Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục tiểu học huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An...

Tài liệu Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục tiểu học huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

.DOC
139
119
90

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO CÔNG QUANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO CÔNG QUANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN chuyªn ngµnh: qu¶n lý gi¸o dôc m· sè: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHAN QUỐC LÂM Nghệ An, 2014 Lêi c¶m ¬n Víi lßng kÝnh träng vµ t×nh c¶m ch©n thµnh, t«i xin tr©n träng c¶m ¬n: - Ban Gi¸m hiÖu, Phßng Sau ®¹i häc, Khoa Gi¸o dôc, quý thÇy c« trêng §¹i häc Vinh ®· t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi vµ nhiÖt t×nh gi¶ng d¹y, gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp, nghiªn cøu vµ hoµn thµnh luËn v¨n nµy. - Ban l·nh ®¹o, c¸c c¸n bé chuyªn viªn Phßng GD& §T Kú S¬n, cïng víi c¸c c¸n bé qu¶n lý, gi¸o viªn, tæng phô tr¸ch, phô huynh vµ häc sinh ë c¸c trêng tiÓu häc trªn ®Þa bµn HuyÖn Kú S¬n, ®· t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi. Nh©n dÞp hoµn thµnh vµ b¶o vÖ luËn v¨n tèt nghiÖp, t«i xin bµy tá sù biÕt ¬n ch©n thµnh ®Õn c¸c thÇy, c« gi¸o ph¶n biÖn, c¸c thÇy c« gi¸o ®· tham gia gi¶ng d¹y Cao häc khãa 20 - Chuyªn ngµnh Gi¸o dôc häc trêng §¹i häc Vinh. §Æc biÖt, t«i xin bµy tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n s©u s¾c ®Õn thÇy híng dÉn khoa häc TS. Phan Quèc L©m - Ngêi ®· tËn t×nh trùc tiÕp híng dÉn, gióp ®ì t«i trong häc tËp vµ nghiªn cøu, hoµn thµnh luËn v¨n. Cã ®îc thµnh qu¶ nµy, t«i v« cïng biÕt ¬n gia ®×nh, hä téc, ngêi th©n, b¹n bÌ, ®ång nghiÖp ®· gióp ®ì vµ ®éng viªn t«i trong häc tËp, nghiªn cøu vµ thùc hiÖn hoµn thµnh luËn v¨n. MÆc dï b¶n th©n ®· cè g¾ng rÊt nhiÒu, nhng ch¾c ch¾n luËn v¨n kh«ng tr¸nh khái cßn nh÷ng khiÕm khuyÕt. T¸c gi¶ rÊt mong nhËn ®îc sù gãp ý, chØ dÉn cña c¸c nhµ khoa häc, quý thÇy c«, b¹n bÌ vµ ®ång nghiÖp quan t©m ®Õn ®Ò tµi nµy. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n. Vinh, th¸ng 4 n¨m 2014 T¸c gi¶ §µo C«ng Quang 1 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 116. Phương pháp nghiên cứu 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7 7 10 10 10 10 10 10 10 11 Nhó m phư ơng pháp nghi ên cứu lý luận 6.1. 6.3. 7. 8 1.1. 1.1.1 1.1.2 1.2. 1.2.1 1.2.2 281. Các phương pháp hỗ trợ Dự kiến đóng góp của dề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu ở nước ngoài Các nghiên cứu ở Việt Nam Một số khái niệm liên quan đến vấn đềnghiên cứu Giáo dục Chất lượng và chất lượng giáo dục Quản lý và quản lý chất lượng giáo dục tiểu học 11 11 11 12 12 12 14 16 16 18 19 2 2.3 1.3G Một số vấn đề về chất lượng giáo dục tiểu học 29 iải pháp và giải pháp quản lý chất lượn g giáo dục tiểu học 1.2.4 1.3.1 1.3.2 1.4 1.5 Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân Các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học Một số vẫn đề quản lý chất lượng dạy học tiểu học Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng giáo dục TỔNG KẾT CHƯƠNG I CHƯƠNG II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 442. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kỳ Sơn 29 33 33 33 43 44 44 1. 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 Điều kiện tự nhiê n 3 2.1.1 2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn về văn hoá - xã hội ảnh hưởng 45 2.2 đến phát triển giáo dục và đào tạo Thực trạng về chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học Kỳ 46 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 Sơn - Nghệ An Quy mô phát triển Đội ngũ giáo viên Chất lượng GD-ĐT Thực trạng quản lý chất lượng giáo dục Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục của giáo viên Quản lý hoạt động học tập của học sinh Quản lý hoạt động SHCM của giáo viên Quản lý hoạt động bồi dưỡng CMNV của giáo viên Thực trạng một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng 46 47 47 50 50 52 54 56 58 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.5 giáo dục ở các trường tiểu học huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Quản lí việc thực hiện nội dung chương trình dạy học Thanh tra, kiểm tra hoạt động CMNV và các nhà trường Tổ chức các cuộc thi GV giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân 58 59 62 64 66 68 TỔ NG KẾT CH ƯƠ NG II CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 70 GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 3.1. Những nguyên tắc trong việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục các trường tiểu học 70 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 70 4 3.1.2 Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống 3.1.3 Bảo đảm tính khả thi 3.1.4 Bảo đảm tính hiệu quả trong quản lí giáo dục 3.2 70 71 71 72 Một số giải pháp quản lý chất lượn g giáo dục tiểu học huyệ n Kỳ Sơn, tỉnh Ngh ệ An 3.2.1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL ở các trường Tiểu học 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học 3.2.3 Xây dựng, hoàn thiện, tổ chức thực hiện và kiểm tra chặt chẽ 72 75 91 việc thực hiện quy chế đánh giá, xếp loại CM của GV ở các trường TH 3.2.4 Tổ chức việc kiểm tra đánh giá HS 3.2.5 95 99 5 Tích cực đổi mới phư ơng thức hoạt động của BG H, các tổ CM và hội đồng nhà trườ ng; kết hợp với các tổ chức chín 6 h trị xã hội, tổ chức đoàn thể đẩy mạn h HĐ CM tạo điều kiện cho CB, GV và phụ huy nh HS tích cực chủ động , 7 sáng tạo tham gia vào quá trình quản lý 3.2.6 Xây dựn g phon g trào học tập và hoạt động giáo dục tron g nhà trườ ng 105 8 đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo và năng lực tự học của học sinh 3.2.7 Xây dựng, quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết 110 bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn trong trường tiểu học 3.2.8 Tăng cường ứng dụng CNTT trong trường Tiểu học 3.2.9 Đổi mới và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trường học 3.3 Khảo sát tính khả thi và mức độ phù hợp của các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 113 115 119 9 3.3.1 Khái quát về khảo sát 119 3.3.2 Kết quả khảo sát 119 TỔNG KẾT CHƯƠNG III 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 I Các kết luận 122 II. Kiến nghị 124 2.1 Đối với cơ quan chức năng (Bộ, ngành, nhà nước) 125 2.2 Đối với UBND Tỉnh Nghệ An và UBND các cấp 125 2.3 Đối với UBND Huyện và phòng GD&ĐT Kỳ Sơn 125 3.3.1 Đối với UBND Huyện Kỳ Sơn 126 3.3.2 Đối với Phòng GD&ĐT Huyện Kỳ Sơn 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo UBND : Uỷ ban nhân dân CSVC : Cơ sở vật chất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học NCKH : Nghiên cứu khoa học SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm CBQL : Cán bộ quản lí QLGD : Quản lí giáo dục CBQLGD : Cán bộ quản lí giáo dục GV : Giáo viên CBGV : Cán bộ giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVTH : Giáo viên tiểu học ĐDDH : Đồ dùng dạy học CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ SHCM : Sinh hoạt chuyên môn HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học NNGVTH : Nghề nghiệp giáo viên tiểu học BGH : Ban giám hiệu TĐKT : Thi đua khen thưởng KHBH : Kế hoạch bài học TKB : Thời khoá biểu KTKN : Kiến thức kĩ năng PCGD : Phổ cập giáo dục PCGDTH : Phổ cập giáo dục tiểu học PCGDTH ĐĐT : Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi CNTT : Công nghệ thông tin 11 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và vai trò của thông tin trong chu trình quản lý Sơ đồ 1.2 Vị trí trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân Sơ đồ 1.3. Sơ đồ vị trí tính chất của trường tiểu học Bảng 2.1. Quy mô phát triển giáo dục TH của huyện Kỳ Sơn trong 3 Bảng 2.2. Bảng 2.3. Bảng 2.4. Bảng 2.5. Bảng 2.6. Bảng 2.7. Bảng 2.8. Bảng 2.9. Bảng 2.10. Bảng 2.11. Bảng 2.12. Bảng 3.1. năm học (2010- 2011); (2011-2012); (2012-2013) Chất lượng Giáo dục - Đào tạo TH Huyện Kỳ Sơn Đánh giá của CBQL Đánh giá của GV Đánh giá của CBQL Đánh giá của GV Đánh giá của BGH Tự đánh giá của GV Đánh giá của BGH Tự đánh giá của GV Tổng hợp xếp loại Hạnh kiểm HS Tiểu học Kỳ Sơn Tổng hợp xếp loại học lực HS Tiểu học huyện Kỳ Sơn Bảng thăm dò ý kiến đánh giá của CBQL và Tổ khối trưởng về mức độ phù hợp của các giải pháp Bảng 3.2. Bảng thăm dò ý kiến đánh giá của CBQL, tổ khối trưởng và chuyên viên phòng GD&ĐT về tính khả thi của các giải pháp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trang 19 31 32 46 47 49 50 51 52 53 54 55 56 64 65 119 120 12 Lý luận và thực tiễn cho thấy con người là nhân tố trung tâm, là mục tiêu và động lực phát triển xã hội. Vì vậy, cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo được coi là “quốc sách hàng đầu”, là đối tượng cần được ưu tiên phát triển trước nhất. Giáo dục Việt Nam trải qua hơn 60 năm nền giáo dục cách mạng. Trong thời gian đó nền giáo dục của chúng ta phát triển không ngừng và ngày càng vững mạnh. Nền giáo dục đó đã đào tạo một số lượng lớn đội ngũ các nhà tri thức, công nhân lành nghề... góp công lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Đến nay hệ thống giáo dục quốc dân ngày càng hoàn thiện và phát triển cả về số lượng và chất lượng, quy mô các ngành học, bậc học phát triển rộng khắp. Bước vào thế kỷ XXI, thời đại mà kinh tế tri thức đang dần chiếm vị thế quan trọng hàng đầu, ở nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước do đó nhu cầu về nhân lực - nguồn lao động chất lượng cao là rất lớn nó đòi hỏi ngành giáo dục phải nỗ lực hơn để đáp ứng những yêu cầu đó. Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người. Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta có bước phát triển mới. Nước ta đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, trình độ dân trí và nguồn nhân lực được nâng lên; quy mô đào tạo tiếp tục tăng ở hầu hết các cấp, bậc học, ngành học, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của nhân dân. Cơ sở vật chất giáo dục được tăng cường. Đội ngũ nhà giáo đã lớn mạnh thêm, vượt qua nhiều khó khăn, góp phần quyết định tạo ra chuyển biến bước đầu rất quan trọng của nền giáo dục nước ta. Những thành tựu đạt được đã góp phần tích cực chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mới của sự nghiệp giáo dục trong thế kỷ XXI. Tuy nhiên, giáo dục – đào tạo nước ta còn đang đứng trước nhiều khó khăn và yếu kém, đó là: chất lượng giáo dục còn thấp; nội dung, phương pháp dạy và học còn 13 lạc hậu; các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục còn nhiều; cơ cấu giáo dục và đào tạo còn mất cân đối.v.v... Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “hiện nay sự nghiệp giáo dục - đào tạo đang đứng trước mâu thuận lớn giữa yêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô giáo dục đào tạo trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế, đó là mâu thuẫn trong quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan nhất là những yếu kém đã làm cho mâu thuẫn đó càng thêm gay gắt”[12]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “Từ nay đến năm 2020 đưa nước ta trở hành một nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao dân trí, phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước” [31]. Để thực hiện mục tiêu đó, ngành GD&ĐT đã và đang thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, PP dạy và học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường. Từ đó, các yếu tố như đội ngũ GV, CSVC của nhà trường, đặc biệt là vấn đềquản lý CMNV tại các trường Tiểu học cũng cần được nâng cao. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển của đất nước, nền giáo dục đòi hỏi phải tích cực chuyển biến nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trường tiểu học nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học là một việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục Tiểu học nói riêng. Giáo dục miền núi trong đó có giáo dục Tiểu học là nơi có nhiều nét đặc thù nhất, về người học lẫn người dạy, cả môi trường lẫn điều kiện dạy học. Kỳ Sơn là huyện miền núi cao, biên giới phía Tây tỉnh Nghệ An. Giáo dục Kỳ Sơn cũng nằm trong đặc thù chung của giáo dục miền núi bởi Kỳ Sơn là một huyện miền núi rẻo cao, là huyện nghèo khó khăn nhất trong các huyện khó khăn nhất của cả nước. 14 Trong lúc các công trình nghiên cứu về các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục các trường tiểu học trên địa bàn huyện Kỳ Sơn chưa có nhiều và có quan tâm thì cũng chỉ ở cấp độ quản lí chứ chưa đi sâu về chất lượng hoạt động giáo dục. Việc nghiên cứu hoạt động quản lý giáo dục các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người CBQL. Trong đó, các vấn đềnhư: Tầm quan trọng của công tác QLGD, nhất là quản lý hoạt động giáo dục của các trường Tiểu học; Vấn đềquản lý hoạt động giáo dục của các trường Tiểu học và thực trạng giáo dục của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An trong những năm vừa qua trước yêu cầu đổi mới và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, giáo dục Kỳ Sơn nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng còn nhiều vấn đềcần phải giải quyết: Chất lượng giữa các nhà trường chưa đồng đều; một số địa phương đầu tư cho giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu: CSVC trường học còn nhiều thiếu thốn, số phòng học đáp ứng quy định chuẩn còn ít, trang thiết bị dạy học còn thiếu, chưa được đầu tư đúng mức để nâng cao chất lượng dạy và học; việc quản lý hoạt động dạy và học của các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Kỳ sơn, tỉnh Nghệ An chưa đồng đều v.v... Từ những vấn đềlý luận, thực tiễn đã nêu trên, việc nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trong các nhà trường Tiểu học, từ đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao chất lượng dạy và học cho các trường Tiểu học. Đó là những lý do để chúng tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục tiểu học huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An" 2. Mục đích nghiên cứu 15 Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục tiểu học huyện Kỳ Sơn đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học ở các huyện miền núi thuộc diện huyện nghèo trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng giáo dục tiểu học 3.2. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý chất lượng giáo dục tiểu học huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay chất lượng giáo dục ở bậc tiểu học tại huyện Kỳ Sơn còn thấp, nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi, thì sẽ nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học huyện Kỳ Sơn của tỉnh Nghệ An. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận của giải pháp quản lý chất lượng giáo dục tiểu học 5.2.Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài: Khảo sát thực tiễn và phân tích, đánh giá về thực trạng công tác giáo dục tiểu học huyện Kỳ Sơn của tỉnh Nghệ An 5.3.Đề xuất một số giải pháp trong quản lý chất lượng giáo dục tiểu học huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. 6. Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 6.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Bao gồm : -Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các tài liệu liên quan nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu. 16 6.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Sử dụng phương pháp điều tra, quan sát, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia… nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động quản lý của Hiệu trưởng các trường tiểu học và thu thập thêm những thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 6.3.Các phương pháp hỗ trợ. Phương pháp thống kê toán học cùng sự hỗ trợ của các phần mềm tin học để xử lý các dữ liệu thu được. 7. Dự kiến đóng góp của đề tài. 7.1. Lý luận: Đề tài góp phần làm rõ lý luận về công tác quản lý chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học 7.2. Thực tiễn: qua khảo sát thực trạng công tác quản lý chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, phát hiện những ưu điểm và những vấn đề tồn tại, từ đó đề xuất các giải pháp để quản lý chất lượng giáo dục tiểu học ở các trường tiểu học. 8.Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương : Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng