Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số biện pháp sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ cách làm ...

Tài liệu Một số biện pháp sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ cách làm đồ dùng đồ chơi trong hoạt động tạo hình cho trẻ 4

.DOCX
26
470
77

Mô tả:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TỰ NHIÊN ĐỂ HƯỚNG DẪN TRẺ CÁCH LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 4-5 TUỔI MỤC LỤC Contents MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TỰ NHIÊN ĐỂ HƯỚNG DẪN TRẺ CÁCH LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 4-5 TUỔI.....................................................................................................................................................1 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................1 I: MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN.....................................................................................................1 II: ĐÓNG GÓP CỦA SÁNG KIẾN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC: 2 PHẦN II: NỘI DUNG...............................................................................................................................3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN......................................................................3 I: Cơ sở lý luận của đề tài..............................................................................................................3 II: Cơ sở thực tiễn của đề tài..........................................................................................................4 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN...........................................4 VẬT LIỆU TỰ NHIÊN ĐỂ HƯỚNG DẪN TRẺ CÁCH LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 4-5 TUỔI..............................................................................4 1. §Æc ®iÓm t×nh h×nh cña trêng mÇm non ThÞ TrÊn Thøa.......................................................4 2. T×nh h×nh trÎ mÉu gi¸o 4 - 5 tuæi líp t«i phô tr¸ch....................................................................7 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI.........................................................9 Giải pháp 1: Sưu tầm nguyên vật liệu.............................................................................................9 Giải pháp 2:Tổ chức các hoạt động tạo hình hướng dẫn trẻ làm các đồ dùng, đồ chơi từ các nguyên vật liệu tự nhiên...............................................................................................................10 3: Phối hợp với phụ huynh...............................................................................................................18 CHƯƠNG IV: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP Đà TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN..............19 * BÀI HỌC KINH NGHIỆM.......................................................................................................20 PHẦN III: KẾT LUẬN.............................................................................................................................21 1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến đề tài.................................................................21 2. Hiệu quả thiết thực của đề tài.......................................................................................................22 3. Một số kiến nghị...........................................................................................................................23 TÀI LIỆU THA KHẢO..............................................................................................................................24 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I: MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN Trẻ em hôm nay là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội, của mỗi gia đình. Vì vậy giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền móng vững chắc cho các bậc học tiếp theo, giáo dục trẻ em trong thời kỳ này là vô cùng quan trọng. Đây là thời điểm mà tất cả các hoạt động bắt đầu và phát triển đối với trẻ như: Phát triển về thể chất, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ. Đối với việc giáo dục và phát triển, dạy cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non thì hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của trẻ về mọi mặt: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo hình là một nghệ thuật nhằm phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ, việc tham gia vào các hoạt động sẽ tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh những ý tưởng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình. * Tính mới của sáng kiến là đi sâu vào môn học để biết được thực trạng của môn học sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ cách làm đồ dùng đồ chơi trong hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi. Mới là trong giờ học luôn lấy trẻ làm trung tâm. * Ưu điểm của sáng kiến là rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn cho trẻ óc sáng tạo, tư duy. Đặc biệt là giúp cho trẻ sự ham học hỏi về cách làm đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có của địa phương… Vì vậy bản thân tôi đã nghiên cứu kỹ nội dung của đề tài, tìm hiểu về môn tạo hình của trẻ 4-5 tuổi do tôi phụ trách. Vận dụng một số kinh nghiệm, nên ngay từ đầu năm tôi đã có ý thức tích lũy ở địa phương cũng như huy động phụ huynh ủng hộ những nguyên vật liệu có sẵn để hướng dẫn trẻ cách làm đồ dùng, đồ chơi trong hoạt động tạo hình. II: ĐÓNG GÓP CỦA SÁNG KIẾN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC: Đề tài này thể hiện sự quan tâm thiết thực đến trẻ em tôn trọng quyền trẻ em được sống và phát triển, quyền được học tập hình thánh tiếp thu nền giáo dục tiến bộ, được hưởng nền văn hóa của dân tộc mình. Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng những thành tựu niên nghành, thì đề tài này góp phần làm sáng tỏ đúng đắn các vấn đề lý luận học tập và vui chơi của trẻ với phương châm: Học mà chơi, chơi mà học. Trong trường mầm non làm phong phú hơn về cách hiểu và cách nhìn trẻ em hiện nay trong giáo dục mầm non. Đề tài dựa vào quan điểm giáo dục trẻ em phát triển toàn diện việc đưa chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phải dựa trên tâm lý của trẻ để rút ra một số biện pháp sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ cách làm đồ dùng đồ chơi trong hoạt động tạo hình giúp trẻ có cơ hội khám phá, tìm tòi, kích thích sự tò mò mong muốn trải nghiệm, phát triển tình cảm của trẻ với thế giới xung quanh, từ đó có những phương pháp, biện pháp điều chỉnh phù hợp nhất. Hơn nữa còn tận dụng nguyên vật liệu rẻ tiền có sẵn, đơn giản không tốn kém nhiều kinh phí mà mang lại hiệu quả giáo dục cao. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN. I: Cơ sở lý luận của đề tài Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liêu có sẵn được đưa vào chương trình mẫu giáo từ những năm 60. Hiện nay đồ chơi trẻ em có rất nhiều trên thị trường tuy nhiên xét về phương diện giáo dục thì chúng không thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học mầm non. Hơn thé nữa việc mua quá nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế của các bậc phụ huynh,Trong khi các phụ phế phẩm từ gia đình( Báo, tạp chí, lon bia, hộp bánh kẹo, vỏ sữa chua, lọ gội đầu….) có rất nhiều. Đó là những thứ có sẵn trong môi trường xung quanh, dễ kiếm, không phải mua. Bằng những thứ thông thường và gần gũi đó trẻ có thể tạo thành những sản phẩm làm đồ dùng, đồ chơi hằng ngày mà trẻ rất hứng thú. Qua đó cũng giáo dục trẻ yêu lao động, quý trọng công sức lao động ngay từ bé. Xuất phát từ những ý tưởng nêu trên tôi nghĩ rằng việc sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ tìm đồ chơi, đồ dùng do chính mình làm ra là việc làm cần thiết và bổ ích cho trẻ mầm non. II: Cơ sở thực tiễn của đề tài Hiện nay ở trường tôi nói riêng cũng như một số trường mầm non trên địa bàn nói chung, việc giáo viên sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên đa dạng, gần gũi với trẻ để hướng dẫn trẻ tự tạo ra đồ chơi, đồ dùng trong hoạt động tạo hình của trẻ còn rất hạn chế. Đa số giáo viên sử dụng đồ chơi mua sẵn, để cho trẻ chơi, để trưng bày ở các góc lớp. Gia đình chưa biết tận dụng các nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có như các phế phẩm, nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong các giờ hoạt động tạo hình của trẻ. Đầu năm học 2016-2017 tôi đã mạnh dạn sử dụng các nguyên liệu tự nhiên, nguyên vật liệu gần gũi để hướng dẫn trẻ mẫu giáo tự tạo đồ dùng, đồ chơi. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TỰ NHIÊN ĐỂ HƯỚNG DẪN TRẺ CÁCH LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 4-5 TUỔI. 1. §Æc ®iÓm t×nh h×nh cña trêng mÇm non ThÞ TrÊn Thøa. * ThuËn lîi: Trêng mÇm non ThÞ TrÊn Thøa ®îc x©y dùng trªn ®Þa bµn ThÞ TrÊn Thøa víi m«i trêng ch¨m sãc trÎ an toµn, lµnh m¹nh, cã v¨n hãa. §Þa ®iÓm cña trêng lµ n¬i tho¸ng m¸t, cã lèi ra vµo thuËn tiÖn, m«i trêng xanh - s¹ch - ®Ñp. Trêng ®· ®¹t trêng mÇm non chuÈn quèc gia, nhiÒu n¨m liÒn trêng ®¹t danh hiÖu tËp thÓ lao ®éng xuÊt s¾c cÊp tØnh. §Ó cã ®îc kÕt qu¶ nh vËy lµ nhê sù quan t©m gióp ®ì, ®êng lèi chØ ®¹o ®óng ®¾n cña phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn L¬ng Tµi, sù phÊn ®Êu kh«ng ngõng cña Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng, sù ®oµn kÕt nhÊt trÝ cña tËp thÓ gi¸o viªn, nh©n viªn trong trêng, cïng sù quan t©m gióp ®ì cña §¶ng ñy - UBND ThÞ TrÊn Thøa vµ khèi phô huynh häc sinh. Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng víi tr×nh ®é chuyªn m«n cao, cã ph¬ng ph¸p chØ ®¹o râ rµng, ®óng ®¾n, hiÖu qu¶ vµ t¹o sù ®ång thuËn víi ®éi ngò gi¸o viªn, nh©n viªn trong trêng. §éi ngò gi¸o viªn víi tr×nh ®é chuÈn 100% vµ trªn chuÈn 90%, thùc hiÖn ®óng chØ ®¹o cña nhµ trêng, hoµn thµnh tèt nhiÖm vô. Nhµ trêng ®· söa sang, t¹o c¶nh quan m«i trêng s¹ch ®Ñp, mua s¾m trang thiÕt bÞ, ®å dïng, ®å ch¬i phôc vô cho häc tËp: §Æc biÖt nhµ trêng ®· trang thiÕt bÞ cho c¸c líp m¸y vi tÝnh phôc vô cho viÖc d¹y cña c« vµ trÎ, lµm cho trÎ rÊt thÝch thó, tiÕt häc trë nªn sinh ®éng vµ cã kÕt qu¶ cao. Líp häc khang trang s¹ch ®Ñp réng r·i, tho¸ng m¸t, ®ñ ¸nh s¸ng, mçi líp cã c«ng tr×nh vÖ sinh khÐp kÝn nam riªng, n÷ riªng. C¸c líp ®· dÇn ®îc trang thiÕt bÞ ®å dïng, ®å ch¬i phôc vô cho viÖc ch¨m sãc gi¸o dôc, cã ®å ch¬i ngoµi trêi cho c¸c ch¸u vui ch¬i sau mçi giê häc, trong nh÷ng thêi gian ho¹t ®éng tù do. ThÞ TrÊn Thøa lµ trung t©m cña huyÖn L¬ng Tµi. Nªn nhµ trêng rÊt quan t©m ®Õn sù nghiÖp gi¸o dôc, x©y dùng c¬ së vËt chÊt khang trang ®Çu t. Lµ mét gi¸o viªn ®îc häc tËp vµ n¾m v÷ng chuyªn m«n víi lßng yªu nghÒ, mÕn trÎ, nhiÖt t×nh tÝch cùc trong viÖc nghiªn cøu ph¬ng ph¸p t«i lu«n häc hái ®ång nghiÖp, häc hái nh÷ng gi¸o viªn cã nhiÒu thµnh tÝch trong c«ng t¸c. T«i hiÓu ®îc môc ®Ých yªu cÇu, tÇm quan träng, tÝnh cÊp thiÕt cña bé m«n nµy, nªn t«i ®· cè g¾ng t×m ra nh÷ng biÖn ph¸p tèt nhÊt, phï hîp víi ®Æc ®iÓm ®Þa ph¬ng, cña líp, cña trêng ®Ó d¹y tèt m«n häc ®¹t kÕt qu¶ cao trong viÖc d¹y häc cña c« vµ trÎ. Lµ mét gi¸o viªn chñ nhiÖm líp 4 - 5 tuæi häc th¬ng ch¬ng tr×nh ®æi míi. §é tuæi ®ång ®Òu còng lµ thuËn lîi cho viÖc truyÒn thô kiÕn thøc cho trÎ. 100% sè trÎ ë n«ng th«n, c¸c ch¸u rÊt ngoan, ham häc, cha mÑ häc sinh còng biÕt ®îc nhu cÇu cña con em m×nh, ë ®é tuæi 4 -5 tuæi rÊt cÇn ®îc häc bé m«n tạo hình mµ hiÓu ®îc tÇm quan träng cña viÖc ®a trÎ ®Õn trêng. C¬ së vËt chÊt ®îc nhµ trêng quan t©m ®¸p øng nhu cÇu ®å dïng ®å ch¬i, trang thiÕt bÞ cho líp t«i mét m¸y tÝnh ®Ó cho viÖc häc m«n tạo hình còng nh c¸c m«n häc kh¸c dÔ h¬n. * Khã kh¨n: - Số trẻ đông, cô giáo gặp khó khăn trong việc bao quát trẻ thực hiện các hoạt động còn gặp khó khăn - Kinh phí cho hoạt động này không có, đôi khi phải sử dụng nhiều nguyên liệu khác nhau. Tuổi mầm non trẻ ham thích được hoạt động tạo hình nhất là việc sử dụng bút màu tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ, bút lông sử dụng màu nước dùng giấy để xé, vẽ… theo ý của trẻ để tạo ra 1 sản phẩm mà trẻ thích, dùng đất để nặn thành các đồ vật, con vật mà trẻ yêu thích…chính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi,và tưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp đây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện cho trẻ. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi trong hoạt động tạo hình” - Đồ dùng phục vụ cho việc làm các thí nghiệm còn hạn hẹp, thiếu thốn rất nhiều. VËn dông ph¬ng ph¸p ®æi míi ë mét sè gi¸o viªn cßn h¹n chÕ. 2. T×nh h×nh trÎ mÉu gi¸o 4 - 5 tuæi líp t«i phô tr¸ch. N¨m häc 2016 - 2017 ®îc Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng ph©n c«ng d¹y líp 4 tuæi côm mÇm non Kim §µo, thùc hiÖn ch¬ng tr×nh gi¸o dôc mÇm non hiÖn nay. Tæng sè trÎ lµ 36 ch¸u, cã mét sè ch¸u nãi ngäng, nhót nh¸t cha m¹nh d¹n trong giao tiÕp, trÎ häc tËp t¹i líp xuÊt th©n thuéc con em cña c¸n bé, c«ng chøc, kinh doanh, bu«n b¸n vµ ®¹i ®a sè lµ con em bè mÑ lµm nghÒ n«ng nghiÖp. ChÝnh v× thÕ thêng gÆp nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n thùc tÕ. Khi tiÕn hµnh gi¶ng d¹y lµm quen víi ho¹t ®éng làm đồ dùng đồ chơi, ®îc sù quan t©m cña ban gi¸m hiÖu nhµ trêng t¹o ®iÒu kiÖn cho t«i ®îc dù giê ë trêng b¹n, nh÷ng gi¸o viªn kh¸c cã tiÕt d¹y ®Ó häc tËp nh÷ng bµi gi¶ng míi. Nhµ trêng cßn mua s¾m mét sè trang thiÕt bÞ ®å dïng, dụng cụ để phục vụ cho bộ môn §èi víi ho¹t ®éng làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu,tạo cho trẻ sự say mê từ những sản phẩm mình làm ra Khi gi¶ng d¹y thêng ph¶i sö dông ®å dïng thËt vµ cÇn rÊt nhiÒu ®å dïng ®Ó d¹y mét tiÕt häc hoÆc lµ cÇn ph¶i cã qu¸ tr×nh 3- 5 ngµy míi hoµn thµnh mét bµi d¹y vµ cßn phô thuéc vµo kh¸ch quan bªn ngoµi ®Ó gi¶ng d¹y. Tõ thùc tr¹ng trªn t«i ®· x¸c ®Þnh ®îc vÞ trÝ, vai trß, tÇm quan träng cña ho¹t ®éng, kh«ng qu¶n ng¹i khã kh¨n, m¹nh d¹n vËn dông, c¶i tiÕn thÝch hîp g©y høng thó ®Ó trÎ tÝch cùc tham gia ho¹t ®éng. Qua kh¶o s¸t ®Çu n¨m thÊy nhËn thøc cña trÎ thêng thích hoạt động này. CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI. Để sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tôi đã thực hiện một số giải pháp sau: Giải pháp 1: Sưu tầm nguyên vật liệu Trong cuộc sống hiện nay, các đồ dùng phế liệu trong sinh hoạt của các gia đình vô cùng phong phú như: Lõi giấy vệ sinh, các vỏ hộp bánh kẹo, các túi nilon, báo cũ, các lọ mỹ phẩm bằng nhựa, lon bia....Đặc biệt là việc sưu tầm các nguyên vật liệu từ sản phẩm nghề nông lại càng đa dạng, phong phú như: Các loại rau củ quả tươi và khô, rơm, các loại vỏ trai, sò, ốc, hến.... Tuy nhiên khi sưu tầm những nguyên vật liệu làm được cần đảm bảo tính an toàn: Không độc hại, không nhọn, không cạnh sắc...dễ bảo quản và cất giữ, dễ phục hồi và sửa chữa, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích tính độc lập sáng tạo, đông thời phù hợp với từng lứa tuổi, đảm bảo an toàn cho trẻ Để có được các nguyên vật liệu phong phú và đa dạng giáo viên tuyên truyền với phụ huynh thông qua các hình thức khác nhau: Tuyên truyền trực tiếp thông qua đón trả trẻ, thông qua bảng tuyên truyền ở lớp đưa ra các nội dung thông báo về chủ đề hoặc nhắc nhở trẻ gom góp đến....Thông báo về các nguyên vât liêu cần thu gom đề nghị với phụ huynh cung cấp, sưu tầm các loại nguyên vật liệu khác nhau. Giải pháp 2:Tổ chức các hoạt động tạo hình hướng dẫn trẻ làm các đồ dùng, đồ chơi từ các nguyên vật liệu tự nhiên. a. Trong giờ hoạt động có chủ đích Ngoài việc dạy trẻ, nặn, cắt, xé dán, tôi mạnh dạn sử dụng các nguyên vật liệu sưu tầm để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo. Kết quả là trẻ đã tạo ra được nhiếu sản phẩm đẹp, trẻ rất say mê và hứng thú. Trong giờ hoạt động có chủ đích để có thể hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên tôi đã hướng dẫn trẻ theo các bước sau: * Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu Giáo viên xác định nguyên vật liệu thiên nhiên cần dùng cho một hoạt động hướng dẫn trẻ làm đồ chơi, để có kế hoạch chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, đảm bảo các nguyên vật liệu thiên nhiên sạch sẽ, an toàn và sử dụng dễ dàng. Giáo viên có thể cho trẻ quan sát nguyên vật liệu trong những lần đi dạo, đi thăm quan hoặc trong các chủ đề thích hợp. Giáo viên trò chuyện và tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp để nhận biết và nói lên ý nghĩ, ý tưởng * Bước 2: Tổ chức thực hiện Khi tiến hành một hoạt động hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên tôi tiến hành theo nhiều tiết khác nhau như: Hoạt động có hướng dẫn trẻ làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên theo mẫu ( Làm đồng hồ đeo tay, làm con nghé bằng lá đa, làm con cá bằng lá cây...) Và có hoạt động làm theo đề tài hoặc theo ý thích. - Đối với tiết hướng dẫn trẻ làm theo mẫu tôi hướng dẫn trẻ làm theo các bước sau: + Cho trẻ quan sát mẫu của cô đã chuẩn bị sẵn, cho trẻ đàm thoại và đưa ra các ý kiến nhận xét về mẫu đó. + Cô làm mẫu. + Hướng dẫn trẻ làm từng bước theo cô + Nhận xét, đánh giá sản phẩm của trẻ. - Đối với tiết hướng dẫn trẻ theo đề tài hoặc theo theo ý thích tôi hướng dẫn trẻ làm theo các bước sau: + Cho trẻ quan sát mẫu cô đã chuẩn bị với nhiều mẫu khác nhau, cho trẻ đàm thoại và đưa ra các ý kiến nhận xét về các mẫu đó. + Cô gợi hỏi để giúp trẻ nói được cách làm đồ chơi như thế nào để đạt được kết quả. + Cho trẻ thực hiện. + Nhận xét sản phẩm của trẻ. * Bước 3: Nhận xét sản phẩm và hướng dẫn trẻ sử dụng sản phẩm. Khi trẻ làm xong đồ chơi của mình, giáo viên cho trẻ nhận xét sản phẩm, bày tỏ cảm xúc của mình khi hoàn thành sản phẩm và hướng dẫn trẻ cách sử dụng sản phẩm đó. Ví dụ: Trong tiết tạo hình dạy trẻ làm đồ chơi “ Làm con chuôn chuồn’’ a. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: + Trẻ biết được con chuồn chuồn có đặc điểm gì, môi trường sống ra sao, cách vận động như thế nào. + Trẻ biết cách làm con chuồn chuồn. - Kỹ năng: + Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định. + Rèn cho trẻ sự khéo léo. - Thái độ: + Biết yêu quý và bảo vệ côn trùng + Biết yêu quý, trân trọng sản phảm do chính mình làm ra. + Hứng thú với tiết học. b. Chuẩn bị: - Thìa sữa chua, hạt đậu, màu nước, bìa cứng, băng dính hai mặt, keo. c. Tiến hành: 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “ Con chuồn chuồn’’ - Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát có nhắc đến con gì? + Chuồn chuồn là loài côn trùng có ích hay có hại? + Chuồn chuồn có ích như thế nào? -> Giáo dục trẻ yêu quý loài côn trùng có ích. 2. Bài mới Cô gợi hỏi ý tưởng của trẻ, để làm được con chuồn chuồn thì các con hãy nghĩ xem sẽ làm bằng nguyên liệu gì? Và làm như thế nào? - Cô để cho trẻ suy nghĩ và nói lên ý định của mình. - Cô có thể gợi ý trẻ cách thực hiện, sau đó cô hướng dẫn trẻ cách làm như sau: + Đầu tiên cô lấy thìa sữa chua làm thân chuồn chuồn. + Tiếp theo cô vẽ cánh chuồn chuồn có hình dạng dài lên bìa cứng + Sau đó cô dùng màu tô cho cánh. + Tiếp đến cô dùng keo hoặc băng dính 2 mặt để gắn lên phần thân thìa sữa chua làm cánh. + Cuối cùng cô dán 2 hạt đậu đen lên phần đầu của thìa sữa chua làm mắt con chuồn chuồn. + Sau đó cô cho trẻ thực hiện làm con chuồn chuồn. Cô có thể in sẵn mẫu cánh của con chuồn chuồn sau đó cho trẻ tự in và cắt để tạo thành cánh. + Sau khi trẻ đã tự làm xong cô cho trẻ hát và vận động bài hát: Con chuồn chuồn. 3. Kết thúc: Cô nhận xét và khen trẻ. b.Trong giờ hoạt động góc Trong giờ hoạt động này tôi cũng chú trọng cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu đa dạng. Khi trẻ hoạt động tại các góc chơi nghệ thuật, cứ mỗi giờ hoạt động góc tôi hướng dẫn trẻ làm đồ chơi theo nhiều hình thức khác nhau như: Hướng dẫn trẻ làm trực tiếp hoặc có thể cho trẻ quan sát qua tranh ảnh, các phương tiện khác nhau ( máy tính) để trẻ thực hiện. Qua đó bổ sung được rất nhiều đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động vui chơi cũng như hoạt động có chủ đích. Tại đây trẻ được thỏa sức trí tưởng tượng của mình, để rồi tự tạo đồ chơi cho mình, đồ chơi cụ thể như sau: Rối mở a) Nguyên liệu: - Vải vụn, bông, dây len, dây ru băng. - Giấy vẽ, màu sáp, giấy màu, hồ dán, keo Cách làm: Lấy một nắm bông xoay tròn và lấy vải bọc kín làm phần đầu của con rối. Lấy một miếng bìa nhỏ, cuốn tròn dạng ống (hay vỏ lọ hồ dán đã hết) để làm thân con rối, tiện cho việc sử dụng, điều khiển rối sau này. - Ví dụ: Trẻ nhỏ, cô vẽ sẵn mắt, mũi, chân tay các con rối, trẻ chỉ tô màu và dán lên con rối đó là có thể chơi được. Với trẻ lớn hơn, cô để trẻ tự vẽ, cắt hoặc xé dán các bộ phận của con rối và dán lên con rối để chơi. . Loại rối này thỏa mãn được các nhu cầu của trẻ: - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí: Trẻ chơi với đồ chơi - Thỏa mãn nhu cầu nhận thức: Vận dụng vốn kiến thức của trẻ để vẽ, cắt, xé dán các bộ phận của cơ thể. - Thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng: Trẻ có thể tưởng tượng ra các nhân vật rối và làm theo ý thích của mình. Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp: Hai trẻ sử dụng nhân vật rối và nói chuyện - Buộc sợi giây len vào chính giữa cạnh trên của tấm bìa. - Kẻ viền xung quanh tấm bìa. - Làm hai túi nhỏ bằng nilon nhựa trong ở hai góc dưới của tấm bìa để đựng thẻ số bảng của mình. Kết thúc cuộc chơi bảng của bạn nào có nhiều bông hoa nhất thì bạn đó sẽ được rung chuông vàng. Làm quen môi trường xung quanh: Bé hãy kể tên 4 con côn trùng có ích hoặc hãy kể tên 5 loại rau ăn lá… - Trong giờ làm quen môi trường xung quanh: Nhận biết phân biệt một số con vật sống trong gia đình. Cô tổ chức cho trẻ phân loại nhóm con vật có 2 chân đẻ trứng, có 4 chân đẻ con trên bảng đa năng rồi cho trẻ gắn số tương ứng. Tương tự như thế với các bài phân nhóm các loại rau, phân nhóm các phương tiện giao thông, phân nhóm đồ dùng theo công dụng… - Ví dụ: Làm con bướm: - Lấy một hình tròn cuộn lại làm thân bướm. - Lấy một hình tròn khác cắt đôi lại làm cánh bướm. - Lấy một hình tròn nhỏ làm đầu bướm. - Gắn các bộ phận lại với nhau và thêm các chi tiết phụ như: mắt, mũi, râu, hoa văn trên cánh bướm. - Ví dụ: Làm con gà. - Lấy một hình tròn to gấp đôi lại để làm thân gà. - Lấy ½ hình tròn gấp đôi lại để làm đuôi gà. - Lấy một hình tròn nhỏ làm đầu gà. - Lấy ½ hình tròn nhỏ gấp đôi lại làm cổ gà. - Ghép các bộ phận của con gà lại với nhau bằng cách dập gim để tạo thành chú gà hoàn chỉnh. Tương tự như thế ta có thể tạo ra nhiều con vật khác nha c. Trong giờ hoạt động ngoài trời: Trong giờ hoạt động ngoài trời, trẻ vừa sưu tầm, lại vừa chơi các nguyên liệu sưu tầm được. Khi cho trẻ quan sát lá cây hoặc đi dạo chơi trong sân trường. Tôi luôn chú ý hướng dẫn trẻ cắt tỉa lá vàng, nhặt lá rụng rồi ép phẳng, nhặt những cành cây khô vỏ khô…để sử dụng nguyên vật liệu tạo hình của trẻ hoặc đi thăm quan dạo chơi, cô và cháu có thể nhặt rất nhiều sỏi, đá có hình thù đẹp ngộ nghĩnh để trẻ xếp hình các con vật dễ thương, trẻ đã sưu tầm được rất nhiều nguyên vật liệu tạo hình trong giờ hoạt động ngoài trời. Trẻ cũng rất hứng thú khi được chơi với các nguyên vật liệu tự kiếm được như; Nhặt lá xếp hình, làm con trâu bằng lá đa, làm con mèo bằng lá chuối, làm đồng hồ, nhẫn bằng lá chuối, làm con bướm bằng lá vàng anh….. d. Trong các hoạt động khác. Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên có thể tiến hành ở mọi lúc, mọi nơi như; Buổi sáng trong giờ đón trẻ cho trẻ làm ở các góc, trong giờ hoạt động chiều, hoạt động dạo chơi, hoạt động chuyển tiếp giữa các hoạt động, không chỉ trong hoạt động tạo hình mà những đồ dùng đó còn có thể sử dụng để phục vụ các hoạt động khác như các giờ hoạt động có chủ đích. 3: Phối hợp với phụ huynh. Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác một cách tự giác và có hiệu quả. Tôi đã tuyên truyền cho phụ huynh thông qua các hoạt động trực tiếp trong giờ đón và trả trẻ, qua bảng tuyên truyền, mời phụ huynh tham dự một số hoạt động giảng dạy đổi mới cho phụ huynh nắm được về mục đích, yêu cầu của phương pháp dạy đổi mới về chương trình ứng dụng công nghệ thông tin, về các nguyên vật liệu cần sưu tầm thông qua bảng tuyên truyền của lớp, qua các cuộc họp phụ huynh định kỳ để phụ huynh hiểu rõ. CHƯƠNG IV: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP Đà TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN Bằng sự say mê, sự nhiệt tình của một giáo viên tôi đã dày công sưu tầm các phế liệu cuối cùng tôi đã thành công trong việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho lớp tôi cụ thể là: Số tiết tạo hình sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên được sắp xếp phân bố phù hợp cân đối giữa các thể loại. + Đồ dùng, đồ chơi do cô và trẻ làm phong phú, đa dạng. + Khi áp dụng kinh nghiệm trên tôi thấy khả năng tạo hình trẻ lớp tôi tăng lên. Cụ thể kỹ năng làm đồ dùng, đồ chơi bằng các nguyên vật liệu thiên nhiên trẻ đạt kết quả sau: Đạt Chưa đạt Số trẻ Phần trăm( %) Số trẻ Phần trăm(%) Đầu năm 25 68% 11 32% Cuối năm 33 89% 3 11% Nhìn vào bảng kết quả trên cho thấy đầu năm số trẻ chưa đạt là 11, nhưng đến cuối năm chỉ còn 3 trẻ. Qua kết quả thu được cuối năm học đã khẳng định lại một lần nữa những biện pháp tôi đã áp dụng rất hữu hiệu đã giúp trẻ học tốt môn học này.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất