Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ “ một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi ...

Tài liệu “ một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp bậc thcs

.DOC
19
197
65

Mô tả:

Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Theo quan điểm của Đảng và nhà nước về quản lý giáo dục, ngành giáo dục mang tính chính trị cao và nó luôn gắn liền với đường lối, chính sách của Đảng, để phục vụ cho mục tiêu giáo dục Đảng ta đã đạt ra nhiệm vụ cấp bách cũng như lâu dài là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta đã xác định giáo dục là mục tiêu quan trọng vừa cấp bách vừa chiến lược lâu dài đảm bảo sự phát triển bền vững của một nền tri thức CNH – HĐH. Muốn thế phải đào tạo ra một đội ngũ các nhà khoa học đủ mạnh, đảm bảo cả về lượng và chất, hoặc đội ngũ những người trực tiếp lao động cũng phải được đảm bảo về chất. Điều này phải đầu tư cho giáo dục, nhân tài quốc gia; từ xưa ông cha ta đã nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, Muốn hoàn thành mục tiêu CNH - HĐH cần phải ưu tiên phát triển nguồn nhân lực bởi chính họ là người thực hiện người quyết định thành công của sự nghiệp CNH HĐH. Trước mắt cần phải có nguồn nhân lực có đức có tài có tri thức khoa học kỹ thuật, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo..được đào tạo bài bản chuyên môn có kỹ năng nghề nghiệp tốt biết sử dụng sáng tạo và khoa học biết ứng dụng khoa học vào lao động sản xuất. Muốn có nguồn nhân lực phải đầu tư cho giáo dục coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, mở rộng quy mô trường lớp và các loại hình đào tạo, phải đầu tư cho giáo dục một cách đồng bộ coi khoa học tự nhiên và khoa học xã hội như nhau... Đào tạo phải đi đôi với sử dụng nguồn nhân lực hợp lý. Gần đây ta thường nghe thấy cụm từ " Chảy máu chất xám" phải chăng chính sách của nhà nước ta vẫn còn nhiều bất cập để một bộ phận nhân tài của đất nước không được sử dụng đã đầu quân cho các cường quốc khác có chính sách ưu đãi và môi trường học tập và lao động tốt hơn. Quan tâm đầu tư đến phát triển nền tri thức trẻ, nhiều chính sách ưu tiên cho sự Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 1 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” nghiệp giáo dục, các loại hình đào tạo được mở rộng. Năm 2007 thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có chính sách hỗ trợ bằng cách cho sinh viên nghèo vay vốn để học tập đó là chính sách khuyến học khuyến tài đầu tư cho lực lượng sản xuất nền kinh tế tri thức. Bên cạnh đó Đảng và nhà nước đã đón đầu trong sự nghiệp phát triển nền tri thức trẻ như những năm gần đây ngành giáo dục đào tạo luôn cải cách sách giáo khoa cho phù hợp với thời kỳ hội nhập quốc tế môn tin học được đưa vào giảng dạy từ lớp 3 chương trình tiểu học đã chứng tỏ chính sách của Đảng và nhà nước đầu tư cho nền tri thức trẻ là đúng đắn. II. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Thực trạng về công tác quản lý, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS Bình Khương trong những năm gần đây: Một số kết quả đã đạt được trong vấn đề quản lý, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, Trường THCS Bình Khương. Xã Bình Khương là một xã thuần nông, điều kiện kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn. Toàn xã có 05 thôn 15 xóm trong đó có 4 xóm có dân số đông ở khu vực sông suối nhiều, miền núi khó khăn, giao thông đi lại còn vất vả nên công tác giáo dục còn chưa thuận lợi. Tuy vậy nhiều năm qua trường THCS Bình Khương đã chú trọng đến công tác quản lý, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi”. Bằng giải pháp xây dựng một đội ngũ tổ trưởng và giáo viên cốt cán, có năng lực nhiệt tình tâm huyết giúp BGH trong công tác chỉ đạo, hướng dẫn các đội tuyển giảng dạy và lựa chọn cách dạy phù hợp với mỗi đội tuyển. ( một đội tuyển/ môn/ khối có hai GV giảng dạy trực tiếp ) Mỗi tổ chuyên môn lấy 2 đồng chí giáo viên có kinh nghiệm và chuyên môn vững làm cán bộ cốt cán (Giáo viên có học sinh thường xuyên đạt giải thưởng học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh) từ đó xây dựng được lòng tin vào đội ngũ giáo viên và học sinh. Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 2 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” Sự nghiệp GD-ĐT những năm gần đây đã có những bước phát triển nhanh và vững chắc. quy mô trường lớp không ngừng được mở rộng, được nâng cấp xây dựng khang trang. Nhà trường đã xây dựng được 6 phòng cao tầng mới kiên cố đưa vào sử dụng tháng 3/2005, đang được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo các tiêu chí của Trường đạt chuẩn quốc gia. Năm học 2011-2012 trường có 08 lớp tổng số : 261 học sinh, Năm học 2012-2013 trường có 08 lớp tổng số : 267 học sinh. Năm học 2013-2014 trường có 08 lớp tổng số : 247 học sinh Năm học 2014-2015 trường có 08 lớp tổng số : 242 học sinh Tháng 11/2000 xã Bình Khương được công nhận đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở và giữ chuẩn mãi đến nay. Về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập được quan tâm và không ngừng đầu tư, xây dựng cho đến nay nhà trường không còn phòng học chưa đạt yêu cầu về cơ sở vật chất. Mục tiêu phấn đấu của nhà trường và đã đạt được là xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia vào năm 2010. Bảng thống kê tình hình đội ngũ giáo viên toàn trường Số lượng, chất lượng đội ngũ Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Tổng số Cán bộ cán bộ, quản lý giáo trường viên học 21 21 24 24 2 2 2 2 Đảng viên 7 8 11 10 Đại học Cao đẳng 9 10 12 13 12 11 12 11 Xây dựng kế hoạch khảo sát học sinh ở các khối lớp để lập đội tuyển một cách khách quan, tránh để xót học sinh có năng khiếu mà không được đào tạo, Điều này Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 3 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” đã tạo ra tính khả thi ngay từ đầu năm học “Quản lý, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi” theo lịch cụ thể của từng tháng, từng tuần xây dựng chuyên đề dạy học sinh giỏi công khai trong năm học để giáo viên chủ động trong công tác và góp ý với đồng nghiệp. BGH xây dựng quy chế đánh giá, khen thưởng, tuyên dương rõ ràng chi tiết dựa trên kết quả khảo sát từng tháng của đội ngũ giáo viên kiểm tra chéo ở các khối lớp. Chính vì thế đã tạo động lực để cho đội ngũ giáo viên thi đua lập thành tích cao trong các lần khảo sát. Bên cạnh đó những năm gần đây Phòng GD&ĐT và Sở GD&ĐT đã có chính sách khuyến khích, ưu tiên, khen thưởng kịp thời phần nào đó đã khích lệ được tinh thần tự học tự vươn lên của học sinh -Trong những năm gần đây trường THCS Bình Khương đã coi trọng công tác quản lý, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Duy trì kỷ cương nề nếp dạy học chính khoá cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn trường, hoàn thành tốt kế hoạch đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Thực hiện thắng lợi chiến lược của nhà nước: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” - Năm học 2011-2012 có 22 học sinh đạt giải cấp huyện. Trong đó Lớp 9 có 09 HS (môn Ngữ Văn: 02; môn Lịch sử: 03; môn Sinh học: 03; môn Tiếng Anh: 01), Lớp 8 có: 3 HS (môn Ngữ Văn: 01; môn Toán: 02), Lớp 7 có: 3 HS (môn Ngữ văn: 01, môn Toán: 02), Lớp 6 có 07 HS (môn Ngữ Văn: 01, môn Toán: 06) - Năm học 2012 -2013 có 34 HS đạt giải cấp huyện. Trong đó có 18 học sinh lớp 9 ( môn Ngữ Văn: 02; môn Sinh học: 04; môn Lịch sử: 04, môn Hóa học: 02, môn Giải toán bằng MTCT: 06), Lớp 7 có: 12 HS (môn Ngữ văn: 03, môn Toán: 08, môn Tiếng Anh: 02), Lớp 6 có 04 HS (môn Ngữ Văn: 02; môn Toán: 02). Ngoài ra còn có 02 HS lớp 9 đạt giải cấp Tỉnh môn Toán. - Năm học 2013 -2014 có 35 HS đạt giải cấp huyện.Trong đó có 21 học sinh lớp 9 ( môn Ngữ Văn: 03; môn Lịch sử: 03; môn Toán: 07, môn Sinh học: 02, môn Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 4 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” Giải toán bằng MTCT: 06), Lớp 8 có 07 HS (môn Ngữ Văn: 02; môn Toán: 03; môn Tiếng Anh: 01; môn Giải toán = MTCT; 01), Lớp 7 có 05 HS (môn Toán: 03, môn Văn: 02), Lớp 6 có 04 HS (môn Ngữ Văn: 02; môn Toán: 02). . Ngoài ra còn có 03 HS lớp 9 đạt giải cấp Tỉnh môn Lịch sử, Ngữ văn, Giải toán = MTCT. - Năm học 2014 -2015 (tính trong học kỳ I) có 09 HS lớp 9 đạt giải cấp huyện.Trong đó có ( môn Ngữ Văn: 02; môn Lịch sử: 03; môn Hóa học: 02; môn Sinh học: 0), Ngoài ra còn có 01 HS lớp 9 được đề nghị bồi dưỡng dự thi cấp Tỉnh môn Hóa học, Lịch sử. - Có những kết quả trên là do Phòng GD &ĐT Bình Sơn đã quan tâm coi trọng công tác chỉ đạo kế hoạch bồi dưỡng HSG, nhà trường cũng quan tâm và coi trọng công tác chỉ đạo quản lý, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi ở các khối lớp. Mặt khác những năm gần đây Đảng, nhà nước, Bộ, ngành giáo dục thực sự coi trọng công tác bồi dưỡng HSG là một nhiệm vụ quan trọng vì thế hàng năm kế hoạch bồi dưỡng HSG của nhà trường được đồng chí hiệu trưởng chỉ đạo chặt chẽ nên đã thu được nhiều kết quả như đã trình bày ở trên. 2. Một số tồn tại trong công tác bồi dưỡng HSG của Trường THCS Bình Khương-huyện Bình Sơn-tỉnh Quảng Ngãi: - Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong công tác bồi dưỡng HSG Trường THCS Bình Khương vẫn còn một số tồn tại sau: - Nhận thức của một số giáo viên còn hạn chế, họ chỉ coi trọng giờ dạy mà bỏ qua rất nhiều công tác khác, có đồng chí còn lơ là, đầu tư giảng dạy còn hạn chế dẫn đến chất lượng học tập không đồng đều ở các lớp. Việc xây dựng kế hoạch cho công tác bồi dưỡng HSG trong nhà trường đã có nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành trong chiến lược phát triển giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học. Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 5 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” Đội ngũ giáo viên chuyên môn được đào tạo chính ban đã có nhưng sô giờ thực dạy trên lớp còn nhiều nên các đồng chí đó cũng chưa thấy hết được vai trò, tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng HSG trong nhà trường. Đội ngũ giáo viên nòng cốt còn thiếu đồng bộ mới chỉ chú trọng được các môn học nhiều giờ, số môn học ít giờ chưa được quan tâm đúng mức. Kế hoạch kiểm tra khảo sát bài làm của học sinh theo tháng, hoặc kiểm tra theo tuần đều báo trước một tuần. Hoạt động dạy và học của học sinh giỏi trong toàn trường như phong trào học tập của các lớp, được đẩy mạnh trong giai đoạn kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh giỏi các khối lớp xong, lại lắng xuống sự sôi nổi trong phong trào dạy và học chưa được diễn ra thường xuyên để trở thành hoạt động chung của nhà trường. Cán bộ quản lý trong trường học còn nặng về quản lý hành chính trong công tác chuyên môn, phần nào cũng làm giảm chất lượng quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. 3. Một số vấn đề đặt ra trong công tác quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, Trường THCS Bình Khương: Dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý qua phân tích thực trạng tôi nhận thấy có các vấn đề đặt ra để giải quyết như sau: + Tăng cường, nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý giáo dục về công tác quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. + Xây dựng lực lượng đội ngũ giáo viên cơ sở đủ mạnh đảm bảo số lượng và chất lượng trong tất cả các môn học và các đội tuyển. + Bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. + Xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch theo tháng, kỳ, năm có cả kế hoạch khảo sát chất lượng học sinh theo định kỳ. Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 6 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” + Tăng cường phương tiện, các điều kiện làm việc cho đội ngũ giáo viên dạy đội tuyển nghiên cứu nâng cao trình độ và thiết bị dạy học, hỗ trợ chế độ cho đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy để họ có trách nhiệm hơn trong hoạt động. Tăng cường công tác thi đua khen thưởng đối với giáo viên và học sinh trong các đội tuyển. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất “một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” tại Trường THCS Bình Khương, nhẵm giúp công tác quản lý trường học hoạt động đúng mục đích. 2.3 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu về “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi” đối tượng chính là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại nhà trường trong những năm gần đây. phương pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu các văn bản hướng dẫn về nhiệm vụ năm học các chỉ thị của Bộ GD&ĐT và Sở GD& ĐT. Ngoài ra qua phương pháp phân tích - tổng hợp - điều tra - quan sát - và tổng hợp kinh nghiệm trong công tác quản lý, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi của Trường THCS Bình Khương trong hai năm trở lại đây. 3.3.Thiết kế nghiên cứu: a/ Lý do khách quan: Tại đại hội Đảng toàn quốc lần VIII và IX Đảng ta đều xác định và nhấn mạnh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu là một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển biến toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo” Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục - đào tạo, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 7 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, Nhằm hoàn thành mục tiêu: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Cũng trong nghị quyết TW II khoá VIII đã nêu những giải pháp phát triển giáo dục cùng với việc cải tiến các vấn đề về công tác giáo dục toàn diện học sinh cả mặt tri thức lẫn đạo đức học sinh. Nhà trường THCS Bình Khương nằm trong hệ thống giáo dục của Phòng GD&ĐT Bình Sơn và hệ thống giáo dục công lập của nhà nước vì thế phải tuôn thủ các văn bản pháp quy, quy chế, quyết định về tổ chức hoạt động quản lý, giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp b/ Lý do chủ quan: Trong những năm gần đây, do nhận thức và xác định rõ vai trò công tác quản lý, giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp, nên trường THCS Bình Khương đã chú trọng đổi mới công tác quản lý, giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp, từ khâu xây dựng kế hoạch đến thực hiện kế hoạch. Mặc dù là một trường còn nhiều khó khăn vì đây là xã miền núi điều kiện kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, đội ngũ giáo viên luôn biến động, BGH vừa làm công tác giảng dạy vừa làm quản lý nên gặp không ít những khó khăn trong điều hành và thực hiện mục tiêu giáo dục. Tuy vậy một số năm gần đây do làm tốt công tác quản lý, giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp, nên nhà trường đã thu được một số thành công nhất định trong phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi ở các khối lớp: - Năm học 2011-2012 có 22 học sinh đạt giải cấp huyện. Trong đó Lớp 9 có 09 HS (môn Ngữ Văn: 02; môn Lịch sử: 03; môn Sinh học: 03; môn Tiếng Anh: 01), Lớp 8 có: 3 HS (môn Ngữ Văn: 01; môn Toán: 02), Lớp 7 có: 3 HS (môn Ngữ văn: 01, môn Toán: 02), Lớp 6 có 07 HS (môn Ngữ Văn: 01, môn Toán: 06) Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 8 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” - Năm học 2012 -2013 có 34 HS đạt giải cấp huyện. Trong đó có 18 học sinh lớp 9 ( môn Ngữ Văn: 02; môn Sinh học: 04; môn Lịch sử: 04, môn Hóa học: 02, môn Giải toán bằng MTCT: 06), Lớp 7 có: 12 HS (môn Ngữ văn: 03, môn Toán: 08, môn Tiếng Anh: 02), Lớp 6 có 04 HS (môn Ngữ Văn: 02; môn Toán: 02). Ngoài ra còn có 02 HS lớp 9 đạt giải cấp Tỉnh môn Toán. - Năm học 2013 -2014 có 35 HS đạt giải cấp huyện.Trong đó có 21 học sinh lớp 9 ( môn Ngữ Văn: 03; môn Lịch sử: 03; môn Toán: 07, môn Sinh học: 02, môn Giải toán bằng MTCT: 06), Lớp 8 có 07 HS (môn Ngữ Văn: 02; môn Toán: 03; môn Tiếng Anh: 01; môn Giải toán = MTCT; 01), Lớp 7 có 05 HS (môn Toán: 03, môn Văn: 02), Lớp 6 có 04 HS (môn Ngữ Văn: 02; môn Toán: 02). . Ngoài ra còn có 03 HS lớp 9 đạt giải cấp Tỉnh môn Lịch sử, Ngữ văn, Giải toán = MTCT. - Năm học 2014 -2015 (tính trong học kỳ I) có 09 HS lớp 9 đạt giải cấp huyện.Trong đó có ( môn Ngữ Văn: 02; môn Lịch sử: 03; môn Hóa học: 02; môn Sinh học: 0), Ngoài ra còn có 01 HS lớp 9 được đề nghị bồi dưỡng dự thi cấp Tỉnh môn Hóa học, Lịch sử. Xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS IV. GIẢI PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi: a. Tăng cường nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý giáo dục về công tác quản lý của dạy bồi dưỡng học sinh giỏi: Thực hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 9 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” xướng và lãnh đạo, yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Trường học hiện nay là đòi hỏi các cấp Đảng, các cấp chính quyền cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tăng cường công tác quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Đề cao quản lý công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi ở cơ sở. Tổ chức và nâng cao chất lượng hiệu quả của quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. làm cho công tác quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.là công cụ quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong nhà trường hiện nay. - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sự nghiệp giáo dục trong toàn xã hội và xây dựng ý thức quyết tâm thực hiện đổi mới trong sự nghiệp giáo dục cả về nội dung và phương pháp. Tăng cường công tác tham mưu cho UBND các cấp và chủ động phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương. Nâng cao chất lượng quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Làm tốt công tác này sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý hoạt động của nhà trường đưa các hoạt động của nhà trường dần dần đi vào nề nếp, tăng dần chất lượng, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhân tài cho quốc gia b, Tăng cường công tác quản lý CM dạy học sinh giỏi bằng kế hoạch: Trên cơ sở phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 của Phòng GD &ĐT với nhiệm vụ năm học của nhà trường, ngay từ đầu năm nhà trường đã xây dựng kế hoạch chuyên môn, xây dựng kế hoạch quản lý và dạy học sinh giỏi. Từ đó các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ mình, giáo viên căn cứ vào kế hoạch của tổ xây dựng kế hoạch của cá nhân một cách cụ thể và chi tiết. Cũng như vậy hàng tháng, hàng tuần nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường, chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ và cùng triển Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 10 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” khai tới từng giáo viên thông qua các hình thức như: Họp hội đồng, sinh hoạt tổ, giao ban, lịch công tác tuần để thực hiện - Nâng cao chất lượng dạy học học sinh giỏi ở các khối lớp: Trước hết cần phải phân công chuyên môn một cách hợp lý chọn lựa những đồng chí giáo viên có năng lực, tinh thần trách nhiệm, cố gắng phân công theo hướng ổn định có tính kế thừa và phát huy kinh nghiệm. Tăng cường quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn, chương trình giảng dạy học sinh giỏi, cụ thể là: - Thực hiện tốt việc ký duyệt giáo án dạy học sinh giỏi lên lớp vào sáng thứ sáu hoặc thứ bảy hàng tuần, có sổ ghi chép theo dõi. - Quản lí chặt chẽ việc ghi sổ đầu bài của giáo viên và học sinh để theo dõi nề nếp dạy và học, kiểm soát việc thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên. - Tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức từ đồng nghiệp để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của thời đại. - Để nâng cao chất lượng đại trà, hạn chế HS yếu cũng như nâng cao chất lượng học sinh giỏi thì việc quan trọng là thực hiện chia lớp theo đối tượng. Mỗi khối có một lớp có trình độ khá giỏi để thuận lợi cho công tác bồi dưỡng, phù đạo. Phân công những giáo viên có năng lực có nhiều kinh nghiệm dạy các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể như sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 Họ Và TÊN GV Nguyễn Hồng Chi Phan Thanh Việt Lê Thị Hồng Châu Phạm Thị Hiền Nguyễn Thị Ngọc Hiệp Đặng Văn Anh Huỳnh Thị Hồng Hạnh Người thực hiện: Phạm MÔN DạY Ngữ Văn 9,7 Ngữ Văn 9 Toán 9 T. Anh 9,8 Vật lý 9 Hoá học 9 Sinh học 9 Ghi chú Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 11 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” 8 Ung Văn Dương 9 10 11 12 13 14 Nguyễn Tấn Thành Phan Thanh Việt Lª ThÞ Nh©n NguyÔn ThÞ Thu Nguyªn NguyÔn H÷u Phíc Vâ ThÞ Ph¬ng Loan Giải toán = MTCT 7,8,9 Lịch sử 8,9 Ngữ Văn 6 Ng÷ V¨n 8 To¸n 6,8 To¸n 7 T. Anh 7 c, Tæ chøc thùc hiÖn vµ c«ng t¸c qu¶n lý: + Hai tuÇn ®Çu n¨m häc: gi¸o viªn ®îc ph©n c«ng d¹y båi dìng tù kh¶o s¸t häc sinh kÕt hîp víi kÕt qu¶ cña n¨m häc tríc ®Ó chän líp båi dìng cho tõng m«n, lËp danh s¸ch tr×nh ban gi¸m hiÖu duyÖt. + Gi¸o viªn ®îc ph©n c«ng kÕt hîp víi tæ nhãm lªn kÕ ho¹ch ch¬ng tr×nh d¹y cho tõng m«n, líp bao gåm, néi dung, thêi lîng øng víi néi dung tõng giai ®o¹n + Gi¸o viªn d¹y båi dìng ph¶i cã bµi so¹n vµ ®îc ký duyÖt hµng tuÇn tríc khi lªn líp. + Mçi líp d¹y båi dìng ph¶i cã sæ theo dâi tæng hîp, bao gåm theo dâi sÜ sè, ghi ®Çu bµi, nhËn xÐt giê häc, ®iÓm kiÓm tra cuèi mçi tuÇn cã kiÓm tra vµ nhËn xÐt cña ban gi¸m hiÖu - §Þnh ra c¸c giai ®o¹n båi dìng + §èi víi líp 9: ®Çu th¸ng 9 chän ®éi tuyÓn theo 9 m«n mçi m«n Ýt nhÊt 4 ®Õn 6 häc sinh. Tæ chøc d¹y båi dìng ngay tõ tuÇn 2 cña th¸ng 9, mçi m«n 6 tiÕt/tuÇn; th¸ng 10; ®Ó cã thÓ dù thi kh¶o s¸t häc sinh giái cÊp huyÖn ngay tõ ®Çu th¸ng 11 cña mçi n¨m. + §èi víi c¸c líp 6; 7; 8: Giai ®o¹n 1: Tõ th¸ng 9 ®Õn th¸ng 12: H×nh thµnh líp tËp huÊn theo nhãm m«n häc ®ã lµ: V¨n, Ngo¹i ng÷, To¸n, Lý, Sinh, Sö, Gi¶i To¸n = MTCT mçi líp kho¶ng 3 ®Õn 6 em, cuèi th¸ng 12 nhµ trêng tæ chøc kh¶o s¸t HSG ®Ó chän ®éi tuyÓn båi dìng tiÕp. Giai ®o¹n 2: Tõ th¸ng 01 ®Õn th¸ng cuèi th¸ng 3 hµng n¨m tiÕp tôc d¹y båi dìng theo tõng m«n vµ kh¶o s¸t chÊt lîng HSG cuèi n¨m. Giao chØ tiªu HSG cho tõng gi¸o viªn d¹y båi dìng víi líp 9 Víi líp 6;7;8 giao chØ tiªu chÊt lîng ®¹i trµ vµ chÊt lîng häc sinh giái ë tÊt c¶ c¸c khèi líp. Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 12 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” d, X©y dùng lùc lîng ®éi ngò gi¸o viªn c¬ së ®ñ m¹nh ®¶m b¶o sè lîng vµ chÊt lîng trong tÊt c¶ c¸c m«n häc vµ c¸c ®éi tuyÓn: Trêng THCS B×nh Kh¬ng trong nhiÒu n¨m gÇn ®©y ®· rÊt coi träng c«ng t¸c qu¶n lý vµ båi dìng häc sinh giái ë c¸c khèi líp. V× vËy x©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn ®ñ m¹nh ®¶m b¶o sè lîng vµ chÊt lîng trong tÊt c¶ c¸c m«n vµ c¸c ®éi tuyÓn. ChÝnh v× vËy mµ viÖc x©y dùng lùc lîng gi¸o viªn lµ v« cïng quan träng, ®éi ngò thêng ph¶i ®¶m b¶o yªu cÇu vÒ chuyªn m«n nghiÖp vô v÷ng vµng, trung thùc th¼ng th¾n trong c«ng t¸c, ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp cao, lu«n gÇn gòi cëi më, s½n sµng gióp ®ì häc sinh vµ ®ång nghiÖp ë mäi n¬i. §Çu t x©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn ë c¬ së ( ë trêng t«i bao gåm tæ trëng tæ x· héi, tæ trëng tæ tù nhiªn, gi¸o viªn giái huyÖn trë lªn, nhãm trëng nhãm ngo¹i ng÷) nh÷ng ®ång chÝ nµy do hiÖu trëng lùa chän, phô tr¸ch, chØ ®¹o vÒ nghiÖp vô d¹y vµ båi dìng häc sinh giái, kiÓm tra kh¶o s¸t gãp ý x©y dùng ch¬ng tr×nh vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc sinh giái khi nhµ trêng yªu cÇu. Khi lùa chän chóng t«i chó ý ®Õn chÊt lîng cña ®éi ngò gi¸o viªn cèt c¸n nh ®èi tîng, chuyªn m«n, ®¹o ®øc, cã thêi gian gi¶ng d¹y Ýt nhÊt lµ n¨m n¨m, cã thµnh tÝch Ýt nhÊt lµ mét lÇn ®îc c«ng nhËn gi¸o viªn giái cÊp huyÖn. e, Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô vÒ c«ng t¸c qu¶n lý, gi¶ng d¹y ®éi tuyÓn häc sinh giái c¸c khèi líp: - Yªu cÇu gi¸o viªn d¹y båi dìng ®éi tuyÓn ph¶i v÷ng vµng vÒ chuyªn m«n, ph¶i cã tr×nh ®é nghiÖp vô tay nghÒ tèt, ph¶i tÝch luü kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm trong qu¸ tr×nh d¹y vµ båi dìng ®éi tuyÓn. - Nh÷ng néi dung cÇn lµm lµ: + KiÓm tra c«ng t¸c chuyªn m«n vµ néi dung cña gi¸o viªn d¹y båi dìng ®éi tuyÓn häc sinh giái c¸c khèi líp. Phßng GD &§T nªn thêng xuyªn më líp tËp huÊn cho ®éi ngò gi¸o viªn trùc tiÕp ®øng líp ë c¸c trêng. Th¶o luËn vµ thèng nhÊt c¸c néi dung, ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y ®Ó cã ®¹t kÕt qu¶ cao vµ gi÷ bÒn v÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®îc. h, X©y dùng vµ triÓn khai kÕ ho¹ch qu¶n lý, chØ ®¹o c«ng t¸c d¹y vµ båi dìng häc sinh giái cho c¸c khèi/ líp/ trêng THCS: - CÇn x©y dùng mét c¸ch cô thÓ chi tiÕt kÕ ho¹ch kiÓm tra ®Þnh kú cã kh¶ n¨ng thùc thi cao vµ ph¶i thùc hiÖn ®óng lÞch ®· qui ®Þnh. Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 13 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” Trong nh÷ng n¨m qua Trêng THCS B×nh Kh¬ng ®· x©y dùng kÕ ho¹ch qu¶n lý, chØ ®¹o c«ng t¸c d¹y vµ båi dìng häc sinh giái cho c¸c khèi/ líp/ trêng THCS, cô thÓ chi tiÕt nhng viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch cßn mang tÝnh h×nh thøc chung chung ®«i khi cßn cha râ rµng. §Ó rót kinh nghiÖm vµ thùc hiÖn tèt néi dung nµy ngêi phô tr¸ch c«ng t¸c qu¶n lý, chØ ®¹o c«ng t¸c d¹y vµ båi dìng häc sinh giái cho c¸c khèi/ líp/ trêng THCS cña trêng ph¶i lËp kÕ ho¹ch vµ tham mu cho l·nh ®¹o cã lÞch cô thÓ vÒ c«ng t¸c qu¶n lý, chØ ®¹o c«ng t¸c d¹y vµ båi dìng häc sinh giái cho c¸c khèi/ líp/ trêng THCS g, T¨ng cêng ph¬ng tiÖn, c¸c ®iÒu kiÖn lµm cho ®éi ngò ngêi lµ qu¶n lý, chØ ®¹ c«ng t¸c d¹y vµ båi dìng häc sinh giái cho c¸c khèi/ líp/ trêng THCS: - C«ng t¸c qu¶n lý, chØ ®¹o c«ng t¸c d¹y vµ båi dìng häc sinh giái cho c¸c khèi/ líp/ trêng THCS , nh c¸c c«ng t¸c kh¸c ph¬ng tiÖn vµ ®iÒu kiÖn lµm viÖc lµ mét yÕu tè quan träng, nã quyÕt ®Þnh ®Õn hiÖu qu¶ c«ng viÖc cña ngêi thùc hiÖn. V× thÕ kiÕn thøc cho c¸n bé vµ gi¸o viªn trùc tiÕp lµm c«ng t¸c qu¶n lý, chØ ®¹o c«ng t¸c d¹y vµ båi dìng häc sinh giái cho c¸c khèi/ líp/ trêng THCS lµ v« cïng cÇn thiÕt v× thÕ phßng gi¸o dôc nªn tæ chøc c¸c líp tËp huÊn, c¸c cuéc th¶o luËn vÒ c«ng t¸c d¹y vµ båi dìng häc sinh giái cho c¸c khèi/ líp/. - V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN Xuất phát từ cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn, phân tích thực trạng công tác dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi cho các khối/ lớp/ Trường THCS Bình Khương. Đề tài này đã đề xuất được các giải pháp như đã nêu ở trên như vậy mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu đã được hoàn thành. Trong đề tài này tôi đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi cho các khối/ lớp/ .1 Tăng cường nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý giáo dục về dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi cho các khối/ lớp/. 2. Tăng cường nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý giáo dục về công tác quản lý của công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. 3. Tăng cường công tác quản lý chuyên môn dạy học sinh giỏi bằng kế hoạch. Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 14 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” 4. Tăng cường phương tiện, các điều kiện làm cho đội ngũ người làm quản lý, chỉ đạo công tác dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi cho các khối/ lớp/ trường THCS 5.. Xây dựng lực lượng đội ngũ giáo viên cơ sở đủ mạnh đảm bảo số lượng và chất lượng trong tất cả các môn học và các đội tuyển 6. Xây dựng và triển khai kế hoạch quản lý, chỉ đạo công tác dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi cho các khối/ lớp/ trường THCS 7. Tăng cường phương tiện, các điều kiện làm cho đội ngũ người làm quản lý, chỉ đạo công tác dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi cho các khối/ lớp/ trường THCS Mặc dù đề tài nghiên cứu đã đề xuất 7 nhóm giải pháp như đã nêu trên nhưng do khuôn khổ của một đề tài và thời gian có hạn nên đề tài chưa đề cập được hết các giải pháp khác. Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và thực hiện những nội dung mà đề tài này chưa đề cập tới để công tác quản lý dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Bình Khương và sự nghiệp giáo dục ngày càng được nâng cao. B. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Tôi được trực tiếp quản lý chỉ đạo phong trào dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Bình Khương nơi tôi đang công tác, tôi xin có một số kiến nghị với các cấp chính quyền đoàn thể và các cấp quản lý nghành giáo dục như sau: a. Đối với các cấp Đảng, chính quyền, đoàn thể. Cần quan tâm, lãnh đạo chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, tính điểm thi đua khen thưởng cho cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc trong khi thực hiện nhiệm vụ dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi có kế hoạch tuyên truyền nhận thức vai trò, nhiệm vụ của giáo viên trong công cuộc xây dựng đất nước, đổi mới và nâng cao chất lượng toàn diện trong giáo dục thực hiện thành công cuộc vận động hai không mà nghành đã phát động. Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 15 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” b. Đối với Phòng GD & ĐT. - Thường xuyên có kế hoạch tập huấn cho đội ngũ giáo viên dạy học sinh giỏi của cơ sở đặc biệt là công tác tập huấn cho đội ngũ BGH các trường vì đây là lực lượng trực tiếp xây dựng kế hoạch và điều hành công tác quản lý chỉ đạo, kế hoạch bồi d ưỡng học sinh giỏi ở các khối lớp. - Cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết, kịp thời của nghành và của nhà nước về công tác dạy học sinh giỏi. - Cần có những quyết định để ổn định đội ngũ giáo viên và đội ngũ quản lý trong một thời gian nhất định để nhà trường có thể bồi dưỡng cho một số đồng chí giáo viên làm công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi bền vững có kinh nghiệm hiệu quả cao - Có kế hoạch, tiêu chí, yêu cầu qui định riêng về công tác quản lý dạy học sinh giỏi cho phù hợp với địa phương. - Có động viên khen thưởng kịp thời khích lệ anh chị em làm công tác trực tiếp giảng dạy ở nhà trường. c. Đối với đơn vị nơi tôi đang công tác là Trường THCS Bình Khương. - Cần coi trọng công tác quản lý giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường cả về số lượng và chất lượng. - Giáo dục nhận thức cho cán bộ giáo viên trong hội đồng sư phạm nhận thức đúng đắn về công tá giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ chiến lược của Đảng, nhà nước, và giáo dục nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. - Nâng cao năng lực quản lý cho BGH trường THCS và nghiệp vụ quản lý chỉ đạo công tác dạy học sinh giỏi, để các đồng chí quản lý trường học chủ động trong công tác ở đơn vị. Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 16 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” THAY CHO LỜI KẾT Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm nho nhỏ của bản thân tôi đã rút ra được trong quá trình công tác của mình. Chắc chắn rằng các đồng nghiệp có kinh nghiệm, có những ý kiến và giải pháp khác quí giá hơn. Rất mong nhận được sự, trao đổi và giúp đỡ của các đồng chí, đồng nghiệp để tôi có thể làm tốt hơn công việc của mình ở cơ sở đơn vị nơi tôi đang công tác. Tôi xin trân thành cảm ơn các cấp quản lý Giáo dục ! Bình Khương, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Người thực hiện đề tài Xác nhận của nhà trường Phạm Công Thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24 tháng 03 năm 1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam. Người thực hiện: Phạm Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 17 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” 2. Hướng dẫn Bồi dưỡng học sinh giỏi của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ngãi và Phòng GD&ĐT huyện Bình Sơn các năm học. 3. Kế hoạch thực hiện Bồi dưỡng HSG của Trường THCS Bình Khương qua các năm học. MỤC LỤC CỦA ĐỀ TÀI TT Người thực hiện: Phạm NỘI DUNG TRANG Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 18 Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp Bậc THCS” 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 I. Tóm tắt II. Giới thiệu III. Phương pháp 1/ Mục đích nghiên cứu 2/ Đối tượng nghiên cứu 3/ Thiết kế nghiên cứu IV. Những giải pháp áp dụng V. Kết luận và kiến nghị A. Kết luận B. Kiến nghị Lời kết Người thực hiện: Phạm 1 2 7 7 7 7 9 14 14 15 17 Công Thắng – Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Bình Khương 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan