Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mon phat trien chuong trinh...

Tài liệu Mon phat trien chuong trinh

.DOC
5
300
67

Mô tả:

1. Giới thiệu về cơ sở giáo dục bạn đang công tác Phòng GD&ĐT Yên Phong có 14 cán bộ, công chức, trong đó có 4 lãnh đạo, 08 chuyên viên và 01 kế toán và 01 văn thư. Trách nhiệm của Phòng là tham mưu UBND huyện Yên Phong thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, bao gồm: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo.
Môn phát triển chương trình 1. Giới thiệu về cơ sở giáo dục bạn đang công tác Phòng GD&ĐT Yên Phong có 14 cán bô ô, công chức, trong đó có 4 lãnh đạo, 08 chuyên viên và 01 kế toán và 01 văn thư. Trách nhiê ôm của Phòng là tham mưu UBND huyê ôn Yên Phong thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, bao gồm: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo. Phòng GD&ĐT Yên Phong gồm các bô ô phâ nô chuyên môn: Mầm non, Tiêu Với 52 năm hình thành và phát triển, Trường đã đào tạo và bồi dưỡng được nhiều cán bộ phục vụ cho ngành Lao động - Xã hội cũng như nhiều ngành kinh tế quốc dân khác, được Đảng và Nhà nước Việt Nam trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như:  Huân chương lao động hạng 3 (1981);  Huân chương lao động hạng nhì (1991);  Huân chương lao động hạng nhất (1996);  Huân chương độc lập hạng ba (2001);  Huân chương độc lập hạng nhì (2006);  Huân chương độc lập hạng nhất (2011). - Để thực hiện có hiệu quả các chương trình DH, GD của Đại học Lao độngXã hội cần giải quyết những vấn đề cơ bản sau: 1 + Chúng ta thay đổi cách viêt mục tiêu Chuyển mục tiêu giảng dạy từ cung cấp kiến thức là chủ yếu sang phát triển năng lực, phẩm chất của sinh viên. Bên cạnh đó chuyển mô hình phát triển giáo dục đại học dựa trên quy mô, số lượng sang mô hình phát triển dựa trên chất lượng, hiệu quả. Đây là hai nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của giáo dục ĐH và sẽ được thực hiện trong những năm sắp tới nhằm đạt được mục tiêu Nghị quyết TƯ 8 đã đề ra. Theo Bộ GD-ĐT, việc xác định hai nhiệm vụ trọng tâm trên nhằm đào tạo lực lượng lao động trong thời kỳ mới có phẩm chất đạo đức tốt, phát triển toàn diện năng lực cá nhân, tư duy năng động, sáng tạo phục vụ chi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. + Thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Theo hướng dạy học tích cực, giảng viên nên hạn chế bớt phương pháp thuyết trình thông báo - tái hiện, tăng cường phương pháp thuyết trình giải quyết vấn đề. Đây là kiểu dạy học bằng cách giải các bài toán nhận thức, tạo ra sự chuyển hoá từ quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học vào tổ chức quá trình nhận thức trong học tập. Giảng viên đưa sinh viên vào tình huống có vấn đề rồi tự mình giải quyết vấn đề đặt ra. Theo hình mẫu đặt và giải quyết vấn đề mà giảng viên trình bày, sinh viên học được thói quen suy nghĩ lôgic, biết cách phát hiện vấn đề, đề xuất giả thuyết, thảo luận, điều tra, làm thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết nêu ra. Giảng viên cũng có thể kết hợp sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận khoa học, sinh viên được làm quen cách học tập theo lối nghiên cứu: Quan sát 2 - đặt câu hỏi - nêu giả thuyết - điều tra - kết quả - kết luận - nhận xét - đặt câu hỏi mới. + Xây dựng cho giáo viên hệ thống bài tập kiểm tra Thực tế hiện nay, các bài tập chủ yếu là các bài luyện tập và bài thi, kiểm tra. Bài tập học tập, lĩnh hội tri thức mới ít được quan tâm. Tuy nhiên, bài tập học tập dưới dạng học khám phá có thể giúp HS nhiều hơn trong làm quen với việc tự lực tìm tòi và mở rộng tri thức. Theo dạng của câu trả lời của bài tập “mở” hay “đóng”, có các dạng bài tập sau: + Thay đổi kiểm tra đánh giá. Hiện nay, đa số các trường ĐH, CĐ chỉ sử dụng hình thức thi viết để kiểm tra, đánh giá sinh viên (SV). Một số môn về thiết kế, kiến trúc, kỹ thuật thì được giảng viên cho làm bài tập lớn. Đánh giá SV cần được tiến hành nhiều đợt và bằng nhiều hình thức khác nhau. Không chỉ quá trình đánh giá, việc dạy học cũng cần thay đổi phương pháp để phù hợp với việc đánh giá này. 2.2 Xác định tầm nhìn sứ mạng của cơ sở GD đó; Đề xuất một số biện pháp thục hiện tầm nhìn, sứ mạng đó. * Sứ mạng, tầm nhìn, của trường Đại học Lao động -xã hội Sứ mạng Trường Đại học Lao động – Xã hội là nơi cung cấp cho xã hội những sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học có chất lượng cao, đặc biệt về kinh tế - lao động – 3 xã hội; góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Tầm nhìn Trường Đại học Lao động – Xã hội là trường đại học đa ngành, đa cấp; một trong những trung tâm đào tạo, nghiên cứu hàng đầu Việt Nam về lao động – xã hội Đề xuất một số biện pháp thục hiện tầm nhìn, sứ mạng đó. 1/Đổi mới dạy học: Tích cực đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá sinh viên phù hợp mục tiêu, nội dung chương trình. Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể nhằm giúp sinh viên có những kỹ năng sống cơ bản tạo được ý thức cộng đồng, ý thức trách nhiệm trong sinh viên. - Trong công tác quản lí phải đổi mới các phương pháp hoạt động trong quản lí để có hiệu quả. Trong quản lí và giảng phải lấy nguyên tắc “dạy chữ-dạy ngườidạy nghề” 2/Phát triển đội ngũ: - Tập trung xây dựng đội ngũ đảm bảo các mặt về chẩm chất chính trị tốt, năng lực chuyên môn khá giỏi, đạo đức lành mạnh, trong sang. - Có kế hoạch vận động đội ngũ tự nâng cao chuyên môn nghiệp vụ bằng nhiều biện pháp. - Xây dựng đội ngũ đoàn kết, đồng thuận có sức sáng tạo. 3/Cơ sở vật chất, thiết bị trường học: Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa phù hợp với yêu cầu đổi mới. Đảm bảo cơ sở vật chất theo yêu cầu trường chuẩn, sử dụng hợp lí và hiệu quả. 4/Ứng dụng và phát triển CNTT: 4 - Triển khai rộng rải hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lí, giảng dạy và các hoạt động khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. - Động viên cán bộ, giảng viên, nhân viên tự học hoặc theo học các lớp để việc ứng dụng CNTT có hiệu quả cao.Xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử và ngân hàng đề thi. 5/Về giảng dạy Tiếng Anh cho sinh viên: Nhà trường chú trọng việc giảng dạy Tiếng Anh cho sinh viên, làm nền tảng vững chắc để giao tiếp va hội nhập khu vực và thế giới. 6/Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường: Nhà trường xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tạo môi trường tốt để mọi người phát huy năng lực của bản thân mình, cống hiến tối đa cho sự nghiệp giáo dục của trường. 7/Các tổ chức đoàn thể: Xây dựng các Đoàn thể chính trị, xã hội vững mạnh nhằm phối kết hợp với chính quyền thực hiện tầm nhìn và sứ mạng của trường. 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng