Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng...

Tài liệu Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

.DOC
3
141
95

Mô tả:

TIÊT 22 : MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I/Mục tiêu: + Trình vày được mối quan hệ giữa A RN và prôtêin, giải thích được mối quan hệ giữa Gen- m A RNPrôtêin  Tính trạng. + Rèn luyện kĩ năng quan sát,phân tích để tiếp thu KT từ phương tiện trực quan II/Đồ dùng dạy học: GV: mô hình hình thành chuỗi a xitamin III/Tiến trình bài dạy: Kiểm tra: Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin donhững yếu tố nào qui định? Prôtêin có những CN nào? Hoạt động 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA A RN VÀ PRÔTÊIN Mục tiêu: Trình vày được mối quan hệ giữa A RN và prôtêin Hoạt động của GV - GV cho HS q/ sát m/hình H 19.1 yêu cầu HS n/ cứu sgk trả lời c hỏi: + Dạng trung gian của nó trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin là gì? - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, bỏ sung & chốt kiến thức * GV lưu HS: m A RN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chất TB để tổng hợp chuỗi pôlipeptit mà thực chất là xác lập trật tự sắp xếp của các a xit amin. Tham gia vào quá trình tổng hợp còn có rA RN & enzim * GV giải thích cho HS rõ về QT tổng hợp chuỗi polipeptit: Đầu tiên mA RN tiếp xúc với ribô xôm ở vị trí mã mở đầu. Tiếp đó tA RN mang a amin mở đầu vào ribô xôm đối mã của nó khớp với mã mở đầu của mA RN theo NTBS, a amin thứ 1. tA RN tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a amin thứ 1 trêm m A RN theo NTBS. Enzim xúc tác gắn a amin mở đầu với a amin thứ 1. Ribô xôm chuyển dịch đi một bộ 3 trên m A RN làm cho t A RN mở đầu rời khỏi ribô xôm. Tiếp đó a amin thứ 2 t A RN tiến vào ribô xôm, đối mã của nó khớp với mã của a amin thứ 2 trên m A RN theo NTBS Liên kết peptit giữa a amin thứ 1 và a amin thứ 2 được tạo thành. Sự chuyển vị của ribô xôm lại xảy ra và cứ t/ tục như vậy cho đến khi ribô xôm tiếp xúc với mã kết thúc của m A RN thì t A RN cuói cùng mới rời khỏi ribô xôm đồng thời chuỗi peptit được giải phóng Hoạt động của HS HS quan sát mô hình thảo luận nhóm 2 & thực hiện yêu cầu của GV - Đại diện nhóm trình bàyn/ khác nhận xét bổ sungthống nhất Kết luận: Sự hình thành chuỗi a amin được thực hiện dựa trên khuôn mẫu của mA RN Hoạt động 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG Mục tiêu: Giải thích được mối quan hệ giữa :Gen- m A RNPrôtêin  Tính trạng - GV nêu vấn đề: Dựa vào mối quan hệ giữa gen,m HS quan sát tranh thảo luận nhóm ARN, theo bàn & thực hiện yêu cầu của prôtêin & TT ta có thể viết sơ đồ sau: GV Gen m A RNPrôtêin Tính trạng - GV treo tranh H 19.2 yêu cầu HS quan sát , n/ cứu sgk trả lời câu hỏi: + Giải thích sơ đồ: Gen m A RNPrôtêin TT + Bản chất của các mối quan hệ trong sơ đồ là gì? - GV gợi y Trình tự của các (N) trên gen QĐ T/tự - Đại diện nhóm trình bàyn/ khác các (N) trên mA RN ,T/tự của các (N) trên m A RN lại nhận xét bổ sungthống nhất QĐ t/tự các (N) trên chuỗi pôlipeptit tạo thành prôtêin - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, bỏ sung & kết luận Kết luận: Mối quan hệ giữa các gen và tính trạng được thể hiện trong sơ đồ:Gen m A RN Prôtêin TT IV/ Củng cố: - HS đọc chậm phần TT sgk - Nêu bản chất của mói quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ : Gen m A RNPrôtêin TT V/ Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk tr 59 VI Rút kinh nghiệm: Kết hợp trình chiếu để học sinh nắm rõ hơn mối quan hệ Gen m A RN Prôtêin TT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng