Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mot so bien phap chi dao giao vien-nhan vien nang cao chat luong cham soc giao d...

Tài liệu Mot so bien phap chi dao giao vien-nhan vien nang cao chat luong cham soc giao duc dinh duong-suc khoe cho tre

.DOC
33
177
94

Mô tả:

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc PHẦN MỞ ĐẦU Chúng ta ai cũng đều biết rằng, hiện nay vấn đề dinh dưỡng - sức khỏe đang là tiêu điểm được cả xã hội quan tâm. Trong đó việc giáo dục dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe trẻ ở các trường mầm non được coi trọng hơn cả. Bởi lẽ trường mầm non là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ còn quá non nớt, chưa chủ động ý thức được đầy đủ về các chất dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm có ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân mình như thế nào. Điều đó đủ nói lên tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe học sinh trong trường mầm non. Vì vậy, trong mỗi nhà trường cần phải làm tốt đồng thời cả việc chăm sóc cũng như việc giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho học sinh tới các đối tượng là giáo viên, phụ huynh học sinh, cộng đồng xã hội và ngay chính cả những đứa trẻ để đẩy mạnh chất lượng chăm sóc nuôi dạy trẻ trong nhà trường. Nhận thức được các lý do, tầm quan trọng nêu trên, trường mầm non B Tứ Hiệp những năm qua đã rất quan tâm đi sâu vào công tác chỉ đạo chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, bước đầu cũng đạt được một số kết quả nhất định xong cũng còn một số điểm còn hạn chế như kiến thức về dinh dưỡng - sức khoẻ của giáo viên, phương pháp dạy trẻ, cơ sở vật chất chưa đồng bộ… Để phát huy những kết quả đạt được và khắc phục những điểm còn hạn chế nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ tốt hơn tạo lòng tin với các bậc cha mẹ học sinh, đưa nhà trường ngày một đi lên. Đồng thời thực hiện nhiệm vụ của Phòng giáo dục Huyện phân công làm tốt chuyên đề “Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ” nhằm giảm tỷ lệ trẻ duy dinh dưỡng, thấp còi. Vì vậy tôi đã tìm tòi nghiên cứu và đúc rút ra một số kinh nghiệm về công tác quản lý chỉ đạo nuôi dưỡng trong trường mầm non, đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên - nhân viên nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho trẻ ở trường mầm non”. Mục đích của đề tài này: Đề cập đến một số cơ sở khoa học của công tác giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ trong trường MN B Tứ HIệp. Chỉ ra thực trạng về công tác giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe ở trường mầm non B Tứ Hiệp. Đề xuất một số kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh dinh dưỡng – sức khỏe ở trường mầm non B Tứ Hiệp. Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên - nhân viên nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe” trong trường mầm non B xã Tứ Hiệp. - Nghiên cứu về một số biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ về “Dinh dưỡng- sức khỏe” cho nhân viên nuôi dưỡng ở trường mầm non B xã Tứ HIệp. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: - Các cháu trường MN B xã Tứ HIệp. - Giáo viên, nhân viên trường MN B xã Tứ Hiệp. Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp lý luận: Phân tích, tổng hợp, khái quát...góp phần giải quyết mục đích yêu cầu, cách thực hiện các biện pháp của đề tài. - Nhóm phương pháp thực tiễn: + Phương pháp điều tra viết: Nhằm thu thập các thông tin về thực trạng biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng CSGD dinh dưỡng- sức khỏe cho trẻ trong trường MN B xã Tứ HIệp đối với tất cả giáo viên, nhân viên trong trường. +Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu sổ sách, kế hoạch hoạt động của giáo viên, nhân viên để phát hiện thực trạng quản lý hoạt động giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe trong trường. + Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát một số hoạt động của giáo viên, nhân viên qua các giờ giao nhận thực phẩm, sơ chế chế biến và chăm sóc trẻ qua các hoạt động trong ngày tại trường mầm non B xã Tứ Hiệp. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tại trường MN B xã Tứ Hiệp với 11nhóm lớp/ 310 học sinh và 6 cô nuôi dưỡng. Thời gian nghiên cứu: - Chọn đề tài : Từ tháng 9/2012 - Tháng 10/2012. - Xây dựng đề cương : Từ tháng 10/2012 - Tháng 11/2012. - Sửa đề cương : Từ tháng 11/2012 - Tháng 12/2012. - Hoàn thiện các biện pháp : Từ tháng 12/2012 - Tháng 01/2013. - Viết sáng kiến kinh nghiệm : Từ tháng 01/2013 - Tháng 3/2013. - Sửa sáng kiến kinh nghiệm : Tháng 4/2013. - Hoàn thiện SKKN : Tháng 5/2013. Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 2 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc néi dung s¸ng kiÕn kinh nghiÖm I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho học sinh trong trường mầm non tưởng chừng như đơn giản, nhưng nó vô cùng quan trọng và vất vả đối với đội ngũ giáo viên nhân viên trong nhà trường hiện nay. Muốn có một thế hệ kế cận tương lai phát triển toàn diện mọi mặt, hài hoà cân đối về “Tri thức - Thể - Mỹ” thì chúng ta là người chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ cần tìm ra những biện pháp nuôi dạy phù hợp để giúp trẻ phát triển tốt hơn. Để thực hiện điều đó đòi hỏi phải có sự đầu tư về chiến lược con người. Con người phải có trình độ năng lực, phẩm chất đạo đức, chính trị, đặc biệt là sức khỏe của con người đây là yếu tố quyết định sự thành công của xã hội. Bác Hồ đã nói: “Muốn có xã hội chủ nghĩa phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Và chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng tại hội nghị tổng kết ngành thể dục thể thao 23/03/1973 có nói: “Con người xã hội chủ nghĩa là con người khoẻ mạnh, lúc nào cũng sung sức, cơ thể tốt, thần kinh, tinh thần tốt”. Có thể nói, nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục Mầm non là tạo điều kiện tốt nhất để phát triển hài hòa thể chất và tinh thần, phối hợp giữa gia đình và nhà trường, gia đình và xã hội để chăm sóc, giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi phát triển một cách toàn diện, đặt nền tảng đầu tiên cho sự hình thành những phẩm chất con người XHCN: - Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa, cân đối. - Giàu lòng yêu thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ những người gần gũi, thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên. - Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra những cái đẹp xung quanh. - Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng (quan sát, so sánh, tổng hợp, suy luận...) cần thiết. Để cho trẻ có một cơ thể khoẻ mạnh và phát triển toàn diện, tôi tập trung nghiên cứu tìm tòi nhiều biện pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên để nâng cao chất lượng dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ, nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tình trạng ngộ độc thức ăn trong nhà trường, tăng cường vệ sinh dinh dưỡng giúp trẻ phát triển toàn diện cả về trí lực và thể lực. II.CƠ SỞ THỰC TIỄN Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc 1. Đặc điểm chung: Trường mầm non B xã Tứ Hiệp có 03 khu nằm trên địa bàn Cổ Điển A, Cổ Điển B, Đồng Trì. Mỗi thôn cách xa từ 1,5 – 3km, trường có 11 lớp, trong đó có 02 lớp nhà trẻ và 09 lớp mẫu giáo. Đầu năm có 277 cháu ra lớp. Toàn trường có 42 đ/c CB - GV- NV. Trong đó: - CBQL : 03/03 đ/c trình độ trên chuẩn đạt tỷ lệ 100%. - Giáo viên : 26 đ/c trong đó: + 14/26 đ/c trình độ trên chuẩn đạt tỷ lệ 53,8%. + 12/26 đ/c trình độ chuẩn đạt tỷ lệ 46,2%. - Nhân viên : 13 đ/c, trong đó: + Cô nuôi: 06/06 đ/c có bằng trung cấp nấu ăn và kỹ thuật nấu ăn 3/7 đạt tỷ lệ 100%. + Kế toán: 01/01 đ/c có trình độ Cao Đẳng Tài chính kế toán. + Nhân viên y tế kiêm thủ quỹ: 01/01 đ/c có trình độ Trung cấp Y Hà Nội. + Nhân viên văn thư kiêm thủ kho: 01/01 đ/c có trình độ Trung cấp Hành chính văn phòng. + Nhân viên bảo vệ: 01/04 đ/c có trình độ Trung cấp tin học. 2. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của UBND Huyện, Phòng giáo dục Huyện Thanh Trì và Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho giáo viên - nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên làm việc. Trường nhiều năm đạt tiên tiến cấp Huyện. - Đội ngũ giáo viên- nhân viên trình độ đạt chuẩn và đa số trên chuẩn. - Tập thể giáo viên đoàn kết. - Cơ sở vật chất ngày càng được hoàn thiện, đồ dùng phục vụ chăm sóc nuôi dưỡng được trang bị đầy đủ. - Trường có uy tín với phụ huynh học sinh. - 100% trẻ ăn bán trú tại trường. 3. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trường còn có những khó khăn như sau: - Bản thân tôi mới được bổ nhiệm CBQL và được phân công phụ trách chăm sóc nuôi dưỡng và các phong trào thể dục thể thao trong trường nên kinh nghiệm quản lý còn hạn chế. - §a sè phô huynh lµm n«ng nghiÖp, cha quan t©m ch¨m sãc con c¸i nªn tØ lÖ suy dinh dìng, thÊp cßi ®Çu n¨m ë trÎ cßn kh¸ cao: + Suy dinh dìng : 25 trÎ = 9%. Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 4 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc + ThÊp cßi : 41 trÎ = 14,8% + BÐo ph× : 1 trÎ = 0,4% - Trường có 3 điểm lẻ nên việc quản lý còn gặp nhiều khó khăn. - Đa số các bếp còn chật hẹp, đồ dùng phục vụ nuôi dưỡng trang bị chưa phong phú, hiện đại. - Mức tiền ăn thấp (15000đ/trẻ/ngày), giá cả tăng nên chất lượng bữa ăn cân đối lượng dưỡng chất còn hạn chế. - Một số giáo viên mới vào ngành nên kiến thức về dinh dưỡng sức khỏe và kinh nghiệm chăm sóc trẻ còn hạn chế, sự truyền đạt kiến thức dinh dưỡng cho trẻ chưa hấp dẫn trẻ, còn mờ nhạt ít ấn tượng, mau quên. - Trường còn thiếu phòng học và các phòng chức năng, có 02 lớp học ghép hai độ tuổi nên công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ vẫn gặp nhiều khó khăn. Ví dụ: Tổ chức giờ ăn cho trẻ ở lớp ghép 2 độ tuổi còn hạn chế trong quy trình nhận số lượng thức ăn, đảm bảo đúng, đủ định lượng và xuất ăn hàng ngày của trẻ. Với những đặc điểm tình hình nhà trường như trên, để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, đặc biệt là nhiệm vụ chăm sóc giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho trẻ, tôi đã thực hiện một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dinh dưỡng trong trường mầm non tạo lòng tin với các bậc phụ huynh đưa nhà trường ngày một đi lên như sau: III. CÁC BIỆN PHÁP 1. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo các hoạt động nhằm “Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe” cho trẻ trong trường mầm non Xây dựng kế hoạnh chỉ đạo tốt các hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ. Làm tốt công tác phân công phân nhiệm, thực hiện có hiệu quả việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ đề ra các chỉ tiêu cần đạt về số lượng, chất lượng, nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ. Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, các công văn hướng dẫn nhiệm vụ của Phòng Giáo dục và Đào tạo và của ngành học Mầm non về các hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ Ngay từ đầu tháng 9, tôi đã xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần phù hợp với đặc điểm của trường. Hàng tháng tôi đưa nội dung vệ sinh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, tăng cường giám sát công tác vệ sinh nói chung và vệ sinh an toàn thực phẩm nói riêng. Cụ thể: Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 5 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc Tháng 9 Nội dung hoạt động - Phèi hîp cïng CBGVNV trong trêng tæ chøc tèt lÔ khai gi¶ng n¨m häc míi vµ tÕt trung thu an toµn, thiÕt thùc ®èi víi trÎ t¹i 3 khu líp. Cô thÓ: Tæ chøc tèt lÔ khai gi¶ng vµ trung thu khu Cæ §iÓn A. - Bæ Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 6 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc sung ®Çy ®ñ c¸c ®å dïng c¸ nh©n cho trÎ t¹i bÕp vµ trªn líp. Tham mu víi HiÖu trëng ký kÕt hîp ®ång thùc phÈm víi c¸c c¬ së ®¸ng tin cËy, ®¶m b¶o vÒ VSAT TP. Tha m dù héi ngh Þ víi c¸c ®¬n vÞ Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc cun g øng thù c phÈ m s¹c h, an toµ n. - æn ®Þnh møc tiÒn ¨n 15.00 0®/ng µy ®Ó ®¶m b¶o chÊt lîng b÷a ¨n cho trÎ, tÝnh c©n ®èi tØ lÖ c¸c chÊt, calo, tiÒn ¨n s¸ng chiÒu theo qui ®Þnh. - LËp kÕ ho¹ch thùc hiÖn ho¹t ®éng Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc vÒ x©y dùng trêng häc an toµn, phßng chèng tai n¹n th¬ng tÝch cho trÎ, kÕ ho¹ch phßng ch¸y ch÷a ch¸y, thµnh lËp ban søc khoÎ trong trêng. - ChØ ®¹o nh©n viªn y tÕ c©n ®o vµo biÓu ®å t¨ng trëng cho trÎ toµn trêng ®ît 1. Tæng hîp vµ Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc b¸o c¸o kÕt qu¶ c©n ®o göi vÒ phßng gi¸o dôc. - ChØ ®¹o, kiÓm tra GV, nh©n viªn thùc hiÖn vÖ sinh phßng chèng dÞch bÖnh cho trÎ. KiÓm tra vÖ sinh c¸c khu lípbÕp ®Çu n¨m häc. TriÓn khai quy chÕ ch¨m sãc nu«i Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 10 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc dìng trÎ tíi toµn bé gi¸o viªn, nh©n viªn. - Häc hái ®ång nghiÖ p ®Ó n©ng cao kinh nghiÖ m qu¶n lý nu«i dìng. 10 11 12 01 02 - Liªn hÖ víi tr¹m y tÕ x· tæ chøc, tæng hîp kÕt qu¶ kh¸m søc khoÎ lÇn 1(15/10) - Tæ chøc kh¸m søc khoÎ, xÐt nghiÖm ph©n cho gi¸o viªn, nh©n viªn. - Tuyªn truyÒn, ch¨m sãc trÎ khi thêi tiÕt chuyÓn mïa. - X©y dùng mét sè thãi quen vÖ sinh v¨n minh cho trÎ trong c¸c nhãm líp. RÌn luyÖn thÓ dôc, thÓ thao trong c¸c ho¹t ®éng trong ngµy. - Tæ chøc thi, c« nu«i cÊp trêng. -Thùc hiÖn tèt thùc ®¬n mïa ®«ng. - §¶m b¶o vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, cã ®ñ níc theo nhu cÇu cña trÎ. - Lµm tèt c«ng t¸c tuyªn truyÒn phßng bÖnh tiªu ch¶y cÊp, bÖnh thuû ®Ëu... C©n trÎ ®ît 2 - KiÓm tra sæ s¸ch nu«i. - §¶m b¶o chÝnh x¸c sè lîng b÷a ¨n cña trÎ. - Thùc hiÖn nghiªm tóc giê giao nhËn thùc phÈm, giê ¨n, ngñ trªn c¸c líp. KiÓm tra ®ét xuÊt vµ b¸o tríc c¸c bÕp, líp. - X©y dùng thùc ®¬n theo mïa, tÝnh khÈu phÇn ¨n. - Tuyªn truyÒn vÒ phßng chèng suy dinh dìng bÐo ph×, vÒ phßng chèng c¸c bÖnh h« hÊp... phßng chèng rÐt cho trÎ. - Thùc hiÖn nghiªm tóc giê giao nhËn thùc phÈm, giê ¨n, ngñ trªn c¸c líp - Trång c©y, x©y dùng m«i trêng xanh, s¹ch, ®Ñp. Thùc hiÖn tèt vÖ sinh trong vµ ngoµi líp häc. -TËp hîp b¸o c¸o kÕt qu¶ nu«i dìng ®ît II vµ s¬ kÕt häc kú I. - ChØ ®¹o nh©n viªn y tÕ c©n vµo biÓu ®å t¨ng trëng cho trÎ toµn trêng ®ît 3. Thùc hiÖn c«ng t¸c phßng chèng rÐt, dÞch bÖnh cho trÎ. Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 11 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc 03 04 05 - Nghiªm tóc thùc hiÖn quy chÕ tríc vµ sau tÕt. Thùc hiÖn tèt vÖ sinh trong vµ ngoµi líp häc. - Thùc hiÖn nghiªm tóc giê giao nhËn thùc phÈm, giê ¨n, ngñ trªn c¸c líp - Tæ chøc kiÕn tËp giê ¨n (chiÒu) t¹i líp MGL A3 - Tæ chøc, tæng hîp kÕt qu¶ kh¸m søc khoÎ lÇn 2. - TiÕp tôc tuyªn truyÒn phßng chèng dÞch bÖnh cho trÎ, tuyªn truyÒn phßng bÖnh cho trÎ, c¸c nguy c¬ g©y tai n¹n th¬ng tÝch cã thÓ x¶y ra. - §¶m b¶o vÖ sinh líp häc, nhµ vÖ sinh, vÖ sinh m«i trêng. - Tæ chøc cho trÎ tËp luyÖn HKMN thi cÊp Trêng - Tæ chøc kiÕn tËp CSND trÎ nhµ trÎ, GNTP toµn trêng t¹i khu chÝnh. - §Ò xuÊt bæ xung ®å dïng cÇn thiÕt cho c¸c líp vµ bÕp. - TiÕp tôc tuyªn truyÒn phßng chèng dÞch bÖnh cho trÎ, tuyªn truyÒn phßng bÖnh cho trÎ, c¸c nguy c¬ g©y tai n¹n th¬ng tÝch cã thÓ x¶y ra. - X©y dùng thùc ®¬n mïa hÌ, tÝnh khÈu phÇn ¨n. - Tæ chøc cho trÎ tËp luyÖn HKMN thi cÊp HuyÖn - Tuyªn truyÒn ch¨m sãc søc khoÎ trong dÞp hÌ, phßng chèng dÞch bÖnh vµ tai n¹n trong dÞp hÌ. - Hoµn thµnh b¸o c¸o nu«i dìng cuèi n¨m. - Nghiªn cøu thay ®æi thùc ®¬n mïa hÌ, tÝnh khÈu phÇn ¨n. * Kết quả đạt được: Có thể nói, việc xây dựng kế hoạch cụ thể, sát sao sẽ đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý, chỉ đạo nhân viên, giáo viên chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cũng như chăm sóc sức khỏe trẻ tốt. Qua một năm thực hiện, giáo viên, nhân viên thực hiện đúng quy chế nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. Thực hiện tốt các chuyên đề, đổi mới phương pháp giảng dạy tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm vào các giờ học, các hoạt động khác trong ngày, các cháu ngoan,khỏe mạnh và có nề nếp, thói quen vệ sinh, dinh dưỡng, bảo vệ môi trường tốt. Nhà trường không có dịch bệnh xảy ra. 2. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc nội quy trong công tác nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và phòng tránh ngộ độc trong trường: Giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lý trí con người nhằm thay đổi nhận thức, thái độ và hành động để đi đến tự giác. Muốn đứa trẻ phát triển toàn diện thì điều đầu tiên chúng ta nhắc đến đó là “sức khỏe”. Do đó dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người. Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 12 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc Để nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng đảm bảo an toàn thực phẩm và phòng chống dịch bệnh, Ban giám hiệu chúng tôi đã chỉ đạo giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của nhà trường và của ngành như: a. Thực hiện tốt công tác phối hợp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng ngộ độc thực phẩm trong trường: Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã tổ chức họp Ban lãnh đạo nhà trường và các đoàn thể thống nhất chế độ ăn uống, thực đơn ăn uống và mời các khách hàng về ký hợp đồng thực phẩm như: Thịt, rau, sữa, gạo… Nguồn cung cấp thực phẩm phải có đủ điều kiện cung cấp thường xuyên và có trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo giá cả hợp lý, ổn định. Thực phẩm hợp đồng với nhà trường phải tươi sống như: Rau, thịt được nhận vào mỗi buổi sáng và hàng ngày đảm bảo có đủ các thành viên trong trường kiểm tra số lượng và chất lượng thực phẩm thì nhân viên mới ký nhận và chế biến. Nếu thực phẩm không đảm bảo chất lượng như ẩm mốc, hôi thiu, kém chất lượng… sẽ cắt hợp đồng. Để phòng chống dịch bệnh trong nhà trường được tốt, mỗi đợt có dịch bệnh như cúm H5N1, H7N9...tôi yêu cầu các chủ hàng thịt lợn, thịt gà, thịt bò... phải có giấy kiểm định chất lượng thịt trong ngày, đảm bảo chất lượng thì cô nuôi mới được nhận. b. Tổ chức thực hiện tốt dây truyền chế biến trong bếp ăn: Việc tổ chức bếp ăn là nhằm đảm bảo yêu cầu chế biến đúng số lượng thực phẩm với tiêu chuẩn chất lượng cao nhất, đủ với số trẻ báo ăn trong ngày, đúng thời gian và sử dụng nguồn nhân lực, thiết bị và nguyên liệu có hiệu quả nhất. Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức của bếp là thực đơn và hệ thống dây truyền được sử dụng để chế biến và tổ chức giờ ăn theo quy trình bếp một chiều từ khu giao nhận thực phẩm -> sơ chế -> chế biến -> chia thức ăn chín -> tới các lớp. Đảm bảo an toàn thực phẩm mọi lúc, mọi nơi để phòng dịch bệnh luôn được giáo viên, nhân viên thực hiện: * Khu bảo quản: Nhà trường đã có phòng kho để lưu giữ bảo quản hàng khô. Ở đây, hàng khô được bảo quản riêng theo từng thực phẩm, được sắp xếp gọn gàng, đảm bảo không hỏng, nốc, hôi. Bên cạnh đó, nhà trường còn trang bị tủ lạnh để lưu giữ thực phẩm tươi sống và lưu giữ thức ăn hàng ngày trong 24 tiếng. Tôi đã chỉ đạo cô nuôi ở 3 khu không để thức ăn sống – chín trong cùng một ngăn tủ lạnh, những Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 13 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc thực phẩm sống phải đóng túi ni lông bọc thức ăn cho đảm bảo. Và đồ dùng ăn uống cá nhân của trẻ được để trong tủ hấp sấy, thực hiện thường xuyên sấy bát theo dây truyền của cô nuôi và bảng phân công. * Khu sơ chế, chế biến: Khu sơ chế thường bố trí gần với khu chế biến thức ăn. Các cô nuôi sơ chế thực phẩm trên bàn inox, tuyệt đối không sơ chế dưới mặt đất. Từ bàn sơ chế thực phẩm sạch sẽ, chuyển sang khu chế biến một cách nhanh chóng. Các cô nuối thực hiện chế biến một cách sáng tạo với những món ăn ngon miệng, hấp dẫn trẻ ăn. * Khu chia thức ăn chín: Được sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ, rộng rãi đảm bảo để được đủ đồ dùng đựng thức ăn chín của các lớp. Các đồ dùng được Ban giám hiệu nhà trường trang bị đầy đủ cho các lớp. Với đầy đủ những phương tiện, trang thiết bị cùng với lòng nhiệt huyết, cô nuôi trong trường có khả năng chế biến đảm bảo an toàn thực phẩm và phòng dịch tốt. c. Thực hiện nghiêm túc phòng nhiễm bẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh nơi chế biến, vệ sinh môi trường: Để đảm bảo tốt an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, tôi thường xuyên chỉ đạo giáo viên, nhân viên thực hiện nghiêm túc: Vệ sinh trong và ngoài bếp cũng như lớp học: Nơi chế biến thực phẩm luôn thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ có dụng cụ riêng cho thực phẩm sống và chín. Bếp nấu ăn đảm bảo đủ ánh sáng và không khí. Bếp thực hiện quy trình một chiều để đảm bảo vệ sinh. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho toàn thể cán bộ viên chức trong nhà trường tham gia ngay vào đầu năm học. Nhà bếp luôn luôn tổng vệ sinh, đảm bảo bếp không bị bụi, có đủ dụng cụ cho nhà bếp và đồ dùng ăn uống cho trẻ, có đủ nguồn nước sạch cho trẻ phục vụ ăn uống. Ngoài ra trong nhà bếp có bảng tuyên truyền 10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm cho mọi người cùng đọc và thực hiện. Phân công cụ thể ở các khâu: chế biến theo thực đơn, theo số lượng đã quy định của nhà trường, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và hợp vệ sinh. Đối với nhân viên nấu ăn phải thường xuyên kiểm tra sức khoẻ trước khi làm việc vào đầu năm học mới, và sau sáu tháng làm việc tiếp theo. Trong quá  Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 14 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc trình chế biến thức ăn cho trẻ đầu tóc gọn gàng, móng tay luôn cắt ngắn và sạch sẽ, tuyệt đối không được bốc thức ăn khi chia cho trẻ. Bếp được trang bị sử dụng bếp ga không gây độc hại cho nhân viên và khói bụi cho trẻ. Cọ rửa vệ sinh các dụng cụ chế biến thực phẩm hàng ngày sau khi sử dụng. Thùng rác thải, nước gạo… luôn có nắp đậy và để đúng nơi quy định, các loại rác thải được chuyển ra ngoài hàng ngày kịp thời. Nhân viên phải mặc trang phục trong khi nấu ăn: đeo tạp dề, đội mũ khi chế biến, đeo khẩu trang trước khi chia thức ăn và rửa tay bằng xà phòng tiệt trùng. Hàng ngày trước khi bếp hoạt động, nhà trường đã có kế hoạch phân công cụ thể các nhân viên cấp dưỡng thay phiên nhau đến sớm làm công tác thông thoáng phòng cho không khí lưu thông và lau dọn sàn nhà, kệ bếp, kiểm tra hệ thống điện, ga trước khi hoạt động. Nếu có điều gì biểu hiện không an toàn thì nhân viên cấp dưỡng báo ngay với lãnh đạo nhà trường để biết và kịp thời xử lý. Ngoài công tác vệ sinh hàng ngày, định kỳ, hàng tháng phải tổng vệ sinh xung quanh nhà bếp, vệ sinh nhà bếp - dụng cụ nhà bếp - dụng cụ ăn uống nơi sơ chế thực phẩm sống - khu chế biến thực phẩm - chia cơm - nơi để thức ăn chín... Khu nhà bếp chế biến thực phẩm được đảm bảo vệ sinh và tránh xa nhà vệ sinh, bãi rác,… không có mùi hôi thối xảy ra khi chế biến thức ăn. Dao thớt sau khi chê biến luôn được rửa sạch để ráo hàng ngày và được sử dụng đúng giữa thực phẩm sống và chín. Người không phận sự không được vào bếp.  Vệ sinh môi trường: Môi trường sạch sẽ góp phần quan trọng trong khâu đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng tránh ngộ độc và góp phần giúp cho sức khỏe của mỗi người tốt hơn. Nếu không vệ sinh môi trường thường xuyên, sạch sẽ dễ gây ô nhiễm môi Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 15 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc trường, ô nhiễm nguồn nước, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ cũng như của tất cả chúng ta. Chính vì vậy, tôi luôn quan tâm, sát sao trong việc chỉ đạo giáo viên, nhân viên thực hiện thường xuyên vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học theo lịch vệ sinh của trường và lớp. Nguồn nước là một loại nguyên liệu không thể thiếu được và nó được sử dụng nhiều công đoạn chế biến thực phẩm và vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày đối với trẻ. Nước nhiễm bẩn sẽ taọ nguy cơ không tốt đến sức khoẻ của trẻ. Nhà trường đã lắp đường nước sạch và nước được kiểm định về vệ sinh thường xuyên. Nhà trường đã sử dụng nguồn nước sạch và luôn được sát trùng, nếu có biểu hiện khác thường thì nhân viên nhà bếp báo ngay cho nhà trường và nhà trường báo ngay với cơ quan y tế để điều tra và xử lý kịp thời nếu nước nhiễm bẩn sẽ gây ra ngộ độc thức ăn trong ăn uống, và các chứng bệnh ngoài da của trẻ. Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường đã có hợp đồng với công ty nước sạch để có nước tinh khiết cho trẻ uống hàng ngày. Có bình nước nóng – lạnh để đảm bảo cho trẻ có đủ nước uống phù hợp theo thời tiết. Bên cạnh đảm bảo nguồn nước sinh hoạt của nhà trường, nước uống của trẻ. Nhà trường quan tâm xử lý khu vệ sinh của các nhóm lớp. Ban giám hiệu đã mời công ty môi trường về xử lý chất thải bể phốt ở các lớp để tránh ô nhiễm mùi vệ sinh. Ngoài ra, tôi chỉ đạo giáo viên, nhân viên thực hiện giữ vệ sinh, thu gom rác thải về đúng nơi quy định. Nếu không có biện pháp xử lý tốt sẽ làm ô nhiễm môi trường. Vì các loại rác thải là nơi tập trung và phát triển của các loại côn trùng và chúng bay đến đậu nơi thức ăn cũng sẽ gây nên các mầm bệnh, ngộ độc thức ăn ở trường. Các chất thải ra phải cho vào thùng rác và có nắp đậy. Rác thải đã được nhà trường ký kết hợp đồng với phòng vệ sinh môi trường thu gom và xử lý hàng ngày, vì vậy khuôn viên trường lớp không có rác thải tồn đọng và mùi hôi thối. Trường có cống thoát nước ngầm để không có mùi hôi. Khu vệ sinh đại tiểu tiện luôn được nhân viên vệ sinh thường xuyên cọ rửa sạch sẽ. *Kết quả đạt được: Qua thực hiện biện pháp trên, giáo viên, nhân viên trong trường luôn thực hiện tốt khâu sơ chế, chế biến, quy chế chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Đảm bảo 100% trẻ khỏe mạnh, an toàn thực phẩm, không có trường hợp ngộ độc xẩy ra. Bên cạnh đó, xây dựng môi trường xanh sạch đẹp là một trong các tiêu chí hưởng ứng phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 16 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc học 2012-2013 và nhà trường đã phát động đến toàn thể cán bộ viên chức, giáo viên, nhân viên, các bậc cha mẹ học sinh và các cháu cùng nhau xây dựng môi trường sư phạm xanh - sạch -đẹp. Đây là phong trào đã được cán bộ viên chức, giáo viên, nhân viên và toàn thể cha mẹ học sinh, các cháu học sinh đồng tình hưởng ứng cho nên cảnh quan môi trường, lớp học luôn xanh mát. 3. Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe thông qua các hoạt động trong ngày Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe không chỉ là tìm ra những món ăn ngon, hấp dẫn dễ cho trẻ hấp thu tốt mà còn là sự lĩnh hội kiến thức và thực hành kỹ năng về dinh dưỡng, sức khỏe của trẻ. a. Chỉ đạo giáo viên lồng ghép vào các hoạt động trong ngày: Các kiến thức về dinh dưỡng và sức khỏe được các giáo viên lồng ghép tích hợp vào một số môn học trong các chủ đề về gia đình, bản thân, thế giới động vật, thực vật... Hoặc tổ chức góc chơi nấu ăn, gia đình, bán hàng, tạo hình, trong hoạt động góc. Tổ chức các buổi mừng sinh nhật bạn trong lớp, tổ chức vui liên hoan nhân các ngày hội, ngày lễ, ngày Tết, ngày rằm trung thu. Đặc biệt tổ chức hoạt động bé tập làm nội trợ ở các lớp mẫu giáo lớn và mẫu giáo nhỡ được các cô giáo sử dụng nhiều để dạy trẻ, không chỉ cung cấp kiến thức mà còn giúp trẻ có những kỹ năng thực hiện một số việc vừa sức: Pha nước chanh, cam, làm một số món ăn đơn giản như cuốn nem, phết bánh mì bơ, nặn bánh dẻo, bánh trôi, cắm hoa, bày bàn tiệc sinh nhật bạn… đồng thời rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận, tự tin từ trẻ. Các hình thức hoạt động càng đa dạng, phong phú, trẻ càng được hoạt động thực tế với những việc thật, đồ thật thì sự phức tạp và khó khăn giáo viên thường xuyên gặp phải sẽ giảm bớt nhanh chóng. Vì vậy, tôi đã chỉ đạo giáo viên hết sức linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung, hình thức, các phương tiện thích hợp với đặc điểm tình hình của từng lớp, với trẻ của lớp mình để tổ chức cho trẻ hoạt động đạt kết quả cao và tuyệt đối an toàn. Ví dụ 1: Tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng trong giờ ăn:Tạo cho trẻ có những hành vi văn minh trong ăn uống, tạo cho trẻ thói quen lao động tự phục vụ cúng như ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Có rất nhiều hình thức tích hợp như: - Sáng tác lời bài hát dựa trên nền nhạc dân ca, trò chơi về dinh dưỡng và giáo dục kỹ năng vệ sinh cá nhân trong ăn uống để gây hứng thú cho trẻ trước khi ăn: Bài hát: Giờ ăn Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 17 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc Giờ ăn đến rồi Giờ ăn đến rồi Mình rửa tay Mình rửa tay Em sẽ đi rửa tay nào Em sẽ đi rửa tay nào Em rửa tay Em rửa tay Giờ ăn đến rồi Giờ ăn đến rồi Mình cùng ăn Mình cùng ăn Em sẽ đi rửa tay nào Em sẽ đi rửa tay nào Em ngồi ăn Em ngồi ăn Trß ch¬I giê ¨n Cô hỏi: Trẻ trả lời: Bát đâu, bát đâu Bát đây, bát đây Tay nào cầm bát Tay trái, tay trái Cơm đâu , cơm đâu Cơm đây, cơm đây Xúc cơm tay nào Tay phải, tay phải Đã ăn được chưa Chưa được, Chưa được Thiếu gì, thiếu gì Thiếu thức ăn mặn Xúc thức ăn mặn Tay phải, tay phải Ăn cơm, ăn cơm Mời cô, mời bạn Bát hai, bát hai Ăn cơm với canh - Giáo dục hành vi văn minh trong ăn uống: Biết mời cô, mời bạn trước khi ăn, ngồi ăn ngay ngắn, không co chân lên ghế; cầm thìa bằng tay phải tự xúc ăn gọn gàng, tránh đổ vãi, ăn từ tốn, nhai kỹ, không nói chuyện và đùa nghịch trong khi ăn. - Tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường: Tự cất, dọn đồ dùng ăn uống sau khi ăn, lấy gối lên giường đi ngủ. - Tập luyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi qui định. Giữ gìn vệ sinh môi trường như không khạc nhổ nơi công cộng, vứt rác đúng nơi qui định Ví dụ 2: Lồng ghép dinh dưỡng qua trò chơi: Tạo cho trẻ tinh thần thoải mái, tự tin, bình tĩnh. Là tiền đề cho trẻ tham gia vào các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao hay giao lưu với đội bạn... Tên trò chơi Trò chơi: Ai nhanh Cách chơi - luật chơi Chuẩn bị - Cách chơi: -Vỏ hộp + Chia trẻ thành 2 đội. sữa bột để + Mỗi đội đều có những bồi hình Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 18 Mục đích Ghi chú - Phát huy tính tích cực, tính tập thể - Cô có thể thay đổi những hình S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc nhất ở chủ điểm: Thế giới thực vật. hình ảnh về hành vi đúng và hành vi sai. Khi có hiệu lệnh “ 2-3”, lần lượt từng bạn ở mỗi đội nhảy qua các con suối nhỏ để chọn hành vi đúng hoặc hành vi sai gắn lên bảng tương ứng. Sau đó,chạy về đập tay vào bạn, bạn tiếp theo lại lên thực hiện như bạn 1. Cứ như vậy cho đến hết bản nhạc. - Luật chơi: + Chơi trong một bản nhạc. + Bạn nào gắn được nhiều hình ảnh đúng theo yêu cầu thì thắng cuộc. ảnh về bảo vệ môi trường: Hành vi đúng, sai. - Xốp miếng trang trí thành 2 bờ suối nhỏ để trẻ bật qua. - 2 bảng gắn hình ảnh có sẵn ở trường. của trẻ. - Phát triển vận động, sự khéo léo và khả năng chú ý của trẻ. - Phát triển nhận thức về các hành vi đúng, sai khi tham gia bảo vệ môi trường. - Có thể ứng dụng vào môn MTXQ, Hoạt động ngoài trời, Toán … ảnh về bảo vệ môi trường bằng những hình ảnh ở chủ điểm khác như: Hành vi đúng, sai về thực hiện giao thông; phân loại về nơi ở, đặc điểm của các con vật trong gia đình, trong rừng… Ví dụ 3: Giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ năng vệ sinh qua các hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức về dinh dưỡng, các kỹ năng vệ sinh cá nhân một cách dễ nhớ, dễ hiểu, in sâu vào tâm trí trẻ. Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 19 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Chö ThÞ B¶o Ngäc Hình ảnh: Giáo viên Nguyễn Thị Yến rèn kĩ năng vệ sinh cho trẻ MG thông qua trò chơi thực hiện các quy trình rửa mặt, đánh răng trong giờ hoạt động chiều. Hình ảnh: Giáo viên Nguyễn Thu Quỳnh (bên trái) rửa tay và lau mặt cho các trẻ nhà trẻ. Giáo viên Trương Thúy Hằng (bên phải) hướng dẫn trẻ thực hành kĩ năng vệ sinh rửa tay trước giờ ăn và sau khi đi vệ sinh. Trường Mầm non B Tứ Hiệp có sân chơi rộng, có nhiều cây xanh, bóng mát, là nơi giáo viên tận dụng được rất nhiều để chăm sóc giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ. Trẻ được hít thở không khí trong lành, được tiếp xúc với các loại cây, hoa, quả, rau củ thật, được chăm sóc, tưới cây, chứng kiến cây lớn lên từng ngày, từ đó thêm yêu thiên nhiên, thêm hiểu biết về giá trị dinh dưỡng của rau sạch là cần thiết như thế nào. b. Chỉ đạo giáo viên giúp trẻ phát triển khỏe mạnh thông qua các phong trào Thể dục thể thao Bên cạnh những hoạt động trong ngày của trẻ, việc tham gia các hoạt động phong trào giúp cho trẻ phát triển thể lực tốt hơn. Chăm sóc dinh dưỡng tốt, cơ thể trẻ khỏe mạnh thì sự phát triển toàn diện của trẻ là rất tốt. Tham gia các phong trào thể dục thể thao giúp cho giáo viên và trẻ mạnh dạn, tự tin, bình tĩnh khi được giao nhiệm vụ. Đòi hỏi mỗi giáo viên, nhân viên phải học hỏi đồng nghiệp, bạn bè về kỹ năng sư phạm, về phương pháp tập luyện, tạo cho trẻ sự hứng khởi khi tham gia phong trào, tạo không khí thi đua ngày càng sôi nổi. Dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, các phong trào thể dục thể thao của trường được triển khai có hiệu quả. Các cháu lớp Mẫu giáo lớn A1, A2, A3 tập trung tập luyện bài đồng diễn và các trò chơi vận động như: Chạy thoi, Trêng mÇm non b x· tø hiÖp 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan