Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số bài tập tình huống trong giảng dạy chương bằng chứng và cơ chế tiến hoá...

Tài liệu Một số bài tập tình huống trong giảng dạy chương bằng chứng và cơ chế tiến hoá

.DOC
12
131
57

Mô tả:

MỘT SỐ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA” SINH HỌC LỚP 12- THPT A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lời mở đầu Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, đào tạo con người tự chủ, nang dộng sáng tao, có năng lực giải quyết các vấn đề , góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay còn chậm. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII nhận định "Phương pháp giáo dục và đào tạo ở nước ta chậm đổi mới, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học". Chính điều này đã hạn chế chất lượng dạy và học ở trường phổ thông hiện nay. Giảng dạy sinh học ở trường THPT còn gặp nhiều khó khăn, chương trình lớp 12 cơ bản rất nặng cả về khối lượng kiến thức trong chương tình lẫn độ khó. Tong khi đó phần Tiến hóa là một nội dung kiến thức mang tính khái quát cao, việc xây dựng khái niệm cũng như làm rõ được bản chất vấn đề rất khó; đồ dùng dạy học minh họa cho các bài dạy không nhiều. Tiến hoá là tích hợp của các khoa học trong sinh học, đặc trưng bởi tính lí thuyết và khái quát cao. Để chứng minh cho tiến hoá, người ta phải sử dụng các sự kiện từ tất cả các bộ môn trong sinh học. Nội dung kiến thức phần tiến hoá trong chương trình sinh học lớp 12 là nội dung khó, phức tạp, đòi hỏi tính khái quát cao. Hiện nay việc dạy và học phần tiến hoá lớp 12 còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều giáo viên còn lúng túng và thiếu kinh nghiệm trong việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ sư phạm tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, chủ động cho HS. Đa số HS không có hứng thú học tập vì bộ môn có tính trừu tượng và khái quát cao của nó. Làm thế nào để HS có thể nắm các nội dung phần tiến hoá một cách dễ dàng hơn. Qua nhiều năm giảng dạy, tôi đã đúc kết một số kinh nghiệm. Tôi xin mạnh dạn trình bày trong đề tài: " Một số bài tập tình huống trong giảng dạy chương Bằng chứng và cơ chế tiến hoá” trong chương trình Sinh học phổ thôngBan cơ bản. 2. Thực trạng dạy và học sinh học phần Tiến hoá trong chương trình sinh học 12 THPT: Ở trường THPT Lam Kinh, việc dạy và học phần tiến hoá, đặc biệt là chương bằng chứng và cơ chế tiến hoá chưa được chú trọng trong việc đổi mới phương pháp. Việc sử dụng đồ dùng trong dạy học tiến hoá còn ít. Đồ dùng dạy học còn nghèo nàn, chủ yếu là tranh mô tả, không nhiều.Việc ứng dụng CNTT đã khá phổ biến, song phòng học bộ môn chưa đảm bảo thiết bị, cũng không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy qua máy chiếu, do đó việc học và dạy phần tiến hoá còn gặp nhiều khó khăn. Đa số HS kêu kiến thức Tiến hoá khó vì trừu tượng và tính khái quát cao; GV kêu khó đổi mới phương pháp giảng dạy. 1 Từ thực trạng trên, tôi đã cố gắng tìm tòi, thủ nghiệm nhiều phương pháp để có thể tìm ra phương pháp phù hợp với đối tượng HS và điều kiện học tập trong trường THPT Lam Kinh. Tôi xin mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm đúc rút được trong giảng dạy phần Tiến hoá, cụ thể là một số bài tập tình huống trong giảng dạy chương "Bằng chứng và cơ chế tiến hoá". B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN. Dạy học cã môc tiªu lµm cho ngêi häc cã mét vèn hiÓu biÕt vÒ khoa häc tù nhiªn, khoa häc x· héi, nh©n v¨n vµ n¨ng lùc nhËn thøc . N¨ng lùc nhËn thøc cña häc sinh ®îc thÓ hiÖn trong häc tËp ®ã lµ ph¬ng ph¸p häc, nghiªn cøu. V× vËy qu¸ tr×nh d¹y häc bé m«n ph¶i h×nh thµnh c¸c thao t¸c logic ®ã, vµ ®ã còng chÝnh lµ xuÊt ph¸t ®iÓm cña viÖc nghiªn cøu c¸c ph¬ng ph¸p, biÖn ph¸p rÌn luyÖn kÜ n¨ng hÖ thèng ho¸ cho häc sinh trong d¹y häc nãi chung, d¹y häc tiÕn ho¸ nãi riªng. D¹y häc tøc lµ tæ chøc qu¸ tr×nh nhËn thøc. B¶n chÊt cña ho¹t ®éng häc lµ lo¹i ho¹t ®éng híng tíi sù thay ®æi chÝnh chñ thÓ cña nã. Sù thay ®æi nµy biÓu hiÖn ë sù thay ®æi møc ®é lµm chñ nh÷ng kh¸i niÖm, nh÷ng gi¸ trÞ, nh÷ng chuÈn mùc, nh÷ng quy luËt, nh÷ng ph¬ng thøc, hµnh vi hµnh ®éng. Løa tuæi häc sinh THPT lµ giai ®o¹n quan träng trong viÖc ph¸t triÓn c¸c n¨ng lùc trÝ tuÖ. ë häc sinh THPT, tÝnh chñ ®Þnh ®îc ph¸t triÓn ë tÊt c¶ qu¸ tr×nh nhËn thøc. Ho¹t ®éng t duy cña c¸c em tÝch cùc , ®éc lËp h¬n. C¸c em cã kh¶ n¨ng t duy lý luËn, t duy trõu tîng mét c¸ch ®éc lËp, s¸ng t¹o tríc nh÷ng ®èi tîng quen biÕt ®· ®îc häc ë trêng hoÆc cha ®îc häc ë trêng. Thùc chÊt cña sù h×nh thµnh kÜ n¨ng häc tËp lµ t¹o ®iÒu kiÖn cho häc sinh n¾m v÷ng mét hÖ thèng phøc t¹p c¸c thao t¸c nh»m lµm biÕn ®æi vµ s¸ng tá nh÷ng th«ng tin chøa ®ùng trong häc tËp, trong nhiÖm vô vµ ®èi chiÕu chóng víi hµnh ®éng cô thÓ. V× vËy muèn h×nh thµnh kÜ n¨ng (Chñ yÕu lµ kÜ n¨ng häc tËp) cho häc sinh cÇn: - Gióp häc sinh biÕt c¸ch t×m tßi ®Ó nhËn ra yÕu tè ®· biÕt, yÕu tè ph¶i t×m vµ mèi quan hÖ gi÷a chóng. - Gióp häc sinh h×nh thµnh mét m« h×nh kh¸i qu¸t ®Ó gi¶i quyÕt c¸c bµi tËp, c¸c ®èi tîng cïng lo¹i. - X¸c lËp mèi liªn quan gi÷a bµi tËp m« h×nh kh¸i qu¸t vµ c¸c kiÕn thøc t¬ng øng. Qu¸ tr×nh t duy víi t c¸ch lµ mét hµnh ®éng vµ nh÷ng hµnh ®éng t duy ®îc thùc hiÖn b»ng c¸c thao t¸c t duy nh : Ph©n tÝch – tæng hîp, so s¸nh, trõu tîng hãa – kh¸i qu¸t hãa. + Do tÝnh chÊt néi dung m«n häc (thuyÕt tiÕn ho¸ vèn ®îc h×nh thµnh trªn c¬ së, kh¸i qu¸t, hÖ thèng c¸c thµnh tùu cña nhiÒu lÜnh vùc Sinh häc), ®ßi hái tiÕp cËn nã b»ng ph¬ng thøc hÖ thèng ho¸. Muèn lÜnh héi ®îc c¸c kh¸i niÖm, quy luËt vÒ tiÕn hãa th× kh«ng thÓ thiÕu kÜ n¨ng kh¸i qu¸t hãa kiÕn thøc ë nhiÒu lÜnh vùc. Nh÷ng nhµ tiÕn hãa luËn vèn lµ nh÷ng ngêi sö dông thµnh c«ng nhÊt c¸c sù kiÖn ®Ó tõ ®ã kh¸i qu¸t hãa, hÖ thèng hãa chóng trong mét hÖ thèng nhÊt ®Þnh h×nh thµnh quy luËt tiÕn hãa cña sinh giíi. Tãm l¹i tÝnh quy luËt cña sù tiÕn hãa sinh giíi ®· quy ®Þnh ho¹t ®éng nhËn thøc néi dung ®ã ph¶i theo logic hÖ thèng hãa, kh¸i qu¸t hãa. Néi dung cña phÇn tiÕn hãa trong ch¬ng tr×nh sinh häc THPT ®ßi hái tiÕp cËn nã b»ng ph¬ng thøc hÖ thèng hãa II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong quá trình giảng dạy sinh học khối 12, phần gặp nhiều khó khăn nhất chính là chương trình Tiến hóa. Giáo viên ngại khó ví không có tài liệu tham khảo, chương trình chủ yếu là kiến thức lí thuyết, trừu tượng, mang tính khái quát 2 cao. HS ngại học vì chương trình khó, lại hầu như không có sự hấp dẫn bộ môn, GV ngại nên cũng không thể thu hút HS. Hầu như GV ít đầu tư tìm tòi, nâng cao hiểu biết về chương trình tiến hóa, tài liệu lại rất ít, nghèo nàn. Tài liệu Tiến hóa chỉ có tài liệu của Trần Bá Hoành, đã lâu, ít người muốn đọc lại. về phía HS, lại càng khó vì GV không thể chỉ cho HS thấy sự Tiến hóa của sinh vật trong tự nhiên thông qua việc quan sát thực tế mà mang lại sự hình dung bức tranh toàn cảnh về sự phát sinh, phát triển của sinh giới. Ở trường THPT Lam Kinh, môn sinh học có nhiều GV có sự đầu tư đáng kể cho chuyên môn. Những năm gần đây chất lượng bộ môn đã được nâng lên rõ rệt được thể hiện qua chất lượng đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh, số lượng học sinh dự thi và đậu đại học khối B. Tuy nhiên, phần kiến thức trọng tâm của chương trình, được chú ý đầu tư cả phía GV và HS là phần Di truyền học chứ không phải là Tiến hóa. Do đó, Tiến hóa vẫn là chương trình còn nhiều điều cần phải quan tâm và đổi mới phương pháp một cách tích cực hơn nữa. Từ những thực tế trên, tôi đã tìm tòi, suy nghĩ, làm thế nào để GV có thể dạy phần tiến hóa một cách nhẹ nhàng, để HS có thể học tập một cách chủ động dễ dàng và gây được hứng thú khi học phần tiến hóa. Đặc biệt là chương “ Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa” III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Nghiên cứu tài liệu. Tiến hoá là sự biến đổi có kế thừa trong thời gian dẫn tới sự hoàn thiện trạng thái ban đầu và nảy sinh cái mới. - Học thuyết tiến hoá nghiên cứu những quy luật phát triển lịch sử chung nhất của toàn bộ giới hữu cơ, giữa thiên nhiên vô cơ với thiên nhiên hữu cơ để đem lại sự nhận định về nguồn gốc phát sinh và phát triển tự nhiên của sinh giới. - Tôi đã tìm đọc các tài liệu viết về Tiến hóa, các giáo trình các nhà khoa học có liên quan đến các nội dung SGK đã đề cập. Tìm hiểu cách giảng dạy của các đồng nghiệp thông qua giáo án, các trao đổi trực tiếp. 2 . Tìm hiểu về khả năng, nhu cầu, sự ham thích môn học của học sinh, lập các nhóm yêu sinh học, hướng dẫn các em tìm hiểu thêm các tài liệu về tiến hóa. Hướng dẫn các em giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và sưu tầm các mẫu vật phù hợp minh họa cho các bài dạy. - Qua quá trình đổi mới phương pháp dạy học, tôi đã cố gằng tìm kiếm tư liệu, ứng dụng công nghệ thông tin, đưa ra nhiều dẫn chứng, làm cho bài học phong phú, đa dạng, tạo được sức lôi cuốn nhất định đối với học sinh. Nhờ đó, tiết sinh học bớt nhàm chán. 3. Xây dựng các bài tập tình huống, cùng HS tìm cách giải quyết các vấn đề đặt ra, làm cho HS chủ động trong tìm cách để giải một bài tập tình huống trong học phần tiến hóa. 4. Đối chiếu, so sánh với các lớp không sử dụng các bài tập tình huống để xác định hiệu quả dạy học, rút ra bài học kinh nghiệm. IV.CÁC BIỆN PHÁP Đà THỰC HIỆN 3 “Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa” là chương lớn, trọng tâm của phần Tiến hóa trong chương trình sinh học bậc THPT. Giảng dạy tốt chương này có thể nói HS đã nắm được bản chất sự tiến hóa của sinh giới. - Xây dựng bài tập tình huống là dựa trên những hiểu biết vốn có hoặc đã tiếp thu được của HS để giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh khi giải thích những kiến thức mới, tưởng như mâu thuẫn với những hiểu biết cũ. Sau khi học chương này, HS cần nắm được : Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa, các khái niệm : thích nghi, quần thể thích nghi, nhân tố tiến hóa, chọn lọc nhân tạo, chọn lọc tự nhiên..., nắm được các quá trình: Hình thành đặc điểm thích nghi, hình thành loài mới, các nhân tố chi phối các quá trình đó, chứng minh được giới hữu cơ ngày nay là kết quả của một quá trình phát triển từ một nguồn gốc chung. Sau đây là một số bài tập tình huống cụ thể ở một số bài giảng cụ thể Giáo án 1: Bài 35: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN 1. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, HS cần: KiÕn thøc : - Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac. - Phân tích được quan niệm của ĐacUyn về:  Biến dị và di truyền, mối quan hệ của chúng với chọn lọc.  Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành các đặc điểm thích nghi.  Sự hình thành loài mới và nguồn gốc các loài. Kü n¨ng : Ph¸t triÓn n¨ng quan sát, phân tích kênh hình trong bài học. Gi¸o dôc : Ghi nhận đóng góp và tồn tại của Lamac và ĐacUyn trong việc giải thích tính đa dạng và hợp lý của sinh giới 2. Ph¬ng tiÖn d¹y häc : 1. GV: Tranh ảnh về tiến hóa của Lamac và ĐacUyn, phiếu học tập 2. HS : Häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi, sưu tầm mẫu vật về các đặc điểm thích nghi của SV 3. Ph¬ng ph¸p chñ yÕu : - VÊn ®¸p t×m tßi - VÊn ®¸p t¸i hiÖn - Quan s¸t tranh t×m tßi - Tù nghiªn cøu SGK 4.Tiến trình lên lớp - Mở đầu GV đặt vấn đề “Tiến hóa”là gì?, thế nào học thuyết tiến hóa?, nghiên cứu tiến hóa để làm gì? - HS định nghĩa, GV sử dụng con đường quy nạp để định nghĩa các khái niệm : Tiến hóa là sự phát triển của giới hữu cơ với dấu hiệu nổi bật là sự thích nghi của các hệ sống đang phát triển với các điều kiện tồn tại của chúng. - Các vấn đề cơ bản của lí luận tiến hóa: Nguồn gốc sự sống, nguồn gốc các loài, nguồn gốc loài người, tính đa dạng, tính thích nghi của sinh giới. I. Thuyết tiến hóa của La Mác 4 HS tự nghiên cứu theo câu hỏi : - Những luận điểm chính của học thuyết La mác? - La mác còn những hạn chế gì? II. Thuyết tiến hóa của Đác uyn 1. Luận điểm về biến dị. - GV nêu ví dụ: Hình thái của lá cây rau mác ở 3 môi trường ( HS quan sát tranh vẽ hoặc mẫu vật ), sự sai khác của những con gà con cùng lứa, cùng bố mẹ. - GV nêu câu hỏi: Đâu là biến đổi, đâu là biến dị? - Nêu vấn đề: Biến dị và biến đổi chịu ảnh hưởng của điều kiện sống như thế nào? có khác nhau không? - Theo Đác uyn, nguyên nhân biến dị là do đâu? có liên quan đến ngoại cảnh không? ngoại cảnh hay bản chất cơ thể quan trọng hơn? - Theo em, Đác uyn có thành công và hạn chế gì trong quan niệm về biến dị? nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống? 2. Chọn lọc nhân tạo - GV sử dụng hình ảnh các dạng gà nhà, nêu : gà rừng chỉ có một dạng, gà nhà có tới 200 nòi khác nhau; lúa hoang dại chỉ có 1, lúa trồng có tới vài nghìn thứ. - Nêu câu hỏi : từ những ví dụ trên, em có nhận xét gì? - Vật nuôi cây trồng có những đặc điểm gì khác so với loài hoang dại? do đâu có sự khác nhau đó? - Vì sao một số giống cây trồng như khoai lang, chuối không hạt? vì sao gà Lơ go không biết ấp trứng - Câu hỏi cho HS thảo luận: Vai trò của con người trong việc xác định hướng biến đổi của vật nuôi, cây trồng? - Vậy Chọn lọc nhân tạo là gì? Sau đó có thể dưa một số câu hỏi gợi mở, hướng dẫn HS trả lời: Tính chất của CLNT, nội dung của CLNT, cơ sở của CLNT, kết quả CLNT? * Phân li tính trạng trong CLNT: - Gà rừng biến đổi thành gà nhà theo mấy hướng? => gọi là phân li tính trạng. - Kết quả, ý nghĩa của phân li tính trạng là gì? 3. Chọn lọc tự nhiên Gv nêu ví dụ : Sâu bọ ở những đảo xa và sâu bọ trong đất liền khác nhau chủ yếu là ở hình dạng và kích thước cánh. - Sâu bọ ở các đảo không cánh, hoặc cánh tiêu giảm có lợi gì? - Vậy thế nào là CLTN? CLTN có lợi hay có hại cho SV? Tiếp theo HS làm viếc với phiếu học tập, yêu cầu HS điền vào ô trống của phiếu 5 CLNT CLTN 1. Tính chất Do con người, vì con người 2. Cơ sở Tính biến dị di truyền của SV Tích lũy BD có lợi, đào thải 3. Nội dung BD có hại cho con người Nhu cầu, thị hiếu phức tạp của 4. Động lực con người VN, cây trồng thích nghi với 5. Kết quả nhu cầu, thị hiếu con người Là nhân tố chính quy định chiều hướng, tốc độ biến đổi 6. Vai trò VN-CT. Giải thích vì sao VNCT thích nghi cao độ với nhu cầu của con người GV có thể gợi ý. Sau khi đã hoàn thành phiếu học tập, GV có thể cho HS thảo luận: những tồn tại hạn chế của Đác uyn là gì? Giáo án 2: Bài 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu bài học : Sau bài này, HS cần: 1. KiÕn thøc : - Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. - Xác định nguyên liệu của tiến hóa ( nguồn biến di di truyền của quần thể) - Các nhân tố tiến hóa, nhân tố làm biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể 2. Kĩ năng : phát triển kĩ năng tư duy phân tích 3. Giáo dục : Học sinh có kiến thức về nguồn gốc chung của các loài II. Phương tiện dạy học : GV: máy chiếu, phiếu học tập III. Ph¬ng ph¸p chñ yÕu : - VÊn ®¸p t×m tßi - VÊn ®¸p t¸i hiÖn - Quan s¸t tranh t×m tßi - Tù nghiªn cøu SGK IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1. KiÓm tra bµi cò : - Trình bày nội dung thuyết tiến hóa của Đác uyn? - Trình bày sự khác biệt giữa CLNT và CLTN 2.Nội dung bài giảng: Mục I: Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa - Học sinh đọc SGK, cho biết tình hình lí luận tiến hóa từ 1930 trở đi. GV nêu vấn đề : Vậy nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị là gì? Biến dị di truyền được và không di truyền được khác nhau như thế nào? Ngoại cảnh có vai trò gì trong sự biến đổi vật chất di truyền? Mục 1.1 Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn a. Tiến hóa nhỏ 6 - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi : TH nhỏ là gì ? kết quả của TH nhỏ ? b. Tiến hóa lớn. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi : TH lớn là gì ? kết quả của TH lớn ? Mục 1.2 : Nguồn biến dị di truyền của quần thể ( nguyên liệu tiến hóa) Hỏi : Quần thể có thể có những nguồn BD di truyền nào ? vai trò của tùng loại biến dị ? Mục II : Các nhân tố tiến hóa Hỏi : Thế nào là nhân tố tiến hóa ? vậy có những loại nhân tố tiến hóa nào ? 2.1 : Đột biến Hỏi : Vì sao đột biến là nhân tố tiến hóa ? Vì sao đa số đột biến gen thường có hại với cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa ? 2.2. Di - nhập gen 2.3. Chọn lọc tự nhiên - Theo quan điểm của Đác uyn, CLTN là gì ? Sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. - Nếu chỉ sống sót mà không sinh sản thì có ý nghĩa gì với quá trình tiến hóa không ? Không. vì không góp vốn gen cho quần thể. - Vậy thực chất của CLTN là gì ? Sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. - CLTN có tác động trực tiếp lên kiểu gen không ? Tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó sẽ dẫn đến chọn lọc kiểu gen, làm thay đổi tần số alen của quần thể. - Tại sao nói CLTN là nhân tố tiến hóa có hướng ? - Tốc độ thay đổi tần số alen nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ? phụ thuộc vào việc đào thải alen trội hay alen lặn. - HS trả lời lệnh ở mục 3 : Tại sao CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn ở quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội ? Vì vật chất di truyền của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN dạng vòng, mọi biến đổi trong vật chất di truyền đều biểu hiện trên kiểu hình, và đều chịu tác động của CLTN. Ở sinh vật nhân thực lưỡng bội, gen tồn tại thành từng cặp, đột biến trội biểu hiện trên kiểu hình ngay, đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp lặn, vì vậy việc đào thải a len lặn diễn ra lâu và không bao giờ hết. 2.4. Các yếu tố ngẫu nhiên - Thế nào là yếu tố ngẫu nhiên ? - Vì sao yếu tố ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa ? - Vì sao khi kích thước của quần thể giảm mạnh thì tần số alen lại thay đổi nhanh chóng ? 2.5 Giao phối không ngẫu nhiên - Thế nào là giao phối không ngẫu nhiên? Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng nào? Với câu hỏi này, Học sinh đã biết trong bài “Cấu trúc di truyền của quần thể”Đây không phải kiến thức mới, song GV kết nối để học sinh nhận thấy giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa vì : giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà làm thay đổi tần số kiểu gen theo hướng giảm 7 dần tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp tử, làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. Sau đó GV củng cố bài, tùy thuộc vào tiết học: Có thể nhắc lại kiến thức tóm tắt mỗi bài, có thể cho học sinh giải đáp các câu hỏi trong SGK, nếu còn thời gian, có thể học sinh lấy thêm một số ví dụ về vai trò các nhân tố tiến hóa... 3. Kết quả đối chiếu giữa các lớp và các năm áp dụng kinh nghiệm - Năm học 2010-2011: Tôi dạy 4 lớp 12 cơ bản. Điểm bài kiểm tra phần tiến hóa như sau: Điểm Lớp Sĩ số 12A5 45 12A6 47 12A8 48 12A9 44 9-10 4 3 3 2 Điểm Tỉ lệ 8,9 6,4 6,3 4,5 7-8 16 15 20 15 Điểm Tỉ lê 35,6 31,9 41,7 34,1 5-6 21 20 22 20 Điểm Tỉ lệ 46,7 42,6 45,8 45,5 3-4 Điểm Tỉ lệ 3 5 3 4 6,7 10,6 6,3 9,1 <3 1 4 0 3 Tỉ lệ 2,2 8,5 0,0 6,8 - Năm học 2011-2012, tôi dạy ở 4 lớp 12 cơ bản, kết quả bài kiểm tra phần tiến hóa như sau: Điểm Lớp 12B6 12B7 12B8 12B9 Sĩ số 46 46 45 43 9-10 6 4 5 5 Điểm Tỉ lệ 13 8,7 11,1 11,6 7-8 15 18 17 17 Điểm Tỉ lê 32,6 39,1 37,8 39,5 5-6 21 19 19 18 Điểm Tỉ lệ 45,7 41,3 42.2 41,9 Điểm 3-4 4 3 4 3 Tỉ lệ 8,7 6,5 8.9 7,0 <3 0 2 0 0 Tỉ lệ 0 4,3 0 0 - Năm học 2012-2013, tôi dạy 4 lớp 12 cơ bản, kết quả kiểm tra phần tiến hóa như bảng sau : Lớp Điểm Sĩ số 12C4 12C6 12C7 12C8 45 46 45 44 9-10 8 7 5 6 Điểm Tỉ lệ 17,8 15,2 11,1 13,6 7-8 15 16 17 17 Điểm Tỉ lê 33,3 34,8 37,8 38,6 5-6 20 20 20 18 ĐIểm Tỉ lệ 44,4 43.5 44,4 40,9 3-4 2 3 2 3 Điểm Tỉ lệ 4,4 6,5 4,4 6,8 <3 0 0 1 0 Tỉ lệ 0 2,2 0 8 4. Nhận xét: - Theo số liệu thống kê, dễ dàng nhận thấy, số học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng, số học sinh còn điểm yếu kém giảm rõ rệt. Đặc biệt điểm kém gần như không còn; đây là điểm cần lưu ý đối với các lớp cơ ban. Những năm học trước, học sinh lớp cơ bản rất khó đạt điểm giỏi, một phần do học sinh lười học, môn học khá khô khan, không hấp dẫn, động lực phấn đấu của các em thi vào khối B rất ít. Những năm học gần đây, học sinh trường THPT Lam kinh đã chú ý hơn đến môn sinh, có hứng thú học tập bộ môn sinh học hơn. Nhờ đó, số HS theo học khối B ngày càng tăng, số HS giỏi bộ môn cũng tăng thêm. Đặc biệt số học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh ngày càng có chất lượng cao, đạt được nhiều giải cao và đậu Đại học khối B ngày càng nhiều. Điều đó tạo nên sức hấp dẫn của bộ môn, cùng với việc cải tiến phương pháp giảng dạy, việc đầu tư xây dựng IV. KẾT LUẬN Để giảng dạy có hiệu quả phần tiến hóa, đặc biệt là chương “Bằng chứng và cơ chế tiến hóa cần thực hiện tốt các bước: 1. Xác định mục tiêu bài học sát chuẩn và cụ thể, rõ ràng. Trong quá trình xây dựng giáo án cần bám sát mục tiêu đã xác định. 2. Căn cứ vào nội dung cơ bản của bài học: bài học hình thành loại kiến thức nào: Hình thành luận điểm khoa học, cung cấp bằng chứng hay hình thành quy luật của sự hình thành, phát triển. 3. Vận dụng linh hoạt hệ thống các phương pháp giảng dạy. Chú trọng việc tạo tình huống có vấn đề và cách giải quyết các bài tập tình huống. Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để HS giải quyết các tình huống đưa ra. 4. Giảng dạy Bằng chứng và cơ chế tiến hóa nên theo quy luật của quá trình nhận thức: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Từ các thí nghiệm, ví dụ thực tế để HS có thể khái quát hoá thành quy luật như con đường các nhà khoa học đã tìm ra các quy luật, khái quát thành học thuyết. Trên đây là một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế giảng dạy của bản thân. Có thể không mới, song tôi đã vận dụng khá hiệu quả trong điều kiện giảng dạy ở trường THPT Lam Kinh. Tôi xin mạnh dạn trình bày mong được đồng nghiệp góp ý, xây dựng để có thể hoàn thiện hơn những phương pháp giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy sinh học ở trường THPT. Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Thanh hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2013 Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh 9 nghiệm của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Lê Đức Chung Lê Thị Tứ MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................Trang 1 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...........................................................Trang 2 I. CỞ LÍ LUẬN....................................................................Trang 2 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.......................................................Trang 2 III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.............................................Trang 3 IV. CÁC BIỆN PHÁP Đà THỰC HIỆN............................Trang 4 * Một số giáo án với các bài tập tình huống cụ thể.............Trang 4 * Kết quả so sánh, đối chiếu giữa các năm học........... .......Trang 8 C. KẾT LUẬN...............................................................................Trang 9 10 Tµi liÖu tham kh¶o 1- §inh Quang B¸o , 2001, Lý luËn DH sinh häc NxbGD 2 - Th¸i Duy Tuyªn , 2000, Mét sè vÊn ®Ò lý luËn d¹y häc NxbGD. 3- NguyÔn §øc Thµnh, 2002, DH sinh häc ë THPT T.1, NxbGD 4- NguyÔn §øc Thµnh, 2002, DH sinh häc ë THPT T.1, NxbGD 5- S¸ch gi¸o khoa sinh häc 10,11,12, NxbGD, 2006 6 - TrÇn B¸ Hoµnh, 2002, Sinh häc 12 (SGV) NxbGD . 7 - Lª §×nh Trung, 2003, ¤n luyÖn vµ båi dìng HS giái m«n sinh häc, NxbGD 8 - NguyÔn Ngäc H¶i, 1992, ThuyÕt tiÕn hãa sau §acuyn, Nxb HN 11 9- TrÇn B¸ Hoµnh, 1988, Häc thuyÕt tiÕn hãa, NxbGD . 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan