Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học Một vài định hướng giảng dạy chương trình địa phương môn ngữ văn bậc thcs...

Tài liệu Một vài định hướng giảng dạy chương trình địa phương môn ngữ văn bậc thcs

.DOC
24
2663
68

Mô tả:

ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY CỤM BÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ở MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS
SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS PHÒNG GD VÀ ĐT TP. QUY NHƠN TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA MOÄT VAØI ÑÒNH HÖÔÙNG GIAÛNG DAÏY BAØI CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG MOÂN NGÖÕ VAÊN BAÄC THCS Họ và tên giáo viên: Hoàng Thị Thanh Thúy Tổ: Văn- Sử- Địa- GDCD Naêm hoïc: 2017- 2018 Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 1 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS MUÏC LUÏC A-MỞ ĐẦU: I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của vấn đề .....................…………………………………........ 3 2. Ý nghĩa .......................................... ………………………………………. 3 3. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………..3-5 II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH. 1. Cơ sở lý luận thực tiễn và phương pháp chung………………………….. 6 2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp…………………..6-7 B. NỘI DUNG I. MỤC TIÊU……………………………………………………………………. 8 II. MỘT VÀI ĐỊNH HƯỚNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI…………………………… 7 1. Một vài định hướng giảng dạy………………………………………… 7 Định hướng 1 :.............................................. ………………………...... 7 Định hướng 2 :........................................................ ………………........ 10 Định hướng 3 : .............................. …………………………………...... 13 Định hướng 4 :..... ...... ............................................................……….........17 Định hướng 5 : ............................................. ……………………….....19 2. Khả năng áp dụng ...............................................................................20 3. Hiệu quả giáo dục ………………………………………………………..20 C. KẾT LUẬN ........................................................................................22 Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 2 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS A. PHAÀN MÔÛ ÑAÀU I. Đặt vấn đề: 1. Thực trạng của vấn đề: Trong bảng phân phối chương trình bộ môn Ngữ văn bậc THCS, Bộ GD-ĐT đã dành một số lượng tiết cho Chương trình địa phương ở cả ba phân môn Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn. Đây là một "cơ hội" để giáo viên và học sinh có điều kiện tìm hiểu thêm về nền văn học ở địa phương mình sinh sống. Chúng ta biết rằng chương trình Ngữ văn địa phương không mới nhưng trên thực tế lâu nay rất ít được giáo viên chú trọng giảng dạy, nếu có cũng chỉ giới thiệu qua loa, đại khái và học sinh lại càng ít quan tâm hơn với những tiết học này, thậm chí nhiều giáo viên chỉ thực hiện một cách miễn cưỡng, chiếu lệ, hoặc lướt qua. Bản thân tôi cũng vậy, đã không ít lần lúng túng khi giảng dạy những tiết về Chương trình địa phương. Với thực tế và những trăn trở trên, tôi đưa ra một vài định hướng để giảng dạy Chương trình địa phương trong môn Ngữ văn ở bậc THCS. 2. Ý nghĩa: Việc giảng dạy Chương trình địa phương theo trong Chuẩn kiến thức - kĩ năng hướng dẫn cho thấy đây là những tiết dạy mang tính chất "mở", giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu một cách tự do những vấn đề về văn học địa phương. Qua đó vừa rèn luyện cho học sinh những kĩ năng sống tích cực, tạo điều kiện để giáo viên và học sinh khai thác bổ sung, phát huy vốn hiểu biết về Ngữ văn và văn hóa địa phương; từ đó góp phần bồi dưỡng, giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, tự hào về về truyền thống văn học mà rộng hơn là truyền thống văn hóa-lịch sử của quê nhà Bình Định; giáo dục cho các em tinh thần trách nhiệm và thái độ tích cực hòa nhập, chủ động với quê hương ngay từ khi còn ngồi ghế nhà trường. Mặt khác, chương trình văn học địa phương cũng sẽ góp phần bồi dưỡng, giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu, giữ gìn, phát huy truyền thống văn học, văn hóa Bình Định, cũng như tinh thần, ý thức và hành động giữ gìn và bảo vệ truyền thống văn hóa nơi các em sinh sống. 3. Phạm vi nghiên cứu: Bảng phân phối chương trình Ngữ văn bậc THCS đã phân phối các tiết chương trình địa phương tương đối đều ở hai học kì với ba phân môn Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn, cụ thể: Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 3 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS Khối lớp 6 Tiết - Học kì Nội dung  Tiết 70-71: (HKI) Chương trình địa phương Viết chính tả, nhận diện lỗi (Phần Văn) chính tả do phát âm của địa phương  Tiết 87: (HKII) Chương trình địa phương Một số lỗi chính tả thường (Phần Tiếng Việt) thấy ở địa phương  Tiết 139-140: (HKII) Chương trình địa phương Tìm hiểu vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh (Phần Văn và TLV) lam thắng cảnh ở địa phương  Tiết 69: (HKI) Chương trình địa phương Một số lỗi chính tả ảnh hưởng do phát âm của tiếng địa (phần Tiếng Việt) phương (tiếp) 7  Tiết 74: (HKII) Chương trình địa phương Sưu tầm ca dao - Tục ngữ của địa phương (phần Văn và TLV) Tiết 133- 134: (HKII) Chương trình địa phương Sưu tầm ca dao - Tục ngữ của (phần Văn và TLV) địa phương (tiếp) Tiết 31(HKI) Chương trình địa phương Các từ ngữ địa phương chỉ (phần Tiếng Việt) quan hệ thân thích, ruột thịt 8  Tiết 52: (HKI) Chương trình địa phương Tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ ở địa phương Bình Định trước (phần Văn) năm 1975  Tiết 92: (HKII) Chương trình địa phương Giới thiệu, tìm hiểu về di tích (phần TLV) lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 4 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS  Tiết 121: (HKII) Chương trình địa phương Vấn đề môi trường và tệ nạn (phần Văn) xã hội ở địa phương  Tiết 138: (HKII) Chương trình địa phương Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của địa phương với từ ngữ (phần Tiếng Việt) toàn dân Tiết 42: (HKI) Chương trình địa phương Tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ (phần Văn) ở địa phương Bình Định sau năm 1975 Tiết 63: (HKI) Chương trình địa phương Tìm hiểu từ ngữ địa phương (phần Tiếng Việt) chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất 9 Tiết 102: (HKII) Hướng dẫn chương trình địa Những vấn đề nổi bật, đáng phương phần TLV (sẽ làm ở quan tâm của địa phương nhà) Tiết 133: (HKII) Chương trình địa phương Mở rộng vốn từ ngữ địa (phần Tiếng Việt) phương Tiết 143: (HKII) Chương trình địa phương Những vấn đề nổi bật, đáng (phần TLV) quan tâm của địa phương (tiếp) Qua bảng hệ thống trên, ta thấy chương trình địa phương ở các khối lớp được phân bố rất đồng đều. Trong bài nghiên cứu này, tôi tập trung vào các nội dung sau: - Cách phát âm và lỗi chính tả do cách phát âm của địa phương. - Ca dao-Dân ca, tục ngữ của địa phương. - Các nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của Bình Định trước và sau năm 1975. Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 5 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS - Một số di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh tiêu biểu của địa phương. - Những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm ở địa phương. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: 1. Cơ sở lý luận thực tiễn và phương pháp chung: Giáo viên khi dạy các bài về Chương trình địa phương cần chủ động xây dựng nội dung bài học sao cho phù hợp với từng khối lớp để học sinh dễ dàng tiếp xúc, tìm hiểu, nghiên cứu mới đạt được hiệu quả cao nhất. Mặt khác, giáo viên cần ưu tiên cho hoạt động của học sinh, với những hình thức tiếp xúc (chủ yếu là ngoài giờ học) với thực tế địa phương. Do đó, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh biết cách học hỏi trong thực tế cuộc sống, áp dụng linh hoạt những phương pháp và hình thức tổ chức dạy - học có tác dụng phát huy được vai trò độc lập, chủ động, tích cực của học sinh, tránh tiến hành bài học theo lối thuyết giảng, áp đặt.Ngoài ra, giáo viên nên chú trọng việc hướng dẫn học sinh cách thực hiện các yêu cầu của bài học, giúp đỡ, tạo điều kiện sao cho học sinh có thể tự lực thực hiện và hứng thú thực hiện. Tăng cường các biện pháp động viên, kiểm tra, đôn đốc, ngăn ngừa thái độ thụ động, ỷ lại, trông chờ của học sinh. 2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp: 2.1. Các biện pháp tiến hành: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những lỗi chính tả thường gặp ở địa phương. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ của địa phương - Tham quan di tích lịch sử ở địa phương, giới thiệu di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của địa phương (Sử dụng phương pháp học theo dự án) - Tìm hiểu, lập bảng danh sách một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của Bình Định trước và sau năm 1975. - Tìm hiểu những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương. 2.2. Thời gian tạo ra giải pháp: Trong các năm học từ 2012-2015 tại trường THCS Đống Đa và những năm học trước đó, bản thân tôi đã từng trực tiếp giảng dạy các lớp từ khối 6 đến khối 9 , trong từng năm học tôi đã rút ra được một vài kinh nghiệm để giảng dạy các tiết Chương trình địa phương ở bộ môn Ngữ Văn và đã thu được những kết quả khả quan. B. NOÄI DUNG I. Mục tiêu: Như chúng ta đã biết, mục tiêu giáo dục hiện nay ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức mới, trau dồi kĩ năng sống, bên cạnh đó còn trang bị cho học sinh những hiểu biết về địa phương (về lịch sử, địa lí,...), ngoài ra còn có kiến thức về Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 6 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS văn học địa phương. Từ đó, sẽ giúp các em hiểu biết và hòa nhập hơn với môi trường mà mình đang sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn và bảo vệ các giá trị văn hóa (tinh thần, vật chất) của quê hương, đồng thời giáo dục học sinh lòng tự hào về quê hương, xứ sở của mình. Với phạm vi của đề tài này, tôi đưa ra vài định hướng để giảng dạy các tiết Chương trình địa phương, góp phần đưa đến cho học sinh một cách tiếp cận mới chủ động hơn trong các tiết học, góp phần tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học bộ môn Ngữ văn ở bậc THCS. II. Một vài định hướng thực hiện đề tài: 1. Một vài định hướng giảng dạy:  Định hướng 1: Phát hiện những cách phát âm địa phương, một số lỗi chính tả do cách phát âm của Bình Định, từ đó nêu định hướng sửa chữa, rèn luyện việc phát âm và viết chính tả đúng chuẩn. Chương trình địa phương ở môn Ngữ văn dành phần nhiều thời gian cho việc nhận diện cách phát âm địa phương và lỗi chính tả do cách phát âm địa phương (chủ yếu tập trung ở lớp 6 và 7). Trên thực tế, tôi đã từng giảng dạy ở nhiều địa phương trong tỉnh (Phù Cát, Tuy Phước, Nhơn Hội,...). Qua những lần tiếp xúc với dân địa phương và học sinh, tôi nhận thấy được một số cách phát âm địa phương và lỗi chính tả do cách phát âm địa phương, cụ thể:  Một số cách phát âm địa phương: Đất Bình Định chạy dài từ đèo Bình Đê (phía Bắc) đến đèo Cù Mông (phía Nam) đều có chung một giọng nói. Tuy nhiên mỗi vùng ở Bình Định đều có thổ ngữ riêng mà phải là người địa phương mới nhận biết được. Chẳng hạn: Ảnh mơi: còn gọi là "đảnh mơi" hay "thảnh mơi" tức là sáng ngày mai, sáng mai. Trong ca dao Bình Định có câu: Ai dìa ai ở mặc ai Áo già ở lại, ảnh mơi mới dìa Báng họng: cổ họng VD: Để tui nói cái đã, sao cứ chận ngang cái báng họng. Bườm: nói trại từ tiếng "buồm" là tấm vải dày căng trên thuyền để hứng gió. Trong bài vè Bình Định có câu: Thuận bườm xuôi gió một phen Ghé vô cửa giã trong miền Hòn Mai Cành nanh hay Cành hanh: đành hanh Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 7 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS VD: Những đứa trẻ thường hay tranh đồ chơi đòi dành phần hơn một cách vô lý "Sao con lại cành nanh vậy." Chộp rộp : dùng thay cho chữ "chộn rộn". Trước kia người Bình Định rất quen dùng nên thường thấy trong bài vè cổ, nay không còn sử dụng nữa. VD: Tao làm tội tao chịu cho Bay không chộp rộp sợ lo nỗi gì. (Vè Chú Lía) Chiu cha: tiếng tán thán được đặt trước câu nói để biểu lộ sự ngạc nhiên, trầm trồ, than thở, giải bày,... VD: Chiu cha mày quơi Tao mới giừa (vừa) đau một trận giữ (dữ) lắm. Chưng hửng: theo nghĩa thông thường là sửng sốt, rất ngạc nhiên, tạo trạng thái ngẩn người vì sự việc xảy ra trái với dự đoán. Nhưng đối với người Bình Định, còn dùng từ "chưng hửng" với nghĩa: nói năng vô duyên, lảng nhách, không ăn nhập vào đâu. VD: Anh nói chưng hửng quá ! Dẫy na: tương đương với tiếng "vậy hả" VD: Con: - Mẹ ơi! Tháng này con đứng nhất lớp đó. Mẹ: - Dẫy na. Ngoài ra còn có các tiếng "dẫy nghen" , "dẫy á" Dìa : nghĩa là "về" Thương em vất vả với cái bánh mõ bột mì Nhưng em đừng nghĩ anh chỉ vì này nọ kia. Anh ''dìa'' đến huyện Hoài Ân Kiếm trà ''Cam Khổ'' chia ngọt bùi cùng em. Hé: luôn luôn đứng sau câu để vừa hỏi vừa khẳng định (VD: Mạnh giỏi hé?), hoặc để khen ngợi, trầm trồ (VD: Đẹp quá hé!). Na: tương đương với chữ "sao", biểu thị ý nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên. VD: Thân bèo năm tháng hẫng trôi Gió đem cái lạnh hay đời lạnh na? ("Tạ ơn đầu năm"- Việt Thao) Hông, hổng: là từ được biến đổi từ tiếng "không", trong câu trả lời biểu thị ý phủ định VD: Hôm qua bạn có đến nhà mình hông?  Một số lỗi do cách phát âm địa phương: Ngoài ra còn rất nhiều những cách phát âm địa phương khác, nhưng trong phạm vi của học sinh THCS, tôi chỉ giới thiệu một số từ phát âm mà các em vẫn thường mắc Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 8 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS phải, một số lỗi chính tả do cách phát âm gây ra. Từ đó rút ra một vài lỗi thường gặp trong cách phát âm của địa phương Bình Định, cụ thể các lỗi sau:  Vần Ôi phát âm thành vần Âu: VD: thôi rồi/ thâu rầu, cây chổi/ cây chẩu, trái ổi/ trái ẩu, cầu Đôi/ cầu Đâu...  Vần Oa, Oe phát âm thành A,E, nếu có phụ âm mở đầu là Kh thì phát âm thành Ph VD: khoa trương/pha trương, khỏe khoắn/phẻ phắn,...  Vần Om và Ơm phát âm thành Ôm VD: lom khom/lôm khôm, tối om/tấu om, ăn cơm/ăn côm,...  Vần Ươi phát âm thành Ư VD: người ta /ngừ ta, đười ươi/đừ ư, cười tươi/cừ tư,... Nếu các em viết theo cách phát âm thì câu thơ : Người về có nhớ ta không Ta về ta nhớ hàm răng nàng cười. Sẽ viết thành: Ngừ về có nhớ ta không Ta về ta nhớ hàm răng nàng cừ.  Vần Êp phát âm thành Ip VD: bếp lửa/bíp lửa, rượu nếp/rượu níp,...  Tiếng Ơi đươc thêm Qu ở phía trước VD: Trời ơi/ Trời quơi,...  Phụ âm khởi đầu bằng V và D phát âm thành G: VD: Cho em đi theo giới (với).  Phát âm biến giọng.  Phát âm lẫn lộn.  Một số dạng bài tập rèn luyện cách phát âm và viết chính tả cho học sinh:  Dạng bài tập 1: Điền vào chỗ trống - Điền dấu thanh (dấu hỏi, ngã); - Điền phụ âm đầu; - Điền vần; - Điền phụ âm cuối; - Điền từ...  Dạng bài tập 2: Viết chính tả (viết một đoạn, bài) - Nghe - viết (văn xuôi) - Nhớ - viết (văn vần)  Dạng bài tập 3: Các bài tập chữa lỗi chính tả ...  Định hướng 2: Sưu tầm ca dao, tục ngữ của địa phương Ở phần này, trong chương trình Ngữ văn 7, SGK phân phối ngay từ đầu HKII là cụm bài về Ca dao-Dân ca, Tục ngữ, tôi hướng dẫn cho học sinh sưu tầm qua nhiều kênh : hỏi ông bà, bố mẹ, thông qua sách báo, các kênh thông tin (truyền hình, mạng Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 9 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS Internet,...). Giáo viên nên chia thành từng mảng để học sinh dễ sưu tầm. Trên thực tế, qua những năm tôi đã từng dạy lớp 7, tôi chia học sinh tìm hiểu và ghi vào Sổ tay văn học các câu ca dao-tục ngữ của địa phương sưu tầm được như: thắng cảnh địa phương, lịch sử địa phương và hương vị (đặc sản) đặc biệt của địa phương,... Qua việc thực hiện trên, tôi nhận thấy học sinh khá hào hứng sưu tầm. Bên cạnh đó giáo viên cũng cần phải tìm hiểu thêm và giới thiệu những hình thức diễn xướng dân gian địa phương cho các em qua nhiều hình thức như: tổ chức cho học sinh xem các trích đoạn trên màn hình (đèn chiếu) trong các tiết dạy bài chương trình địa phương, cho học sinh tham quan thực tế ngay trên địa bàn,... Dù các em sưu tầm dưới hình thức nào nhưng cũng thấy được sự hào hứng của các em, tôi xin giới thiệu một số bài ca dao, tục ngữ học sinh sưu tầm:  Về thắng cảnh: Quy Nhơn có rất nhiều thắng cảnh mà ca dao ghi lại:  Quy Nhơn có tháp Chòi Mòi Có đầm Thị Nại chạy dài biển đông.  Đứng trên Quy Nhơn nhìn lại bán đảo Phương Mai Cạnh đầm Thị Nại nhớ ai hôm nào? Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?  Khéo khen con tạo trớ trêu Nắn nguyên Bãi Trứng nhớ tổ tiên là Âu Cơ.  Cầu Đôi nằm cạnh Tháp Đôi Vật vô tri còn biết đèo bồng đôi lứa, huống chi tôi với nàng  Vào Ghềnh Ráng nhớ lại nàng Nam Phương hoàng hậu giăng màn... tắm ở đây.  Ai về thăm cảnh An Khê Sông Ba chồng nhớ vợ nhà Sông Côn.  Cù lao xanh thương anh ở đảo Sông Hà Giao dạo khúc tâm tình. Mong sao hai đứa tụi mình Như mây với nắng bóng hình có nhau. Và khi dạy các tiết này, tôi đều lồng ghép giới thiệu cho học sinh hiểu thêm về một di tích rất quen thuộc ngay trên địa bàn phường Đống Đa, di tích Tháp Đôi bằng cách cho các em tham quan, tìm hiểu về lịch sử hình thành, cấu trúc,...  Về hương vị đặc biệt: Ở nội dung này, học sinh sưu tầm được rất nhiều câu ca dao địa phương, tuy nhiên tôi chỉ lựa chọn những câu ca dao đặc trưng mà qua đó có thể giới thiệu cho học sinh biết thêm về lịch sử văn hóa của địa phương Bình Định , chẳng hạn: Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 10 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS Bình Ðịnh nổi tiếng không những có anh hùng Quang Trung Ðại đế Nguyễn Huệ bách chiến bách thắng phá tan quân Thanh ở phía Bắc, đánh bại quân Xiêm ở phía Nam, Bình Ðịnh còn là một địa danh nổi tiếng khắp nước Việt nam về võ thuật mà ngay cả đàn bà, con gái vẫn biết côn, quyền qua câu ca dao: “Ai về Bình định mà coi Con gái Bình Ðịnh cầm roi đi quyền" Nhiều sản phẩm nổi tiếng ở Bình Ðịnh: khi thăm viếng, người ta thường mua làm quà để tặng cho nhau như: kẹo dừa, bánh ít lá gai, nón ngựa Gò Găng, ... trong một số câu ca dao thú vị:  “Nón ngựa Gò Găng Bún Song thần An Thái Lụa Ðậu tư Nhơn Ngãi Xoài tượng chín Hưng Long Mặc ai mơ táo ước hồng Lòng quê em giữ một lòng trước sau”  Công đâu công uổng công thừa Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan Công đâu công uổng công hoang Công đâu gánh nước Tam Quan tưới dừa. Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 11 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS hay những đặc sản từ dừa:  Bình Định có núi Vọng Phu Có Đầm Thị Nại, có Cù Lao Xanh Ai về Bình Định cùng anh Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.  Muốn ăn bánh ít lá gai Lấy chồng Bình Định cho dài đường đi.  “Gò Bồi có nước mắm cơm Ai đi cũng nhớ cá tôm Gò Bồi”  “Ai về nhắn với nậu nguồn Măng le gởi xuống cá chuồn gởi lên” hoặc: “Em về dưới chợ Kỳ Sơn Mua tôm mua cá đền ơn mẹ già” “Củ lang Ðồng Phó Ðậu phộng Hà Nhung Chồng bòn, vợ mót bỏ chung một gùi Chẳng qua duyên nợ sụt sùi Chàng giận chàng đạp cái gùi văng đi...” Ngoài ra còn có những món bánh dún, bánh mõ bột mì,bánh tráng sữa... ở nhiều nơi nông thôn Bình Định. Những loại bánh ít, bánh rế, bánh tai vạc, kẹo đỗ, chanh ngào đường... cũng đi vào ca dao: Thương em vất vả với cái bánh mõ bột mì Nhưng em đừng nghĩ anh chỉ vì này nọ kia. Anh ''dìa'' đến huyện Hoài Ân Kiếm trà ''Cam Khổ'' chia ngọt bùi cùng em.  Về lịch sử: Về lĩnh vực này, các em cũng đã tìm được một số câu hò, vè,... như:  Vè chàng Lía ngày xưa: Chiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương chú Lía bị vây trong thành.  Vè về thành Đồ Bàn: Đồ Bàn trống đã sang canh Nhất Vương, nhị Đế lừng danh một thời. Phần này tôi liên hệ với Tập thơ ''Điêu tàn'' của Chế Lan Viên (sẽ tìm hiểu ở lớp 8).  Vè về Mai Xuân Thưởng : Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 12 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS Nước mắt Phú Phong chảy qua Phú Lạc Đầu rơi còn tạc tiếng ông Mai. Người anh hùng ấy là Mai Xuân Thưởng và tên ông đã được đặt làm tên đường. Qua việc tìm hiểu các câu ca dao liên quan đến lịch sử, giáo viên còn tích hợp giáo dục cho học sinh kiến thức về lịch sử địa phương thông qua các tiết hoạt động ngoại khóa, qua các trò chơi góp phần tạo được sự hứng khởi cho học sinh. Định hướng 3: Tham quan di tích lịch sử ở địa phương, giới thiệu di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của địa phương. Trên thực tế, qua các năm học 2013-2014 và 2014-2015, khi được phân công giảng dạy khối lớp 8 và 9 tại trường THCS Đống Đa, tôi đã áp dụng phương pháp tổ chức thực tế cho học sinh tham quan di tích Tháp Đôi trên địa bàn phường Đống Đa. Qua từng đợt tham gia, tôi nhận thấy học sinh có sự hứng thú rõ rệt, mặc dù di tích này đối với các em không hề xa lạ. Trong từng đợt, tôi đều kết hợp với Liên đội nhà trường để vừa cung cấp cho các em những kiến thức về di tích lịch sử đậm chất văn hóa Chăm vừa giáo dục lòng tự hào, ý thức giữ gìn khu di tích của địa phương. Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 13 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS Hoïc sinh tham quan di tích Hoïc sinh chaêm chuù nghe thuyeát trình veà di tích Trong năm học 2014-2015, trong tiết Chương trình địa phương ở lớp 8 (HKI), tôi đã áp dụng phương pháp "Học theo dự án", hướng dẫn học sinh tự tổ chức thực hiện, tự quay video clip ngắn thuyết minh về di tích Tháp Đôi. Trên thực tế, dù còn nhiều bỡ ngỡ nhưng qua kết quả mà các em thực hiện cho thấy các em hứng thú với phương pháp học mới này, đồng thời phát huy được tính tích cực của các em. Học sinh vào tham quan Tháp Bà Tôi xin trích dẫn một số slide các em học sinh lớp 8 của trường THCS Đống Đa đã thực hiện khi đi thực tế và thuyết trình về di tích với dàn bài cụ thể: Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 14 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 15 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS Ngoài ra, tôi kết hợp với phân môn Tập làm văn (Phần văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh) cho học sinh viết đoạn mở bài, đoạn giới thiệu về nguồn gốc hình thành, đoạn kết bài ,.. Sau đó tổng kết bằng sơ đồ tư duy để học sinh hệ thống được những kiến thức về di tích này và cho học sinh viết bài thu hoạch. Định hướng 4: Tìm hiểu, lập bảng danh sách một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của Bình Định trước và sau năm 1975. Với nội dung này (thuộc lớp 8 và lớp 9), ngay từ những tuần đầu năm học, tôi đã yêu cầu học sinh tìm hiểu về một số nhà văn, nhà thơ Bình Định trước và sau năm 1975. Tuy nhiên vì số lượng nhà văn nhà thơ Bình Định trong hai thời kì này nhiều, nên giáo viên cần chọn lọc một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu để học sinh tìm hiểu, lập bảng danh sách theo trình tự nhất định. Chẳng hạn: Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 16 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS  Trước năm 1975: Học sinh giới thiệu một số nhà văn, nhà thơ Bình Định sau: Quaùch Taán Haøn Maïc Töû Yeán Lan Xuaân Dieäu Cheá Lan Vieân BẢNG DANH SÁCH Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 17 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS  Sau năm 1975: Học sinh giới thiệu một số nhà văn, nhà thơ Bình Định sau: Ngoài những danh sách nhà thơ tiếp tục sáng tác sau năm 1975 như Quách Tấn, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Yến Lan,... giáo viên hướng dẫn cho học sinh một số tác giả mới như Nguyễn Thanh Mừng, Trần Thị Huyền Trang, Trần Lệ Nhung (Lệ Thu), Lê Bá Duy,... Nguyeãn Thanh Möøng Traàn Thò Huyeàn Trang Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy Leä Thu 18 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS Leâ Baù Duy Ninh Giang Thu Cuùc Ngoài ra, giáo viên có thể cho học sinh chọn một số bài thơ hay tiêu biểu của các nhà thơ và viết cảm nhận về bài thơ đó vào trong tập Sổ tay văn học, hoặc cho học sinh đọc diễn cảm bài thơ yêu thích trước lớp,...  Định hướng 5: Tìm hiểu những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương. Với nội dung này, trong tiết Chương trình địa phương ở lớp 9 (HKII) giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương nơi các em đang sinh sống Cách thức tiến hành: - Giáo viên báo trước cho học sinh chuẩn bị trong vòng một tuần. - Giáo viên gợi ý các vấn đề, chia lớp thành bốn nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về một vấn đề : môi trường trong học đường, học sinh vi phạm pháp luật, học sinh nghiện trò chơi điện tử, tình trạng ùn tắc giao thông trước cổng trường,... - Học sinh tìm hiểu và báo cáo lại với giáo viên trong tiết học. Kết quả, phần lớn các em thực hiện nghiêm túc, nhiều nhóm học sinh đã trình bày rất thẳng thắn về vấn đề các em tìm hiểu, nhất là các vấn đề gần gũi với các em như: học sinh nghiện trò chơi điện tử hay tình trạng ùn tắc giao thông trước cổng trường... Ngoài ra, tôi còn kết hợp với Liên đội, GVCN các khối lớp lồng ghép các vấn đề nổi bật của địa phương vào các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp thông qua nhiều hình thức: thuyết trình, đóng kịch, hát, ... Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 19 SKKN: Moät vaøi ñònh höôùng giaûng daïy baøi Chöông trình ñòa phöông moân Ngöõ Vaên baäc THCS Ngoaïi khoùa veà phoøng choáng vi phaïm phaùp luaät trong hoïc sinh Ngoaïi khoùa veà An toaøn giao thoâng ôû ñòa phöông trong HS khoái 9 2. Khả năng áp dụng: Các phương pháp nêu trên được tôi áp dụng cho các tiết học chương trình địa phương của bộ môn Ngữ Văn, làm cho các tiết học Ngữ văn không còn khô cứng, gây hứng thú cho học sinh. Để có được như vậy, người giáo viên cần phải có tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm và tình thương yêu đối với học sinh sẽ đem lại hiệu quả thiết thực. 3. Hiệu quả giáo dục: Qua những tiết dạy các bài Chương trình địa phương ở bộ môn Văn có vận dụng các phương pháp nêu trên tại trường THCS Đống Đa, tôi đã thu được một số kết quả như sau: - Hoïc sinh hieåu hôn veà ñòa phöông mình sinh sống, veà nhöõng di saûn vaên hoùa vaät chaát vaø tinh thaàn cuûa ñòa phöông. - Học sinh höùng thuù trong hoïc moân Ngữ Vaên, tiết học sôi nổi hơn. - Hoïc sinh trao ñoåi quan ñieåm, suy nghó cuûa caù nhaân - Naâng cao kó naêng laøm vieäc theo nhoùm, ñaëc bieät giaùo duïc kó naêng soáng. - Taêng cöôøng khaû naêng töï hoïc, töï nghieân cöùu của học sinh. Dưới hình thức phát phiếu điều tra trắc nghiệm cho 100 học sinh ở một khối lớp liên tục trong ba năm, kết quả như sau: Thöïc hieän: GV Hoaøng Thò Thanh Thuùy 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan