân loại các dịch vụ chất lƣợng cao của họ thành các mức ví dụ nhƣ mức Bạch kim, Platinum, Vàng hay Bạc, và đặt cấu hình mạng để theo đó phân biệt các loại dịch vụ khác nhau nói trên. -Cho phép khai thác mạng theo ứng dụng, trong đó mạng truyền các gói tin dựa trên cơ sở thông tin ứng dụng trong các mào đầu gói. - QoS đóng vai trò chủ chốt trong việc đƣa ra những dịch vụ mạng mới nhƣ Mạng riêng ảo (VPNs). 1.2 Lịch sử chất lƣợng dịch vụ giao thức Internet (IP QoS) IP QoS không phải là mới xuất hiện. Các nhà sáng chế ra Internet đã sớm nhận thấy sự cần thiết này và đƣa ra một byte có tên gọi Dạng dịch vụ (ToS) trong 3 mào đầu IP để làm cho QoS trở thành một phần đặc điểm kỹ thuật IP ban đầu. Mục đích của byte ToS đƣợc miêu tả nhƣ sau: Dạng dịch vụ thể hiện những thông số tóm tắt của chất lượng dịch vụ mong muốn. Những thông số này được sử dụng để hướng dẫn lựa chọn các thông số dịch vụ thực tế khi truyền một datagram qua một mạngcụ thể. [5] Cho đến cuối những năm 1980, Internet vẫn còn ở mức độ nghiên cứu và chỉ có một ít dịch vụ và lƣu lƣợng thông tin. Vì vậy, sự hỗ trợ ToS không đóng vai trò quan trọng, và hầu hết tất cả các triển khai mạng IP đều bỏ qua byte ToS. Những ứng dụng IP không đánh dấu rõ byte ToS, và các router cũng không sử dụng nó để điều khiển cách thức chuyển tiếp gói IP. Tầm quan trọng của QoS trên Internet đã tăng lên cùng với sự phát triển của Internet đạt đến mức độ phổ biến và thƣơng mại nhƣ hiện nay. Mạng Internet dựa trên cơ sở dịch vụ gói endto-end không kết nối thƣờng cung cấp các công cụ truyền tải best-effort (nỗ lực cao nhất), dùng bộ Giao thức điều khiển truyền dẫn/Giao thức Internet (TCP/IP). Mặc dầu thiết kế không kết nối cung cấp cho mạng Internet tính linh hoạt và mạnh mẽ, sự linh hoạt của gói tin của nó cũng là nguyên nhân của hiện tƣợng tắc nghẽn, đặc biệt tại các router kết nối các mạng với rất nhiều dải thông khác nhau. Tập hợp các chức năng QoS ban đầu đƣợc thiết lập cho các host Internet. Một vấn đề lớn đối với những kết nối mạng diện rộng (WAN) có giá thành cao là việc kích thƣớc mào đầu quá lớn so vớicác gói TCP nhỏ đƣợc tạo bởi những ứng dụng nhƣ telnet và rlogin. Thuật toán Nagle đã giải quyết vấn đề này và ngày nay đƣợc hỗ trợ bởi tất cả các ứng dụng host IP. Thuật toán Nagle báo trƣớc sự ra đời của chức năng QoS Internet trong mạng IP. [4] Vào năm 1986, Van Jacobson phát triển tập hợp tiếp theo các công cụ QoS Internet. Đó là cơ chế tránh tắc nghẽn cho hệ thống đầu cuối, cơ chế này đang đƣợc sử dụng trong những ứng dung TCP. Những cơ chế này là khởi động chậm và tránh tắc nghẽn, và chúng đã hỗ trợ rất lớn trong việc ngăn chặn sự sập mạng do tắc nghẽn của Internet hiện nay. Chúng bƣớc đầu khiến các luồng TCP có khả 4 năng đáp ứng những tín hiệu báo tắc nghẽn (những gói bị mất) trong mạng. Hai cơ chế nữa là tái truyền nhanh và khôi phục nhanh đƣợc bổ sung thêm vào năm 1990, cung cấp hoạt động tối ƣu trong thời đoạn mất gói. Mặc dù những cơ chế QoS trong hệ thống đầu cuối là yếu tố cần thiết, chúng vẫn không làm nên QoS end-to-end cho đến khi những cơ chế tƣơng xứng đƣợc ứng dụng vào các router để truyền tải lƣu lƣợng dữ liệu giữa các hệ thống đầu cuối. Vì vậy, khoảng năm 1990, QoS tập trung vào các router. Những router chỉ có cơ chế xếp hàng vào trƣớc, ra trƣớc (FIFO) thì thể không cung cấp cơ chế để phân loại và cấp ƣu tiên cho lƣu lƣợng. Xếp hàng FIFO gây ra loại bỏ cuối hàng (tail drop) và không bảo vệ đƣợc những luồng đang hoạt động chuẩn khỏi những luồng hoạt động không chuẩn. WFQ, một thuật toán xếp lịch gói, và WRED, một thuật toán quản lý xếp hàng, đƣợc chấp nhận rộng rãi để lấpbù đắp những khiếm khuyết của mạng đƣờng trục Internet. Sự phát triển của QoS Internet tiếp tục với những nỗ lực tiêu chuẩn hoá trong việc cung cấp QoS end-to-end trên Internet. Nhóm hoạt động IETF (Internet Engineering Task Force) về dịch vụ có bảo đảm hƣớng tới cung cấp các công cụ cho các ứng dụng để thể hiện những yêu cầu tài nguyên end-to-end với những cơ chế hỗ trợ trong các router và những công nghệ mạng con. RSVP là một giao thức báo hiệu cho mục tiêu này. Mô hình dịch vụ có bảo đảm (inteserv) đòi hỏi các trạng thái theo từng luồng dọc theo tuyến kết nối, do đó intserv không thể mở rộng ở quy mô mạng đƣờng trục Internet, nơi phục vụ hàng nghìn luồng tại một thời điểmbất kỳ. Byte ToS IP không đƣợc sử dụng nhiều trong quá khứ, nhƣng nó lại đƣợc tăng cƣờng sử dụng sau này nhƣ một cách để báo hiệu QoS. Byte ToS đã trở thành một kỹ thuật ban đầu cho việc cung cấp dịch vụ có phân loại (diffserv) trên Internet, và để phục vụ mục đích này, nhóm hoạt động ITEF diffserv đã tiêu chuẩn hoá việc sử dụng TOS nhƣ là byte dịch vụ có phân loại. 5 1.3 Các thƣớc đo thông số vận hành Sự triển khai QoS nhằm mục đích cung cấp một kết nối với những giới hạn hoạt động nào đó từ mạng. Độ rộng băng thông, trễ và trƣợt gói tin, mất gói là những thƣớc đo phổ biến đƣợc sử dụng để mô tả vận hành của kết nối trong mạng. Chúng đƣợc miêu tả trong những phần sau đây. 1.3.1 Dải thông Thuật ngữ dải thông đƣợc dùng để diễn tả dung lƣợng truyền qua (throughput) của một môi trƣờng, một giao thức hay một kết nối. Nó diễn tả chân thực “kích thƣớc của ống” cần thiết dành cho một ứng dụng để liên lạc qua mạng. Thông thƣờng, một kết nối yêu cầu dịch vụ bảo đảm phải có những yêu cầu băng thông nhất định và đòi hỏi mạng cấp một dải thông tối thiểu phù hợp cho nó. Ứng dụng tín hiệu thoại đƣợc số hoá cho ra tín hiệu thoại 64 kbps. Ứng dụng này trở nên gần nhƣ không sử dụng đƣợc nếu nó nhận thấp hơn 64kbps từ mạng, dọc theo tuyến kết nối. 1.3.2 Trễ và Trƣợt gói tin Trễ gói tại mỗi chặng bao gồm trễ nối tiếp hoátrễ truyền dẫntruyền dẫn, trễ truyền lan và trễ chuyển mạch. Những định nghĩa sau miêu tả các loại trễ: Trễ nối tiêp hoátruyền dẫn (transmission delay) Là khoảng thời gian một thiết bị dùng truyền một gói tin với một tốc độ cho trƣớc. Trễ nối tiếp hoáTrễ truyền dẫn phụ thuộc vào dải thông của đƣờng truyền cũng nhƣ kích thƣớc của gói. Ví dụ, một gói 64 byte ở tốc độ truyền 3Mbps mất khoảng 171 ns để truyền. Chú ý rằng trễ nối tiếp hoátrễ truyền dẫn phụ thuộc vào dải thông: cũng gói 64 byte tại 19,2 kbps mất 26 ms để truyền. Trễ nối tiếp hoáTrễ truyền dẫn còn gọi là trễ truyền dẫnnối tiếp hoá (serialization(transmission delay). Trễ truyền lan (propagation delay) Là khoảng thời gian một bít đƣợc truyền từ nơi phát đến nơi nhận của đƣờng truyền. Trễ này lớn bởi trong trƣờng hợp tốt nhất, nó bằng khoảng cách chia cho tốc độ ánh sáng. Chú ý rằng loại trễ này là một hàm số của khoảng cách và môi 6 trƣờng chứ không phụ thuộc dải thông. Đối với các đƣờng truyền WAN, giá trị trễ truyền lan ở mức mili giây là bình thƣờng. Trễ truyền lan qua nƣớc Mỹ là vào khoảng 30ms. Trễ chuyển mạch (switching delay) Là khoảng thời gian thiết bị bắt đầu truyền một gói tin sau khi thiết bị nhận đƣợc nó. Khoảng thời gian này thông thƣờng là dƣới 10µs. Tất cả các gói trong một luồng không phải chịu trễ trên mạng giống nhau. Trễ đối với mỗi gói tin có thể thay đổi tuỳ theo những điều kiện mạng tại từng thời điểm. Nếu nhƣ một mạng không bị nghẽn, các hàng đợi sẽ không cần thiết ở các router, và trễ nối tiếp hoátrễ truyền dẫn tại mỗi chặng cũng nhƣ trễ truyền lan tạo thành trễ gói tổng cộng. Trễ nhƣ vậy là mức trễ tối thiểu mà mạng có thể đạt đƣợc. Chú ý rằng trễ nối tiếp hoátrễ truyền dẫn trở nên không đáng kể khi so sánh với trễ truyền lan trên những đƣờng truyền tốc độ cao. Nếu mạng bị nghẽn, trễ hàng đợi sẽ xuất hiện, chi phối những trễ end-to-end và sẽ góp phần vào sự thay đổi về trễ của các gói khác nhau trong cùng một kết nối. Sự biến đổi trễ gói đƣợc gọi là trượt gói (packet jitter). Trƣợt gói có vai trò quan trọng bởi nó ƣớc tính trễ cực đại giữa các lần tiếp nhận gói ở bộ thu. Bộ thu, tuỳ vào ứng dụng, có thể bù đắp jitter bằng cách bổ xung bộ đệm nhận để có thể chứa các gói với số lƣợng bằng giới hạn jitter. Những ứng dụng playback gửi các dòng thông tin liên tục, bao gồm những ứng dụng nhƣ cuộc gọi thoại tƣơng tác, hội nghị truyền hình, đều thuộc loại này. Hình 1-1 Các thành phần trễ của gói 1500 byte trên đƣờng truyền xuyên lục địa nƣớc Mỹ với dải thông tăng dần 7 Hình 1-1 minh họa ảnh hƣởng của ba loại trễ tổng hợp với tốc độ đƣờng truyền tăng dần. Chú ý rằng trễ nối tiếp hoátrễ truyền dẫn trở nên rất nhỏ so với trễ truyền lan khi dải thông của đƣờng truyền tăng. Trễ chuyển mạch có thể bỏ qua đƣợc nNếu hàng đợi trống, , trễ chuyển mạch đƣợc coi nhƣ không đáng kể, nhƣng nó tăng mạnh khi số lƣợng gói đang chờ ở hàng đợi tăng. 1.3.3 Mất gói Mất gói chỉ rõ số lƣợng gói bị mất trên mạng trong quá trình truyền dẫn. Gói rớt tại các điểm tắc nghẽn trên mạng và những gói bị hỏng trên đƣờng dây gây ra hiện tƣợng mất gói. Loại bỏ gói thông thƣờng xuất hiện ở các điểm tắc nghẽn khi các gói đến vƣợt quá giới hạn kích thƣớc hàng đợi tại đầu ra. Chúng cũng xuất hiện khi kích thƣớc bộ đệm đầu vào không đủ cho các gói nhận đƣợc. Mất gói thƣờng đƣợc tính bằng tỷ lệ số gói bị mất khi truyền với số lƣợng gói truyền đi trong một khoảng thời gian nào đó. Một số ứng dụng không hoạt động tốt hoặc rất không hiệu quả khi các gói bị mất. Các ứng dụng không chịu đƣợc hiện tƣợng mất gói đòi hỏi sự bảo đảm về mất gói từ mạng. Mất gói hiếm khi xảy ra đối với mạng đƣợc thiết kế tốt, có lƣợng thuê bao vừa đủ hoặc thấp hơn mức cho phép. Nó cũng hiếm khi xảy ra đối với các ứng dụng dịch vụ đƣợc bảo đảm mà mạng đã dành sẵn tài nguyên cần thiết. Lý do chính gây ra mất gói là do gói bị loại bỏ tại các điểm nghẽn mạng trong 8 trƣờng hơp đƣờng truyền dẫn cáp quang với tốc độ lỗi Bit 10E-9, hầu nhƣ không có mất gói do đƣờng dây. Tuy nhiên, loại bỏ gói là hiện tƣợng thực tế khi truyền lƣu lƣợng best-effort, mặc dù sự loại bỏ gói này chỉ xảy ra khi cần thiết. Nhớ rằng các gói bị loại bỏ làm lãng phí tài nguyên mạng, vì chúng đã sử dụng một phần tài nguyên mạng trên quãng đƣờng chúng đi đến điểm chúng bị loại bỏ. 1.4 Các chức năng QoS Mục này trình bày ngắn gọn các chức năng QoS khác nhau, các đặc điểm có liên quan và các lợi ích của chúng. Những chức năng này đƣợc trình bày chi tiết hơn trong các phần sau. 1.4.1 Đánh dấu và phân loại gói tin. Các Router tại các biên của mạng sử dụng chức năng phân loại để xác định các gói thuộc loại lƣu lƣợng nào đó, dựa trên một hoặc nhiều trƣờng mào đầu TCP/IP. Sau đó, chức năng đánh dấu đƣợc sử dụng để đánh dấu lƣu lƣợng đã phân loại bằng cách đặt giá trị trƣờng IP precedence hoặc trƣờng Điểm mã dịch vụ có phân loại (DSCP). 1.4.2 Quản lý tốc độ lƣu lƣợng Các nhà cung cấp dịch vụ sử dụng chức năng khống chế (policing) để đo lƣu lƣợng thông tin của khách hàng đi vào trong mạng và so sánh với đặc điểm lƣu lƣợng của khách hàng. Cùng lúc đó, doanh nghiệp đang truy nhập vào một nhà cung cấp của họ cần phải sử dụng chức năng định dạng lƣu lƣợng để đo tất cả các lƣu lƣợng và gửi đi với tốc độ không đổi sao cho mọi lƣu lƣợng của họ đi qua đƣợc chức năng policing của các nhà cung cấp dịch vụ. Giỏ thẻ bài (Token bucket) là một kỹ thuật đo lƣu lƣợng phổ biến để đo lƣu lƣợng thông tin. 1.4.3 Cấp phát tài nguyên Xếp lịch FIFO là một cơ chế xếp hàng truyền thống, đã triển khai rộng rãi trong các router và switch trên Internet ngày nay. Mặc dù nó đơn giản thực hiện, nhƣng xếp hàng FIFO cũng gặp một số vấn đề cơ bản trong việc cung cấp QoS. Nó không cung cấp cách thức để cho phép lƣu lƣợng nhạy với trễ đƣợc ƣu tiên và chuyển đến đầu hàng đợi. 9 Tất cả các lƣu lƣợng đều đƣợc xử lý nhƣ nhau, không có sự phân biệt luồng hay phân biệt dịch vụ trong lƣu lƣợng. Để thuật toán xếp lịch phục vụ QoS, ít nhất nó cần có khả năng phân biệt các gói khác nhau trong hàng đợi và nhận biệt đƣợc mức độ dịch vụ của mỗi gói. Thuật toán xếp lịch xác định gói nào sẽ truyền tiếp theo ra khỏi hàng đợi. Mức độ thƣờng xuyên đƣợc truyền của các gói thuộc một luồng xác định sự cấp phát tài nguyên hoặc dải thông cho luồng đó. 1.4.4 Chính sách tránh tắc nghẽn và loại bỏ gói Trong xếp hàng FIFO truyền thống, việc quản lý hàng đợi đƣợc thực hiện bởi việc làm rớt tất cả các gói đang đến khi các gói trong hàng đợi đã đạt đến độ dài hàng đợi tối đa. Kỹ thuật quản lý hàng đợi này đƣợc gọi là loại bỏ cuối hàng (tail drop), nó báo hiệu sự tắc nghẽn chỉ khi hàng đợi đã đầy hoàn toàn. Trong trƣờng hợp này, không một chức năng quản lý hàng đợi tích cực nào đƣợc thực hiện để tránh tắc nghẽn, hoặc để giảm các kích thƣớc hàng đợi nhằm giảm độ trễ hàng đợi đến mức tối thiểu. Một thuật toán quản lý hàng đợi tích cực cho phép các router phát hiện ra tắc nghẽn trƣớc khi hàng đợi bị tràn. 1.4.5 Giao thức báo hiệu QoS RSVP là một phần của cấu trúc intserv IETF nhằm cung cấp QoS end-to-end trên Internet. Nó giúp các ứng dụng có thể báo hiệu những yêu cầu QoS của mỗi luồng tới mạng. Các chỉ số dịch vụ đƣợc sử dụng để định lƣợng cụ thể những yêu cầu này cho việc kiểm soát tiếp nhận (admission control). 1.4.6 Chuyển mạch Chức năng chủ yếu của router là chuyển nhanh chóng và hiệu quả tất cả lƣu lƣợng thông tin đang đi vào đến đúng giao diện ra và đúng địa chỉ chặng tiếp theo dựa trên cơ sở thông tin trong bảng chuyển tiếp. Cơ chế chuyển tiếp dựa trên cơ sở lƣu trữ truyền thống mặc dù có hiệu quả nhƣng vẫn gặp các vấn đề về quy mô và tình trạng vận hành. Lý do vì cơ chế này bị điều khiển bởi lƣu lƣợng, có thể dẫn đến tăng bộ nhớ lƣu trữ và làm hạn chế hoạt động chuyển mạch trong thời gian mạng không ổn định. Phƣơng pháp chuyển tiếp dựa trên cơ sở cấu hình giải quyết những vấn đề liên 10 quan đến cơ chế chuyến tiếp dựa trên cơ sở lƣu trữ bằng cách xây dựng một bảng chuyển tiếp tƣơng ứng chính xác với bảng định tuyến của router. Phƣơng pháp chuyển tiếp dựa trên cơ sở cấu trúc đƣợc gọi là Cisco Express Forwarding (CEF) trong các router Cisco. 1.4.7 Định tuyến Định tuyến truyền thống chỉ là việc dựa vào đích đến và hƣớng các gói tin theo một đƣờng ngắn nhất xác định từ bảng định tuyến. Điều này không đủ linh hoạt đối với một số cấu hình mạng. Định tuyến theo chính sách là một chức năng QoS giúp ngƣời sử dụng có thể thay đổi từ định tuyến đích sang định tuyến dựa theo các thông số gói có thể thay đổi đƣợc bởi ngƣời sử dụng. Những giao thức định tuyến hiện thời cung cấp cách định tuyến đƣờng ngắn nhất, là cách lựa chọn đƣờng truyền dựa theo một giá trị đo đạc nhƣ chi phí hành chính, trọng số hay số lƣợng chặng. Những gói này đƣợc định tuyến dựa theo bảng định tuyến mà không có bất cứ một thông tin nào về những yêu cầu của luồng hay mức khả dụng tài nguyên dọc theo tuyến. Định tuyến QoS là một cơ chế định tuyến quan tâm đến yêu cầu QoS của luồng và có một số thông tin về mức khả dụng tài nguyên mạng trong những tiêu chuẩn lựa chọn định tuyến của nó. 1.5 Các mức độ của chất lƣợng dịch vụ (QoS) Lƣu lƣợng trong mạng đƣợc ghép từ các luồng đƣợc tạo bởi nhiều ứng dụng khác nhau trên các trạm đầu cuối. Những ứng dụng này khác nhau ở những yêu cầu dịch vụ và chất lƣợng. Bất cứ yêu cầu của luồng nào cũng phụ thuộc chặt chẽ vào ứng dụng kèm theo nó. Vì vậy, việc hiểu các dạng ứng dụng là chìa khoá để hiểu những đòi hỏi dịch vụ khác nhau của các luồng trong mạng. Năng lực của mạng để truyền dịch vụ mà các ứng dụng mạng cụ thể yêu cầu, cùng với khả năng ở một mức độ nào đó điều khiển phƣơng thức thực thi (nhƣ băng thông, trễ/jitter và mất gói) đƣợc phân loại thành ba mức độ dịch vụ: 1.5.1 Dịch vụ Nỗ lực cao nhất (Best-effort service)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan