Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mô hình tổng quát cho các kênh truyền hệ mimo không dây...

Tài liệu Mô hình tổng quát cho các kênh truyền hệ mimo không dây

.PDF
90
206
151

Mô tả:

1 MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 MỞ ĐẦU 7 CHƢƠNG 1- CÁC MÔ HÌNH KÊNH TRUYỀN CHO HỆ 9 MIMO KHÔNG DÂY 1.1 Giới thiệu 9 1.2 Mô hình kênh MIMO 11 1.2.1 Mô hình dữ liệu 11 1.2.2 Phân loại mô hình 12 1.3 Các mô hình kênh MIMO kh«ng vËt lý 14 1.3.1 Mô hình anten thu phát đa phần tử METRA 14 1.3.2 Mô hình băng hẹp 16 1.3.3 Mô hình băng rộng dự án SATURN 18 1.4 Các mô hình kênh MIMO vËt lý 19 1.4.1 Mô hình một vòng và hai vòng 19 1.4.2 Phân bố góc VONMISES 21 1.4.3 Mô hình tán xạ phân bố 23 1.4.4 Mô hình SALEH_VANLENZUELA më réng 25 2 1.4.5 Mô hình kênh định hƣớng 259 COST 27 1.4.6 Mô hình tán xạ sóng điện từ 29 1.4.7 Mô hình kênh ảo 30 1.5 Một số kết quả đo đạc kiểm chứng 32 1.5.1 Kênh MIMO b¨ng hÑp 33 1.5.2 Kênh MIMO b¨ng réng 36 1.6 Kết luận 38 CHƢƠNG 2- MỘT VÀI MÔ HÌNH CỤ THỂ VÀ DUNG NĂNG 39 KÊNH MIMO 2.1 Mô hình kênh GAUSS 2.1.1 Dung năng kênh MIMO khi biÕt tr-íc kªnh t¹i m¸y thu 39 43 2.1.1.1 Dung năng ergodic 43 2.1.1.2 Hai trƣờng hợp đặc biệt của công thức log_det, 48 dung năng của đƣờng truyền phân tập tại đầu phát và đầu thu 2.2 Mô hình kênh MIMO trong nhµ 49 2.2.1 Giới thiệu 49 2.2.2 Hình bao trải trễ công suất trung bình và trải trễ RMS 49 2.2.3 Tƣơng quan trong kênh MIMO 54 3 2.2.3.1 Công thức thống kê của lƣợng tƣơng quan 54 2.2.3.2 Ma trận tƣơng quan MIMO 55 2.2.3.3 Đặc tính tƣơng quan của kênh MIMO 56 2.2.3.4 Mô hình hoá đặc tính tƣơng quan của kênh 57 2.2.3.5 Mô phỏng mô hình tƣơng quan của các kênh 58 MIMO MIMO CHƢƠNG 3- MÔ HÌNH TỔNG QUÁT CHO CÁC KÊNH 62 TRUYỀN HỆ MIMO KHÔNG DÂY 3.1 Mở đầu 62 3.2 Phƣơng pháp mô tả kênh và quá trình truyền 63 3.2.1 Biểu diễn vectơ hay biểu diễn định hƣớng kép 63 3.2.2 Tán xạ xung quanh trạm cố định (BS) và trạm di động 65 (MS) 3.2.3 Tán xạ qua các đám tán xạ ở xa 66 3.2.4 Dẫn sóng và hiện tƣợng nhiễu xạ 67 3.3 Giá trị của các thông số và một số kết quả mô phỏng 69 3.3.1 Danh mục các thông số 69 3.3.2 Dung năng của các kênh phẳng về tần số và kênh lựa 73 4 chọn tần số 3.3.3 Một số kết quả mô phỏng 74 3.4 Kết luận 75 KÕt luËn 76 Tµi liÖu tham kh¶o 77 Phô lôc 81 5 B¶ng ký hiÖu c¸c ch÷ viÕt t¾t 3GPP 3rd Generation Partnership Project AOA Angle of Arrival AOD Angle of Departure AS Azimuth Spread AWGN Additive White Gaussian Noise BLAST Bell Labs Layered Space Time BS Base Station CDF Cumulative Density function COST Cooperative for Scientific and Technical Research DDCIR Double Directional Channel Impulse Response DOA Direction Of Arrival DOD Direction Of Departure DOM Direction of Movement EC European Commission EVD EigenValue Decomposition GPs Global Paramaters GSCM Geometry-base Stochastic Channel Model i.i.d Independent and Identically Distributed IST Information Society Technologies ITU The International Telecommunication Union LOS Light Of Sight LPs Local Paramaters METRA Multiple Element Transmit Receice Antenna 6 MIMO Multiple-Input Multiple-Output MPCs MultiPath Components MS Mobile Station NLOS Non- Line Of Sight PAS Power Azimuth Spectrum PDF Probability Density Function PDP Power Delay Profile PDS Power Delay Spectrum RMS Root mean Squared SATURN Smart Antenna Technology in Universal bRoadband wireless Networks SISO Single-Input single-Output SNR Signal to Noise Ratio TOA Time of Arrival ULAs Uniform Linear Arrays 7 MỞ ĐẦU Các hạn chế vật lý về môi trƣờng truyền đƣa đến một thách thức về mặt kỹ thuật với các hệ thông tin không dây khi muốn truyền với tốc độ cao và đủ độ tin cậy. Nhiều kỹ thuật đã đƣợc sử dụng cho phép cải thiện hiệu suất phổ và vƣợt qua các khiếm khuyết khác nhau của kênh truyền chẳng hạn pha ding, can nhiễu do sự tham gia của các hệ thống truyền thông ngày càng nhiều. Hơn nữa nhu cầu về internet không dây tốc độ cao đòi hỏi các công nghệ mới có thể cung cấp dung năng cao hơn, kết nối tin cậy hơn các hệ hiện tại đã thực hiện đƣợc. Các hệ thông tin dựa trên công nghệ MIMO có khả năng thực hiện nhiệm vụ này. Các hệ MIMO là sự mở rộng của hệ anten thông minh. Các hệ anten thông minh truyền thống sử dụng nhiều anten tại máy thu, trong khi đó trong hệ MIMO, các anten đƣợc dùng cả ở máy phát lẫn máy thu. Việc thêm các anten ở phần thu kết hợp với các thuật toán xử lý tín hiệu tiên tiến cả ở máy phát và máy thu, cho ta những ƣu điểm vƣợt trội so với hệ anten thông minh truyền thống cả về ƣu điểm về mặt dung năng lẫn phân tập. Một tính chất đáng chú ý của hệ MIMO là khả năng biến sự truyền đa đƣờng vốn là trở ngại, thành một ƣu thế. Thật vậy, trong môi trƣờng đa đƣờng phong phú, thì các kênh pha ding độc lập với nhau giữa các cặp phần tử anten phát và thu. Hệ MIMO cho ta dung năng tăng tuyến tính với số anten sử dụng, mà không cần tăng độ rộng băng thông hay công suất phát. Ngƣời ta nói về MIMO nhƣ là cuộc cách mạng đã phá vỡ giới hạn dung năng của Shannon. Ngoài việc cải thiện dung năng của hệ nhƣ đã nói ở trên, hệ MIMO có thể tăng mạnh mẽ ƣu điểm về mặt phân tập so với các hệ không dây truyền thống. Với giả thiết giãn cách giữa các phần tử anten là đủ, với điều kiện pha 8 ding đa đƣờng phong phú, ta có thể chứng minh rằng khi dùng mã không thời gian có thể đƣợc thiết kế để thực hiện việc tăng tốc độ của hệ MIMO. Để có thể thiết kế hệ MIMO chất lƣợng cao, ta cần phải so sánh hiệu năng của các thuật toán không thời gian khác nhau, những sơ đồ điều chế khác nhau, hiệu chỉnh các thông số trong khi thiết kế…từ đó có thể tiên đoán hiệu năng của hệ. Muốn làm đƣợc điều đó một cách thuận lợi, đáng tin cậy, thì việc có các mô hình kênh cho phép mô tả chính xác kênh truyền là điều rất quan trọng. Thật vậy, trong luận văn việc tìm hiểu về một số mô hình kênh cho hệ MIMO là phần đầu tôi đề cập tới, tiếp theo là xét chi tiết hơn mô hình kênh Gauss và mô hình kênh trong nhà và cuối cùng là thử xem việc tìm một mô hình chung cho kênh MIMO, giúp ích cho cả việc mô hình và kiểm tra.Phần phụ lục, giới thiệu chƣơng trình nguồn tính dung năng ergodic và biểu diễn dung năng ergodic của một kênh MIMO pha ding phẳng theo tỷ số SNR, viết bằng Matlab 7.0 9 Chương 1- CÁC MÔ HÌNH KÊNH TRUYỀN CHO HỆ MIMO KHÔNG DÂY Nhƣ ta đã biết, để nghiên cứu về hệ MIMO, chẳng hạn khi tính dung năng kênh của hệ, ta phải biết kênh truyền. Kênh truyền cho hệ MIMO có thể chia làm hai loại: mô hình băng hẹp và mô hình băng rộng. Để tiếp cận tới các mô hình này, ta có thể theo hai cách sau: mô hình dựa trên tính chất vật lý và mô hình không dựa trên tính chất vật lý. Mô hình dựa trên tính chất vật lý: các kênh truyền hệ MIMO đƣợc mô tả thông qua các thông số vật lý, trong khi đó mô hình không dựa trên tính chất vật lý mà dựa trên các đặc trưng thống kê của kênh MIMO thu đƣợc từ các kết quả đo đạc. 1.1 Giới thiệu Yêu cầu về việc truyền tốc độ dữ liệu cao, trong khi kênh truyền khả dụng bị hạn chế đã kích thích chúng ta nghiên cứu các hệ thông tin không dây bằng cách khai thác tốt nhất lĩnh vực không gian. Do giá thành, kích cỡ cũng nhƣ những giới hạn về độ phức tạp tại các thiết bị đầu cuối, dàn anten thƣờng chỉ đƣợc nghiên cứu ở các trạm gốc (điểm truy cập) để tách biệt theo không gian tín hiệu mong muốn, can nhiễu và ồn. Việc dùng phân tập không gian cả phía thu và phát có thể cải thiện thông lƣợng và vùng phủ sóng, cho phép tái sử dụng tần số ở mức cao và do đó tăng dung năng của hệ. Theo các tài liệu tham khảo [1], [2] dung năng của kênh có thể tăng đáng kể khi dùng anten mảng ở cả phía phát và thu (gọi là hệ MIMO) khi môi 10 trƣờng coi là tán xạ đủ mạnh. Về mặt nhận thức mà nói, kênh MIMO có thể coi là nhiều kênh con song song trong không gian, cho phép truyền song song các dòng ký hiệu. Vì vậy dung năng của hệ MIMO có thể tăng tuyến tính với số kênh con không gian ( là số tối thiểu phần tử anten thu và phát). Điều này đã đƣợc trình bày trong [3], trong đó kiến trúc BLAST đƣợc trình bày thông qua sơ đồ mã hoá và giải mã. Một số phép đo lƣờng để nghiên cứu dung năng kênh MIMO đã đƣợc trình bày trong [4]. Các kết quả của các công trình này cho thấy khi môi trƣờng tán xạ đủ mạnh, dung năng của hệ tiến dần đến giá trị lý tƣởng. Điều kiện truyền, có tác dụng lớn đến dung năng của kênh của hệ MIMO. Do vậy, rất đáng qua tâm khi đặc trƣng hoá và mô hình hoá các kênh MIMO trong các điều kiện khác nhau để tiên đoán, mô phỏng, thiết kế các hệ thông tin có hiệu năng cao. Cùng với những ƣu điểm khác, việc mô phỏng kênh truyền của hệ MIMO cho phép chọn các sơ đồ điều chế khác nhau trong các phạm vi khác nhau, do vậy hiệu năng của hệ sẽ đƣợc tiên đoán tốt hơn. Có nhiều mô phỏng cho hệ SISO trong lĩnh vực mô hình hoá kênh. Các mô hình cho các kênh vô tuyến trong nhà đã đƣợc nghiên cứu trong [6], còn các mô hình cho các kênh vô tuyến ngoài nhà có thể tìm đọc trong [7]. Tuy nhiên, việc mở rộng các kết quả này cho hệ MIMO không phải là dễ. Kích cỡ không gian bây giờ phải đƣợc đặc trƣng hoá hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp. Chúng ta sẽ xét kênh MIMO theo hai loại: mô hình dựa trên tính chất vật lý và không dựa trên tính chất vật lý. Nhƣ nói ở trên, mô hình không dựa trên tính chất vật lý căn cứ vào các đặc trƣng thống kê của các kênh MIMO, trong khi mô hình dựa theo tính chất vật lý dùng một số thông số vật lý quan trọng, để mô tả hợp lý các đặc trƣng của kênh MIMO và môi trƣờng tán xạ xung quanh. Mô hình các kênh MIMO sẽ đƣợc xem kỹ lại dựa trên các phân loại đã nói. Tất nhiên, một số mô hình đƣợc nói kỹ, còn một số khác chỉ xét qua. Ta 11 cũng xem xét mối liên hệ giữa các mô hình kênh MIMO. Các kết quả đo đạc cũng sẽ đƣợc trình bày để so sánh với một số mô hình đã đề nghị. Cuối cùng là một vài kết luận và gợi ý cho công việc nghiên cứu tiếp sau. 1.2 Mô hình kênh MIMO 1.2.1 Mô hình dữ liệu Hình 1.1: mô tả hệ MIMO với M phần tử phát và N phần tử thu. Với kênh nói trên, mối liên hệ lối vào và lối ra băng gốc, tính theo hệ thức.     y t   H t  * s t   n t  (1.1)  Trong đó: s t  : tín hiệu truyền  y t  : tín hiệu thu  n t  : nhiễu AWGN *: là tích chập  H t  : là ma trận MxN thành phần đáp ứng xung của kênh. M phần tử phát Kênh MIMO N phần tử thu Hình 1.1: Minh hoạ hệ MIMO, máy phát có M phần tử anten, máy thu có N phần tử anten 12 Nếu băng thông của tín hiệu đủ hẹp, sao cho kênh có thể coi là hằng số với tần số (kênh phẳng theo tần số) mối liên hệ vào ra bây giờ đơn giản hơn.    y  Hs  n (1.2)  Trong đó H là ma trận kênh băng hẹp. Trong nhiều trƣờng hợp, thƣờng các phần tử của ma trận kênh coi là băng hẹp MIMO phân bố đều, độc lập thống kê i.i.d để dễ nghiên cứu. Tuy nhiên, trong thực tế, do sự phân cách giữa các phần tử anten không đủ lớn, sự tán xạ không đủ mạnh, phading không phải luôn luôn là độc lập với nhau, điều này làm cho dung năng của kênh thấp hơn so với lý tƣởng và trƣờng hợp i.i.d. Vì vậy, khi mô hình hoá kênh phải chú ý đến điều này. 1.2.2 Phân loại mô hình  Việc mô hình hoá đáp ứng xung của kênh H t  (cho trƣờng hợp băng  rộng) hoặc ma trận kênh H (cho trƣờng hợp băng hẹp) là vấn đề nhạy cảm trong hệ thông tin MIMO, do đó rất đƣợc quan tâm trong những năm gần đây. Một số công trình báo cáo trong lĩnh vực này, và các mô hình này đƣợc phân loại theo các cách khác nhau. - Mô hình băng rộng và mô hình băng hẹp Mô hình kênh MIMO có thể phân ra làm hai loại mô hình băng rộng và mô hình băng hẹp một cách trực tiếp khi xét tới độ rộng của kênh. Mô hình băng rộng xét kênh là chọn lọc tần số, có nghĩa là các kênh con khác nhau, có đáp ứng xung khác nhau. Ngƣợc lại, mô hình băng hẹp giả thiết kênh có phading không lọc lựa tần số, do đó đáp ứng xung các kênh con là nhƣ nhau trong toàn dải tần. - Đo trƣờng và mô hình vật tán xạ 13 Để mô hình hoá kênh MIMO, một cách tiếp cận là đo đáp ứng kênh MIMO thông qua việc đo trƣờng. Một số đặc trƣng quan trọng của kênh MIMO có thể thu đƣợc thông qua việc nghiên cứu các số liệu đo đạc, và kênh MIMO mô hình hoá có các đặc tính tƣơng đƣơng [8], [16]. Một cách tiếp cận khác là nêu ra một mô hình (thƣờng gồm các vật tán xạ) và thử tìm các đặc trƣng của nó. Các mô hình loại này thƣờng mô tả đƣợc các đặc trƣng chủ yếu của kênh MIMO khi môi trƣờng tán xạ tạo thành là hợp lý [14]. - Mô hình không vật lý và mô hình vật lý. Mô hình kênh hệ MIMO có thể chia là mô hình không vật lý và vật lý. Mô hình không vật lý dựa trên các đặc trƣng thống kê của kênh, dùng các thông số không vật lý. Nhìn chung các mô hình không vật lý dễ mô phỏng và cho ta các đặc trƣng kênh chính xác theo các điều kiện ta thiết lập. Tuy nhiên, chúng không cho ta hiểu sâu về đặc trƣng truyền của kênh MIMO, phụ thuộc vào thiết bị đo đạc nhƣ cấu hình và khẩu độ của anten mảng, chiều cao và đáp ứng của anten phát và thu khi đo…ảnh hƣởng của kênh truyền và thiết bị đo là khó tách biệt. Mô hình vật lý, một loại khác, trong đó chọn ra một số thông số vật lý chủ yếu để mô tả kênh truyền MIMO. Các thông số đó là: góc tới (AOA) góc rời (AOD), thời gian đến (TOA). Tuy nhiên, trong các điều kiện khác nhau, kênh MIMO không đƣợc mô tả đầy đủ chỉ với một số lƣợng nhỏ của các thông số vật lý, và điều này gây khó khăn, thậm chí không thể, xác định tính chính xác của mô hình. Chẳng hạn [19] ta có thể thu đƣợc phân bố AOA giả do sai sót nhân tạo trong quá trình đo đạc và nhận dạng. Dần ngƣời ta đã có gắng tách biệt kênh truyền và thiết bị đo (đáp ứng anten, cấu hình…) nhờ đó có thể ngoại suy ra các điều kiện khác, nhƣng mô hình luôn chứa một vài cái gì đó chƣa thuyết phục (thí dụ giả thiết về nguồn điểm…) liên quan đến điều 14 kiện mà mô hình phải theo. Điều này luôn dẫn đến những hạn chế về mô hình mà ta đang xét. Sau đây sẽ xét chi tiết hơn về hai loại mô hình, phân theo cách vật lý và không vật lý. 1.3 Các mô hình kênh MIMO không vật lý. 1.3.1 Mô hình anten thu phát đa phần tử METRA. Dựa trên các phép đo ngoài trời tại Aalborg Đan Mạch với tần số sóng mang 2.05GHz. Một mô hình kênh MIMO thống kê cho bối cảnh NLOS (không có tia truyền thẳng), đƣợc đƣa ra dựa trên ma trận tương quan công suất của kênh vô tuyến MIMO [9]. Gọi M: số anten phát, N: số anten thu- mô hình băng rộng, kênh MIMO không có nhiễu là: L   H     H l     l  (1.3) l 1  Trong đó H   : là ma trận MxN phần tử của các đáp ứng xung.  H l : ma trận của các hệ số kênh phức tại thời gian trễ  l  H 11l H 12l  l l  H H 22 H l   21  ...... ......  l l  H N 1 H N 2 H 1lM   ... H 2l M  .... ........  l ... H NM  ... (1.4) Hơn nữa, ta giả thiết các hệ số truyền, với giá trị phức là có trung bình bằng 0, Gauss phức, có cùng một công suất Pl. Các hệ số này là độc lập khi chuyển từ độ trễ này sang độ trễ khác. 15 Để cấu trúc nên mô hình kênh MIMO, sự tƣơng quan giữa các cặp hệ số truyền phức cần phải chú ý. Các hệ số tƣơng quan không gian tại máy phát và máy thu thoả mãn. 2 T l l  mx m  H nm , H nm     2 (1.5) 2 2 R  H n ,m , H n m      n xn Trong đó T R  mx m ,  n xn lần     (1.6) lƣợt là các hệ số tƣơng quan công suất tại máy phát và máy thu. Hệ số tƣơng quan đƣợc định nghĩa   a, b  Eab  Ea.Eb Ea  Ea Eb  Eb  2 2 2 2 (1.7) Trong đó E[.] ký hiệu giá trị kỳ vọng. Chú ý là định nghĩa này về hệ số tƣơng quan không gian tại một phía đƣợc giả thiết là độc lập với các phần tử anten ở phía đối diện. Trong [9] đã chứng minh đƣợc rằng các hệ số tƣơng quan chéo không gian có thể đƣợc biểu thị bằng tích tƣơng quan chéo tại máy phát và máy thu có nghĩa: nm  n1 m1  2 2 l Hn m 1 1 2 l , Hn m 2 2 2 T R   n xm  n xm 1 2 1 2 (1.8) Dƣới dạng ma trận, điều này có thể viết dƣới dạng  T R PH  PHx  PH x (1.9) 16  Trong đó  ký hiệu tích cronecker. PH : ma trận tƣơng quan công suất của kênh MIMO, T R PHx vµ PH x là các ma trận tƣơng quan công suất xét lần lƣợt từ phía phát và phía thu. Khi cho trƣớc các tƣơng quan không gian trên, kênh vô tuyến MIMO có thể dễ dàng mô phỏng theo    vec H l   pl C.al (1.10) Trong đó vec(.) ký hiệu phép toán vectơ hoá (xếp các cột của ma trận thành 1  vectơ) và a l là vectơ cột của các phần tử Gauss phức có phân bố đều trung  bình bằng 0 (MN x 1), C là ma trận ánh xạ đối xứng và phần tử thứ (x,y) của CCT bằng căn của hệ số tƣơng quan công suất giữa phần tử thứ x và y của HT . Trong đó (.)T ký hiệu chuyển vị. Công suất trung bình pl có thể đƣợc quyết định bởi phổ trễ công suất (PDS). Với kênh MIMO băng hẹp, có nghĩa L=1, đƣợc tạo ra từ mô hình này, và so sánh với những kết quả đã đo đạc đƣợc, dựa trên các hàm phân bố tích luỹ (CDF) của các trị riêng. Kết quả cho thấy, kênh mô phỏng nhƣ vậy, phù hợp tốt với kết quả đo đạc. Một điểm không hợp của mô hình trên là mối liên quan về pha giữa các hệ số phát không có mặt, vì hệ số tƣơng quan công suất không cho ta thông  x  nhân tin về pha. Ta cũng có thể dùng ma trận nhân đƣờng chéo lái pha w  R trƣớc với phép nhân chập giữa đáp ứng xung kênh MIMO và tín hiệu phát. Do vậy, tín hiệu thu không có nhiễu có thể viết dƣới dạng       y t   w  R . H  s t   d x (1.11) 17 Trong đó các phần tử chéo của ma trận chéo   cho ta thông tin dịch pha  w R x tƣơng đối trung bình đối với phần tử thu thứ nhất và  R là AOA góc tới trung x bình. 1.3.2 Mô hình băng hẹp Những kết quả đo đạc ở Bistol với môi trƣờng trong nhà, theo dự án “Công nghệ anten thông minh, trong mạng vô tuyến băng rộng phổ biến SATURN đƣợc dùng cho mô hình thống kê băng hẹp với các kênh truyền MIMO không truyền theo đƣờng thẳng (dùng moment bậc 1 và 2 của các số liệu đo đạc) đƣợc trình bày [15]. Kết quả cho thấy dàn cảnh NLOS điển hình, các hệ số kênh là Gauss phức, trung bình bằng 0. Hơn nữa, ta thấy ma trận hiệp phƣơng sai có thể đƣợc trình bày khá đúng nhƣ tích cronecker của các ma trận hiệp phƣơng sai nhìn từ hai phía, có nghĩa:  T R R H  R Hx  R Hx (1.12)  Trong đó R H là ma trận hiệp phƣơng sai của kênh, còn T R R Hx vµ R Hx là ma trận hiệp phƣơng sai ở phía phát và thu.   với i = 1,…N (1.13)   với j =1,…M (1.14) RHTx  E hiH hi T RHRx  E h j h jH         RH  E vec H vec H H  (1.15)    Trong đó hi là hàng thứ i của H , h j là cột thứ j của H và (.)H là chuyển vị liên hợp phức. Trong [20] cũng dùng cùng một cấu trúc, trong đó tƣơng quan về biên độ đã đƣợc thử lại bằng cách dùng bộ mô phỏng theo dõi tia WISE. Rõ ràng 18 là các biểu thức (1.9) và (1.10) là có liên hệ với nhau. Trong (1.12) ma trận hiệp phƣơng sai đƣợc dùng thay cho ma trận công suất, vì thế (1.12) cung cấp cho ta thông tin về pha của kênh truyền MIMO. Cấu trúc (1.12) cũng đã đƣợc thảo luận trong dự án 3GPP. Với giả thiết các hệ số kênh là Gauss phức, trung bình bằng 0, các moment bậc 1 và 2 của kênh MIMO, đủ để đặc trưng cho kênh truyền. Từ (1.12) ta có thể thấy. 1 1  Tx T . 2   Rx H  R H 2 .G. R H     (1.16)  Trong đó G là ma trận ngẫu nhiên MxN với các phần tử i.i.d nhận các giá trị 0,1; (.)1/2 ký hiệu căn bậc hai của ma trận, sao cho R1 / 2 .R1 / 2   R .   H  Mô hình này lần đầu tiên đã đƣợc [21] dùng để nghiên cứu dung năng của kênh. Lƣu ý rằng, mô hình này là trƣờng hợp riêng của mô hình tổng quát đƣợc gợi ý trong [14], ta sẽ xem xét ngắn gọn sau đây. 1.3.3 Mô hình băng rộng dự án SATURN. Một mô hình kênh MIMO băng rộng cho kênh NLOS đã đƣợc đề nghị [10] dựa trên cùng một tập hợp các kết quả đo. Ta coi rằng, mỗi đoạn ma trận hiệp phƣơng sai của kênh MIMO có thể đƣợc mô hình hoá nhƣ là tích cronecker của các ma trận hiệp phƣơng sai ở hai đầu, có nghĩa l l l R H  RT  R R x x (1.17) Trong đó ma trận hiệp phƣơng sai của đoạn thứ l của đáp ứng xung kênh  MIMO là R Hl , ma trận hiệp phƣơng sai của đoạn thứ l nhìn từ phía phát là ma trận hiệp phƣơng sai của đoạn thứ l nhìn từ phía thu là nghĩa theo (1.15), (1.13) và (1.14). l RR x l RT , x đƣợc định 19 Giả thiết các đoạn là Gauss phức, trung bình bằng 0 và độc lập thống kê. Đoạn thứ l của đáp ứng xung kênh MIMO băng rộng có thể đƣợc mô hình hoá theo: 1   l 2   l H   R R  .G . R l  x l T  x     1 T.2 (1.18)    Trong đó H l là đoạn thứ l của đáp ứng xung kênh MIMO, H , Gl là ma trận với các phần tử là công suất trung bình p l Gauss phức trung bình bằng 0 theo i.i.d.  Cuối cùng, cần chú ý rằng, các phần tử của G có thể đƣợc mô hình hoá theo các mô hình SISO khác nhau (thí dụ [6]), vì vậy mô hình thống kê băng rộng này là mềm rẻo, theo các yêu cầu mô hình khác nhau, với dàn cảnh khác nhau. Thí dụ trong [10], mô hình SISO dây dẫn chậm, đã đƣợc tổ hợp với mô hình băng rộng này. 1.4 Các mô hình kênh MIMO vật lý. 1.4.1 Mô hình một vòng và hai vòng Trong [13] đã trình bày các mô hình “một vòng” và “hai vòng”. Ta xét hai mô hình này Y MS BS Tp S() d ty  Tq   Rn dr y Rm dr x d tx D R X 20 Hình 1.2. Minh hoạ mô hình “một vòng” Trong mô hình một vòng, trạm gốc (BS) đƣợc giả thiết là ở cao, do đó không bị tán xạ cục bộ tới các vật cản, trong khi vật di động (MS) bị bao quanh bởi các vật tán xạ. Không có đƣờng truyền thẳng giữa BS và MS. Hình 1.2, minh hoạ dàn cảnh này, trong đó Tp là phần tử anten thứ p ở trạm gốc, Rn là phần tử anten thứ n ở vật di động, D là khoảng cách giữa MS và BS, R bán kính của vòng các vật tán xạ,  là AOA tại BS,  là góc mở. Vì D và R rất lớn so với khoảng cách giữa các phần tử anten,   arcsin R / D  . Ký hiệu vật tán xạ hiệu dụng trên vòng là S   và  là góc giữa vật tán xạ và mảng anten tại MS. Trong mô hình này, ta giả thiết S   phân bố đều theo , và dịch pha    liên quan tới mỗi vật tán xạ S   phân bố đều trong khoảng [-,] và i.i.d trong . Mỗi tia, đƣợc giả thiết chỉ phản xạ có một lần và mọi tia tới mảng anten thu cùng một công suất. Giả thiết có K vật tán xạ hiệu dụng, S  k  , k = 1,2…K đƣợc phân bố đều trên một vòng, các hệ số kênh phức giữa phần tử thứ p tại BS và phần tử thứ n tại MS có thể mô tả theo biểu thức H p ,n   K  2   exp j  DT p S    D S  Rn  K k 1   k  k   1     j  k       (1.19) Trong đó DXY ký hiệu khoảng cách giữa X và Y,  là bƣớc sóng. Theo định lý giới hạn trung tâm, khi số vật tán xạ lớn, các hệ số này tuân theo phân bố Gauss. Hiệp phƣơng sai giữa H p ,n vµ H q ,m tính theo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan