Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường m...

Tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm miền bắc (2)

.DOC
67
23309
116

Mô tả:

Trường Đại học Thương mại                                                                             Khoa Kinh tế CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Bất kỳ nền kinh tế nào, muốn phát triển vững mạnh đều phải quan tâm đặc biệt tới tam giác tăng trưởng, thất nghiệp và lạm phát. Chúng liên kết hay đối lập, chúng liên hợp những nhịp độ của tăng trưởng, sự tăng lên hay tụt xuống của những lớp thất nghiệp dưới làn sóng lạm phát. Lạm phát là hiện tượng mất cân bằng kinh tế phổ biến, là căn bệnh kinh niên của kinh tể thị trường. Nó tác động đến toàn bộ nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Lạm phát có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài và hậu quả sẽ rất lớn. Đối với một quốc gia đang phát triển, tác hại dễ thấy nhất là lạm phát phủ định tăng trưởng kinh tế, đời sống nhân dân không được cải thiện, làm tê liệt bộ máy kinh tế vì doanh nhân sẽ giảm ,thậm chí không tham gia sản xuất nữa vì không có lợi nhuận. Lạm phát không kiểm soát sẽ làm giá thành các mặt hàng tăng cao, từ đó làm giảm sức tiêu thụ, hàng hóa trở lên dư thừa, ế ẩm, có thể dẫn đến một số doanh nghiệp phải đóng cửa, ảnh hưởng tới nền kinh tế. Cho đến nay, cà phê vẫn luôn giữ vài trò là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta và được chọn là một trong những mặt hàng trọng điểm cần phát huy trong giai đoạn 2005 – 2010. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập nền kinh tế. Khi lạm phát xảy ra nó tác động mạnh mẽ tới hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển thị trường tới mặt hàng cà phê Trong tình hình chung của nền kinh tế khi lạm phát xảy ra, công ty thực phẩm Miền Bắc cũng không nằm ngoài ảnh hưởng chung của lạm phát. Công ty thực phẩm Miền Bắc là một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng cà phê hàng đầu của Việt Nam. Lạm phát làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, tác động tới chi phí sản xuất làm cho lợi nhuận bị ảnh hưởng. Kết quả là làm giảm thị trường tiêu thụ, ảnh hưởng tới hoạt động phát triển thị trường của công ty thực phẩm Miền Bắc. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty thực phẩm Miền Bắc, em nhận thấy trong giai đoạn 2006- 2009 khi nước ta trong giai đoạn lạm phát cao thì tình hình sản xuất, kinh doanh mặt hàng cà phê chịu nhiều tác động của lạm phát.Vì vậy em mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc.” Luận văn tốt nghiệp f3 Vũ Thị Mai Lớp K42- Trường Đại học Thương mại                                                                             Khoa Kinh tế 1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài. Khi lạm phát xảy ra ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của hầu hết các mặt hàng. Trong đó mặt hàng cà phê cũng bị sụt giảm về lượng hàng tiêu thụ và thị trường tiêu thụ. Điều đó thể hiện thông qua việc phân phối và tiêu thụ các sảm phẩm cà phê gặp nhiều khó khăn, từ đó nó tác động tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, làm tăng chi phí sản xuất và giảm doanh thu,lợi nhuận của công ty và tác động tới hoạt động phát triển thị trường của doanh nghiệp. Đề tài đã đưa ra một cách tổng quát về tình hình lạm phát ở Việt Nam và sự tác động của lạm phát tới công ty thực phẩm Miền Bắc. Trên cơ sở những mâu thuẫn tồn tại trong doanh nghiệp thì đề tài đã đưa ra một số giải pháp của doanh nghiệp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường của công ty thực phẩm Miền Bắc. 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu Đề tài chỉ ra được những ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển thị trường của công ty thực phẩm Miền Bắc. Cụ thể khi lạm phát xảy ra đã tác động tới chi phí sản xuất, lợi nhuận và ảnh hưởng tới quy mô thị trường về cả chiều rộng và chiều sâu. Trên cơ sở nắm bắt được những tác động của lạm phát tới phát triển thị trường,Công ty có những phản ứng kịp thời để đối phó với những tác động tiêu cực của lạm phát, đồng thời có những giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc. Thông qua đề tài này, ta thấy được công ty thực phẩm Miền Bắc đã thực hiện theo những chính sách chống lạm phát chung của Chính Phủ như thế nào và qua đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị với nhà nước góp phần hoàn thiện hơn chính sách nhằm hạn chế những tác động của lạm phát tới nền kinh tế nói chung và tới các doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là những ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê. 1.4 Phạm vi nghiên cứu  Đề tài tập trung nghiên cứu sự tác động của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê .  Đề tài xem xét sự ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trương mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc.Từ đó, đưa ra một số đề xuất, kiến nghị và giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường của công ty Thực phẩm Miền Bắc  Đề tài tập trung phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc giai đoạn 2006 đến nay. Luận văn tốt nghiệp f3 Vũ Thị Mai Lớp K42- Trường Đại học Thương mại                                                                             Khoa Kinh tế 1.5 Kết cấu luận văn Đề tài được chia làm 4 nội dung chính như sau: Chương I: Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của lạm phát đến phát triển thị trường mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc. Chương II: Một số số lý luận cơ bản về ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường mặt hàng cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc. Chương III: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích sự ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường cà phê hiện nay của công ty thực phẩm Miền Bắc. Chương IV: Kết luận và một số đề xuất nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới phát triển thị trường cà phê của công ty thực phẩm Miền Bắc. Luận văn tốt nghiệp f3 Vũ Thị Mai Lớp K42- Trường Đại học Thương mại                                                                             Khoa Kinh tế CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT TỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC. 2.1 Một số khái niệm cơ bản về lạm phát. 2.1.1 Khái niệm Trong kinh tế học, lạm phát là hiện tượng giảm sức mua của đồng tiền. Điều này có ý nghĩa là vật giá leo thang, giá cả hàng hóa dịch vụ tăng cao khiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu dung mua được ít hàng hóa hơn hoặc phải trả một giá cao để hưởng cùng một dịch vụ. Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian. Mức giá trung bình được biểu hiện là mức giá chung của tất cả hàng hóa và dịch vụ. Nó được biểu hiện bằng chỉ số giá cả.  Thước đo lạm phát. - Muốn đánh giá mức độ lạm phát thì ta dựa vào chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát.Tỉ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước. Nếu lấy chỉ số giá là tỷ lệ thay đổi giá so với thời điểm gốc thì tỷ lệ lạm phát được tính theo công thức sau Trong đó: gp là tỉ lệ lạm phát % Ip: chỉ số giá ở thời điểm nghiên cứu Ip -Ip-1 gp = *100 Ip-1: chỉ số giá ở thời điểm trước đó Ip-1 Hai thước đo thông dụng để phản ánh tổng quát là chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI )là một tỷ số phản ánh giá của hàn hóa trong nhiêù năm khác nhau so với giá của hàng hóa đó trong năm gốc - Chỉ số điều chỉnh ( GDP )là loại chỉ số có mức độ bao phủ rộng nhất, nó gồm tất cả các hàng hóa, dịch vụ được sản xuất trong nền kinh tế và trọng số tính toán được điều chỉnh tùy thuộc vào mức độ đóng góp tương ứng của các loại hàng hóa và dịch vụ vào giá trị gia tăng và được tính theo công thức sau : ∑qit pit CPI = ---------∑qio pio Luận văn tốt nghiệp f3 ∑qio pit GDP = ---------∑qit pio Vũ Thị Mai Lớp K42- Trường Đại học Thương mại                                                                             Khoa Kinh tế  Quy mô lạm phát - Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát dưới 10%/năm) - Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dứới 1000% năm như 20% ,30%. - Siêu lạm phát: là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ lạm phát hàng trăm, Hàng ngàn /năm. 2.1.2 Các loại lạm phát Lạm phát do cầu kéo Do các thành phần chỉ tiêu gia tăng (gồm yếu tố C,I G X ) làm cho tổng cầu AD tăng ,sản lượng tăng ít, còn giá tăng nhiều và gây ra lạm phát. Ban đầu, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ở E(Po,Yo=Y*).Khi chính phủ sử dụng CSTK mở rộng hoặc do đầu tư tăng mạnh =>AD tăng =>AD’. Trạng thái cân bằng mới được xác định tại điểm E’(P’,Y’). Nền kinh tế có tăng trưởng (Y’>Y o=Y*) nhưng tốc độ tăng giá (P’>P o)hay lạm phát lớn hơn tốc độ tăng trưởng =>cầu kéo giá ( hình 2.1 ) Hình 2.1 Lạm phát do cầu kéo Luận văn tốt nghiệp f3 Vũ Thị Mai Lớp K42- Trường Đại học Thương mại                                                                             Khoa Kinh tế P ASL Y E’ P’ P AS E AD’ AD Y=Y* Y’ Lạm phát do chi phí đẩy Khigiá đầu vào tăng (chi phí sản xuất,tiền lương,tiền công tăng) làm cho tổng cung AS giảm và dẫn đến giá tăng gây ra lạm phát. Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại E(P o,Yo=Y*). Giả sử chi phí đầu vào tăng-> AS giảm ->AS’. Trạng thái cân bằng được xác định tại điêm E’(P’,Y’). Đây chính là hình ảnh của nền kinh tế suy thoái (Y’Po) nhưng không có sự đánh đổi lạm phát và thất nghiệp Hình 2.2 Lạm phát do chi phí đẩy Luận văn tốt nghiệp f3 Vũ Thị Mai Lớp K42- Trường Đại học Thương mại                                                                             Khoa Kinh tế P P’ ASL AS’ AS E’ ’’ E P Y Y’ Y=Y*  Lạm phát dự kiến Khi P đầu vào tăng lên làm cho tổng cung AS giảm (AS ->AS 1->AS2) khi đó chính phủ phải áp dụng các biện pháp điều chỉnh và làm tăng tổng cầu AD với cùng một tốc độ (AD->AD1->AD2).Lúc này, giá tăng một cách đều đặn từ P o->P1->P2 vơí sản lượng Y* không đổi (hình 2.5) Khi thu nhập tăng ->LP↑ và MS↑(MS>LP Thì lạm phát xảy ra. Nếu LP=MS thì sẽ không gây lạm phá Hình 2.3 Lạm phát dự kiến Luận văn tốt nghiệp f3 Vũ Thị Mai Lớp K42- Trường Đại học Thương mại                                                                             Khoa Kinh tế P Yp P3 P2 P1 AS3 E3 AS2 AS1 E2 E1 AD1 AD3 AD AD2 Y Lạm phát tiên tệ: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát là các vi phạm quy luật lưu thông tiền tệ .Loại lạm phát này xảy ra khi tốc độ tăng trưởng cung tiền vượt quá tốc độ tăng trưởng thực sự của nền kinh tế. Lạm phát này thường xaỷ ra tại các nước đang phát triển khi các nước này theo đuổi cơ chế áp chế tài chính hoặc đang theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất cân bằng cung cầu tiền tệ và thường là do: - Từ phía chính phủ: Do xử lý thâm hụt ngân sách, chính phủ vay dân thông qua phát hành trái phiếu nhưng vì thâm hụt kéo dài và tiền vay dân đến hạn phải trả nên buộc chính phủ phải in them tiền để chi trả. Khi đó có quá nhiều tiền trong lưu thông vượt quá tốc độ tăng trưởng thực sẽ dẫn đến lạm phát. - Hay do sự dốc tiền để dành ra chi tiêu do tâm lý người dân trước cuộc sống bất ổn. Khi đó, người dân thường dùng số tiền mặt có đổ đi mua hàng vì lý do sợ tiền mất giá.Vì thế cung tiền lớn hơn đột ngột và làm cho giá tăng nhanh và gây ra lạm phát. - Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ kích thích tổng cầu hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế, khi tốc độ tăng trưởng tổng cầu cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng cầu, thì cũng dẫn đến lạm phát. 2.1.3 Giải pháp chống lạm phát 2.1.3.1 Chống lạm phát bằng cách giảm cầu Khi đó ta sử dụng chính sách tài khoá chặt và chính sách tiền tệ chặt hoặc kết hợp cả hai loại chính sách đó thông qua việc tăng thuế, giảm chi tiêu của chính phủ và giảm mức cung tiền hay phát hành công trái, tung vàng, ngoại tệ ra bán.(Hình 2.4) Hình 2.4 Kết hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thắt chặt Luận văn tốt nghiệp f3 Vũ Thị Mai Lớp K42- Trường Đại học Thương mại                                                                             Khoa Kinh tế i LM1 LM E2 i1 i0 i1 E E1 IS IS1 Y2 Y1 Y0 Y Từ đồ thị ta thấy, ban đầu nền kinh tế cân bằng tại điểm E nhưng Y o quá cao nên chính phủ cần giảm bớt sản lượng bằng cách sử dụng chính sách tài khóa chặt. Do G↓, T↓ nên đường IS dịch sang trái tới IS1 và thị trường cân bằng tại điểm E1. Tại E1:i ↓ tới i 1 và Y↓ xuống Y1 Nhưng tới mức i1 nền kinh tế có khả năng bùng phát trở lại nên chính phủ phải phối hợp thêm chính sách tiền tệ chặt để hỗ trợ cho chính sách tài khóa chặt để điều tiết nền kinh tế. Khi này, đường LM dịch chuyển sang trái tới LM 1 và điểm cân bằng dịch chuyển tới E2.Tại E2 i↑ và Y1 -> Y2.Và kết quả của sự phối hợp này làm cho sản lượng giảm mạnh từ Yo→Y2 và i hầu như không đổi. Khi tổng cầu AD dịch chuyển sang trái làm cho giá giảm và sản lượng giảm. Giảm sử nền kinh tế đạt trạng cân bằng tại Eo nhưng do tác động của các yếu tố làm tăng giá như việc giá xăng dầu trên thế giới tăng hay giá nguyên vật liệu tăng làm cho tổng cầu dịch chuyển tới AD2. Tại E2 ,giá tăng cao tù Po ->P2 và gây ra lạm phát. Để kiềm chế lạm phát ,chính phủ phải sử dụng các biện pháp giảm chi tiêu. Khi đó tổng cầu sẽ dịch chuyển về AD2’ với mức giá P2’ - Xem thêm -

Tài liệu liên quan