Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường eu của tổng công ty cà...

Tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường eu của tổng công ty cà phê việt nam

.DOC
83
249
89

Mô tả:

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU §Æc trng quan träng cña t×nh h×nh thÕ giíi ngµy nay lµ xu híng quèc tÕ hãa. NÒn kinh tÕ thÕ giíi ngµy cµng ph¸t triÓn, mçi níc dï lín hay nhá ®Òu ph¶i tham gia vµo ph©n c«ng lao ®éng quèc tÕ. Ngµy nay, kh«ng mét d©n téc nµo cã thÓ ph¸t triÓn ®Êt níc m×nh chØ b»ng tù lùc c¸nh sinh. §Æc biÖt lµ ®èi víi mét ®Êt níc ®ang ph¸t triÓn nh ViÖt Nam hiÖn nay th× nhËn thøc ®Çy ®ñ ®Æc trng quan träng nµy vµ øng dông vµo t×nh h×nh thùc tÕ cña ®Êt níc cã tÇm quan träng h¬n bao giê hÕt. T¹i ®¹i héi VIII, §¶ng ta ®· nhÊn m¹nh “kiªn tr× chiÕn lîc híng m¹nh vÒ xuÊt khÈu ®ång thêi thay thÕ nhËp khÈu nh÷ng s¶n phÈm trong níc cã hiÖu qu¶, ph¸t huy lîi thÕ so s¸nh cña ®Êt níc còng nh cña tõng vïng, tõng ngµnh, tõng lÜnh vùc trong tõng thêi kú, kh«ng ngõng n©ng cao søc c¹nh tranh trªn thÞ tr êng trong níc, thÞ trêng khu vùc vµ thÞ trêng thÕ giíi”. Thùc hiÖn ®êng lèi do §¶ng khëi xíng vµ l·nh ®¹o, trong thêi gian qua níc ta ®· ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu bíc ®Çu quan träng. ViÖt Nam ®· thiÕt lËp nhiÒu mèi quan hÖ ngo¹i giao víi nhiÒu níc, më réng ho¹t ®éng ngo¹i th¬ng theo híng ®a d¹ng hãa, tÝch cùc héi nhËp vµo nÒn kinh tÕ thÕ giíi, tham gia vµo c¸c tæ chøc nh: ASEAN, AFTA, APEC, WTO...§iÒu nµy ®· ®Æc biÖt lµm cho lÜnh vùc xuÊt khÈu ngµy cµng trë nªn s«i ®éng. Hiện nay EU đã và đang là đối tác quan trọng, một thị trường lớn có khả năng tiêu thụ nhiều hàng hoá, sản phẩm của Việt Nam. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũng chính là những mặt hàng mà thị trường này có nhu cầu nhập khẩu hàng năm với khối lượng như giầy dép, thuỷ hải sản, cà 1 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 phê.Trong đó mặt hàng cà phê là một trong những mặt hàng nông sản quan trọng nhất được bán rộng rãi trên thị trường EU. Khả năng xuất khẩu cà phê của Việt Nam vượt xa hai loại đồ uống là chè và ca cao. Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá nói chung và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê nói riêng vào thị trường EU là một việc làm cấp thiết đối với nước ta hiện nay. Tuy nhiên để làm được điều này Việt Nam cần tập trung nghiên cứu tìm cách giải quyết các vướng mắc, cản trở hoạt động xuất khẩu sang EU và tìm ra các giải pháp căn bản để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê. Nhận thức được tầm quan trọng của việc xuất khẩu cà phê vào thị trường EU cùng với sự hướng dẫn tận tình của tiến sĩ Nguyễn Minh Ngọc,tôi xin chọn đề tài: "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam" làm đề tài cho đề án môn học của mình. Đề án này được thực hiện bao gồm những nội dung sau: CHƯƠNG I:Cơ sở khoa học của hoạt động xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam CHƯƠNG II:Thực trạng xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam sang thị trường EU 2 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG III:Các giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thi trường EU. Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Minh Ngọc đã giúp đỡ em tận tình để em hoàn thành đề án này. CHƯƠNG I:CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM: Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ như vũ bão trên phạm vi toàn thế giới, lôi cuốn rất nhiều nước trên thế giới tham gia.Việt Nam cũng không thể nằm ngoài vòng xoáy này và đang nỗ lực hết sức để có thể hoà mình vào tiến trình này một cách nhanh nhất. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là cầu nối hết sức quan trọng để đẩy nhanh tiến trình này. Chính vì vậy mà hoạt 3 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 động xuất khẩu ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách và chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam. Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ 2 về kim ngạch sau gạo. Chính vì thế ngành cà phê đã có một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân. I-Tiềm lực xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam 1.1.Năng lực sản xuất cà phê Việt Nam: 1.1.1. Thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam Cây cà phê được đưa vào trồng ở Việt Nam từ cuối thế kỉ 19 và đã trải qua nhiều thời kì với những đặc điểm và kết quả khác nhau. Thời kì trước năm 1975: cây cà phê chủ yếu được trồng ở những đồn điền của người Pháp và những nông trường quốc doanh ở miền bắc. Đây là thời kì cây cà phê phát triển chậm, không ổn định, năng suất thấp và chưa xác định được giống thích hợp. Thời kì từ năm 1975-1994: Diện tích trồng cây cà phê có tăng lên nhưng với tốc độ chậm. Năng suất bắt đầu tăng lên. Phong trào trồng cà phê trong nhân dân được phát động. Cà phê Việt Nam đã thực sự tham gia vào thị trường cà phê thế giới. 4 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Thời kỳ 1994- 2001: Đây là thời kỳ cây cà phê Việt Nam, đặc biệt là cây cà phê vối phát triển rất nhanh và đạt kết quả trên nhiều mặt : diện tích tăng nhanh, hình thành vùng sản xuất cà phê tập trung, có giá trị kinh tế cao, trở thành nước xuất khẩu cà phê vối hàng đầu thế giới. Thời kì 2001 – nay đây là thời kỳ ngành cà phê thế giới nói chung và ngành cà phê Việt Nam nói riêng chịu sự khủng hoảng nghiêm trọng về giá cả. Giá cả cà phê xuống thấp nhất trong lịch sử ngành cà phê. Cuộc sống của trên 30 triệu người dân gắn bó với cây cà phê bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do khủng hoảng giá liên tiếp kéo dài trong 4 vụ, nhiều vườn cà phê bị phá bỏ hoặc bỏ hoang không chăm sóc. Nhiều gia đình nông dân đối mặt với khó khăn, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê không thu hồi được tiền ứng trước, bị lỗ do giá biến động thất thường. Từ đầu năm 2005, giá cà phê dần phục hồi và tại thời điểm bài viết này giá cà phê tăng lên với mức độ đáng kể, đạt xấp xỉ 1.500USD/ tấn cà phê vối và 2.500USD/ tấn cà phê chè. Với mức giá này , người sản xuất có hiệu quả và đầu tư chăm sóc vườn cây hướng tới nền nông nghiệp bền vững. 1.1.2. Diện tích, sản lượng cà phê của Việt Nam. Diện tích :diện tích trồng cây cà phê đã tăng lên nhanh chóng. Năm 2001 đạt 565 nghìn ha gấp 4,56 lần năm 1994, với tốc độ tăng bình quân 55%/ năm. Nhưng 3 năm trở lại đây do giá cà phê trên thị trường thế giới giảm một cách 5 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 nhanh chóng. Các hộ nông dân không thu được nhiều lãi từ cây cà phê. Do đó có nhiều địa phương đã chặt hạ cây cà phê và thay thế vào đó là các cây trồng khác như hồ tiêu, cao su,...Do đó diện tích trồng cây cà phê bị thu hẹp lại. Diện tích cà phê Việt Nam năm 1999-2003(Tổng cục thống kê- Vụ kế hoạch) 6 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Đon vị tính : Ha Năm Địa phương Cả nước Miền bắc Đông bắc Tây bắc Bắc Trung Bộ Miền Nam Nam Trung Bộ Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Đắc Lắc Lâm Đồng Đông Nam Bộ Ở nước ta đã 1999 397.111 14.240 2.902 4.037 7.301 382.871 2.797 317.317 9.614 44.902 175.226 87.575 62.757 hình thành 2000 2001 2002 2003 561.933 565.737 531.000 513.500 17.236 16.644 15.300 14.500 2.763 1.631 1.600 600 3.462 4.660 3.500 3.100 10.111 10.353 10.200 11.100 544.697 549.093 515.700 498.700 4.187 3.592 3.300 2.700 468.649 475.736 451.100 443.300 14.404 14.300 13.000 12.500 81.035 81.036 79.200 79.100 259.030 256.100 239.400 233.400 114.180 124.300 119.500 118.200 71.861 69.765 61.300 52.800 vùng sản xuất cây cà phê vối tập trung có năng xuất khá cao chất lượng tốt ở các tỉnh Tây Nguyên với diện tích 443 nghìn ha chiếm 86% diện tích cà phê cả nước. Trong đó riêng Đắc Lắc diện tích 233 nghìn ha chiếm 45% diện tích toàn vùng. Việt Nam có diện tích trồng cà phê nhiều nhất là ở Miền Nam, Tây Nguyên, Lâm Đồng. Tại đây hình thành nên các vùng chuyên canh cà phê có chất lượng tốt, năng suất cao. 1.1.3. Chế biến cà phê ở Việt Nam. 7 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Do quy trình công nghệ chế biến cà phê ở Việt Nam chưa hiện đại do đó ta chủ yếu xuất khẩu cà phê nhân. Vì thế ở nước ta hình thành được hệ thống chế biến cà phê nhân. Hiện nay đang bắt đầu chế biến cà phê rang xay, cà phê hoà tan. - Ở Việt Nam chế biến cà phê nhân thường theo 2 phương pháp đó là chế biến theo phương pháp ướt và phương pháp chế biến khô. Phương pháp chế biến ướt bao gồm các công đoạn thu lượm quả tươi đem lọc và rửa sơ bộ để loại bỏ đất, que, lá cây, đá... sau đó đến xát vỏ để loại bỏ vỏ rồi đến đánh nhớt, sau đó lên men ngâm rửa rồi đem phơi khô. Phương pháp chế biến khô là cà phê tươi để phơi khô không cần qua khâu sát tươi. - Đối với cà phê hoà tan thì thường sử dụng phương pháp công nghệ sấy phun của Liro- Đan Mạch Việt Nam chủ yếu chế biến theo phương pháp khô (khoảng 90% sản lượng). Tính đến năm 2001 cả nước có 50 dây chuyền chế biến cà phê nhân, trong đó 14 dây chuyền ngoại nhập và hàng nghìn máy xay xát nhỏ quy mô hộ gia đình. Năm 2004 thì số lượng dây chuyền tăng lên 70 dây chuyền chế biến cà phê nhân có chất lượng cao. Lượng cà phê được chế biến thành sản phẩm cà phê rang xay, cà phê hoà tan đã hình thành và ngày càng nhiều (chiếm 10-15% sản lượng) 8 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Việt Nam có sản lượng cà phê khá lớn với phẩm chất thơm ngon vốn có của giống tốt, được sản xuất trên nhiều cao nguyên có thổ nhưỡng rất thích hợp. Tuy nhiên cà phê hạt xuất khẩu lại không có chất lượng tương xứng và vì vậy đã thua thiệt về giá cả so với các nước khác. Một thời gian dài trước đây công nghiệp chế biến cà phê không được quan tâm đày đủ, có sự thiếu xót về nhận thức, có khó khăn về vốn đầu tư, trình độ công nghệ thấp kém chậm đổi mới, tổn thất sau thu hoạch là khá lớn và đã có những cơ sở tổn thất khá nghiêm trọng, thất thu hàng tỉ đồng, vì chất lượng hạt xấu. Mặt khác hơn 80% cà phê được sản xuất ra là từ các hộ nông dân sản xuất nhỏ, thiếu các điều kiện sơ chế tối thiểu. Mấy năm trở lại đây các cơ sở chế biến với thiết bị mới chất lượng sản phẩm được nâng lên đáng kể. Trong vòng 7- 9 năm trở lại đây Việt Nam chế biến được 150.000-250.000 tấn cà phê nhân xuất khẩu. Ngoài ra còn có nhiếu cơ sở tái chế trang bị không hoàn chỉnh với nhiều máy lẻ ,chế biến thu mua của dân đã qua sơ chế nhằm đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu. Cà phê của dân thu hái về chủ yếu được xử lí phân tán ở từng hộ nông dân qua con đường phơi khô trên sân cát, sân xi măng.Tình hình chế biến như vậy dẫn đến kết quả là sản phẩm chất lượng không đều.Với tình hình hiện nay do cung vượt cầu giá cả xuống thấp liên tục người mua đòi hỏi chất lượng cao hơn với dịch vụ tốt hơn.Vì thế ngành cà phê đứng trước thách thức lớn về công nghệ chế biến. 9 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Hiện nay sản lượng cà phê của Việt Nam chủ yếu là Robusta, với phương pháp chế biến chủ yếu là chế biến khô. Cà phê thu hái về được phơi khô, tận dụng năng lượng mặt trời. Những năm qua do mưa kéo dài trong vụ thu hoạch người ta phải sấy trong lò sấy đốt bằng than đá. Cũng có một số doanh nghiệp chế biến theo phương pháp ướt, tuy nhiên phương pháp chế biến ướt rất đắt nên chỉ sử dụng để chế biến một phần cà phê Arabica xuất khẩu. 1.1.4. Chủng loại cà phê ở Việt Nam Như chúng ta đã biết trên thế giới có hơn 70 loại cà phê khác nhau nhưng người ta chủ yếu gieo trồng 2 nhóm cà phê chính là cà phê vối (Robusta), cà phê chè (Arabica) nhờ vào ưu điểm về năng xuất và chất lượng ngoài ra còn dựa vào đặc điểm thích nghi của từng loại cây. * Cà phê vối thích hợp với khí hậu khô ráo, nắng ấm, nhiệt độ thích hợp nhất là 24-26 0 C, độ cao khoảng 600-2000m, mật độ từ 1200 -1500 cây/ha. Cà phê Robusta có hình quả trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu thẫm, vỏ cứng và thường chín từ tháng 2. Đặc biệt cây cà phê này không ra hoa kết quả tại các mắt của cành. Nhân hơi tròn, to ngang, vỏ lụa màu ánh nâu bạc. Loại cà phê này được trồng nhiều nhất ở Châu Phi và Châu á trong đó Việt Nam và Indonesia là hai nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới. 10 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 * Cà phê Arabica ưa khí hậu mát mẻ có khả năng chịu rét, thường được trồng ở độ cao trên dưới 200m. Arabica có nhiều tàn lá, hình trứng hoặc hình lưỡi mác. Quả của loại cà phê chè có hình quả trứng hoặc hình tròn, có màu đỏ tươi, một số giống khi chín có màu vàng. Loai cà phê này chủ yếu trồng ở Brazin và Colombia với mùi thơm được nhiều nước ưa chuộng. Ở Việt Nam cà phê vối được trồng tuyệt đại đa số ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Đây là hai vùng chủ lực sản xuất cà phê của cả nước với năng suất khá cao (trên 1,6 tấn nhân /ha) chất lượng tốt, với diện tích 443.000 ha, chiếm 86% diện tích cả nước. Cà phê chè lại thích hợp với các vùng núi trung du phía bắc, tập trung ở Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Diện tích cà phê chè cả nước năm 2003 là 30.000 ha. Cà phê chè có chất lượng hơn nhưng hay bị sâu bệnh và khả năng thích nghi kém hơn vì vậy năng suất cũng thấp hơn khoảng 0,9-1,2tấn/ha. Cà phê trồng ở nước ta bao gồm cà phê vối chiếm 89% diện tích, cà phê chè 10% và cà phê mít 1%. Do cà phê vối có hàm lượng caffeine cao(2-4%) nên hương vị không tinh khiết bằng cà phê chè (caffeine 1-2%) nên giá chỉ bằng một nửa. Cây cà phê chè ưa sống ở vùng núi cao và thường được trồng ở độ cao từ 1000-1500m, nhiệt độ từ 16-25ºC, lượng mưa khoảng trên 1000mm. Cà phê vối ưa sống ở vùng nhiệt đới , độ cao thích hợp dưới 1000m, nhiệt độ khoảng 24- 11 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 29ºC, lượng mưa khoảng trên 1000mm và cần nhiều ánh sáng mặt trời hơn so với cây cà phê chè 1.1.5. Lợi thế trong sản xuất cà phê. -Lợi thế về điều kiện tự nhiên. Nước Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theo phương kinh tuyến từ 8º 30 đến 23º 30 vĩ độ bắc. Điều kiện khí hậu, địa lý và đất đai thích hợp cho việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một hương vị rất riêng, độc đáo. +Về khí hậu : Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắng lắm mưa nhiều. Lượng mưa phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất là những tháng cà phê sinh trưởng. Khí hậu Việt Nam chia thành hai miền rõ rệt. Miền khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn thích hợp với cà phê Arabica. +Về đất đai : Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê được phân bổ khắp lãnh thổ trong đó tập trung ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, với diện tích hàng triệu ha. 12 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 *Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là nước và đất thì cả hai yếu tố này đều có ở Việt Nam. Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế mà các nước khác không có được. - Lợi thế về nhân công: Việt Nam với dân số 80 triệu người trong đó 49% là trong độ tuổi lao động. Đây là đội ngũ lao động khá dồi dào, cung cấp cho các mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân. Sản xuất cà phê xuất khẩu là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn, bắt đầu từ khâu nghiên cứu chon giống, gieo trồng khâu chăm sóc, thu mua, chế biến, bảo quản, bao gói , xuất khẩu. Quá trình này đòi hỏi một đội ngũ lao động khá lớn. Đặc biệt ở Việt Nam thì việc ứng dụng máy móc vào việc, sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều vì thế lợi thế về nhân công có thể giúp nước ta giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất cà phê xuất khẩu từ đó có thể hạ giá thành giúp cho Việt Nam có thể cạnh tranh được về giá so với các nước trên thế giới. Theo dự tính thì việc sản xuất cà phê xuất khẩu thu hút khá nhiều lao động: 1 ha cà phê thu hút từ 120.000- 200.000 lao động. Riêng ở nước ta hiện nay có khoảng 700.000 – 800.000 lao động sản xuất cà phê, đặc biệt vào thời điểm chăm sóc, thu hoạch con số này lên đến hơn 1 triệu người. Như vậy với nguồn lao động dồi dào như nước ta hiện nay có thể cung cấp một lượng lao động khá đông đảo cho ngành cà phê. 13 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Người dân Việt Nam có đức tính chịu khó cần cù, có tinh thần học hỏi tiếp thu khoa học công nghệ để áp dụng vào trồng và chế biến cà phê xuất khẩu. Điều này cũng là lợi thế trong việc tạo ra một nguồn hàng cho cà phê xuất khẩu. - Cà phê Việt Nam có hương vị tự nhiên ngon. Cà phê Việt Nam được trồng trên vùng cao nguyên, núi cao có khí hậu, đất đai phù hợp. Điều kiện này tao cho cà phê Việt Nam có hương vị riêng, đặc biệt mà các quốc gia khác không có được. Điều này là một lợi thế lớn của Việt Nam vì cà phê là thứ đồ uống dùng để thưởng thức, đôi khi còn thể hiện đẳng cấp của con người trong xã hội vì vậy hương vị cà phê luôn là một yếu tố lôi cuốn khách hàng, đặc biệt là khách hàng khó tính. - Một trong những lợi thế thuộc về chủ quan là do đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà Nước Việt Nam đã tạo môi trường thuận lợi để phát triển sản xuất cây cà phê. Nghị uyết 09/2000/ NQ/ CP của chính phủ xác định quy hoạch và định hướng phát triển cây cà phê nước ta đến năm 2010. Ngoài ra, Nhà nước còn có chính sách hỗ trợ về giá khi giá cà phê của thị trường thế giới xuống thấp. 1.2.Những lợi thế về xuất khẩu cà phê Việt Nam: - Chiến lược của nhà nước: trong những năm 2003- 2010 nhà nước đã xây dựng hoàn thiện các chiến lược mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong đó cà phê được xem xét là mặt hàng chủ lực số 1. Vị trí đó được xuất 14 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 phát từ lợi thế đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất của nông dân. Lợi thế này kết hợp với chế độ chính trị, xã hội ổn định, cơ chế chính sách thời kỳ đổi mới đã được khẳng định trong đường lối kinh tế do Đại Hội IX của Đảng đề ra đã và đang trở thành sức mạnh để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. - Nhu cầu thế giới ngày càng tiêu dùng cà phê nhiều hơn và tăng lên nhanh chóng. Cà phê là thứ đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêu dùng cà phê vượt xa hai loại đồ uống truyền thống là chè và ca cao. Điều này đã thúc đẩy và khuyến khích các nước sản xuất cà phê xuất khẩu. - Về chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu: chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất khẩu khác. Chi phí bình quân của Việt Nam là 650- 700 USD/ tấn cà phê nhân. Nếu tính cả chi phí chế biến thì giá thành cho một tấn cà phê xuất khẩu là 750- 800 USD. Trong khi đó chi phí sản xuất của ấn Độ là 1,412 triệu USD/ tấn cà phê chè, 926,9 USD/ tấn đối với cà phê vối. Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê của Việt Nam trên thị trường thế giới. - Việt Nam đã gia nhập ICO, sẽ tham gia tổ chức hiệp hội các nước sản xuất cà phê (ACPC) và các tổ chức quốc tế khác có liên quan. Việt Nam đã tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân 15 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 lực. Điều này có thể giúp cho Việt Nam có điều kiện để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất, chế biến cà phê đồng thời mở rộng được giao lưu trao đổi mặt hàng cà phê với các nước trong khu vực và thế giới. - Về thị trường xuất khẩu cà phê: thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam ngày càng mở rộng, một số sản phẩm cà phê chất lượng cao như cà phê Trung Nguyên, Vinacafe, Nam Nguyên, Thu Hà,… đã có thương hiệu và đứng vững trên thị trường khu vực và thế giới. -Về quy hoạch: Việt Nam đã xây dựng, quy hoạch nhiều vùng trồng cà phê để xuất khẩu, cho năng suất cao, chất lượng tốt như Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và một số tỉnh Miền Trung. Đây là một lợi thế lớn để tạo ra một nguồn hàng phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu cà phê 1.3.Những bất lợi trong xuất khẩu cà phê Việt Nam: Cùng với sự gia tăng sản lượng cà phê xuất khẩu và dẫn đầu thế giới về sản lượng cà phê Robusta (cà phê vối) nhưng giá trị xuất khẩu cà-phê nước ta đem lại không cao do giá xuất khẩu còn thấp vì chất lượng thấp. Chất lượng càphê xuất khẩu là một thách thức về khả năng cạnh tranh của chúng ta. Theo báo cáo của Hiệp hội Cà-phê - Ca- cao Việt Nam, trong sáu tháng tính đến tháng 3-2007, cà-phê xuất khẩu có nguồn gốc Việt Nam chiếm 88% trong tổng số cà-phê xuất khẩu bị thải loại của thế giới. Cùng một loại sản phẩm, 16 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 nhưng giá cà-phê xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn các nước trong khu vực từ 50 đến 70 USD/tấn, nhiều khi sự chênh lệch này còn lên đến 100 USD. Nguyên nhân bởi từ trước đến nay, cà-phê xuất khẩu của nước ta được đánh giá theo tiêu chuẩn cũ của năm 1993 (TCVN: 4193-93). Theo tiêu chuẩn này, sản phẩm hầu hết được bán ở dạng "thô". Ðây là tiêu chuẩn phổ biến mà nhiều doanh nghiệp áp dụng để xuất khẩu cà-phê Robusta (R2), tức là cà-phê có độ ẩm 13%, tạp chất 1%, hạt đen vỡ 5% và hạt trên sàn 13 đạt 90%. Và như vậy, vô hình chung chúng ta đã xuất khẩu cả một lượng cà-phê xấu đáng lẽ phải được thải loại. Các nhà thu mua cà phê R2 đã tìm cách ép giá, trừ hao hụt tạp chất, hạt đen vỡ khi ký hợp đồng nên kim ngạch xuất khẩu cà-phê của chúng ta không tăng cao cho dù sản lượng tăng rất cao. Vì vậy, cà-phê Việt Nam phải bán với giá thấp hơn rất nhiều so với thế giới. Cà phê Việt Nam từ lâu được khẳng định, có chất lượng tự nhiên cao và có hương vị đậm đà do được trồng ở độ cao nhất định so với mặt biển. Nhưng do khâu thu hái, phơi sấy, chế biến không tốt đã ảnh hưởng đến chất lượng vốn có. Cà phê Việt Nam đã có mặt trên toàn thế giới, nhưng dường như người tiêu dùng trên thế giới vẫn chưa biết, họ hằng ngày vẫn đang dùng cà phê hiệu Nestle, Maxell, Folger... Theo tiêu chuẩn Hội đồng cà phê Quốc tế (ICO) quy định từ năm 2004 (Tiêu chuẩn ISO10470: 2004) thì hạt cà phê xuất khẩu được lựa chọn bằng cách 17 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 cân các hạt lỗi (hạt đen, hạt nâu và hạt vỡ) và chất lượng được quyết định bởi số lượng hạt lỗi có trong cà phê. Cụ thể là cà-phê Arabica không được quá 86 lỗi trong 1 mẫu 300g, cà phê Robusta không được quá 150 lỗi trên 1 mẫu 300g. Hai loại cà phê này phải có hàm lượng ẩm không quá 8% và 12,5%. Tuy nhiên, đây vẫn là tiêu chuẩn có tính chất tự nguyện nên tất yếu dẫn đến tình trạng cà phê chúng ta vẫn áp dụng theo tiêu chuẩn cũ để xuất khẩu. →Vấn đề đặt ra lớn nhất đặt ra trong xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay là tính bền vững chưa cao. Những năm gần đây, tuy sản lượng xuất khẩu tăng nhanh nhưng giá cả không ổn định nên kim ngạch xuất khẩu tăng chậm hoặc giảm sút. Vấn đề này có liên quan đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu trong đó tính tự phát trong sản xuất dẫn đến cung vượt cầu, công việc chế biến bảo quản sau thu hoạch chưa đáp ứng được yêu cầu tăng sản lượng và nâng cao chất lượng, thị trường xuất khẩu cà phê chưa ổn định. 1.3.1. Sản xuất cà phê thiếu quy hoạch và kế hoạch: tình trạng tự phát, manh mún không gắn với thị trường diễn ra phổ biến dẫn hậu quả cung vượt cầu, giá cả giảm làm thu nhập của người sản xuất giảm sút gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhà nước xuất khẩu cà phê. Trong mấy năm trở lại đây nhà nước đã quy hoạch phát triển sản xuất cà phê, tuy nhiên cũng còn nhiều nơi người dân 18 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 tự phát gieo trồng, vì thế đã làm cho ngành cà phê không quản lý được sản lượng cà phê dẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu, đẩy giá xuông thấp, làm cho các vùng chuyên cà phê không bù đắp nổi chi phí sản xuất dẫn đến bị lỗ khá lớn. 1.3.2.Cơ cấu sản xuất chưa hợp lý: tập trung quá lớn vào cà phê Robusta trong khi đó lại chưa quan tâm đến mở rộng cà phê Arabica là loại cà phê đang được thị trường ưa chuộng giá cao. Cà phê vối được trồng phổ biến ở Việt Nam, tuy nhiên nhu cầu thế giới lại thích tiêu dùng cà phê chè. Điều này đặt ra cho Việt Nam vấn đề là nếu không thay đổi cơ cấu cà phê phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng quá thừa trong mặt hàng cà phê vối song lại thiếu trong cà phê chè. Điều này gây bất lợi lớn cho xuất khẩu cà phê Việt Nam. 1.3.3. Chất lượng cà phê còn thấp chưa tương xứng với lợi thế(về đất đai, khí hậu Việt Nam) còn cách xa với yêu cầu của thị trường thế giới. Xu hướng chạy theo năng suất và sản lượng khiến không ít các hộ kinh doanh quan tâm đên chât lượng cà phê dẫn đến giá cà phê bị thấp hơn rất nhiều cà phê thế giới. Cà phê Việt Nam nhiều tạp chất, cà phê chưa chín, công nghê phơi sấy bảo quản lạc hậu, dẫn đến nấm mốc làm giảm chất lượng cà phê. Đặc biệt các doanh nghiệp Việt Nam chưa khai thác được lợi thế của cà phê Việt Nam chính là ở hương vị mặt hàng này. 19 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1.3.4. Tổ chức quản lý, thu mua cà phê còn nhiều bất cập. Hiệp hội cà phê chỉ quản lý được một phần các doanh nghiệp sản xuất cà phê, chủ yếu thuộc tổng công ty cà phê Việt Nam, còn đại bộ phận cà phê hộ gia đình do tư thương chi phối. Do những nhược điểm trên nên sức cạnh tranh của cà phê trên thị trường thế giới còn thấp về chất lượng, giá thành cao, chủng loại sản phẩm còn đơn điệu. Đây là những thách thức lớn đối với việc xuất khẩu cà phê Việt Nam trong giai đoạn hội nhập với thị trường thế giới. II.Cơ hội xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam Hiê ên nay, Cà phê Việt Nam đứng thứ hai thế giới về lượng xuất khẩu và đang có mặt ở tất cả các châu lục. Việt Nam còn là thành viên quan trọng của Tổ chức Cà phê thế giới (ICO), nhưng lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là ở dạng nguyên liệu, chưa qua chế biến sâu. Vì vậy, mà người tiêu dùng trên thế giới vẫn chưa biết nhiều đến sản phẩm cà phê qua chế biến của Việt Nam.Do đó, trong thời gian tới các doanh nghiệp cần tập trung nâng cao hàm 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan