Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số biện pháp, hình thức giúp trẻ 24 36 tháng nhận biết, phân biệt tốt 3 màu ...

Tài liệu Một số biện pháp, hình thức giúp trẻ 24 36 tháng nhận biết, phân biệt tốt 3 màu xanh đỏ vàng

.DOCX
23
449
53

Mô tả:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP, HÌNH THỨC GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT TỐT BA MÀU XANH, ĐỎ, VÀNG    MỤC LỤC Contents MỘT SỐ BIỆN PHÁP, HÌNH THỨC GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT TỐT BA MÀU XANH, ĐỎ, VÀNG...............................................................................................................................1 PHẦN I: MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................1 1. Mục đích cuả sáng kiến.............................................................................................................................1 2. Đóng góp về mặt khoa học, kinh tế, xã hội của sáng kiến.........................................................................2 PHẦN II: NỘI DUNG..........................................................................................................................................2 Chương 1: Cơ sở khoa học của sáng kiến......................................................................................................3 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến...................................................................................................................3 2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến................................................................................................................3 Chương 2: Thực trạng mà vấn đề sáng kiến đề cập đến................................................................................4 1. §Æc ®iÓm t×nh h×nh cña trêng :..............................................................................................................4 2. T×nh h×nh trÎ trong độ tuổi 24- 36 tháng líp t«i phô trách.....................................................................5 Chương 3: Những giải pháp mang tính khả thi.............................................................................................6 1. Giải pháp thứ nhất: Dạy trẻ nhận biết màu: xanh, đỏ, vàng thông qua hoạt động có chủ đích...............6 2. Giải pháp thứ hai: Dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu:xanh, đỏ, vàng thông qua các hoạt động ngoài tiết học.....................................................................................................................................................10 3. Giải pháp thứ ba: Tạo môi trường giúp trẻ nhận biết tốt màu xanh, đỏ, vàng......................................12 4. Giải pháp 4: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt màu thông qua quan sát trẻ để tìm hiểu khả năng tư duy nhận biết phân biệt màu sắc của trẻ.........................................................................................................15 5. Giải pháp thứ năm: Phối hợp với gia đình và nhà trường để giúp trẻ nhận biết và phân biệt ba tốt màu: xanh, đỏ, vàng.........................................................................................................................................16 6. Giải pháp thứ sáu: Tham gia hội giảng, dự giờ giao lưu chuyên môn..................................................17 7 . Giải pháp thứ bảy: Sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi.............................................................18 Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai.....................................................................................18 Kết quả cụ thể như sau:...........................................................................................................................18 PHẦN III. KẾT LUẬN........................................................................................................................................19 1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập của đề tài............................................................................19 2. HiÖu qu¶ cña ®Ò tµi..................................................................................................................................20 PHẦN IV. NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................21 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Mục đích cuả sáng kiến. Trong thực tế hiện nay đối với xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng, đang dần dần từng bước xây dựng nhân cách con người mới. Để giáo dục trẻ được tốt, đòi hỏi mỗi chúng ta phải chú ý tới việc hình thành mọi mặt ở trẻ về đức trí, thể, mĩ, lao động. Giáo dục toàn diện ngay từ khi tới trường mầm non trong đó các mặt hoạt động phát triển nhận thức là một trong những hoạt động quan trọng trong việc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mần non, góp phần tích cực vào việc giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ, đạo đức. Màu sắc trong tự nhiên rất quan trọng đối với cuộc sống con người. Màu sắc quan trọng đối với đời sống con người thì màu sắc lại càng quan trọng hơn nữa đồi với trẻ nhỏ. Đối với trẻ nhà trẻ 24-36 tháng hầu như trẻ chỉ phân biệt được ba màu cơ bản. Đó là ba màu: xanh, đỏ, vàng. a. Tính mới của sáng kiến: - Giúp cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng phân biệt được ba màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng. - Giúp cho trÎ më réng thªm nh÷ng hiÓu biÕt vÒ màu sắc xung quanh trÎ - Giúp cho trẻ c¶m nhËn vµ rung ®éng vÒ c¸i ®Ñp, vÒ tÝnh phong phú ®a d¹ng cña c¸c màu sắc xung quanh trẻ. b. Ưu điểm nổi bật của sáng kiến được áp dụng vào thực tiễn của đơn vị nơi tôi đang công tác: Bản thân tôi khi vận dụng các biện pháp, giải pháp của bản sáng kiến vào trong thực tế giảng dậy tôi thấy trẻ hứng thú, hoạt động sôi nổi, hiểu bài nhanh hơn và ngày càng nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin. Do vậy nhiều tiết học được xếp loại tốt. 2. Đóng góp về mặt khoa học, kinh tế, xã hội của sáng kiến a. Đóng góp về mặt khoa học: Trong phạm vi nghiên cứu hạn hẹp của đề tài, tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc: “Một số biện pháp, hình thức giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt tốt 3 màu: xanh - đỏ - vàng” Đề ra phương pháp thích hợp để giúp trẻ học tốt môn NBPB trong chương trình nhà trẻ. Phát triển óc quan sát tư duy, sự khéo léo cho trẻ. b. Đóng góp về mặt kinh tế, xã hội của sáng kiến. Thông qua đề tài này tôi muốn cùng bạn bè đồng nghiệp chia sẻ một số kinh nghiệm nhằm tìm ra phương pháp tối ưu nhất để truyền thụ kiến thức cho học sinh. Từ đó hướng các cháu đến một phương pháp học tốt và phù hợp giúp trẻ linh hoạt, sáng tạo, tự tin hơn. PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở khoa học của sáng kiến. 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến Mọi sự vật hiện tượng (Cây cối, trời đất, con người, động vật…) đều có màu sắc. Màu sắc của sự vật hiện tượng sinh ra từ đâu? Câu hỏi này không ai trả lời được, chỉ biết rằng từ khi con người sinh ra đã thấy mọi sự vật, hiện tượng đều mang một màu sắc riêng biệt phong phú và đa dạng. Nhờ có màu sắc mà con người nhìn nhận cuộc sống, sự vật hiện tượng thêm phong phú và đa dạng. Màu sắc trong tự nhiên rất quan trọng đối với cuộc sống con người. Đặc biệt quan trọng hơn nữa đối với trẻ nhỏ. Đối với trẻ nhà trẻ 24-36 tháng hầu như trẻ chỉ phân biệt được ba màu cơ bản đó là: xanh, đỏ, vàng. Đây là một vấn đề mà không những các bậc phụ huynh quan tâm đến mà còn là trách nhiệm của người giáo viên mầm non. Cụ thể là giáo viên trực tiếp đứng lớp, phụ trách độ tuổi nhà trẻ. 2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến Bản thân tôi được nhà trường phân công phụ trách nhóm 24-36 tháng. Tôi nhận thấy việc giúp trẻ nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng sẽ giúp trẻ nhận biết và phân biệt đúng màu sắc: xanh, đỏ, vàng của các đồ dùng, đồ chơi…. Việc giúp trẻ nhận biết, phân biệt tốt ba màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng còn là bước đầu giúp trẻ phát triển lĩnh vực thẩm mĩ, là nền tảng vững chắc để sau này trẻ sẽ nhận biết, phân biệt được nhiều màu sắc khác ở các độ tuổi tiếp theo của trẻ. Vì thế việc giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng là rất quan trọng và cần thiết. Thực tế ở lớp tôi, nhận thức của trẻ về nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng là không đồng đều. Đa số trẻ chưa có khả năng nhận biết, phân biệt được ba màu: xanh, đỏ, vàng. Để đáp ứng nhu cầu về khả năng nhận biết của trẻ về màu sắc trong chương trình giáo dục hiện nay. Để khả năng của trẻ ngày càng được nâng lên về kiến thức, thế giới màu sắc trong mắt trẻ ngày càng thêm phong phú và đa dạng. Bởi vậy, đòi hỏi giáo viên nhà trẻ cần phải biết vai trò, trách nhiệm của mình, luôn học hỏi, tìm tòi, khám phá để tìm ra “ Một số biện pháp, hình thức giúp trẻ 24- 36 tháng nhận biết, phân biệt tốt ba màu xanh, đỏ, vàng”. Chương 2: Thực trạng mà vấn đề sáng kiến đề cập đến 1. §Æc ®iÓm t×nh h×nh cña trêng : * ThuËn lîi: Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng víi tr×nh ®é chuyªn m«n cao, cã ph¬ng ph¸p chØ ®¹o râ rµng, ®óng ®¾n, hiÖu qu¶ vµ t¹o sù ®ång thuËn víi ®éi ngò gi¸o viªn, nh©n viªn trong trêng. §éi ngò gi¸o viªn víi tr×nh ®é chuÈn 100% thùc hiÖn ®óng chØ ®¹o cña nhµ trêng, hoµn thµnh tèt nhiÖm vô. Nhµ trêng ®· söa sang, t¹o c¶nh quan m«i trêng s¹ch ®Ñp, mua s¾m trang thiÕt bÞ, ®å dïng, ®å ch¬i phôc vô cho häc tËp: §Æc biÖt nhµ trêng ®· trang thiÕt bÞ cho c¸c líp m¸y vi tÝnh phôc vô cho viÖc d¹y cña c« vµ trÎ, lµm cho trÎ rÊt thÝch thó, tiÕt häc trë nªn sinh ®éng vµ cã kÕt qu¶ cao. C¸c líp ®· dÇn ®îc trang thiÕt bÞ ®å dïng, ®å ch¬i phôc vô cho viÖc ch¨m sãc gi¸o dôc, cã ®å ch¬i ngoµi trêi cho c¸c ch¸u vui ch¬i sau mçi giê häc, trong nh÷ng thêi gian ho¹t ®éng tù do. Lµ mét gi¸o viªn ®îc häc tËp vµ n¾m v÷ng chuyªn m«n víi lßng yªu nghÒ, mÕn trÎ, nhiÖt t×nh tÝch cùc trong viÖc nghiªn cøu ph¬ng ph¸p t«i lu«n häc hái ®ång nghiÖp, häc hái nh÷ng gi¸o viªn cã nhiÒu thµnh tÝch trong c«ng t¸c. T«i hiÓu ®îc môc ®Ých yªu cÇu, tÇm quan träng, tÝnh cÊp thiÕt cña bé m«n nµy, nªn t«i ®· cè g¾ng t×m ra nh÷ng biÖn ph¸p tèt nhÊt, phï hîp víi ®Æc ®iÓm ®Þa ph¬ng, cña líp, cña trêng ®Ó d¹y tèt m«n häc ®¹t kÕt qu¶ cao trong viÖc d¹y häc cña c« vµ trÎ. * Khã kh¨n: Số trẻ đông, phòng lớp còn chật, các cháu nhà trẻ còn nhỏ chưa ý thức được ngồi học trong lớp, có một số trẻ còn chưa biết nói, nói ngọng, nói chưa được nhiều từ… VËn dông ph¬ng ph¸p ®æi míi ë mét sè gi¸o viªn cßn h¹n chÕ. 2. T×nh h×nh trÎ trong độ tuổi 24- 36 tháng líp t«i phô trách N¨m häc 2016 - 2017 ®îc Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng ph©n c«ng d¹y líp 2 tuæi côm mÇm non Bùi. Tæng sè trÎ lµ 29 ch¸u, trong ®ã cã mét sè ch¸u chưa biết nói, nãi ngäng, nói chưa được nhiều từ, nhót nh¸t cha m¹nh d¹n trong giao tiÕp. Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè khã kh¨n trong khi gi¶ng d¹y nh: NhËn thøc cña trÎ kh«ng ®ång ®Òu, mét sè trÎ sinh ®Çu n¨m, mét sè trÎ sinh cuèi n¨m, cã trÎ th× n¨ng ®éng th«ng minh, ngîc l¹i cã trÎ th× chËm. V× ®iÒu kiÖn kinh tÕ n«ng th«n kh«ng ®ång ®Òu dÉn ®Õn thÓ lùc trÎ còng vËy cã trÎ kªnh A, cã trÎ cuèi kªnh B . Trẻ còn nhỏ, nhận thức về màu sắc còn hạn chế, hoạt động còn thụ động, chủ yếu phụ thuộc vào sự điều khiển của cô giáo. Thực tế ở lớp tôi trẻ hầu như chưa nhận biết, phân biệt được ba màu: xanh, đỏ, vàng. Do đó, giáo viên phải có nhiệm vụ hướng dẫn, dạy bảo trẻ để giúp trẻ có thể nhận biết, phân biệt được ba màu: xanh, đỏ, vàng. Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến tầm quan trọng của việc dạy trẻ nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng nên giáo viên cần phối hợp với phụ huynh trong việc dạy trẻ nhận biết, phân biệt được ba màu: xanh, đỏ, vàng.. Trang thiết bị phục vụ môn học chưa phong phú, đa dạng nên chưa đáp ứng được nhu cầu cho trẻ hoạt động theo yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non mới. Bởi vậy mà giáo viên cần có kế hoạch thay đổi và trang trí lớp, làm đồ dùng, đồ chơi …phục vụ cho các hoạt động của trẻ để giúp trẻ có những nhận thức về màu sắc. Đặc biệt là ba màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng. Tõ thùc tr¹ng trªn t«i ®· x¸c ®Þnh ®îc vÞ trÝ, vai trß, tÇm quan träng cña môn NBPB trong chương trình nhà trẻ, kh«ng qu¶n ng¹i khã kh¨n, m¹nh d¹n vËn dông, c¶i tiÕn thÝch hîp g©y høng thó ®Ó trÎ tÝch cùc tham gia ho¹t ®éng. Chương 3: Những giải pháp mang tính khả thi Để thực hiện tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là nâng cao chất lượng, hiệu quả khả năng nhận biết, phân biệt tốt ba màu: xanh, đỏ, vàng cho trẻ 2436 tháng trong trường mầm non. Tôi đã thực hiện một số giải pháp sau: 1. Giải pháp thứ nhất: Dạy trẻ nhận biết màu: xanh, đỏ, vàng thông qua hoạt động có chủ đích Trong tiết học, ngoài việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng trong tiết học nhận biết phân biệt, tôi còn lồng ghép tích hợp nội dung nhận biết phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng vào các tiết học khác bằng cách chuẩn bị đồ dùng trực quan liên quan đến các tiết học: tranh ảnh, đồ vật đẹp mắt và chủ yếu những đồ dùng đó đều có ba màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng để gây sự chú ý, thích thú cho trẻ. Trẻ càng chú ý đến hình ảnh trực quan thì việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng càng dễ dàng và hiệu quả hơn . Thông qua hoạt động: NBTN: Theo từng chủ đề tôi lựa chọn, sử dụng các đồ chơi, tranh ảnh, vật thật có màu xanh hoặc màu đỏ hoặc màu vàng để trẻ gọi tên đồ vật kèm theo màu sắc. Khi cho trẻ chơi để luyện cho trẻ phát âm tôi chọn đồ chơi có đồ dùng trực quan mang màu sắc: xanh, đỏ, vàng được cầm, được chọn theo yêu cầu của cô để trẻ phát âm. Từ đó trẻ sẽ hứng thú học hơn và việc lồng ghép, tích hợp nhận biết màu sắc sẽ thuận tiện hơn và sẽ khắc sâu tư duy ghi nhớ hơn. Ví dụ: NBTN: Các đồ dùng trong gia đình: chơi chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô. Tôi chuẩn bị đồ dùng gia đình cho trẻ là đồ chơi bằng nhựa( xoong, nồi, bát, đĩa có các màu xanh, đỏ, vàng và yêu cầu trẻ: “chọn cho cô cái bát”, “cái bát có màu gì?”…. Tôi sử dụng các đồ dùng đồ chơi có màu sắc khác nhau, kích thước to, nhỏ khác nhau để giúp trẻ dễ nhận biết, phân biệt và gây sự tập trung chú ý của trẻ. Lồng ghép đan xen các trò chơi tránh sự nhàm chán thờ ơ với đồ vật. Thông qua hoạt động vận động: Tôi lồng ghép tích hợp cho trẻ nhận biết màu sắc và gọi tên các dụng cụ, đồ dùng trong tiết học như: quả bóng màu xanh (đỏ), vòng màu vàng(đỏ), gậy thể dục màu xanh(đỏ)… Qua tiết hoạt đông với đồ vật: xếp hình Trong quá trình trẻ xếp hình tôi hỏi trẻ xếp cái gì ? màu gì? Qua tiết tạo hình: Nặn Tôi chọn ba màu cơ bản cho trẻ nặn, nhằm gợi hỏi trẻ về màu sắc. Từ đó khắc sâu cho trẻ về ba màu này 2. Giải pháp thứ hai: Dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu:xanh, đỏ, vàng thông qua các hoạt động ngoài tiết học. * Thông qua các hoạt động vui chơi: Trẻ được tiếp xúc với đồ chơi , các sự vật hiện tượng, được thể hiện mình qua các vai chơi. Vì thế tôi chọn những đồ dùng có màu: xanh, đỏ, vàng phù hợp với góc chơi. Trong quá trình chơi, tôi gợi hỏi trẻ về màu sắc để trẻ trả lời. Từ đó trẻ được khắc sâu khả năng ghi nhớ màu: xanh, đỏ, vàng. Ví dụ: Ở góc phân vai: Chủ đề: “Đồ dùng đồ chơi” tôi cho trẻ chọn trang phục với sở thích của búp bê. Trên người bạn búp bê mặc áo, váy màu gì thì chọn trang phục có màu đó tặng bạn. trò chơi này vừa kích thích tư duy sáng tạo của trẻ lại vừa giúp trẻ nhận biết phân biệt màu tốt hơn: Ở chủ đề nhánh: “Những con vật sống trong gia đình” cũng vậy. Tôi gắn hình ảnh 3 ngôi nhà có màu xanh, đỏ, vàng và yêu cầu trẻ chọn con vật có màu tương ứng với ngôi nhà đó và gắn lên ô tương ứng: * Thông qua mọi lúc, mọi nơi: Khi cho trẻ chơi, thấy trẻ cầm bất cứ đồ chơi nào trên tay mà có 3 màu trên thì tôi đều hỏi trẻ “con đang chơi đồ chơi gì?”, “đồ chơi có màu gì?” . Giờ ăn phụ với hoa quả: tôi hỏi trẻ: “ Con ăn gì? Dưa hấu có màu gì? Đu đủ có màu gì? Quả cam màu gì?...để trẻ nói tên 3 màu đó. Giờ đón trả trẻ, giờ chơi tự do tôi trò chuyện gần gũi trẻ để nắm bắt được tâm lý của từng trẻ. Đồng thời trò chuyện về các đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng để khắc sâu kiến thức cho trẻ. Qua dạo chơi thăm quan, tôi gợi hỏi trẻ nói tên màu sắc của cây, hoa lá: Đây là cây gì? hoa màu gì? lá màu gì?.... 3. Giải pháp thứ ba: Tạo môi trường giúp trẻ nhận biết tốt màu xanh, đỏ, vàng. Trẻ sống trong môi trường tốt sẽ giúp trẻ nhận biết màu sắc thuận lợi hơn. Tôi đã chú ý tạo môi trường phong phú, đa dạng. Đồ chơi luôn luôn thay đổi tạo sự mới mẻ, hấp dẫn giúp trẻ lĩnh hội những gì trẻ thấy, qua đó tạo cho trẻ sự chú ý say mê, yêu thích tìm tòi khám phá. Tuy nhiên màu của các đồ chơi vẫn chủ yếu là các màu: xanh, đỏ, vàng. * Tạo môi trường học tập trong lớp phù hợp với chủ đề Tùy theo từng chủ đề, tôi sắp xếp đồ chơi gọn gàng, đẹp mắt, ngang tầm với trẻ, thật hấp dẫn và thu hút trẻ. Đồ chơi phong phú với nhiều chủng loại, màu sắc của đồ chơi vẫn chủ yếu là màu: xanh, đỏ, vàng, phù hợp với từng chủ điểm. Ví dụ 1: Chủ đề nhánh: “Những con vật nuôi trong gia đình”Ở các góc chơi tôi đã làm các đồ chơi tự tạo từ những đồ chơi bằng nhựa như: con mèo, con thỏ, con gà, con vịt, con lợn… Góc thao tác vai: tôi sắp xếp các con vật gần gũi, ngộ nghĩnh như con mèo, con vịt, con gà, con lợn, con trâu…, một số thức ăn: lúa gạo, rau, cỏ, chậu dựng thức ăn… Trẻ được nhìn, ngắm, được trực tiếp chơi với các con vật, trẻ được đóng vai bác nông dân chăm sóc con vật, ngoài ra ở mọi lúc, mọi nơi tôi gợi sự chú ý của trẻ bằng các câu hỏi: “ trong lớp có những con vật gì?”, “ con mèo có màu gì?”, “con gà kêu như thế nào?”, “con gì có màu đỏ?”… Góc âm nhạc : Tôi chuẩn bị các mũ múa hình con vật ngộ nghĩnh ( con gà, con vịt, con thỏ, con mèo), dụng cụ âm nhạc: xắc sô…có các màu xanh, đỏ, vàng. Góc HĐĐV: Đồ chơi xâu vòng, các hình khối…có màu xanh, đỏ, vàng. Ngoài ra trong lớp tôi còn trang trí tranh ảnh con vật, cờ hoa, bóng bay… ngang tầm với trẻ. Tôi gợi hỏi trẻ: “cái gì đây?”, “con gì đây?”, “ màu gì?”… Môi trường trong lớp với đầy đủ đồ chơi đẹp mắt, được sắp xếp dưới dạng mở giúp tôi rèn luyện lời nói cho trẻ thuận tiện dễ dàng hơn. Đồ chơi được thay đổi thường xuyên để mỗi ngày đến trường là một ngày hội của trẻ. Các họa tiết trang trí tôi cũng lựa chọn ba màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng: *Tạo môi trường ngoài lớp: Các giáo viên trong trường đã tạo một sân chơi thoáng mát, sạch sẽ, gọn gàng, có vườn hoa, cây cảnh xanh tốt, rực rỡ màu sắc, có góc thiên nhiên ngoài lớp để trẻ tìm hiểu khám phá, trải nghiệm các sự vật hiện tượng…Môi trường xanh, sạch, đẹp là điều kiện tốt nhất để tận dụng môi trường dạy trẻ nhận biết phân biệt màu một cách nhanh, chính xác. 4. Giải pháp 4: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt màu thông qua quan sát trẻ để tìm hiểu khả năng tư duy nhận biết phân biệt màu sắc của trẻ. Quan sát trẻ là theo dõi trẻ có mục đích, ghi lại những trẻ nhận biết phân biệt màu tốt, chưa tốt ( mức độ phân biệt màu của trẻ). Dựa trên kết quả quan sát này tôi thấy được khả năng nhận biết và phân biệt màu của từng trẻ để từ đó có biện pháp phát triển giúp cho trẻ nhận biết phân biệt màu: xanh, đỏ, vàng tốt hơn. Tôi lên kế hoạch mỗi ngày quan sát 2-3 trẻ ở một hoạt động nào đó. Sau mỗi buổi làm việc tôi dành ra vài ba phút ghi lại những gì quan sát được ở trẻ. Ví dụ 1: Ngày quan sát: 14/09/2016 Nơi quan sát: trong lớp. Quan sát cháu: Vũ Minh Ngọc 27 tháng tuổi Thời gian quan sát bắt đầu từ 9h đến 9h05’ Mục đích quan sát: Khả năng quan sát màu đỏ của cháu. Tôi cho cháu chơi ở góc mở: Tôi yêu cầu cháu chọn váy màu đỏ cho bạn gái và gắn lên mảng tường tương ứng. Kết quả quan sát trẻ như sau: - Trẻ hiểu được lời nói của cô - Biết chọn đúng các váy màu đỏ để gắn tương ứng - Trẻ nói được câu 3 từ: “váy màu đỏ” Ví dụ 2: Quan sát cháu: Nguyễn Minh Khang , 24 tháng tuổi Thời gian quan sát bắt đầu từ 10h đến 10h10’ Mục đích quan sát: tìm hiểu khả năng phân biệt màu vàng - màu đỏ của cháu. Tôi đưa 2 bông hoa màu vàng và màu đỏ ra hỏi cháu về màu sắc của 2 bông hoa. Mới đầu cháu rụt rè không nói nhưng sau đó được sự động viên của cô cháu mạnh dạn trả lời nhưng lại trả lời sai về màu sắc của 2 bông hoa. Như vậy khả năng phân biệt màu của cháu Minh Khang còn hạn chế. Qua các kết quả quan sát này giúp tôi biết cách điều chỉnh phương pháp dạy trẻ nhận biết phân biệt màu: xanh, đỏ, vàng cho trẻ và lập kế hoạch giáo dục trẻ phù hợp với nhu cầu của từng trẻ. Từ đó, có biện pháp tiếp cận, phân nhóm hoạt động, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động theo sở thích, không gò bó áp đặt trẻ. Ví dụ: Cháu Minh Ngọc thông minh, nhanh nhẹn, nhận biết và phân biệt tốt thì tôi dùng biện pháp nêu gương, khích lệ. Cháu Minh Khang rụt rè, khả năng nhận biết, phân biệt màu của cháu còn hạn chế thì tôi dùng phương pháp tình cảm động viên, nêu gương, dành thời gian tiếp cận trẻ nhiều hơn để chơi cùng trẻ, trò chuyện với trẻ để luyện khả năng nhận biết phân biệt màu cho trẻ. 5. Giải pháp thứ năm: Phối hợp với gia đình và nhà trường để giúp trẻ nhận biết và phân biệt ba tốt màu: xanh, đỏ, vàng. Như chúng ta đã biết, trẻ giai đoạn nhà trẻ nói riêng và trẻ mầm non nói chung đang trong thời kỳ phát triển nhân cách, có lẽ vậy mà sự tác động xung quanh trẻ sẽ là nhân tố không nhỏ tác động đến tâm tư, tình cảm, nhận thức của trẻ. Kết hợp với phụ huynh ngoài việc nắm bắt đặc điểm của trẻ còn có tác dụng hướng với phụ huynh củng cố lại kiến thức cho trẻ. Vì vậy, trước cửa lớp tôi có bảng tuyền truyền “ Những điều phụ huynh cần biết”, trên đó có ghi nội dung bài học của từng tuần, những đồ dùng đồ chơi, tranh, ảnh có thể đóng góp cho chủ đề. Vào đầu chủ đề tôi lên kế hoạch các nội dung chương trình học của bé. Giờ đón, trả trẻ tôi trao đổi với phụ huynh biết ở lớp con học những gì và trong chủ đề đó con học cần những đồ dùng có màu sắc gì để phụ huynh có thể đầu tư đồ dùng và giúp con nhận biết phân biệt tốt màu: xanh, đỏ, vàng khi ở nhà... Ví dụ: Chủ đề nhánh: “ đồ dùng gia đình” Tôi trao đổi với phụ huynh về một số biện pháp giúp trẻ nhận biết màu: xanh, đỏ, vàng. Khi ở nhà: tận dụng thời gian mọi lúc, mọi nơi như: khi nấu ăn, tắm giặt, cho trẻ ăn… để hỏi trẻ về những đồ dùng có màu sắc: xanh, đỏ, vàng mà có sẵn trong nhà để trẻ trả lời. Ví dụ: Trước khi thái cắt rau bắp cải, thái củ cà rốt, quả cà chua, mẹ cho trẻ xem và hỏi trẻ: Rau (củ, quả) gì đây? Màu gì? Khi cho trẻ ăn hoa quả như: Xoài, chuối, na, hồng, dưa hấu..., mẹ cũng hỏi con biết đây là quả gì? màu gì? Người mẹ sẽ giúp trẻ nhận biết, gọi tên màu sắc một cách rõ ràng, chính xác... 6. Giải pháp thứ sáu: Tham gia hội giảng, dự giờ giao lưu chuyên môn Tôi rất thích tham gia những buổi giao lưu chuyên môn do Phòng giáo dục và nhà trường tổ chức. Bởi vì, một giáo viên mầm non không thể có nhiều thời gian để dự giờ, học hỏi các chị em trong toàn huyện. Vì thế, những buổi giao lưu chuyên môn tôi luôn ghi đi đúng giờ, chép đầy đủ để tiếp thu những kinh nghiệm mà đồng nghiệp của mình đang truyền đạt lại cho mình. Sau những đợt giao lưu chuyên môn tôi thấy mình có thể sáng tạo ra những cách giảng dạy mới, phương pháp mới cho lớp học của mình. 7 . Giải pháp thứ bảy: Sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi Hoạt động chủ đạo giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng là tích cực cho trẻ hoạt động với đồ vật có các màu sắc cơ bản: xanh, đỏ, vàng, trẻ sẽ có hứng thú và ghi nhớ, tri giác tốt hơn về các màu. Chính vì vậy, cách tốt nhất giúp trẻ nhận biết phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng là tích cực cho trẻ hoạt động với đồ vật có màu: xanh, đỏ, vàng. Bởi thế nên tôi thường xuyên học hỏi cách làm đồ dùng đồ chơi, sưu tầm các nguyên vật liệu để làm đồ chơi có màu xanh, đỏ,vàng cho trẻ được hoạt động. Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai Trước khi chưa thực hiện các biện pháp này, khả năng nhận biết phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng còn nhiều hạn chế, khả năng của trẻ không đồng đều. Nhưng qua thực tế mà tôi đã thực hiện các hình thức trên, tôi nhận thấy kết quả thể hiện trên học sinh tiến bộ rõ rệt, trẻ nắm được các kiến thức cơ bản mà tôi truyền thụ cho trẻ, trẻ hứng thú, tích cực say mê học tập, khả năng nhận biết, phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng của trẻ qua từng giai đoạn đồng đều hơn. Dù tháng tuổi khác nhau nhưng khả năng phân biệt ba màu: xanh, đỏ, vàng của các cháu rất tốt. Kết quả cụ thể như sau: Kết quả STT Nội dung Đầu năm Đạt 11 Trẻ nhận biết phân 74% chưa đạt 26% Cuối năm đạt chưa đạt 87% 13% biệt màu thông qua hoạt động có chủ đích Trẻ nhận biết phân 22 biệt màu thông qua hoạt động ngoài tiết 60% 40% 80% 20% 69% 31% 83% 17% 61% 39% 76% 24% 65% 35% 78% 22% học Trẻ nhận biết phân 33 biệt màu thông qua tạo môi trường cho trẻ hoạt động Trẻ nhận biết phân 44 biệt màu thông qua quan sát trẻ Trẻ nhận biết phân 55 biệt màu thông qua phối hợp giữa gia đình và nhà trường PHẦN III. KẾT LUẬN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất