Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu café và nhập khẩu ủy thác xe máy tạ...

Tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu café và nhập khẩu ủy thác xe máy tại công ty tnhh unimex hà nội

.PDF
59
110
68

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 3 Chƣơng I : Thực trạng xuất khẩu café và nhập khẩu xe máy tại công ty Unimex ..4 1.1 Khái quát công ty .......................................................................................................4 1.1.1 Giới thiệu sự hình thành và phát triển của công ty ................................................4 1.1.1.1 Thông tin chung về công ty TNHH Nhà nƣớc 1 thành viên unimex – Hà Nội ...4 1.1.1.2 Sự hình thành của công ty TNHH Nhà nƣớc 1 thành viên unimex – Hà Nội .....5 1.1.1.3 Quá trình phát triển của công ty TNHH 1 thành viên Unimex - Hà Nội ............6 1.1.2 Định hƣớng phát triển trong những năm tới ...........................................................10 1.2 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật tác động đến xuất khẩu café và nhập khẩu xe máy ..........10 1.2.1 Sản phẩm .................................................................................................................11 1.2.2 Nguồn cung ứng sản phẩm .....................................................................................12 1.2.3 Vốn kinh doanh .......................................................................................................12 1.2.4 Thủ tục hành chính..................................................................................................13 1.3 Thực trạng xuất khẩu café và nhập khẩu xe máy tại công ty Unimex – Hà Nội .......13 1.3.1 Quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa ........................................................................13 1.3.1.1 Xuất khẩu café .....................................................................................................13 1.3.1.2 Nhập khẩu xe máy ...............................................................................................20 1.3.2 Một số tồn tại trong quá trình xuất khẩu café và nhập khẩu xe máy tại công ty TNHH Nhà nƣớc 1 thành viên Unimex – Hà Nội ...........................................................27 1.3.2.1 Xuất khẩu xe máy ................................................................................................27 1.3.2.1.1 Nguồn cung ứng café chƣa bảo đảm cho nhu cầu xuất khẩu ............................30 1.3.2.1.2 Bất cập trong công tác kiểm tra giám sát tiếp nhận café tại cảng ....................33 1.3.2.2 Nhập khẩu xe máy ...............................................................................................34 1.3.2.3 Một số tồn tại từ phía Nhà nƣớc ..........................................................................38 Chƣơng II: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu café và nhập khẩu xe máy tại công ty TNHH Nhà nƣớc 1 thành viên Unimex – Hà Nội ............................41 2.1 Giải pháp từ phía công ty ...........................................................................................41 2.1.1 Xuất khẩu café ........................................................................................................41 2.1.1.1 Mở rộng nguồn café với chất lƣợng đảm bảo ......................................................41 GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 1 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.1.1.2 Thành lập đội ngũ cán bộ thu nhận cafe và giám sát xuất khẩu café tại cảng Sài Gòn...................................................................................................................................45 2.1.2.3 Hiệu quả dự kiến sau khi thực hiện kết hợp 2 biện pháp trên ..............................49 2.1.2 Nhập khẩu uỷ thác xe máy ......................................................................................50 2.1.2.1 Xây dựng hình thức nhập khẩu xe máy trực tiếp thay thế hình thức nhập khẩu uỷ thác ...................................................................................................................................50 2.2 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc .................................................................................53 KẾT LUẬN ......................................................................................................................56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................58 GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 2 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập. Nói đến ngoại thương Việt Nam chúng ta không thể không nói đến những thăng trầm của nó trước và sau khi chuyển đổi nền kinh tế. Trước kia ảnh hưởng của nền kinh tế tập trung, ngoại thương Việt Nam mang tính chất phiến diện và nghèo nàn. Chúng ta chủ yếu quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu trên cơ sở không hồn lại. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường với quan điểm: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị trên cơ sở các bên cùng có lợi thì ngành ngoại thương Việt nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ, hiện nay Việt Nam có quan hệ ngoại thương với với hầu hết các quốc gia trên thế giới Cùng với xu thế hội nhập, xuất khẩu đã trở thành vấn đề sống còn của nhiều nền kinh tế trên thế giói. Việt Nam từ khi mở cửa nền kinh tế cũng đã xác định xuất nhập khẩu là vấn đề then chốt trong cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 2001 – 2010 đang đặt ra cho hoạt động xuất nhập khẩu những yêu cầu mới, đó là ngày càng phải chú trọng nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả của hoạt động xuất khẩu Là một sinh viên của trường Đại học Kinh tế quốc dân, tiếp thu những kiến thức hữu ích về lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung cũng như xuất nhập khẩu nói riêng cùng với quá trình thực tập tại công ty TNHH Nhà Nước 1 thành viên Unimex Hà Nội và sự hướng dẫn chu đáo của cô giáo : Nguyễn Thị Tứ Em đã chọn đề tài : “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu café và nhập khẩu ủy thác xe máy tại công ty TNHH Unimex Hà Nội” để nghiên cứu trong chuyên đề thực tập với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng như việc quản lý của nó để góp phần đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty Unimex nói riêng và đóng góp vào sự phát triển chung của tồn đất nước. Nộ dung của chuyên để thực tập bao gồm hai chương: Chương I: Thực trạng xuất khẩu café và nhập khẩu xe máy của công ty Unimex Hà Nội GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 3 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chương II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu café và nhập khẩu xe máy tại công ty Unimex – Hà Nội trong thời gian tới Do thời gian thực tập không nhiều, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn Em không thể tránh khỏi những sai sót. Qua đây, Em mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thấy cô trong khoa và của các cô chú trong công ty để chuyên đề được hồn thiện hơn Nhân đây, Em chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh, các cô chú trong công ty Unimex - Hà Nội và đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Tứ đã tận tình giúp đỡ để em hồn thành bài chuyên đề thực tập này. GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 4 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƢƠNG I THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CAFÉ VÀ NHẬP KHẨU ỦY THÁC XE MÁY TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƢỚC 1 THÀNH VIÊN UNIMEX HÀ NỘI 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nhà nƣớc 1 thành viên UNIMEX Hà Nội 1.1.1.1 Thông tin chung về công ty Tên đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nƣớc một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tƣ Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: UNION OF HANOI IMPORT – EXPORT AND INVESTMENT CORPORATIONS Tên giao dịch viết tắt: UNIMEX HA NOI Trụ sở: 41 Ngô Quyền – Hồn Kiếm – Hà Nội Điện thoại : 84 4 8264159 Fax : 84 4 8259246 Website : unimex-hanoi.com Email : [email protected] GPĐKKD Số : Đăng ký kinh doanh số: 0104000309 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp ngày 29 tháng 12 năm 2005 Số Tài khoản : 0021000000273 tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Hà Nội Mã Số Thuế : 010016842 Nhiệm vụ chủ yếu: + Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhƣ: Xuất khẩu: Hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông sản tƣơi và chế biến, dƣợc liệu, thủ công mỹ nghệ… GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 5 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nhập khẩu: Nguyên liệu, vật tƣ, phụ tùng, các phƣơng tiện vận chuyển +Sản xuất hàng xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu và hàng tiêu dùng nội địa nhƣ: Giày dép, cặp, túi, bao bì.. +Kinh doanh dịch vụ: Dịch vụ bất động sản, du lịch, khách sạn, thuê kho bãi, vận chuyển hàng hóa, dịch vụ tài chính +Đầu tƣ xây dựng: Xây dựng lắp đặt công nghiệp và dân dụng, văn hóa thể thao, trang trí nội thất, dịch vụ điện nƣớc khu công nghiệp Cơ sở vật chất +Văn phòng công ty: diện tích 415,4 m2. Địa điểm:41 Ngô Quyền – HN +Văn phòng công ty: diện tích 941,4 m2. Địa điểm:201 Khâm thiên- HN +Văn phòng làm việc: diện tích 50,76 m2. Địa điểm: 65 Hàng trống- HN +Văn phòng liên kết kinh doanh bán hàng: diện tích 12m2. Địa điểm: 81 Nguyễn Thái Học – HN +Văn phòng làm việc- Khu thƣơng mại: diện tích 6077m2. Địa điểm: 102 Thái Thịnh – HN +Văn phòng làm việc – Khu thƣơng mại: diện tích 3964 m2 .Địa điểm: 172 Ngọc Khánh- HN +Nhà xƣởng:Diện tích 40.039m2 trong đó diện tích xây dựng vào khoảng 19.000m2 phân bố tại Kiêu kỵ - Gia lâm và 26 phố chợ Cầu Diễn – HN 1.1.1.2 Sự hình thành công ty Đầu những năm 60, 15 năm sau khi miền Bắc đã bắt đầu bƣớc vào con đƣờng xây dựng phát triển kinh tế xã hội. Ngoại thƣơng trở thành một vấn đề quan trọng đƣa đất nƣớc phát triển. Chính phủ đã bắt đầu nhận rõ vai trò của xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế nói riêng và với sự phát triển của tồn xã hội trên mọi mặt nói chung. Trƣớc tình hình đó, Chính phủ đã quyết định thành lập công ty thu mua hàng xuất khẩu Hà Nội ( tiền thân của UNIMEX ngày nay ) với chức năng chủ yếu là thu gom hàng nông sản thủ công mĩ nghệ xuất khẩu bán cho các tổng công ty Trung Ƣơng theo kế hoạch hàng năm. GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 6 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.1.1.3 Quá trình phát triển của công ty UNIMEX Hà Nội - 15 năm sau khi đƣợc thành lập, do nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu của thành phố Hà Nội ngày càng phát triển nên năm 1976 đơn vị đƣợc đổi tên thành công ty ngoại thƣơng Hà Nội, sau lại đƣợc nâng lên thành Sở Ngoại thƣơng Hà Nội - Tháng 4- 1980: Nhà nƣớc cho phép thành phố Hà Nội đƣợc xuất nhập khẩu trực tiếp nên UBND Thành phố đã quyết định thành lập công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tƣ Hà Nội là một trong những đơn vị kinh tế làm chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu, kinh doanh dịch vụ và kinh doanh trong nƣớc - Cuối năm 1991, để phù hợp với yêu cầu phát triển và mở rộng kinh doanh trong tình hình mới đã bổ sung thêm chức năng đầu tƣ liên doanh với nƣớc ngồi nên UBND Thành phố ra quyết định số 3310/QĐ-UB ngày 16/12/1991 thành lập liên hiệp công ty xuất nhập khẩu và đầu tƣ Hà Nội - Cuối năm 2003 và đầu năm 2005 thực hiện các quyết định của thủ tƣớng Chính Phủ và UBND thành phố về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nƣớc, các công ty Thƣơng mại bao bì Hà nội(HATRAPACO), công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ(ARTEX), công ty thƣơng mại và xuất nhập khẩu tổng hợp(GENEXIM) lần lƣợt sát nhập vào công ty xuất nhập khẩu và đầu tƣ Hà Nội - Năm 2006, công ty đƣợc đổi tên thành công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tƣ Hà Nội. Là doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc trực thuộc tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội, có tƣ cách pháp nhân đầy đủ, đƣợc đăng kí và thành lập theo luật doanh nghiệp, điều lệ Tổng công ty thƣơng mại Hà Nội và có chức năng hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tƣ trong lĩnh vực sản xuất thƣơng mại, dịch vụ và kinh doanh bất động sản. Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tƣ Hà nội thực hiện chế độ hạch tốn độc lập, các đơn vị trực thuộc hạch tốn phụ thuộc. Các công ty thành viên: GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 7 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.Trung tâm Artex tại Hà Nội 172 Ngọc Khánh - Ba Đình - Hà Nội .Tel: (84-4) 5119670 Fax: (84-4) 5119664. Email: [email protected] 2. Trung tâm sản xuất và dịch vụ thƣơng mại Đông Á Tổ 47 - Thị trấn Đông Anh - Hà nội Tel: (84-4) 8832372.Email: [email protected] 3. Trung tâm thƣơng mại Genexim Hà Nội 102 Thái Thịnh - Đống Đa - Hà nội Tel: (84-4) 8533202.Email: [email protected] 4. Xí nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu Thủ Đô 26B Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Tel: (84-4) 7643074 - Email: [email protected] 5. Xí nghiệp sản xuất và thƣơng mại Phú Diễn 26A Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Tel: (84-4) 7644756 - Email: [email protected]. 6. Xí nghiệp thƣơng mại và bao bì Hà Nội 98 Hồng Cầu - Đống Đa - Hà Nội Tel: (84-4) 8513669 - Email: [email protected] GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 8 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đánh giá tổng hợp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 2003-2007 Nguồn số liệu: Phòng kế hoạch công ty Unimex TT CHỈ TIÊU 1 Doanh thu Tốc độ tăng trƣởng 2 Tổng nộp ngân sách Tốc độ tăng trƣởng Trong đó: -Nộp ngân sách Hà Nội -Nộp ngân sách TW 3 Kim ngạch XNK trong đó: -Kim ngạch xuất khẩu -Kim ngạch nhập khẩu 4 Thu nhập bình quân 5 Lao động bình quân 6 Lợi nhuận trƣớc thuế 7 Lợi nhuận sau thuế 8 Tài sản cố định Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn 9 hạn 10 Tổng vốn kinh doanh gồm: -Vốn nhà nƣớc cấp -Vốn vay 11 Quỹ đầu tƣ phát triển 12 Quỹ dự phòng tài chính 13 Nợ phải thu ĐƠN VỊ Tr.đồng % Tr.đồng % Tr.đồng Tr.đồng 1000USD 1000USD 1000USD Tr.đồng ngƣời Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng 2003 2004 2005 2006 2007 971.390 1.122.460 1.050.000 1.326.000 1.525.000 204 115,50 93,54 126,28 115,08 60.978 95.808 97.442 100.458 105.145 134,50 157,00 101,68 103,09 104,60 2.400 58.538 60.305 24.075 36.230 1,491 350 3.438 2.443 12.378 2.163 93.645 64.961 14.441 50.520 2 462 2.039 1.441 13.606 2.422 95.000 61.000 17.400 43.000 1,498 610 2.072 1.604 24.969 2.500 97.958 65.000 18.356 46.644 1,758 754 2.300 1.823 26.568 2.609 102.536 70.090 29.458 40.632 1,955 780 2.500 2.101 27.265 309.327 61.803 33.457 28.346 3.489 290 207.057 356.939 62.248 33.478 29.770 3.502 290 167.393 373.119 66.000 34.468 31.532 3.769 300 194.673 400.256 69.000 34.996 34.004 3.786 400 192.238 412.452 70.125 34.966 35.159 4.000 410 189.124 Ghi chú: Tốc độ tăng trƣởng đƣợc tính trên số liệu năm sau so với năm liền trƣớc đó Qua bảng báo cáo trên ta thấy: - Về doanh thu: Có sự biến động lớn giữa các năm đặc biệt năm 2005. Doanh thu trung bình cả năm giảm còn 93,54% so với năm 2004. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp ( chiếm hơn 60 % nguồn thu cho doanh nghiệp của các năm trƣớc ) giảm .Tuy nhiên, đến năm 2006, khi kim ngạch nhập khẩu tăng trở lại doanh thu đạt 1.326.000 triệu VND tƣơng ứng với tốc độ tăng 126,28 % và đến năm 2007, tốc độ tăng của doanh thu đạt 115,08 % vƣợt mức chỉ tiêu đặt ra. GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 9 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Về thu nhập bình quân ngƣời lao động: Nếu nhìn vào số liệu tuyệt đối giữa các năm. Chúng ta thấy tốc độ tăng của lƣơng bình quân không đều nhau và có sự chênh lệch khá lớn. Năm 2004, mức lƣơng trung bình là 2 triệu đồng/ ngƣời thì đến năm 2005 , mức này chỉ đạt 1.498.000 VNĐ và cho đến cuối năm 2007, mức lƣơng trung bình chƣa trở lại mức 2 triệu đồng. Sở dĩ nhƣ vậy bởi lẽ: Năm 2004 có doanh thu tăng trong khi số lƣợng lao động thời điểm đó chỉ là 462 lao động trong khi đến năm 2005, 2006,2007 số lao động đã tăng lên đáng kể. Tuy doanh thu của các năm sau đó cũng tăng nhƣng tốc độ tăng của số lƣợng lao động lớn hơn đã làm cho mức lƣơng bình quân giảm xuống. Điều này không hẳn là không tốt bởi số lao động tăng thêm nằm ở bộ phận sản xuất do mở rộng qui mô doanh nghiệp. - Về chỉ tiêu nguồn vốn: Tính đến hết năm 2007, tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty đạt 70.125 triệu đồng tăng gần 10 tỷ so với thời điểm 2003. Tổng nguồn vốn kinh doanh có đƣợc dựa trên nguồn vốn đƣợc nhà nƣớc cấp và vốn vay từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Có sự tăng lên đáng kể nguồn vốn kinh doanh nhƣ vậy chính là từ ngồn vốn vay đem lại. Vốn do nhà nƣớc cấp có rất ít sự biến động trong giai đoạn 2003-2007 bởi nhu cầu đầu tƣ trọng điểm của nhà nƣớc vào các lĩnh vực thiết yếu.Trong khi đó, vốn vay ngân hàng giữa các năm tăng lên đáng kể. Số vốn vay ngân hàng năm 2007 so với 2003 đã tăng lên gần 7 tỷ đồng. Việc tăng vốn vay ngân hàng chƣa hẳn là không tốt mà đây chính là cơ sở mở rộng qui mô kinh doanh cũng nhƣ sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trên thị trƣờng tài chính. - Về chỉ tiêu nợ phải thu: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nguồn thu của công ty. Nhìn vào chỉ tiêu này, chúng ta thấy tỷ lệ nợ phải thu của công ty so với doanh thu hàng năm khá cao. Năm 2004, nợ phải thu là 207.057 triệu đồng trong khi doanh thu tƣơng ứng năm đó là 971.390 triệu đồng. Tuy nhiên, đã có sự chuyển biến khá rõ rệt ở các năm tiếp theo. Số nợ phải thu đã giảm mặc dù doanh thu năm đó tăng lên và đến 2007, mức nợ phải thu chỉ là 189.124 triệu đồng trong khi doanh thu 1.525.000 triệu đồng nhƣng chỉ tiêu này cũng chƣa thể cho ta biết khả năng thu hồi nợ. Thật khó để xác định tỷ lệ nợ xấu trong tồn bộ số nợ phải thu này GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 10 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.1.2 Định hƣớng phát triển trong những năm tới Mục tiêu chiến lƣợc đến năm 2010 đƣợc xác định nhƣ sau: Xây dựng đơn vị thành một doanh nghiệp vững mạnh của Tổng công ty Thƣơng Mại và Thành phố Hà Nội trong các lĩnh vực xuất nhập khẩu và dịch vụ thƣơng mại. Đầu tƣ xây dựng cơ sở sản xuất tạo thêm sản phẩm, không ngừng nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, thu hút thêm nhiều lao động mới cho thành phố và đóng góp càng nhiều cho ngân sách nhà nƣớc và ngân sách thành phố. Mục tiêu chiến lƣợc đó đƣợc cụ thể hóa thành các nhiệm vụ cụ thể nhƣ: - Xuất khẩu: Tiếp tục thực hiện phƣơng châm đa dạng hóa phƣơng thức kinh doanh, đẩy mạnh việc hợp tác kinh doanh, liên doanh liên kết với các cơ sở có khả năng sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu của các địa phƣơng khác có nguồn hàng xuất khẩu để đáp ứng thị trƣờng bằng nhiều phƣơng thức : mua đứt bán đoạn, xuất khẩu ủy thác, hợp tác vốn, đại lý thu mua.. - Nhập khẩu: Tập trung nhập khẩu các nguyên liệu, vật tƣ thiết yếu cho các ngành sản xuất của thành phố và ổn định kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng phục vụ mọi đối tƣợng, tăng cƣờng khảo sát thị trƣờng để thực hiện nhập khẩu ủy thác - Sản xuất: Tập trung cải tiến chất lƣợng sản phẩm: chè, balo, túi , mũ, tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định, nguồn hàng tiêu dùng phục vụ đời sống - Công tác dịch vụ:Chú trọng việc quản lý phát triển cho thuê nhà, xƣởng sản xuất, kho tàng. 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU CAFÉ VÀ NHẬP KHẨU ỦY THÁC XE MÁY Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, khách hàng luôn đƣợc coi là vị trí trung tâm mà bất cứ công ty nào muốn tồn tại trên thị trƣờng phải hƣớng tới. Thỏa mãn nhu cầu của họ chính là mục tiêu tiên quyết của tất cả công ty. Vì lẽ đó, cho dù đặc thù của ngành xuất nhập khẩu không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm vật chất nhƣng GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 11 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP các yếu tố của sản phẩm xuất nhập khẩu cũng đóng vai trò không nhỏ đến hiệu quả xuất nhập khẩu. Đặc điểm nhu cầu sản phẩm chi phối hiệu quả quá trình xuất nhập khẩu đƣợc nhìn nhận trên các khía cạnh sau: 1.2.1 Sản phẩm - Giá trị sử dụng sản phẩm đem lại + Café: Xã hội ngày càng phát triển, mức sống ngƣời dân càng đƣợc nâng cao. Ngày nay, sản phẩm café đƣợc coi nhƣ một sản phẩm thiết yếu trong đời sống. Trên thế giới, café đã có mặt trong danh sách những mặt hàng tiêu dùng phổ biến và chiếm tỷ trọng lớn trên thị trƣờng. Tổ chức y tế thế giới đã nghiên cứu và công nhận vai trò của café đối với sức khỏe con ngƣời. Ngồi vai trò đem đến sự tỉnh táo, kích thích tiêu hóa, chống đau đầu, giúp con ngƣời tập trung khi làm việc, thƣởng thức café còn đƣợc coi là thú vui và khẳng định bản thân. + Xe máy: Với một nƣớc có nền kinh tế đang phát triển nhƣ Việt Nam.cùng với sự tăng nhanh dân số, đô thị đƣợc mở rộng ở các thành phố lớn khiến nhu cầu phƣơng tiện đi lại trở nên bức thiết. Xe máy đƣợc coi là sự lựa chọn tối ƣu nhất cho ngƣời dân khi mà cơ sở vật chất của nƣớc ta chƣa thể đáp ứng đƣợc những nhu cầu sử dụng phƣơng tiện cao cấp hơn và tính năng thuận tiện trong di chuyển mà nó đem lại - Chất lƣợng sản phẩm: Thói quen tiêu dùng của ngƣời dân đã có bƣớc thay đổi đáng kể trong giai đoạn gần đây. Nhu cầu của họ không chỉ dừng lại ở ăn no mặc ấm. Thời kì bao cấp không thể tồn tại. Giờ đây, chất lƣợng sản phẩm là yếu tố quan trọng đem đến sự hài lòng của họ. Vì vậy, nhiệm vụ chú trọng chất lƣợng sản phẩm đƣợc đặt lên hàng đầu tại bất cứ công ty nào đang tồn tại trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhƣ đã trình bày ở trên, café và xe máy đều là những mặt hàng có nhu cầu tiêu dùng cao, chiếm tỷ trọng lớn. Do đó, chất lƣợng sản phẩm của café và xe máy này cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả xuất nhập khẩu của công ty. Hàng hóa chất lƣợng cao đáp ứng đúng thị hiếu của khách hàng sẽ là thuận lợi lớn cho việc tiêu thụ và từ đó đem lại hiệu quả cho xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra thách thức cho công ty khi mà không trực tiếp quyết GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 12 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP định đƣợc đến chất lƣợng sản phẩm café và xe máy. Công ty sẽ chỉ tác động đến yếu tố này thông qua việc phân tích, nghiên cứu và lựa chọn nhà cung cấp mà thôi 1.2.2 Nguồn cung ứng sản phẩm - Nguồn cung ứng café: Việt Nam đƣợc coi là một trong những quốc gia có trữ lƣợng café lớn trên thế giới. Đây cũng đƣợc coi là mặt hàng thế mạnh trong kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, với vai trò trung gian không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm vật chất mà kinh doanh xuất khẩu thì nguồn cung ứng sản phẩm café là yếu tố quan trọng và ảnh hƣởng đến xuất khẩu . Hơn nữa, chức năng xuất khẩu café thô chƣa qua chế biến thì yếu tố này trở nên quan trọng hơn bao giờ hết + Sản lƣợng cung ứng, chất lƣợng, chủng loại: Café là một mặt hàng nông sản bị chi phối bởi thời tiết và kinh nghiệm cũng nhƣ kĩ năng gieo trồng. Cafe đƣợc thu hoạch theo mùa ( từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ) Đây là những yếu tố khách quan nằm ngồi tầm kiểm sốt của các công ty kinh doanh xuất khẩu nhƣng lại ảnh hƣởng rất lớn đến việc kinh doanh của công ty. Vì vậy, hạn chế rủi ro từ những yếu tố khách quan này là điều các công ty cần xem xét + Giá cả: Không giống nhƣ các mặt hàng khác, giá cả café là một mặt hàng nhạy cảm không chỉ chịu sự biến động trong nƣớc mà còn chịu sự biến động mạnh từ thị trƣờng thế giới, đặc biệt là thị trƣờng Luan Don và New York. Đây là 2 thị trƣờng đƣợc mở hàng ngày, giá cả cũng đƣợc biến động theo từng giờ và có biên độ dao động lớn. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật này chi phối đến quá trình xuất khẩu cafe cả đầu ra và đầu vào đòi hỏi các công ty phải có năng lực phân tích thị trƣờng để giảm thiểu rủi ro từ yếu tố này đem lại - Nguồn cung ứng xe máy: Với chức năng nhập khẩu ủy thác, mọi nhiệm vụ đám bảo nguồn cung ứng sản phẩm nhập khẩu đã đƣợc công ty thuê ủy thác chịu trách nhiệm. Đây là một thuận lợi giúp công ty giảm bớt đƣợc rủi ro trong quá trình bảo đảm nguồn cung ứng 1.2.3 Vốn kinh doanh Vốn trở thành yếu tố quan trọng nhất đối với tất cả các công ty, các doanh nghiệp dù kinh doanh mặt hàng nào, dƣới loại hình nào. Đối với các công ty kinh doanh GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 13 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP xuất khẩu, với chức năng trung gian tiêu thụ, tầm quan trọng của vốn càng trở nên rõ nét. Đặc biệt, bản chất việc nhập khẩu ủy thác chính là việc sử dụng vốn của mình nhập khẩu dƣới sự ủy thác của một công ty nào đó không đủ năng lực tài chính. Vì vậy, vốn giữ vai trò quan trọng trong quá trình xuất nhập khẩu. Do đặc điểm kinh doanh xuất nhập khẩu, thời gian sử dụng vốn trong khoảng thời gian ngắn. Đó là khoảng thời gian từ khi công ty phải thanh tốn cho bên đầu vào và đến khi đƣợc bên đầu ra thanh tốn. Đối với xuất khẩu café, thời gian cần huy động vốn khoảng 1 tháng còn với nhập khẩu ủy thác xe máy, thời gian này là 3 đến 6 tháng. 1.2.4 Thủ tục hành chính xuất nhập khẩu Xuất nhập khẩu là lĩnh vực kinh doanh vƣợt ra khỏi khu vực quốc gia. Do đó, vấn đề thủ tục hành chính trở nên rất cần thiết và quan trọng nhằm kiểm sốt tình hình của chính phủ. Chính điều này cũng tác động không nhỏ đến việc kinh doanh của các công ty. Hiện nay, các thủ tục hành chính bao gồm: Thủ tục hải quan, thủ tục đăng kiểm, kiểm định. Bất kì một hợp đồng xuất nhập nào phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu thủ tục hành chính và trải qua các phòng ban theo qui định của nhà nƣớc. Các thủ tục hành chính xuất khẩu phải đƣợc đảm bảo 2 yếu tố: Hồn thiện hồ sơ xuất nhập khẩu theo qui định của tổng cục hải quan và các quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thƣơng mại. Điều này chi phối hiệu quả xuất nhập khẩu về thời gian và chi phí. Nắm rõ thủ tục hành chính sẽ giúp cho công ty thực hiện các thủ tục hải quan nhanh chóng, đầy đủ và là cơ sở quan trọng giúp các công ty vận chuyển hàng hóa đùng thời hạn giảm bớt rủi ro và hồn thành đúng thời hạn hợp đồng với các đối tác. 1.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CAFÉ VÀ NHẬP KHẨU ỦY THÁC XE MÁY TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƢỚC 1 THÀNH VIÊN HÀ NỘI 1.3.1 Quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa 1.3.1.1 Xuất khẩu café - Xác định nhu cầu nhập khẩu của khách hàng: GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 14 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Là một công ty trung gian cung cấp sản phẩm cho các đối tác nƣớc ngồi thì nhu cầu nhập khẩu là yếu tố đầu tiên hình thành nên quá trình xuất khẩu của bất kì một mặt hàng nào. Café chủ yếu đƣợc xuất khẩu sang 2 thị trƣờng lớn là : Palestin và Isaren. Tại đây, công ty đã có những bạn hàng lớn và tin cậy. UNIMEX đã trở thành những nhà cung cấp chính cho nhu cầu café của các công ty chế biến café tại hai quốc gia này. Họ lựa chọn Việt Nam là điểm đến của nhập khẩu và mong muốn đƣợc hợp tác thông qua UNIMEX. Nhu cầu nhập khẩu café sẽ đƣợc cụ thể hóa bởi những bản fax gửi đến UNIMEX. Trên đó, họ trình bày rõ nhu cầu nhập khẩu café với các tiêu chí: Sản lƣợng, chủng loại, chất lƣợng. Đây chính là bƣớc mở đầu cho quy trình xuất khẩu café của công ty. Dƣới đây là một ví dụ cụ thể xác nhận những thông tin của khách hàng: Nhà nhập khẩu: Isaren Processing Company Nhu cầu nhập khẩu cafe Sản lƣợng: 1000 tấn cafe Chủng loại: Café Robusta Ø 18 Ngày nhận hàng: 18/10/2007 – 25/10/2007 - Phân tích khả năng cung ứng café của thị trƣờng trong nƣớc Sau khi xác định đƣợc nhu cầu nhập khẩu từ đối tác, nhiệm vụ đặt ra đối với công ty là phải phân tích nghiên cứu đầu vào cung cấp café để đáp ứng nhu cầu đó đồng thời đem lại hiệu quả kinh doanh. Nguồn cung cấp café đƣợc dựa trên mối quan hệ với các bạn hàng thu mua lâu năm tại 2 tỉnh Gia Lai và Kom Tum. Nhân viên kinh doanh phải có nhiệm vụ thƣơng thảo với nhà cung cấp. Công việc cụ thể nhƣ: xin báo giá của các đối tác truyền thống, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, sau đó tham khảo mặt bằng giá chung của thị trƣờng để có mặt bằng giá sàn. Đây sẽ là cơ sở để thƣơng thảo với các nhà cung cấp. Nếu số lƣợng đơn đặt hàng lớn có thể hợp tác với nhiều nhà cung cấp để đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhập khẩu café cả về sản lƣợng, chủng loại ,chất lƣợng và giá cả - Gửi báo giá và thƣơng lƣợng với đối tác nhập khẩu: Đây sẽ là bản căn cứ đầu tiên giữa 2 bên. Trên đây, UNIMEX sẽ đảm bảo cung ứng và đƣa ra mức giá cụ GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 15 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP thể cho đối tác tham khảo. Do đặc thù giá biến động theo ngày nên trong thời gian thƣơng thảo này, giá xuất khẩu phải đƣợc áp đặt cho dù hợp đồng chính thức chƣa kí. Công ty thƣờng đƣa ra mức giá trần và sàn cho từng mặt hàng sau khi đã tính tốn tất cả các chi phí rồi quyết định một mức giá hợp lý để gửi sang cho nhà nhập khẩu. Sau khi nhận đƣợc báo giá và những cam kết của công ty. Nếu nhà nhập khẩu không chấp nhận mức cam kết đó, hai bên sẽ thƣơng lƣợng trực tiếp. Mức giá có thể hạ xuống hoặc công ty sẽ đƣa thêm mức ƣa đãi cho nhà nhập khẩu. Tuy nhiên, mức giá cam kết không bao giờ đƣợc thấp hơn mức giá sàn đã định - Trình phƣơng án kinh doanh cho cấp trên ký duyệt Việc thƣơng thảo giữa các bên đã có kết quả. Công việc tiếp theo trong quy trình xuất khẩu café chính là lên phƣơng án kinh doanh cụ thể cho cấp trên phê duyệt. Trên bản báo cáo này, cần nếu rõ các yếu tố nhƣ: Đầu ra, đầu vào cung ứng, nguồn vốn ,hình thức huy động vốn và thời gian hồn vốn, doanh thu dự kiến, lợi nhuận dự kiến, thời gian hồn trả vốn vay. Phƣơng án kinh doanh đƣợc cụ thể hóa sau đây: Phƣơng án kinh doanh xuất khẩu café Nhà nhập khẩu: Isaren processing company +Số lƣợng: 1000 tấn +Chủng loại: café robusta Ø 18 +Đơn giá (bao gồm tồn bộ chi phí ) : 1512 USD/tấn Nguồn cung ứng: +Công ty thu mua café tỉnh Gia lai +Đơn giá ( bao gồm tồn bộ chị phí vận chuyển đến cảng ): 1400 USD/ tấn Thời gian giao hàng : 17/10/2007 – 25/10/2007 Nguồn vốn: +Vay ngân hàng: 1461.750 USD +Thời gian vay: 1 tháng ( kể từ khi thanh tốn cho nhà cung cấp đến khi nhận đƣợc thanh tốn từ nhà nhập khẩu ) +Mức lãi suất: 14% / năm GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 16 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Dự kiến hiệu quả +Doanh thu : 1512× 1000 = 1.512.000 USD +Tổng chi phí: 1.478.804 USD Giá café đầu vào : 1460× 1000 = 1.460.000 USD Phí hải quan : 1USD/tấn×1000 = 1000 USD Phí vay ngân hàng: 1.461.750 × 14% /12 = 17.053 USD Phí khác: 750 USD +Lợi nhuận thu đƣợc (dự kiến ) : 1.512.000 – 1.478.804 = 33.196 USD +Thời gian hồn vốn vay: 1 tháng Kính để nghị ban giám đốc và kế tốn trƣởng xem xét phê duyệt phƣơng án kinh doanh trên Hà Nội ngày 1/10/2007 Giám đốc kí Kế tốn trƣởng kí Trƣởng phòng kinh doanh kí - Ký hợp đồng chính thức giữa các bên: Đây là việc làm rất quan trọng mặc dù mọi thỏa thuận đã đƣợc thƣơng thảo từ trƣớc bởi lẽ, hợp đồng chính thức là căn cứ pháp lý giữa các bên quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn thực hiện. Bản hợp đồng cần chi tiết cụ thể từng nội dung nhƣ: giá cả, số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, chỉ tiêu kĩ thuật, điều kiện giao hàng, phƣơng thức thanh tốn, bao bì đóng gói, thời hạn giao hàng để làm căn cứ thực hiện sau này. Dƣới đây Em xin trình bày một bản hợp đồng xuất khẩu café cụ thể với một công ty chế biến café Isaren. CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập tự do hạnh phúc GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 17 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CAFÉ Số: 121253/HDKTXK Ngày 8 tháng 10 năm2007 Hợp đồng này xác nhận việc mua và bán mặt hàng café thô tại Việt Nam. GIỮA: Công ty chế biến Isaren Điện thoại: 6458935496 Fax: 6452697434 Đƣợc đại diện bởi Ông (bà): Petre.Mcankay Dƣới đây đƣợc gọi là Bên mua. VÀ: Công ty TNHH Nhà Nƣớc 1 thành viên UNIMEX Hà Nội Địa chỉ: 41 Ngô Quyền – Hà Nội Điện thoại: 84 4 8264159 Fax: 84 4 8259246 Đƣợc đại diện bởi Ông (bà): Nguyễn Văn Vinh Dƣới đây đƣợc gọi là Bên bán. Hai bên mua và bán trên đây đồng ý mua và bán mặt hàng dƣới đây theo những điều kiện sau: 1. Tên hàng: Café Robusta – Việt Nam 2. Quy cách phẩm chất hàng hố: - Độ ẩm: không quá 14% - Tạp chất: không quá 0,05% - Hạt vỡ: không quá 25% - Hạt nguyên: ít nhất 40% - Hạt bị hƣ: không quá 2% - Hạt non: không quá 1% 3. Số lƣợng : 1000 Tấn GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 18 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4. Bao bì đóng gói: đóng gói trong bao đay đơn, mới, mỗi bao 50kg tịnh. 5. Giao hàng: 1000 tấn từ ngày 17/10/2007 đến 25/10/2007 6. Giá cả: 1512 USD/tấn (CIF ) Cảng Quốc gia Isaren 7. Thanh tốn: Thanh tốn bằng thƣ tín dụng trả ngay không hủy ngang. Ngƣời mua sẽ mở 1 thƣ tín dụng trả ngay không hủy ngang vào tài khoản của Ngân hàng Vietcombank và yêu cầu những chứng từ chuyển nhƣợng sau đây để thanh tốn. - Trọn bộ hóa đơn thƣơng mại. - Trọn bộ vận đơn sạch hàng đã chất lên tàu. - Giấy chứng nhận trọng lƣợng và chất lƣợng do ngƣời giám sát độc lập phát hành. - Giấy chứng nhận xuất xứ. - Giấy chứng nhận vệ sinh thực vật. - Giấy chứng nhận khử trùng. - Giấy chứng nhận vệ sinh trên tàu sẵn sàng cho hàng hóa vào. 8. Kiểm định trƣớc khi giao hàng: ngƣời mua có quyền kiển định hàng hóa trƣớc khi giao hàng. 9. Bảo hiểm: do ngƣời mua chịu. 10.Trọng tài : Bất kỳ tranh cãi, bất hòa hay khiếu nại nào phát sinh từ/ liên quan đến hợp đồng này hay vi phạm hợp đồng này mà hai bên mua bán không thể hòa giải, thƣơng lƣợng đƣợc, cuối cùng sẽ đƣợc đƣa ra giải quyết tại tòa án thành phố Hà Nội 11. Điều luật áp dụng: Hợp đồng này sẽ áp dụng theo luật pháp của Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 19 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 12. Điều khoản bất khả kháng: Hợp đồng này áp dụng những điều bất khả kháng trong Điều 01 của ấn bản số 412 do Phòng Thƣơng mại quốc tế phát hành. 13. Điều khoản kiểm định: Việc kiểm định về chất lƣợng, trọng lƣợng, số lƣợng bao, tình trạng bao gói café Robusta Việt Nam này sẽ do Vinacontrol tải Việt Nam đảm nhiệm, phí tổn kiểm định này sẽ do bên bán chịu. 14. Những điều khoản khác Tất cả những thuật ngữ thƣơng mại dùng trong hợp đồng này đƣợc diễn giải theo ấn bản 1990 và những phụ lục của nó. Hợp đồng bán hàng này đƣợc làm vào ngày 8/10/2007 hợp đồng này lập thành 4 (bốn) bản, bản gốc bằng tiếng Anh, mỗi bên giữ 2 (hai) bản. BÊN MUA BÊN BÁN - Triển khai quá trình thực hiện hợp đồng đã kí: Đây là công việc cuối cùng trong quy trình xuất khẩu café nhƣng lại là lúc bắt đầu cho những hành động cụ thể. Phải lập kế hoạch cụ thể cho việc tiếp nhận café từ nhà cung cấp: Ngày giờ nhận hàng, địa điểm, khối lƣợng, chủng loại. UNIMEX thƣờng kí hợp đồng trọn gói với các đơn vị thu mua đảm bảo các yếu tố chất lƣợng sản phẩm, café phải qua kiểm định chất lƣợng, chịu trách nhiệm hồn tồn về chất lƣợng. Tiếp đó phải hồn tất các công tác hải quan xuất khẩu tại cảng và các vấn đề liên quan để thực hiện hợp đồng đúng tiến độ cam kết. Thông thƣờng, UNIMEX có cử cán bộ chuyên phụ trách khâu tiếp nhận hàng hóa và làm thủ tục xuất khẩu tại cảng Sài Gòn. - Hình thức thanh tốn: Có nhiều phƣơng thức thanh tốn, tuy nhiên hiện nay công ty chủ yếu thanh tốn theo phƣơng thức tín dụng chứng từ. Đây là thỏa thuận giữa ngƣời xin mở thƣ tín dụng với ngân hàng mở tín dụng đứng ra phát hành thƣ tín dụng, để cam kết trả một số tiền nhất định hoặc chấp nhận trả tiền lên hối phiếu trong phạm vi số tiền thƣ tín dụng cho ngƣời thứ 3( ngƣời hƣởng lợi L/C)nhƣng với điều kiện họ phải xuất trình đƣợc bộ chứng từ phù hợp với các quy định đƣợc GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ 20 SVTT: NGÔ THỊ HƢƠNG GIANG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan