Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mối liên quan giữa bất thường nhiễm sắc thể với tăng khoảng sáng sau gáy ở thai ...

Tài liệu Mối liên quan giữa bất thường nhiễm sắc thể với tăng khoảng sáng sau gáy ở thai nhi tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 2011 - 2013

.DOC
18
130
51

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MèI LI£N QUAN GI÷A BÊT TH¦êNG NHIÔM S¾C THÓ Vµ T¡NG KHO¶NG S¸NG SAU G¸Y ë THAI NHI T¹I BÖNH VIÖN PHô S¶N TRUNG ¦¥NG Tõ 2011 – 2013 NGƯỜI THỰC HIỆN: NHÓM 8 HÀ NỘI – 2014 DANH SÁCH HỌC VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ CƯƠNG NHÓM 8 STT HỌ VÀ TÊN CHUYÊN NGÀNH 1 Diêm Thị Yến NT Mô phôi 2 Trịnh Thị Ngọc Yến NT Mô phôi 3 Nguyễn Thị Hoa NT Tâm thần 4 Nguyễn Trọng Hiến NT Tâm thần 5 Nguyễn Thị Ái Vân NT Tâm thần 6 Nguyễn Thị Hiệp Tuyết CH Mô phôi 7 Vi Thị Thúy Hằng CH Mô phôi 8 Nguyễn Thị Nhị CH Mô phôi 9 Phạm Hồng Thao CH Y pháp 10 Nguyễn Tuấn Anh CH Y pháp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTCĐTS : Trung tâm chẩn đoán trước sinh NST : nhiễm sắc thể KSSG : khoảng sáng sau gáy SA : siêu âm HC : hội chứng ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi cặp vợ chồng đều có mong muốn sinh được một đứa trẻ hoàn thiện, khỏe mạnh về cả thể chất, tinh thần để duy trì nòi giống và nâng cao chất lượng dân số. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai, người phụ nữ chịu tác động của nhiều yếu tố có thể gây ra các dị tật cho thai. Chúng ta phải nói tới nguyên nhân từ bất thường nhiễm sắc thể (NST), có thể bất thường về số lượng hay cấu trúc có liên quan NST thường hay NST giới tính. Một số NST gây dị tật nặng về hình thái và nội tạng làm đứa trẻ có thể chết trong tử cung, một số phát triển đến đủ tháng và ở những trẻ này, một số trẻ sẽ chết ngay sau sinh, phần lớn chết ngay trong năm đầu tiên của cuộc sống, số trẻ còn sống thì thiểu năng trí tụê, kém phát triển thể lực để lại di chứng suốt cuộc đời. Đây không chỉ là nỗi đau riêng của gia đình mà còn là gánh nặng cho toàn xã hội. Hiện nay có nhiều phương pháp được sử dụng để sàng lọc, phát hiện những dị tật của thai ngay khi còn trong tử cung. Việc phối hợp siêu âm với xét nghiệm sinh hóa, di truyền học giúp việc chẩn đoán dị tật bẩn sinh ngày càng chính xác hơn. Nhiều tác giả trên thế giới đã chứng minh tỷ lệ bất thường NST vào khoảng 20% khi có bất thường hình thái của thai, càng có nhiều bất thường hình thái của thai thì tỷ lệ bất thường NST càng cao, có thể 47,8%. Siêu âm sàng lọc ngay từ tuần cuối của ba tháng đầu của thời kỳ thai nghén với dấu hiệu tăng khoảng sáng sau gáy (KSSG) là dấu hiệu gợi ý có giá trị trong chẩn đoán sớm bất thường NST. KSSG là chiều dày từ mặt ngoài da gáy tới xương trên đốt sống cổ. Từ năm 1990, liên quan tăng KSSG và thai bất thường NST đã được ghi nhận. 1 Tỷ lệ bất thường NST trong phạm vi từ 19 – 88%, tương ứng với kết quả đo KSSG trong phạm vi từ 2 – 10mm. Ở Việt nam, việc siêu âm KSSG được thực hiện từ lâu và đã làm một cách hệ thống từ khi trung tâm chẩn đoán trước sinh được thành lập tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương nhưng chưa có nghiên cứu nào về vần đề này. Với lý do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Mối liên quan giữa bất thường nhiễm sắc thể với tăng khoảng sáng sau gáy ở thai nhi tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ 2011 - 2013” với hai mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể ở những trường hợp tăng khoảng sáng sau gáy ở thai nhi tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ 2011 - 2013. 2. Mô tả mối liên quan giữa bất thường nhiễm sắc thể với kích thước tăng khoảng sáng sau gáy ở thai nhi tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ 2011 - 2013. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Bất thường NST. 1.1.1. Đặc điểm chung về bộ nhiễm sắc thể người. 1.1.2. Các loại bất thường nhiễm sắc thể. 1.2. Một số phương pháp sàng lọc và chẩn đoán trước sinh. 1.2.1. Siêu âm thai: Khoảng sáng sau gáy: Khái niệm, kĩ thuật đo, ý nghĩa 1.2.2. Chọc hút nước ối và sinh thiết tua rau. 1.2.3. Một số kỹ thuật di truyền được áp dụng để chẩn đoán. 1.3. Tình hình nghiên cứu mối liên quan tăng KSSG với bất thường NST. 1.3.1. Trên thế giới Roberts và cộng sự (1995) Nicolaides (2004) Volgel và cộng sự (2009) Giovanni Centini và cộng sự (2005) 1.3.2. Ở Việt Nam Hoàng Thị Ngọc Lan (2006) Tô Văn An (2008) Nguyễn Việt Hùng (2006) 3 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. - Thiết kế và qui trình nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang. Qui trình nghiên cứu: Lựa chọn các bệnh án có đủ tiêu chuẩn nghiên cứu từ 06/ 2011 – 06/ 2013 - Thu thập thông tin theo bệnh án nghiên cứu 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng của chúng tôi gồm các thai phụ mang thai từ 11 đến 20 tuần, có chẩn đoán tăng KSSG và được xét nghiệm NST đồ thai nhi tại TTCĐTS bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trong 3 năm từ 06/ 2011 – 06/ 2013. - Tiêu chuẩn lựa chọn: Hồ sơ ghi chép đầy đủ các thông tin cá nhân của thai phụ: tên, tuổi, địa chỉ, tiền sử gia đình, tiền sử bản thân và các thông tin đáp ứng cho nội dung nghiên cứu. Hồ sơ nghiên cứu ghi rõ chẩn đoán S và kết quả phân tích NST tại TTCĐTS Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương. - Tiêu chuẩn loại trừ: Hồ sơ không có S thai nhi. Những đối tượng không được làm NST đồ. 2.3. Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. 2.4. Thời gian nghiên cứu: lựa chọn các bệnh án từ 06/ 2011 – 06/ 2013. 2.5. Mẫu và cách chọn mẫu: Chọn mẫu không xác suất, mẫu thuận tiện. 4 2.6. Biến số, chỉ số: Nhóm Các biến biến số Định nghĩa Chỉ số Loại Phương Công biến pháp thu cụ thu thập Bệnh án nghiên số Thông Tuổi Tuổi dương Tỷ lệ các khoảng Định thập Hồi cứu tin cá lịch bệnh án nhân theo năm 25-29, 30-34, ≥35 rời rạc Nơi sinh Tỷ lệ phần trăm Nhị Nơi ở sống tính tuổi ≤19, 20 – 24, lượng hiện thành thị và nông phân tại.(thành thị, Số thôn. nông thôn) lần Là tổng số Tỷ lệ phần trăm Định mang lần mang các lần mang thai: lượng thai thai kể cả 1 lần, 2 lần, 3 lần, rời rạc những sảy lần ≥4 lần. thai, thai lưu. 5 cứu Tiền sử Tỷ lệ giữa Nhị phân sinh số thai phụ con bất đã có sinh thường Là con bất đã thường trên có hoặc tổng số thai không phụ sinh Tỷ lệ giữa con bất số thai phụ thường đã có sinh hình con thái thường trên bất và/hoặc tổng số thai chức phụ. năng Khoảng Khoảng Kết Tỷ lệ phần trăm Định sáng cách ngắn các khoảng tăng lượng sau gáy nhất từ da khoảng sáng sau liên tục quả gáy đến cột gáy: 3-3,9 mm; 4- Hồi cứu siêu sống của 4,9 bệnh án âm thai nhi mm; ≥6 mm (đơn vị: mm; mm) 6 5-5,9 Bệnh án nghiên cứu Phân Bất thường Tỷ lệ phần trăm Nhị loại về số lượng nhiễm sắc thể đồ phân nhiễm và/hoặc cấu bình thường và sắc thể trúc của bất thường đồ nhiễm sắc Kết thể trên quả nhiễm sắc nhiễm sắc đồ Các thể đồ loại bất qua thường Bất thường Định NST(HC Down, tính Hồi cứu Bệnh án bệnh án nghiên HC turner, HC danh chọc nhiễm Patau, HC mục dò ối sắc thể Ewards, bất thường khác)/ kích thước tăng khoảng sáng sau gáy (3-3,9; 4-4,9; 5-5,9; ≥6 mm). 2.7. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin: Kỹ thuật thu thập số liệu: hồi cứu bệnh án sẵn có. Công cụ thu thập số liệu: bệnh án nghiên cứu. 2.8. Quản lý và phân tích số liệu: Số liệu được xử lý bằng chương trình thống kê y học SPSS 16.0 Sử dụng các thuật toán sau: + Test X2 để so sánh sự khác nhau giữa hai tỷ lệ phần trăm. 7 cứu + Dùng test Fisher để so sánh sự khác nhau giữa hai tỷ lệ nếu có ô tần suất xuất hiện < 5. 2.9. Vấn đề đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho đối tượng nghiên cứu và cộng đồng, ngoài ra không nhằm mục đích nào khác. Nghiên cứu trung thực. Các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Đề cương đã được hội đồng khoa học và phê duyệt đề cương thông qua cho phép thực hiện tại TTCĐTS bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. 8 CHƯƠNG III DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: 3.1.1. Tuổi thai phụ Bảng 3.1. Liên quan tuổi mẹ và thai bị tăng KSSG. Tuổi thai phụ n % ≤ 19 20 – 24 25 – 29 30 – 34 ≥ 35 Tổng số Nhận xét:…………………………………………………………. 3.1.2. Nơi ở của sản phụ. Bảng 3.2 Nơi ở của sản phụ. Nơi ở Thành thị Nông thôn Tổng số n % Nhận xét:…………………………………………………………… 3.1.3. Số lần mang thai. Bảng 3.3 Số lần mang thai của thai phụ. 9 Số lần mang thai n % 1 lần 2 lần 3 lần ≥ 4 lần Tổng số Nhận xét:……………………………………………………………….. 3.2. Tiền sử sinh con bất thường Bảng 3.4 Tiền sử sinh con bất thường . TS sinh con bất thường n % Có Không Tổng số Nhận xét:……………………………………………………………….. 3.3. Kết quả phân tích NST trên những trường hợp tăng KSSG. Bảng 3.5.Phân loại nhiễm sắc thể đồ trong những trường hợp có tăng KSSG . NST đồ n 10 Tỷ lệ% Bất thường Bình thường Tổng Nhận xét:……………………………………………………………….. Bảng 3.6. Kết quả phân tích NST trong những trường hợp tăng KSSG . Các bất thường NST Số lượng Tỷ lệ% HC Edwards HC Down HC Turner HC Patau 47,XXX Đa bội Trisomie 9 Tổng Nhận xét:……………………………………………………………….. Bảng 3.7. Chỉ số KSSG liên quan kết quả phân tích NST . Kết quả phân tích NST 11 Chỉ số (mm) Bất Bình HC HC HC HC thường Down Edwards Patau Turner thường khác 3,0 – 3,9 4,0 – 4,9 5,0 – 5,9 ≥6 Tổng Nhận xét:……………………………………………………………….. 12 CHƯƠNG IV DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DỰ TRÙ KINH PHÍ 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Roberts L.J, Bewley S. et al.(1995) “First trimester fetal nuchal translucency : problems with screening the general population, part I”. Biolg; 102: 381 - 5. 2. Kypros H. Nicolaides, “Siêu âm sàng lọc thai nhi tuần thứ 11- 13.” 3. Nicolaides KH (2004). Nuchal translucency and the first – trimester sonographic markers of chromosomal abnormalitis. Am J Obstet Gynecol, 191, pp.45 – 67. 4. Volgel M, Sharland Q K, Me Ellhinney D B, Zidere V, Simpson J.M, Miller O I, Allan LD (2009), “ Prevalence of in creased nuchal translucency in fetuses with congenital cardiac disease and a normal karyotyp”, Cardiol Young, pp. 1 – 5. 5. Giovanni C, Lucia R.et al. (2005) “ Re – evaluation of risk for Down syndrome by means of the combined test in pregnant women of 35 years or more”. Prenat Diagn; 25:133 136. 6. Tô Văn An (2008), “Tìm hiểu mối liên quan giữa kết quả phân tích nhiễm sắc thể với hình ảnh siêu âm bất thường”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội. 7. Hoàng Thị Ngọc Lan (2006), “Nghiên cứu sàng lọc và chẩn đoán trước sinh hội chứn Down” Luận án tiến sĩ Y học, trường Đai học Y Hà Nội. 8. Nguyễn Việt Hùng (2006), “Xác định giá trị của một số phương pháp phát hiện dị tật bẩm sinh của thi nhi ở tuổi thai 13-26 tuần”, Luận án tiến sĩ Đại Học Y Hà Nội. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I. Hành chính Mã bệnh nhân:…………. Họ và tên: ……………………………………………………………… Tuổi: <19 19-24 25-35 > 35 Giới: Nam Nữ Nghề Nghiệp: II. III. IV. V. …………………………………………………………. Địa chỉ: Thành Thị Nông Thôn Tiền Sử Tiền Sử Sản Khoa: PARA Dị tật thai trước: Không Có Tiển Sử Bệnh: Thai Nghén Lần Này Tuổi thai…….. tuần Kết quả Siêu Âm Khoảng Sáng Sau Gáy 3-3,9 4-4,9 5-5,9 >6 Kết quả phân tích NST Bình thường Bất thường HC Edwards HC Down HC Turner HC Patau 47,XXX Đa bội Trisomie 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan