Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mối quan hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan...

Tài liệu Mối quan hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan

.PDF
64
167
68

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi Sinh viên thực hiện: Lý Thị Rỡ MSSV: 5062496 Lớp: Luật thương mại 2 Tháng 5/2010 LỜI CẢM ƠN Trải qua những năm tháng học tập và rèn luyện trên giảng đường Đại học , với tấ m lòng giảng nhiê ̣t tình và tâ ̣n tâm của các thầ y cô , sự giúp đỡ tài chính , và sự động viên, khuyế n khić h ho ̣c tâ ̣p của gia đin ̀ h và sự giúp đỡ của ba ̣n bè đã giúp em đã góp phần giúp đỡ em hoàn thành chương trình học học tập. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành v à sâu sắc nhất đến thầy Ng uyễn Phan Khôi đã tâ ̣n tu ̣y hướ ng dẫn , đô ̣ng viên , giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiê ̣n đề tài. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầ y cô trong Khoa luâ ̣t Trường Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ đã truyề n đa ̣t kiế n thức quý báu cho chúng em trong những năm ho ̣c vừa qua. Con xin nói lên lòng biế t ơn đố i với Ông bà , Cha me ̣ luôn là nguồ n chăm sóc. Động viên trên mỗi bước đường học vấn của con. Xin cảm ơn các anh chị và bạn bè đã ủng hộ , giúp đỡ và động viên em trong thời gian ho ̣c tâ ̣p và nghiêm cứu. Mă ̣c dù em đã cố gắ ng hoàn thành luâ ̣n văn trong pha ̣m vi và khả năng cho phép những chắ c chắ n sẽ không tránh khỏi nhữn g thiế u sót . Em kin ́ h mong nhâ ̣n đươ ̣c sự thông cảm và tâ ̣n tình chỉ bảo của quý Thầ y cô và các ba ̣n. Em xin trân trọng cảm ơn! Ngày 22 tháng 04 năm 2010 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Lý Thị Rỡ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU....................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 2. Mục đích của đề tài ........................................................................................... 1 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài ................................................................................ 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 2 5. Kết cấu của đề tài .............................................................................................. 3 CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ....... 4 1.1. Lịch sử hình thành, phát triển về quyền tác giả và quyền liên quan ........... 4 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thế giới về quyền tác giả và quyền liên quan ................................................................................................................. 4 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Việt Nam về quyền tác giả và quyề n liên quan....................................................................................................... 8 1.2. Khái quát chung về quyền tác giả ................................................................. 10 1.2.1. Chủ thể quyền tác giả ................................................................................ 10 1.2.1.1. Tác giả ............................................................................................... 10 1.2.1.2. Đồng tác giả ....................................................................................... 10 1.2.1.3. Chủ sở hữu quyền tác giả ................................................................... 11 1.2.2. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả .................................. 15 1.2.2.1. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả ............................ 15 1.2.2.2. Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả .................. 15 1.2.3. Nội dung quyề n tác giả ............................................................................. 16 1.2.3.1. Quyề n nhân thân ................................................................................ 16 1.2.3.2. Quyề n tài sản ..................................................................................... 17 1.3. Khái quát chung về quyền liên quan ............................................................. 19 1.3.1. Chủ thể quyền liên quan ............................................................................ 19 1.3.1.1 Chủ sở hữu quyền liên quan ................................................................ 19 1.3.1.2. Người biể u diễn .................................................................................. 19 1.3.1.3. Tổ chức phát sóng .............................................................................. 19 1.3.1.4. Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình ..................................................... 20 1.3.2. Khách thể quyề n liên quan ........................................................................ 20 1.3.2.1. Cuộc biể u diễn.................................................................................... 20 1.3.2.2. Bản ghi âm, ghi hình .......................................................................... 22 1.3.2.3. Chương trình phát sóng , tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa .................................................................................................................... 22 1.3.3. Nội dung quyề n liên quan .......................................................................... 23 1.3.3.1. Quyề n của người biể u diễn ................................................................. 23 1.3.3.2. Quyề n của tổ chức phát sóng .............................................................. 25 1.3.3.3. Quyề n của nhà sản xuấ t bản ghi âm, ghi hình .................................... 26 1.4. Khái quát mối quan hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan ................... 27 1.4.1. Khái quát chung về mối quan hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan ... 27 1.4.2. Cơ sở phát sinh mố i quan hê ̣ giữa quyề n tác giả và quyề n liên quan ......... 28 1.4.3. Sự tác động qua lại trong viê ̣c bảo hộ quyề n tác giả và quyề n liên quan ... 32 CHƢƠNG 2 THƢ̣C TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ........ 34 2.1 Nô ̣i dung mố i quan hê ̣ giƣ̃a quyề n tác giả và quyề n liên quan ...................... 34 2.1.1. Quyề n tác giả với ngƣời biể u diễn .......................................................... 34 2.1.2. Quyề n tác giả với Nhà sản xuấ t bản g hi âm. .......................................... 34 2.1.3. Quyền tác giả đố i với Tổ chƣ́c phát sóng ............................................... 35 2.2. Thƣ̣c tra ̣ng phát sinh tƣ̀ mố i quan hê ̣ giƣ̃a quyền tác giả và quyề n liên quan. ...................................................................................................................... 35 2.2.1. Sƣ ̣ ràng buô ̣c của quyề n tác giả đố i vwois chủ thể quyề n liên quan . ........ 35 2.2.2. Sƣ ̣ ha ̣n chế tính phổ biế n của tác phẩ m . .................................................... 36 2.3.3. Chủ thể quyền tác giả vi phạm quyền liên quan ....................................... 37 2.2.4. Chủ thể quyền liên quan vi phạm quyền tác giả ........................................ 39 2.2.5. Chủ thể quyền liên quan vi phạm quyền liên quan ................................... 41 2.3. Các biêṇ pháp bảo vê ̣ quyề n tác giả và quyền liên quan .............................. 42 2.5.1 Quyề n tự bảo vê ̣ ......................................................................................... 42 2.5.2 Biê ̣n pháp dân sự........................................................................................ 43 2.5.3. Biê ̣n pháp hành chính ................................................................................ 44 2.5.4. Biê ̣n pháp hình sự...................................................................................... 45 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀ N THIỆN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ........................... 46 3.1 Nguyên nhân vi pha ̣m bản quyề n đố i với quyề n tác giả và quyề n liên quan ....................................................................................................................... 46 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiêṇ .............................................................................. 49 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý của Nhà nước trong công tác bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ...................................................................................... 49 3.2.2 Nâng cao ý thức pháp luật sở hữu trí tuê ̣ của công dân .............................. 53 3.3 Mô ̣t số đề xuấ t ................................................................................................. 56 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 59 Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền tác giả , quyề n liên quan là một lĩnh vực phức tạp và còn mới mẻ đối với Việt Nam tuy ý tưởng về quyền tác giả đã hình thành ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 và được tiếp tục ghi nhận tại các bản Hiến pháp sau. Ngoài ra, tại Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Hải quan, Bộ luật Hình sự và các luật, văn bản pháp quy khác cũng đã có các quy định về quyền tác giả. Các quy định pháp luật Việt Nam về quyền tác giả về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu bảo hộ quyền tác giả và đã xác lập được hành lang pháp lý an toàn , khuyến khích các hoạt động sáng tạo , bảo hộ quyền tác giả , quyề n liên quan đố i những tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học. Vì vậy, nó thể hiện tư tưởng tiến bộ, nhân văn về quyền con người của Nhà nước Việt Nam. Trong những năm qua, pháp luật về quyền tác giả đã phát huy tác dụng tích cực trên các mặt. Pháp luật đã tạo lập môi trường khuyến khích tự do sáng tạo các giá trị văn học, nghệ thuật và khoa học, thúc đẩy phong trào nghiên cứu, sáng tạo nói chung, trong giới trí thức, văn nghệ sĩ nói riêng. Pháp luật là phương tiện để tác giả bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình, là công cụ để quản lý, giữ gìn trật tự xã hội về quyền tác giả, ngăn chặn những sản phẩm văn hóa độc hại, bất lợi cho cộng đồng và lợi ích quốc gia. Ở hầu hết các lĩnh vực, từ báo chí, xuất bản, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình đến phát thanh, truyền hình đều tôn trọng các quyền đặt tên tác phẩm, quyền đứng tên tác giả trên tác phẩm, quyền cho phép khai thác, sử dụng tác phẩm, quyền bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm và quyền được hưởng nhuận bút, thù lao và các lợi ích vật chất khác phát sinh từ việc cho phép khai thác, sử dụng tác phẩm của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền tác giả , quyề n liên quan cũng đã diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực kể trên, có vụ việc nghiêm trọng. Thị trường băng, đĩa âm thanh, băng, đĩa hình được báo động về tình trạng nhập lậu qua biên giới, sao chép tùy tiện không phép đã gây thiệt hại cho các chủ sở hữu tác phẩm. Việc sử dụng tác phẩm không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm vẫn diễn ra, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình. Tình trạng in lậu sách vẫn chưa được chấm dứt. Việc sao chép, sử dụng không phép các chương trình phần mềm đang là vấn đề gây ảnh hưởng đến chính sách đầu tư phát triển công nghệ thông tin của Nhà GVHD: Nguyễn Phan Khôi 1 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan nước, làm thiệt hại cho tác giả , chủ sở hữu tác phẩm . chúng ta cần phải có những biện pháp ngăn chặn tình hình trên. 2. Mục đích của đề tài Nghiêm cứu về các hành vi vi pha ̣m quyề n tác giả , quyề n liên quan giữa các chủ thể của quyề n tác giả , quyề n liên quan để thấ y đươ ̣c mố i quan hê ̣ về mă ̣t pháp lý cũng như những quan hê ̣ trong thực tiễn khi các chủ thể khai thác t ác phẩm văn học , nghê ̣ thuâ ̣t để thấ y giữa các chủ thể này đã xâm pha ̣m quyề n lơ ̣i lẫn nhau dẫn đế n thực tra ̣ng vi pha ̣m bản quyề n như ngày nay . Từ đó có những phương pháp ngăn chă ̣n vấ n na ̣n này, góp phần bảo vệ quyền lợi c ủa các chủ thể có quyền và cả công chúng , thực hiê ̣n chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ của Nhà nước , khuyế n khích sự sáng ta ̣o trong người dân. 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài này , người viế t tâ ̣p trung nghiên cứu qu yề n tác giả và quyề n liên quan đố i với tác phẩ m văn ho ̣c , nghê ̣ thuâ ̣t để thấy được mối quan hệ giữa chúng , đồ ng thời tìm ra những hành vi vi phạm quyền tác giả , quyề n liên quan mà chủ yế u xuấ t phát từ các chủ thể có quyền này nhằm đưa ra những phương hướng ngăn chặn , giải quyết vấn nạn vi phạm bản quyền trong thời đại ngày nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, người viết dùng nhiều phương pháp hỗ trợ với nhau trong quá trình nghiên cứu như phương pháp tổng hợp , phương pháp phân tích , phương pháp so sánh… cùng với quan điểm , chính sách của nhà nước về Sở hữu trí tuệ nói chung , quyề n tác giả, quyề n liên quan nói riêng. Sau đây là một số phương pháp để nghiên cứu đề tài này: Phương pháp tổng hợp : thông qua việc tra cứu tài liệu để có thể tổng hợp nên những vấn đề lý luận cũng như thực trạng vi pha ̣m quyề n tác giả , quyề n liên quan ngày nay. Từ đó có những phương pháp ngăn chă ̣n , giải quyết thực trạng đó , góp phần hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về sở hữu trí tuê ̣ , bảo vệ quyền lợi của tác giả và những người có liên quan. Phương pháp phân tích: nêu ra những vấn đề có tính lý luận, thực tiễn, tiến hành phân tích với hoàn cảnh khách quan để có những kết luận hoàn thiện. Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp kết hợp lẫn nhau một cách linh hoạt để tạo thành những phương pháp có hiệu quả. GVHD: Nguyễn Phan Khôi 2 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan 5. Kết cấu của đề tài Kết cấu đề tài gồm có ba phần: - Lời nói đầu. - Nội dung của đề tài gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung về quyền tác giả và quyền liên quan Chương 2: Thực tra ̣ng bảo hô ̣ quyề n tác giả và quyề n liên quan Chương 3: Phương hướng hoàn thiê ̣n và mô ̣t số đề xuấ t - Kế t luâ ̣n GVHD: Nguyễn Phan Khôi 3 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 1.1. Lịch sử hình thành, phát triển về quyền tác giả và quyền liên quan 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thế giới về quyền tác giả và quyền liên quan Trong lịch sử pháp luật về bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, vấn đề quyền tác giả được thừa nhận tương đối muộn. Ở thời Cổ và Trung đại, chưa có khái niệm về quyền tác giả mà chỉ có những quy định về bảo vệ các vật phẩm trí tuệ (chẳng hạn cấm trộm một quyển sách). Ngay cả khi công nghệ in được phát minh (khoảng năm 1440), quyền tác giả cũng chưa được pháp luật thừa nhận đúng với bản chất của nó. Tuy nhiên, để chống lại tệ in lậu lại một tác phẩm, bảo vệ quyền lợi của mình, các nhà in đã yêu cầu chính quyền cấm các nhà in khác in lại một tác phẩm nào đó trong một thời gian nhất định. Dù vậy, chính quyền cũng không mấy quan tâm lắm về vấn đề này, thậm chí còn bỏ qua việc vi phạm của các nhà in nhằm tạo điều kiện cho việc truyền bá các tác phẩm rẻ tiền, có lợi cho quần chúng. Thời kỳ Phục Hưng bắt đầu cũng là thời điểm manh nha của pháp luật về bảo hộ quyền tác giả. Khi đó, cá nhân và các quyền thuộc về cá nhân được coi trọng. Các đặc quyền đã được ban cho tác giả để thưởng cho họ như là một đặc quyền cá nhân gắn với tác phẩm. Tuy nhiên, điều này không mang lại một lợi ích về kinh tế nào cho tác giả. Tình trạng này kéo dài mãi đến thế kỷ thứ 18, khi lý thuyết về các quyền sở hữu cho các lao động trí óc ra đời. Dưới ảnh hưởng của nó, nhiều quốc gia đã bắt đầu quan tâm đến việc bảo vệ các quyền của tác giả như là một dạng sở hữu phi vật chất. Chẳng hạn, Statute of Anne (Đạo luật Anne (1710) của Anh) đã công nhận độc quyền sao chép tác phẩm của tác giả; Propriété littéraire et artistique (sở hữu văn học và nghệ thuật) được thừa nhận tại Pháp trong hai đạo luật được ban hành vào năm 1791 và 1793; tại Phổ, việc bảo vệ sở hữu văn học và nghệ thuật được bắt đầu từ năm 1837… Ngày nay, trên thế giới, quyền tác giả được đặt ra để bảo vệ các sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa (được gọi là tác phẩm). Quyền này được đặt ngang bằng với quyền sở hữu về vật chất vì nó là một phần của quyền sở hữu trí tuệ. Phạm vi bảo hộ quyền tác giả không chỉ đơn thuần là các đặc quyền cá nhân mà cả về phương diện kinh tế của tác giả gắn với tác phẩm đó. Theo pháp luật quốc tế về bảo hộ quyền tác giả GVHD: Nguyễn Phan Khôi 4 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan hiện hành, quyền này không cần được đăng ký và thuộc về tác giả khi tác phẩm được lưu giữ lại ít nhất một lần bằng phương tiện lưu trữ. Hiện tại, có nhiều điều ước quốc tế về bảo hộ quyền tác giả như Công ước Berne, công ước Geneva, Công ước Brussel. Vào thời kỳ cổ đại và thời kỳ trung cổ : loài người chưa có khái niệm về quyền tác giả nhưng việc t ôn tro ̣ng những giá tri ̣thẩ m mỹ và nội dung của tác phẩm được đặt ra. Ai Câ ̣p Cổ đa ̣i : quê hương của các cuố n sách tuy nhiên các tác giả chỉ ghi nhâ ̣n tên tuổ i của mình trên các cuố n sách và luôn gắ n cho chúng tên tuổ i của mô ̣t vi ̣thầ n hay Pharaon nào đó. Hy La ̣p Cổ đa ̣i: Tại Aphin lần đầu tiên xuấ t hiê ̣n khái niê ̣m “xuấ t bản” – quá trình mà trong đó chính tác giả hoặc những người chép truyện dưới sự giám sát của tác giả chuẩ n bi ̣bản gố c của tác phẩ m . Khi đó hành vi “đa ̣o văn” bi ̣xem là làm ô nhu ̣c danh dự công dân và có thể bi ̣đuổ i ra khỏi cô ̣ng đồ ng. La Mã Cổ đa ̣i : viê ̣c xuấ t bản sách đươ ̣c tiế n hành giố ng như ở Hy La ̣p . Viế t văn đươ ̣c coi là mô ̣t hình thức kiế m số ng và những yế u tố đầ u tiên của hê ̣ thố ng bảo hô ̣ quyề n tác giả xuấ t hiê ̣n đó là viê ̣c chố ng sao chép ; bảo vệ sự nguyên toàn của tác phẩ m; các quyền lợi về kinh tế. Giai đoa ̣n đầ u thời kỳ phong kiế n , xã hội chưa có nhu cầu giao lưu thương mại đối với các giá tri ̣vô hiǹ h , khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật một cách đồng loạt chưa có, các phương tiện kỹ thuật cho sao chép tác phẩm với số lượng cần thiết để tác phẩm có thể trở thành một hàng hóa theo đúng nghĩa của nó chưa xuất hiện và chưa có bấ t cứ qui pha ̣m nào điề u chỉnh những quan hê ̣ về ta ̣o dựng , khai thác , bảo vệ các tài sản vô hình. Cho đế n năm 1440, Johanes Gutenberg sáng chế máy in và những con chữ tự đô ̣ng, các bản sao chép lại của tác phẩm bắt đầu có thể đươ ̣c sản xuấ t với mô ̣t số lươ ̣ng lớn mô ̣t cách dễ dàng hơn . Nhưng các tác giả vẫn chưa có đươ ̣c “quyề n tác giả” và còn phải vui mừng vì tác phẩm của mình không những được in ấn , xuấ t bản mà còn đươ ̣c nhà xuất bản t rả cho một số tiền cho bản viết tay của mình . Nhưng rồ i sau đó , trường hơ ̣p bản in đầ u tiên đã bi ̣nhà in khác in la ̣i . Viê ̣c này làm cho viê ̣c kinh doanh của nhà in đầ u tiên trở nên khó khăn hơn vì người in đầ u tiên đã đầ u tư l ao đô ̣ng nhiề u hơn và có thể trả tiền cho tác giả. Còn nhà in lại thì đầu tư ít hơn mà giá sản phẩm lại bán ra rẽ hơn. Về phí tác giả ho ̣ cũng không bằ ng lòng với những tác phẩ m của ho ̣ bi ̣in la ̣i vì chấ t lươ ̣ng của bản in la ̣i kém hơn thâ ̣m chí còn sai sót và bị cố ý sửa đổ i mà không cầ n sự đồ ng ý của tác giả . GVHD: Nguyễn Phan Khôi 5 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan Vì thế để chống lại việc in lại , các nhà in đã xin các quyền lợi đặc biệt từ phía quyề n, cấ m in la ̣i tác phẩ m ít nhấ t tr ong mô ̣t thời gian nhấ t đinh ̣ . Lơ ̣i ích của nhà in cũng là lợi ích của nhà cầm quyền , vì nhà cầm quyền mong muốn có ảnh hưởng đến những tác phẩ m đươ ̣c phát hành trong lañ h điạ của ho ̣ . Đặc biệt là Pháp , do có chế đô ̣ chuyên chế sớm nên thực hiê ̣n đươ ̣c điề u này . Ít thành công hơn là ở Đức , vì một số hầ u tước còn cố tiǹ h không quan tâm đế n viê ̣c các nhà xuấ t bản vi pha ̣m các đă ̣c quyề n từ hoàng đế nhằ m giúp đỡ các nhà xuấ t bản này về kinh tế và để mang vào lañ h thổ văn học đa dạng đang được ưa chuộng một cách rẻ tiề n. Và khi thời kỳ phục hưng bắt đầu , cá nhân con người trở nên quan trọng hơn và đă ̣c biê ̣t là quyề n tác giả cũng đươ ̣c ban phát để thưởng cho những sáng ta ̣o ra tác phẩ m của họ. Tại nước Đức , Albrecht Durer (1511) đã đươ ̣c công nhâ ̣n đă ̣c quyề n như vâ ̣y . Nhưng viê ̣c bảo vê ̣ này chỉ dành cho người sáng ta ̣o như là mô ̣t cá nhân (quyề n cá nhân) và chưa mang lại cho tác giả mô ̣t thu nhâ ̣p nào. Đế n giữa thế kỷ XVI , các đặc quyền lãnh thổ được đưa ra là cấm in lại trong một vùng nhất định , trong mô ̣t thời gian nhấ t đinh ̣ , khi các nhà xuấ t bản bắ t đầ u trả tiề n nhuâ ̣n bút cho tác giả thì ho ̣ tin r ằng cùng với việc này họ có một độc quyền kinh doanh (thuyế t về sở hữu của nhà xuấ t bản ) ngay cả khi ho ̣ không có đă ̣c quyề n cho tác phẩ m này. Và thế mà việc in lại bị cấm khi các quyền từ tác giả mua lại . Đầu thế kỷ XVIII, lầ n đầ u tiên mới có lý thuyế t về các quyề n khác như sở hữu cho các lao động trí ốc và hiện tượng hiện tượng sở hữu phi vật chất . Trong mô ̣t bô ̣ luâ ̣t của nước Anh năm 1710, lầ n đầ u tiên mô ̣t đô ̣c quyề n sao chép của g hi tác giả đươ ̣c công nhâ ̣n, tác giả sau đó nhượng quyền này cho nhà xuất bản , sau mô ̣t thời gian đươ ̣c thỏa thuâ ̣n tấ t cả các quyề n la ̣i thuô ̣c về tác giả . Tác giả phải được ghi vào trong danh mục của hiệp hội các nhà xuất bản và phải có thêm ghi chú copyright để được bảo vệ . Và phương pháp này đã đươ ̣c đưa vào ứng du ̣ng ta ̣i Mỹ vào năm 1975 (yêu cầ u phải ghi vào danh mục được bãi bỏ tại Anh vào năm 1956 và tại Hoa Kỳ năm 1978) ý tưởng về sở hữu trí tuê ̣ phầ n lớn đươ ̣c giải thić h bằ ng thuyế t về quyề n tự nhiên (natural law). Tại Pháp, mô ̣t sở hữu văn hóa và nghê ̣ thuâ ̣t (propriéte littéraire et artistique ) đươ ̣c đưa ra trong hai bô ̣ luâ ̣t vào năm 1791 và năm 1793. Tại nước Phổ mô ̣t bảo vê ̣ tương tự cũng đươ ̣c đưa ra vào năm 1837. Cũng vào năm 1837, Hô ̣i đồ ng liên bang của Liên minh Đức quyết định thời hạn bảo vệ từ khi tác phẩm ra đời là mười năm , thời ha ̣n này đươ ̣c kéo dài thành ba mươi năm sau khi tác giả qua đời vào năm 1845. Trong liên minh Bắ c Đức việc bảo vệ quyền tác giả được đưa ra vào năm 1857 và được đế chế Đức thu nhập và tiếp nhận mở rộng và sau đó. Trong Đê ̣ tam đế chế các tác giả chỉ là “người đươ ̣ c ủy GVHD: Nguyễn Phan Khôi 6 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan thác trông nom tác phẩm” cho cộng đồng nhân dân . Ngày 9 tháng 9 năm 1886, Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học , nghê ̣ thuâ ̣t đươ ̣c thông qua . Công ước đã đánh dấ u cho pháp luâ ̣t quố c tế về vấ n đề bảo hô ̣ quyề n tác giả nhất là đối với tác phẩm văn ho ̣c , nghê ̣ thuâ ̣t . Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p Cô ng ước vào ngày 26 tháng 10 năm 2004. Tiế p theo đó là ngày 26 tháng 19 năm 1961 Công ước Rome bảo hô ̣ quyề n của người biể u diễn , nhà sản xuất bản ghi âm , tổ chức phát sóng , chố ng la ̣i các hành vi vi pha ̣m quyề n lơ ̣i của nhóm chủ thể có quyề n liên quan . Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p Công ước và Công ước có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 1 tháng 3 năm 2007. Sự ra đời của công ước Rome chưa đủ hiê ̣u lực để bảo hô ̣ đố i với bản ghi âm và vi mô ̣t số đă ̣c thù về hê ̣ thố ng pháp lý của mô ̣t số quố c gia nên không thể gia nhâ ̣p Công ước Rome, dẫn đế n nhu cầ u phải có mô ̣t Công ước điề u chin ̉ h phù hơ ̣p với tin ̀ h hin ̀ h mới. Ngày 29 tháng 10 năm 1971, Công ước bảo hộ bản ghi âm chống lạ i hành vi sao chép, gọi tắt là Công ước Geneva 1971 đươ ̣c thông qua ta ̣i Geneva . Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p Công ước này vào ngày 6 tháng 7 năm 2005. Viê ̣c sử du ̣ng các vê ̣ tinh đ ể phân phối các tín hiệu mang chương trình ngày càng gia tăng mà hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t quố c tế chưa có để ngăn chă ̣n các nhà phân phố i các tín hiê ̣u mang chương trình đươ ̣c truyề n qua vê ̣ tinh không chủ đinh ̣ cho ho ̣ . Ngày 21 tháng 5 năm 1974, Công ước bảo hộ quyền của các tổ chức phát sóng đối với tín hiệu mang chương triǹ h mã hóa đươ ̣c truyề n qua về tinh nhằ m phu ̣c vu ̣ công chúng thông qua cơ chế trung gian để nhâ ̣n chương trin ̀ h . Và kể từ ngày 12 tháng 1 năm 2006 Công ước này chính thức có hiệu lực tại Việt Nam. Trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay , khi quyề n tác giả đã đươ ̣c thừa nhâ ̣n trên thế giới , thì các cuộc thảo về quyền tác giả , quyề n liên quan đã đưa ra những lý lẽ là phải làm thế nào để bảo vệ quyền tác giả , quyề n liên quan trước sự phát triể n kỹ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i trên toàn thế giới. Ở một vài quốc gia chỉ còn có một phạm vi tự do hạn hẹp trong việc định hình cho quyền tác giả , quyề n liên quan về những quy đinh ̣ khác thường có thể đươ ̣c coi là lơ ̣i thế không công bằ ng , không đươ ̣c các đố i tác thương ma ̣i thế giới chấ p nhâ ̣n mà không có phản ứng chống lại . Hiê ̣n ta ̣i, Mỹ được xem là quốc gia có phạm vi tự do rô ̣ng lớn nhấ t và là quố c gia đã đinh ̣ sẵn chiề u hướng chung của quyề n tác giả , quyề n liên quan, đi đế n viê ̣c bảo vê ̣ quyề n tác giả mô ̣t cách nghiêm hơn. Còn ở Châu Âu , chỉ thị Copyright của liên minh Châu Âu (European Union copyright Directive) điề u chỉnh liñ h vực này . Nhưng các chỉ thi ̣của Liên minh Châu Âu chỉ có tiń h chấ t ta ̣o khuôn khổ và phải đươ ̣c bổ sung bằ ng các luâ ̣t lê ̣ của nhiề u quố c gia. GVHD: Nguyễn Phan Khôi 7 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Việt Nam v ề quyền tác giả và quyề n liên quan a. Giai đoa ̣n trƣớc năm 2005 Ở Việt Nam , lĩnh vực pháp luật về quyền tác giả đã được xây dựng trong những năm tám mươi . Nhà nước ta đã ban hành một số văn bản pháp luật , trong đó có quy đinh ̣ về bảo vê ̣ quyề n tác giả như Hiế n pháp năm 1992, Luâ ̣t báo chí, Luâ ̣t xuấ t bản, Bô ̣ luâ ̣t hin ̉ h chủ yế u ̀ h sự… Tuy vâ ̣y, trên thực tế viê ̣c bảo hô ̣ quyề n tác giả đươ ̣c điề u chin trong Nghi ̣đinh ̣ 142/HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1986 quy đinh ̣ về quyề n tác giả . Qua mô ̣t thời gian thực hiê ̣n , Nghị định 142/HĐBT đã ta ̣o tiề n đề pháp lý nhằ m đáp ứng nhu cầu bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả, là căn cứ để cơ quan bảo vê ̣ quyề n tác giả (nay là Cu ̣c Bản quyề n tác giả ) thực hiê ̣n viê ̣c đăng ký quyề n tác giả và giải quyết các tranh chấp về quyền tác giả . Tuy nhiên, trong quá trin ̀ h thực hiê ̣n Nghị định 142/HĐBT đã bô ̣c lô ̣ mô ̣t số ha ̣n chế về nô ̣i dung lẫn hin ̀ h thứ c. Hạn chế về nô ̣i dung đó là đố i tươ ̣ng của quyề n tác giả chưa đươ ̣c bảo hô ̣ như chương trin ̀ h phầ n mề m máy tính ; thời ha ̣n bảo hô ̣ quyề n tác giả còn quá ngắ n (30 năm sau khi tác giả chế t); chưa có quy đinh ̣ bảo hô ̣ quyề n liên quan. Những ha ̣n chế về hình thức là Nghi ̣đinh ̣ 142/HĐBT là văn bản dưới luâ ̣t nên ha ̣n chế về hiê ̣u lực thi hành . Nghị định này chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra trong lĩnh vực bảo hô ̣ quyề n tác giả ở nước ta trong thời kỳ đầ u của công cuô ̣c chuyể n đổ i nề n kinh tế . Đối với nước ngoài , Nghị định 142/HĐBT chưa đươ ̣c coi là văn bản có giá tri ̣ pháp lý cao, đổ i để Nhà nước tham gia vào hiệp định song phương hoặc đa phương về quyề n tác giả . Mă ̣t khá c, vì là văn bản dưới luật nên nó dễ thay đổi và mang tính chất dàn trãi. Để khắ c phu ̣c các khiế m khuyế t trên của Nghi ̣đinh 142/HĐBT, ngày 12 tháng 12 ̣ năm 1994, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh bảo hộ quyề n tác giả . Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả đã quy định đầy đủ hơn về bảo bộ quyền tác giả như tăng thời ha ̣n bảo hô ̣ đố i với quyề n tác giả trong suố t cuô ̣c đời của tác giả và năm mươi năm tiế p theo năm tác giả chế t . Ngoài ra, Pháp lệnh còn quy định cụ thể về mốc thời gian bảo hô ̣ đố i với tác phẩ m đồ ng tác giả, tác phẩm di cảo và quy định về quyền liên quan. Với sự ra đời của Bô ̣ luâ ̣t dân sự 1995, quyề n tác giả và quyề n liên quan lầ n đầ u tiên đươ ̣c quy đinh ̣ tâ ̣p trung ta ̣i Chương mô ̣t Phầ n thứ sáu Bô ̣ luâ ̣t dân sự . Về cơ bản Bô ̣ luâ ̣t dân sự 1995 đã thừa kế và bổ sung các quy đinh ̣ về quyề n tác giả trong Pháp lê ̣nh bảo hô ̣ quyề n tác giả 1994. Nhiề u quy đinh ̣ mới bổ sung cho phù hơ ̣p với nhu cầ u GVHD: Nguyễn Phan Khôi 8 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan của thực tiển bảo hộ quyền tác giả và nhu cầu mở cửa , hô ̣i nhâ ̣p quố c tế trong liñ h vực này trên cơ sở nội dung Bộ luật dân sự năm 1995, các cơ quan Nhà nước có thẫm quyề n đã ban hành mô ̣t số văn bản quy đinh ̣ pháp luật quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bô ̣ luâ ̣t dân sự như : Nghị định 76/CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 của Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy định về quyền tác giả trong Bộ luật dân sự ; Nghị đinh ̣ 60/CP ngày 06 tháng 06 năm 1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy định của Bô ̣ luâ ̣t về quan hê ̣ dân sự có yế u tố nước ngoài… b. Giai đoa ̣n tƣ̀ năm 2005 đến nay Đế n năm 2005 là năm đánh dấu những thành tựu to lớn t rong tiế n trình đổ i mới hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t cả nước ta , đă ̣c biê ̣t về liñ h vực sở hữu trí tuê ̣ . Ngày 14 tháng 6 năm 2005, Bô ̣ luâ ̣t dân sự đã đươ ̣c Quố c hô ̣i khóa XI thông qua ta ̣i kỳ ho ̣p thứ 7. Trong đó quyề n tác giả và quyề n liên quan đươ ̣c quy đinh ̣ ta ̣i chương 36 phầ n thứ 6 gồ m 14, từ Điề u 736 đến Điều 749. Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ đã đươc Quố c hô ̣i thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiê ̣u lực ngày 01 tháng 07 năm 2006, trong đó có quy đinh ̣ về quyề n tác giả, quyề n liên quan và viê ̣c bảo hô ̣ các quyề n đó . Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ gồ m 6 phầ n trong đó quyề n tác giả và quyền liên quan được quy định ở Phầ n hai với 6 Chương và 45 Điề u. Tiế p theo đó là Nghi ̣đinh ̣ 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2006 đươ ̣c ban hành quy đinh ̣ chi tiế t và hướng dẫn thi hành mô ̣t số điề u luâ ̣t của Bô ̣ luâ ̣t dân sự , Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ về quyề n tác giả và quyề n liên quan. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã đánh dấu bước phát triển mới, thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong việc thúc đẩy hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn còn diễn ra đối với hầu hết các đối tượng được bảo hộ trong đó quyề n tác giả và quyề n liên quan là mô ̣t liñ h vực bi ̣xâm ha ̣i phổ biế n . Nguyên nhân của tình trạng này là nhận thức, hiểu biết trong công chúng, người có quyền và nghĩa vụ còn nhiều hạn chế, đặc biệt là ý thức chấp hành pháp luật không nghiêm. Mặt khác, bản thân Luật sở hữu trí tuệ cũng còn một số tồn tại thể hiện tại một số điều, khoản chưa tương thích với pháp luật quốc tế và bộc lộ những hạn chế , bất cập từ thực tiễn thực thi trong những năm qua . Trước tình hình đó , ngày 19 tháng 6 năm 2009 tại kỳ họp thứ 5 khóa XII của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ 2005 đươ ̣c sửa đổ i, bổ sung năm 2009 và có hiệu lực ngày 1 tháng 1 năm 2010. Viê ̣c sửa đổ i, bổ sung Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ ta ̣o sự phù hơ ̣p hơn của Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ với các chuẩ n mự c quố c tế , các cam kết của Việt Nam khi GVHD: Nguyễn Phan Khôi 9 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan tham gia Tổ chức thương ma ̣i thế giới (WTO) và hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật Viê ̣t Nam trong li ñ h vực sở hữu trí tuê ̣ . Tiế p theo Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ đươ ̣c sửa đổ i , bổ sung là Nghi ̣đinh ̣ 47/2009NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định xử pha ̣t vi pha ̣m hành chiń h về quyề n tác giả , quyề n liên quan. Tóm lại, pháp luật về quyền tác giả ở Việt Nam còn khá mới mẻ . Tuy kế t quả còn hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầ u và phát triể n hô ̣i nhâ ̣p , song có thể thấ y , pháp luâ ̣t về quyề n tác giả ở Viê ̣t Nam đã có những bước phát triể n nhấ t đinh. ̣ Trong thời gian tới, viê ̣c hoàn chỉnh hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t và gia nhâ ̣p Điề u ước Quố c tế về quyề n tác giả, tăng cường sự hiể u biế t và thực thi pháp luâ ̣t trong liñ h vực này là yêu cầ u bức thiế t nhằ m khuyế n khí ch nô ̣i lực sáng ta ̣o và đáp ứng nhu cầ u hô ̣i nhâ ̣p quố c tế . 1.2. Khái quát chung về quyền tác giả 1.2.1. Chủ thể quyền tác giả 1.2.1.1. Tác giả Khái niệm về tác giả đươ ̣c quy đinh ̣ ta ̣i Khoản 1 Điề u 736 Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2005 như sau: “Người sáng ta ̣o tác phẩ m văn ho ̣c , nghê ̣ thuâ ̣t , khoa ho ̣c (sau đây go ̣i chung là tác phẩm) là tác giả của tác phẩm đó”. Cụ thể hơn, tác giả phải là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm hoặc một phần tác phẩ m văn h ọc, nghê ̣ thuâ ̣t, khoa ho ̣c, bao gồ m : cá nhân Viê ̣t Nam có tác phẩ m đươ ̣c bảo hộ quyền tác giả , cá nhân nước ngoài có tác phẩm sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vâ ̣t chấ t nhấ t đinh ̣ ta ̣i Viê ̣t Nam. Cá nhân nước ngoài có tác phẩ m đươ ̣c bảo hô ̣ ta ̣i Viê ̣t Nam theo Điề u ước quố c tế về quyề n tác giả mà Viê ̣t Nam là thành viên 1, Người sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người khác , bao gồ m tác phẩ m đươ ̣c dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác , tác phẩm phóng tác , cải biên, chuyể n thể , biên soa ̣n, chú giải, tuyể n cho ̣n là tác giả của tác phẩ m phái sinh 2, tại Khoản 3 Điề u 2 Công ước Berne cũng ghi nhâ ̣n : “Các tác phẩm dịch, mô phỏng, chuyển thể nhạc và các chuyển thể khác từ một tác phẩm văn học nghệ thuật đều được bảo hộ như các tác phẩm gốc mà không phương hại đến quyền tác giả của tác phẩm gốc”. 1.2.1.2. Đồng tác giả Mô ̣t tác phẩ m đươ ̣c ta ̣o ra bởi mô ̣t người thì đương nhiên người đó là tác giả của tác phẩm đó . Thế nhưng thực tế la ̣i có trường hơ ̣p mô ̣t tác phẩ m đươ ̣c ta ̣o ra bởi hai hay nhiề u người. Vâ ̣y ai là tác giả của tác phẩ m đó ? Theo Khoản 1 Điề u 736 Bô ̣ luâ ̣t 1 2 Điề u 8 Nghị định 100/2006/NĐCP Khoản 2 Điề u 736 Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2005 GVHD: Nguyễn Phan Khôi 10 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan dân sự quy đinh: ̣ “Trong trường hơ ̣p có hai hay nhiề u ngườ i cùng sáng ta ̣o ra tác phẩ m thì những người đó là các đồng tác giả”. Đồng tác giả là những người cùng sáng tạo ra một tác phẩm . Họ cũng có những quyề n nhân thân cũng như quyề n tài sản đố i với phầ n sáng ta ̣o của min ̀ h như mô ̣t tác giả độc lập , ví dụ như ca khúc Dê ̣t tầ m gai do nha ̣c si ̃ Ngo ̣c Đa ̣i và nhà thơ Vi Thùy Linh đồ ng sáng tác . 1.2.1.3. Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức , cá nhân nắm giữ một , mô ̣t số hoă ̣c toàn bô ̣ các quyền tài sản đối với quyền tác giả3. Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả thì có quyền nắm giữ toàn bô ̣ quyề n tài sản lẫn quyề n nhân thân đố i với tác phẩ m . Chủ sở hữu không phải là tác giả thì c ó quyền tài sản đối với tác phẩm . Trong đó thông qua bản hơ ̣p đồ ng chuyể n nhươ ̣ng quyề n tác giả, theo đó người đươ ̣c chuyể n nhươ ̣ng đươ ̣c sở hữu quyề n tác giả tới đâu là tùy theo sự thỏa thuâ ̣n giữa đôi bên chuyể n nhươ ̣ng . Có thể người nhâ ̣n chuyể n nhươ ̣ng có quyề n nắ m giữ toàn quyề n tác giả hoă ̣c nắ m giữ mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số quyề n nào đó trong nhóm quyền tài sản. Theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 27 Nghị định 100/2006/NĐ-CP thì chủ sở hữu quyề n tác giả sẽ thuộc về: tổ chức, cá nhân Việt Nam; Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm đươ ̣c sáng ta ̣o và thể hiê ̣n dưới hin ̣ ta ̣i Viê ̣t Nam ; Tổ chức, cá ̀ h thức vâ ̣t chấ t nhấ t đinh nhân nước ngoài có tác phẩ m đươ ̣c công bố lầ n đầ u tiên ta ̣i Viê ̣t Nam ; tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩ m đươ ̣c bảo hô ̣ ta ̣i Viê ̣t Nam theo Điề u ước quố c tế mà Viê ̣t Nam là thành viên. Chủ sở hữu quyền tác giả là người độc quyền sử dụng, đinh ̣ đoa ̣t tác phẩ m, tức có quyề n sử du ̣ng , khai thác lơ ̣i ích từ tác phẩm , cho hoă ̣c không cho người khác sử dụng, khai thác tác phẩ m của min ̀ h . Trong đa số trường hơ ̣p, tác giả cũng đồ ng thời là chủ sở hữu quyền tác giả. Tuy nhiên, nế u tác phẩ m hin ̀ h thành do các tổ chức, cá nhân thuê, giao nhiê ̣m vu ̣ cho tác giả thì tổ chức , cá nhân đó là chủ sở hữu quyền tác giả . Ngoài ra, người đươ ̣c chuyể n giao quyề n tác giả , người thừa kế của tác giả đồ ng thời chủ sở hữu quyền tác giả thì cũng là chủ sở hữu quyền tác giả. Pháp luật Việt Nam ghi nhâ ̣n chủ sở hữu quyề n tác giả bao gồ m tổ chức , cá nhân Viê ̣t nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài thỏa mãn điều kiện trên ; họ là những cá nhân , tổ chứ c nắ m giữ mô ̣t , mô ̣t số hoă ̣c toàn bô ̣ tài sản đố i quyề n tài sản đố i với quyề n tác giả. Tổ chức, cá nhân khi khai thác , sử du ̣ng mô ̣t , mô ̣t số hoă ̣c toàn bô ̣ quyề n tài sản 3 Điề u 36 Luâ ̣t sở hữu trí tuê 2005 đươ ̣c sữa đổ i, bổ sung 2009 ̣ GVHD: Nguyễn Phan Khôi 11 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan phải xin phép và trả tiền nhuận bút , thù lao, các quyề n lơ ̣i vâ ̣t chấ t khác cho chủ sở hữu quyề n tác giả. Chủ sở hữu quyền tác giả theo Luật sở hữu trí tuệ 2005 đươ ̣c sửa đổ i , bổ sung 2009 bao gồ m các da ̣ng sau: * Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả : Tác giả sáng ra tác phẩm từ việc sử dụng thời gian, vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t, tài chính và các điều kiện vật chất khác của mình có các quyền nhân thân và có các quyền tài sản đối với tác phẩm 4. Trường hơ ̣p tác giả có toàn quyền đối với tác phẩm của mình , tác giả được bảo hộ cả quyền nhân thân lẫn quyề n tài sản đố i với quyề n tác giả . Chính tác giả đã bỏ ra thời gian , công sức , tài chính để sáng tạo nên tác phẩm . Do đó, các quyền này do tác giả độc quyề n thực hiê ̣n hoă ̣c cho phép người khác thực hiê ̣n theo quy đinh ̣ của Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ . Tổ chức, cá nhân khi khai thác , sử du ̣ng quyề n công bố hoă ̣c quyề n tài sản đố i với tác phẩ m phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho tác giả. * Chủ sở hữu quyền tác giả là các đồng tác giả: Các đồ ng tác giả cùng sáng ta ̣o ra tác phẩ m từ viê ̣c sử du ̣ng thời gian , vâ ̣t chấ t , tài chính và các điều kiện vật chấ t khác của mình có các quyền nhân thân và các quyền tài sản đối với phần tác phẩm do mình tạo ra 5. Ví dụ như ca khúc “một mùa xuân nho nhỏ ” do hai tác giả Thanh Hải và Trầ n Hoàn cùng sáng tác . Cũng như chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả , chủ sở hữu quyề n tác giả là đồ ng tác giả cũng có những quyề n nhân thân và quyề n tài sản đố i với tác phẩm do mình đóng góp tạo nên . Tuy nhiên, đố i với loa ̣i chủ sở hữu quyề n tác giả này có những đă ̣c điể m riêng và tùy theo từng trường hơ ̣p mà quyề n tác giả có thể có thể phân chia đươ ̣c hoă ̣c không thể phân chia đươ ̣c. * Chủ sở hữu quyền tác là là cơ quan , tổ chƣ́c , cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoă ̣c gi ao kế t hơ ̣p đồ ng với tác giả : Tổ chức giao nhiê ̣m vu ̣ sáng ta ̣o tác phẩ m cho tác giả là người thuô ̣c tổ chức min ̀ h là chủ sở hữu các quyề n công bố tác phẩ m hoă ̣c cho phép người khác công bố tác phẩ m ; và các quyền tài sản đối với quyề n tác giả của tác phẩ m đó .6 Quyề n của chủ sở hữu phát sinh ngay khi tác phẩ m đươ ̣c thể hiê ̣n dưới hiǹ h thức nhấ t đinh ̣ , tức là thời điể m phát sinh quyề n tác giả . Tác giả thực hiện công việc sáng tạo của mình theo yêu cầ u của người thứ hai (cơ quan, tổ chức, cá nhân), họ là người bỏ ra tài chính, vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t để tác giả thực hiê ̣n công 4 Điề u 37 Luâ ̣t sở hữu trí tuê 2005 đươ ̣c sữa đổ i, bổ sung 2009 ̣ Điề u 38 Luâ ̣t sở hữu trí tuê 2005 đươ ̣c sửa đổ i, bổ sung 2009 ̣ 6 Điề u 39 Luâ ̣t sở hữu trí tuê 2005 đươ ̣c sửa đổ i, bổ sung 2009 ̣ 5 GVHD: Nguyễn Phan Khôi 12 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan viê ̣c. Công viê ̣c sáng tác có thể thực hiê ̣n theo nhiê ̣m vu ̣ và quyề n tài sản có thể thuô ̣c về cơ quan, tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ hoặc thuê theo hợp đồng. Chủ sở hữu này có thể là chủ chủ sở hữu toàn bô ̣ hay mô ̣t phầ n đố i với quyề n tài sản của quyền tác giả , tùy theo mức độ đầu tư tài chính vật chất kỹ thuậ t hoă ̣c thỏa thuâ ̣n. Nhưng cho dù mức đô ̣ quyề n của ho ̣ đế n đâu đi nữa , thì quyền đó cũng chỉ giới hạn trong các quyền tài sản và quyền công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩ m, còn quyền nhân thân (trừ quyề n công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩ m) vẫn thuô ̣c về tác giả theo quy đinh ̣ chung của pháp luâ ̣t. * Chủ sở hữu quyền tác giả là ngƣời thừa kế : Tổ chức, cá nhân thừa kế quyền tác giả theo quy định của pháp luật về thừa kế là chủ sở hữu các quyề n công bố hoă ̣c cho phép người khác công bố tác phẩ m và quyề n tài sản của tác phẩ m . Nói đến thừa kế là nói đến mối quan hệ chuyển giao quyền tài sản khi có một người chế t và có di sản để lại, khi đó chủ thể có quyề n thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật cũng có thể trở thành chủ sở hữu quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ. * Chủ sở hữu quyền tác giả là ngƣời đƣợc chuyển nhƣợng các quyề n tài sản: Tổ chức, cá nhân được chuyển nhượng một , mô ̣t số hoă ̣c toàn bô ̣ các quyề n tài sản là chủ sở hữu quyền tác giả 7. Chủ sở hữu quyền tác giả trong trường hợp này có quyề n sở hữu đố i với quyề n tác giả là do hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả. Người chuyể n nhươ ̣ng có thể là tác giả hoă ̣c là chủ sở hữu quyề n tác giả , có thể là cơ quan, tổ chức, cá nhân8. Khi hơ ̣p đồ ng chuyể n nhươ ̣ng quyề n tác giả có hiê ̣u lực thì người được chuyển nhượng là chủ sở hữu đối với một phần hay toàn bộ quyền tác giả được chuyển nhượng. Tác giả chỉ được chuyển nhượng quyền tài sản và qu yền công bố hoă ̣c cho phép người khác công bố tác phẩ m * Chủ sở hữu tác phẩm là Nhà nƣớc : Nhà nước là chủ sở hữu quyền tác giả đối với: tác phẩm khuyết danh (trừ tổ chức , cá nhân đang quản lý tác phẩm khuyết danh đươ ̣c hưởng của chủ sở hữu cho đế n khi danh tin c xác đinh ̣ ); tác ́ h của tác giả đươ ̣ phẩ m mà chủ sở hữu quyề n tác giả chế t mà không có người thừa kế , người thừa kế từ chố i nhâ ̣n di sản hoă ̣c không đươ ̣c quyề n hưởng thừa kế ; tác phẩm được chủ sở hữu quyề n tác giả chuyể n giao quyề n sở hữu cho Nhà nước.9 Đối với tác phẩm khuyết danh , nế u do cá nhân, tổ chức đang quản lý thì tổ chức , cá nhân đó đươ ̣c hưởng quyề n chủ sở hữu 10. Theo đó quyề n sở hữu tác phẩ m khuyế t 7 Khoản 1 Điề u 41 Luâ ̣t sở hữu trí tuê 2005 đươ ̣c sửa đổ i, bổ sung 2009 ̣ Khoản 1 Điề u 45 Luâ ̣t sở hữu trí tuê 2005 đươ ̣c sửa đổ i, bổ sung 2009 ̣ 9 Khoản 1 Điề u 42 Luâ ̣t sở hữu trí tuê 2005 đươ ̣c sửa đổ i, bổ sung 2009 ̣ 10 Khoản 2 Điề u 28 Nghị định 100/2006 NĐ-CP 8 GVHD: Nguyễn Phan Khôi 13 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan danh chỉ thuô ̣c về sở hữu Nhà nước khi tá c phẩ m đó không có người quản lý và thuô ̣c về chủ sở hữu thâ ̣t sự khi danh tính của chủ sở hữu đươ ̣c xác đinh ̣ . Quy đinh ̣ này mô ̣t phầ n để bảo vê ̣ người có công quản lý , bảo vệ quyền tác giả của tác phẩ m , đồ ng thời, Nhà nước cũng đảm bảo đươ ̣c không để quyề n tác giả bi ̣xâm ha ̣i nế u tác phẩ m đó không có người quản lý . Để đảm bảo quyề n của chủ sở hữu đić h thực của tác phẩ m , pháp luật sở hữu trí tuệ cũng quy định “khi danh tin ́ h chủ sở hữu thâ ̣t sự của tác phẩ m đươ ̣c xác định thì quyền sở hữu thuộc về chủ sở hữu đó , kể từ ngày danh tin ́ h chủ sở hữu đươ ̣c xác đinh ̣ 11”. Theo pháp luâ ̣t về thừa kế “trong trường hơ ̣p không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luâ ̣t hoă ̣c có nhưng không đươ ̣c quyề n hưởng di sản , từ chố i nhâ ̣n di sản thì tài sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không có người nhâ ̣n thừa kế thuô ̣c về Nhà nước” 12. Vâ ̣y đố i với tài sản là sở hữu trí tuê ̣ mà Nhà nước đươ ̣c thừa kế chỉ thuô ̣c về Nhà đố i với phầ n còn la ̣i sau khi đã thực hiê ̣n xong nghiã vụ của người để lại di sản. * Tác phẩm thuộc lĩnh vực công chúng : Tác phẩ m đươ ̣c bảo hô ̣ bằ ng quyề n tác giả trong mô ̣t thời ha ̣n nhấ t đinh ̣ . Nế u hế t thời ha ̣n bảo hô ̣ quyề n tác giả , thì tác phẩm này thuộc về công chúng , mọi tổ chức , cá nhân đề u có quyề n sử du ̣ng tác phẩm đó , tuy nhiên phải tôn tro ̣ng các quyề n nhân thân của tác giả. Các trường hợp cụ thể sau sẽ thuộc về công chúng: - Tác phẩm điện ảnh, nhiế p ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh đã hết bảy mươi lăm năm bảo hộ, kể từ khi tác phẩ m công bố lầ n đầ u tiên . Nế u tác phẩm nói trên chưa đươ ̣c công bố trong thời ha ̣n hai mươi lăm năm thì đã hết mô ̣t trăm năm tính từ khi tác phẩ m đinh ̣ hình ; đố i với tác phẩ m khuyế t danh , khi các thông tin về tác giả đươ ̣c xuấ t hiê ̣n thì thời ha ̣n là sau năm mươi năm tính từ năm kế tiế p năm tác giả chết. - Tác phẩm không thuộc loại hình trên là sau năm mươi năm tính từ năm kế tiếp năm tác giả chế t ; hoă ̣c sau năm thứ năm mươi tin ́ h từ năm kế tiế p năm đồ ng tác giả cuố i cùng chế t ; thời điể m phá t sinh cho loa ̣i chủ sở hữu này vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả. 11 12 Khoản 3 Điề u 28 Nghị định 100/2006 NĐ-CP Điề u 644 Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2005 GVHD: Nguyễn Phan Khôi 14 SVTH: Lý Thị Rỡ Đề tài luận văn tố t nghiê ̣p: Mố i quan hê ̣ giữa quyền tác giả và quyền liên quan 1.2.2. Các loại hình tác phẩm đƣợc bảo hộ quyền tác giả 1.2.2.1. Các loại hình tác phẩm đƣơ ̣c bảo hô ̣ quyề n t ác giả Theo Điề u 14 Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ , các loại hình tác phẩm được bảo hộ bao gồm tác phẩm văn học , nghê ̣ thuâ ̣t, khoa ho ̣c và tác phẩ m phái sinh từ tác phẩ m văn ho ̣c , nghê ̣ thuâ ̣t đươ ̣c bảo hô ̣ bao gồ m : - Tác phẩm văn họ c, khoa ho ̣c, sách giáo khoa , giáo trình và tác phẩm khác thể hiê ̣n dưới da ̣ng chữ viế t hay ký tự khác ; bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác ; tác phẩ m báo chí ; tác phẩm âm nhạc ; tác phẩm sân khấu ; tác phẩm điện ảnh và tác phẩm đươ ̣c ta ̣o ra theo phương pháp tương tự ; tác phẩm tạo hình , mỹ thuật ứng dụng ; tác phẩ m nhiế p ảnh ; tác phẩm kiến trúc ; bản họa đồ , sơ đồ , bản vẽ ; tác phẩm văn học , nghê ̣ thuâ ̣t dân gian; chương triǹ h máy tin ́ h sưu tâ ̣p dữ liê ̣u. Trong Công ước Berne, thuâ ̣t ngữ “các tác phẩm văn học và nghệ thuật” bao gồm tấ t cả các sản phẩ m trong liñ h vực văn ho ̣c , nghê ̣ thuâ ̣t và khoa ho ̣c , bấ t kỳ thể hiê ̣n theo phương thức hay dưới hiǹ h thức nào (Điề u 2, Công ước Berne). Điề u 2 cũng liệt kê mô ̣t số tác phẩ m đươ ̣c bảo hô ̣ như : Sách, tâ ̣p in nhỏ và các bản viế t khác , các bài giảng, bài phát biểu, bài thuyết giáo và các tác phẩm cùng loại ; các tác phẩm kịch hay nhạc kị ch, các tác phẩm hoạt cảnh hay kịch câm , các bản nhạc có lời hay không có lời, các tác phẩm điện ảnh và các tác phẩm được diễn tả bằng một kỹ thuật tương tự với điê ̣n ảnh , các tác phẩm đồ họa , hô ̣i ho ̣a, kiế n trúc, điêu khắ c , chạm trổ , in tha ̣ch bản;các tác phẩm nhiếp ảnh và các tác phẩm được diễn tả bằng một kỹ thuật tương tự nhiế p ảnh ; các tác phẩm nghệ thuật ứng dụng , minh ho ̣a, đồ ho ̣a, điạ đồ , đồ án , bản phát họa và các tá c phẩ m ta ̣o hình liên quan đế n điạ lí , điạ hình, kiế n trúc hay khoa học. Có thể thấy đối tượng bảo hộ từ Luật sở hữu trí tuệ nước ta còn hẹp hơn so với Công ước. 1.2.2.2. Các đối tƣợng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Bên ca ̣nh những loa ̣i hiǹ h tác phẩ m đươ ̣c bảo hô ̣ quyề n tác giả , Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ còn quy đinh ̣ các đố i tươ ̣ng không thuô ̣c pha ̣m vi bảo hô ̣ quyề n tác giả , bao gồ m: Tin tƣ́c thời sƣ̣ thuầ n túy đƣa tin : Tin tức thời s ự là những sự kiện xảy ra trên thực tế đươ ̣c tổ ng hơ ̣p , biên tâ ̣p la ̣i đưa tin để mo ̣i người theo dõi , cho nên loa ̣i hin ̀ h này không thể hiện tính sáng tạo của tác giả . Do đó không đủ điề u kiê ̣n để pháp luâ ̣t bảo hộ quyền tác giả. Văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t , văn bản hành chính , văn bản khác thuô ̣c linh ̃ vƣ ̣c tƣ pháp và bản dich ̣ chính thƣ́c của văn bản đó : Đây là những văn bản do cơ quan nhà nước ban hành , sửa đổ i, bổ sung hay hủy bỏ theo trin ̀ h tự thủ tục luật định , GVHD: Nguyễn Phan Khôi 15 SVTH: Lý Thị Rỡ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan