Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh đối với môn hóa học lớp 8 trung học...

Tài liệu Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh đối với môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở

.PDF
8
385
149

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vinh Quang MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 - TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vinh Quang MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 - TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Thị Ngọc Hoa Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh đối với môn hóa học lớp 8 - trung học cơ sở ”, tôi đã được sự hướng dẫn trực tiếp của Tiến sĩ Phạm Thị Ngọc Hoa, sự giúp đỡ tận tình của các bạn đồng nghiệp và sự ủng hộ nhiệt tình của các em học sinh lớp 8 ở ba trường THCS Võ Thành Trang (Tân Phú), Lê Quý Đôn (Quận 11), Đinh Thiện Lí (Quận 8). Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Phạm Thị Ngọc Hoa về sự hướng dẫn, góp ý tận tình và quý báu, không ngừng động viên tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS – TS. Trịnh Văn Biều, quý thầy cô phòng sau đại học trường Đại học sư phạm TPHCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi chân thành cảm ơn ban giám hiệu, các em học sinh lớp 8 và các bạn đồng nghiệp ở ba trường THCS Võ Thành Trang (Tân Phú), Lê Quý Đôn (Quận 11), Đinh Thiện Lí (Quận 8) đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ này. Cuối cùng tôi xin tỏ lòng biết ơn của mình đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 03 năm 2012 Tác giả Nguyễn Vinh Quang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................. 3 MỤC LỤC ........................................................................................ 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................. 8 DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................. 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ...................................... 10 MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1.Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2.Mục đích của việc nghiên cứu ..................................................................... 1 3.Nhiệm vụ của đề tài ...................................................................................... 1 4.Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................... 2 5.Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 6.Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 2 7.Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 2 8.Những đóng góp của đề tài .......................................................................... 3 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................. 4 1.2. Hứng thú ................................................................................................... 7 1.2.1. Khái niệm hứng thú ......................................................................................7 1.2.2. Phân loại hứng thú ........................................................................................9 1.2.3. Cấu trúc của hứng thú ...................................................................................9 1.2.4. Vai trò của hứng thú ...................................................................................10 1.3. Hứng thú học tập [32], [33] ................................................................... 10 1.3.1. Khái niệm hứng thú học tập ........................................................................10 1.3.2. Những thành tố tâm lý cấu thành hứng thú học tập ....................................11 1.3.3. Sự hình thành và phát triển hứng thú học tập .............................................12 1.3.4. Một số đặc điểm của hứng thú học tập .......................................................13 1.3.5. Các biểu hiện của hứng thú học tập ............................................................13 1.3.6. Tác dụng của hứng thú học tập ...................................................................14 1.4. Các phương pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú học tập hóa học cho học sinh [38], [41, [42] ............................................................................ 15 1.4.1. Phương pháp trực quan [42] .......................................................................15 1.4.2. Dạy học nêu vấn đề ơrixtic [42] .................................................................17 1.4.3. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động của HS [42] ......................................17 1.4.4. Phương pháp học tập theo nhóm [41] .........................................................18 1.4.5. Phương pháp đàm thoại [38] ......................................................................21 1.5. Hứng thú học tập của HS đối với môn hóa học lớp 8 THCS ............. 23 1.5.1. Hứng thú của HS trong học tập môn hóa học .............................................23 1.5.2. Thực trạng việc gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường THCS .....25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 31 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 8 – TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................................................................... 33 2.1. Mục tiêu, nội dung và phương pháp chương 1 và chương 4 hóa học 8 ......................................................................................................................... 33 2.1.1. Chương 1 “Chất – Nguyên tử - Phân tử” ....................................................33 2.1.2. Chương 4 “Oxi – Không khí” .....................................................................35 2.2. Một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn hóa học ở chương 1 và 4 cho học sinh lớp 8 – trung học cơ sở............................................................ 38 2.2.1. Khai thác các nội dung kiến thức hóa học ..................................................38 2.2.2. Tổ chức cho HS tự lực, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập .......44 2.3. Thiết kế một số bài giảng chương 1 và 4 có vận dụng các biện pháp tạo hứng thú học tập môn hóa học lớp 8 ..................................................... 58 2.3.1. Bài 4 (Tiết 5): Nguyên tử ............................................................................58 2.3.2. Bài 8 (Tiết 11): Bài luyện tập 1 ..................................................................64 2.3.3. Bài 24 (tiết 38): Tính chất của oxi (tiết 2) ..................................................69 2.3.4. Bài 29 (Tiết 44): Bài luyện tập 5 ................................................................72 2.3.5. Thuyết trình về oxi – không khí (tiết 39 + 42) ...........................................77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................... 79 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................... 80 3.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................... 80 3.2. Đối tượng thực nghiệm .......................................................................... 80 3.3. Nội dung thực nghiệm ............................................................................ 80 3.4. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm ............................................. 81 3.4.1. Về mặt định lượng ......................................................................................81 3.4.2. Về mặt định tính .........................................................................................82 3.5. Tiến hành thực nghiệm .......................................................................... 82 3.6. Mô tả một số tiết dạy thực nghiệm ....................................................... 83 3.6.1. Bài 4 (Tiết 5): Nguyên tử (xem giáo án trang 57) ......................................83 3.6.2. Bài 8 (Tiết 11): Bài luyện tập 1(xem giáo án trang 63) ..............................84 3.6.3. Bài 24 (tiết 38): Tính chất của oxi (tiết 2)(xem giáo án trang 68) ..............86 3.6.4. Bài 29: Bài luyện tập 5(xem giáo án trang 71) ...........................................87 3.6.5. Thuyết trình về oxi – không khí (tiết 39 + 42) (xem giáo án trang75) .......91 3.7. Một số hình ảnh hoạt động của HS trong TNSP ................................. 96 3.8 Kết quả thực nghiệm ............................................................................... 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................. 109 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT......................................................... 110 1. Kết luận .................................................................................................... 110 2. Đề xuất ...................................................................................................... 112 3. Hướng phát triển của đề tài ................................................................... 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 113 PHỤ LỤC ......................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTHH : Công thức hóa học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HH : Hóa học HS : Học sinh KHHH : Kí hiệu hóa học PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học PTTH : Phổ thông trung học THCS : Trung học cơ sở TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan