Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Mo (chieu toi)_tiet 1

.PDF
6
265
127

Mô tả:

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI MỘ (CHIỀU TỐI) – HỒ CHÍ MINH (tiết 1) Mở bài: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là hai tên khác nhau của một con người duy nhất. Đó là Bác Hồ, nhà cách mạng lớn nhất, nhà ái quốc vĩ đại nhất, danh nhân văn hóa tiêu biểu nhất của Việt Nam và cũng là một trong những tác gia văn học rất quan trọng trong chương trình học cả chúng ta. Ở các lớp dưới, các em đã được làm quen với một số tác phẩm của HCM (không dưới 10 tác phẩm) và viết về HCM, giờ học này, chúng ta sẽ cùng đến với bài thơ rất nhỏ xinh, nhưng y tình lại vô cùng lớn. Trước hết, chúng ta hãy cùng vào phần thứ nhất: I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả- Vì sẽ có bài học riêng về tác gia nên các em chỉ cần lưu tâm mấy điều cơ bản: - Sinh thêi, Hå ChÝ Minh kh«ng hÒ cã ý ®Þnh x©y dùng cho m×nh mét sù nghiÖp v¨n ch-¬ng, bëi ham muèn tét bËc cña Ng-êi lµ "lµm sao cho n-íc nhµ ®-îc ®éc lËp, ai còng cã c¬m ¨n ¸o mÆc, ai còng ®-îc häc hµnh" (Cuéc pháng vÊn cña mét nhµ b¸o n-íc ngoµi -1946). Nh-ng trªn b-íc ®-êng ho¹t ®éng c¸ch m¹ng, Ng-êi nhËn thÊy v¨n ch-¬ng cã søc m¹nh lín lao, cã thÓ phục vụ sù nghiÖp c¸ch m¹ng cña ®Êt n-íc, v× thÕ Ng-êi ®· ®i vµo s¸ng t¸c. Nhờ năng khiếu nghệ thuật bẩm sinh, công phu học hỏi, vốn sống phong phú, Ng-êi ®· ®Ó l¹i mét sù nghiÖp v¨n ch-¬ng lớn với phong cách nghệ thuật vô cùng độc đáo, đa dạng. Trong văn học Việt Nam hiện đại, chưa từng thấy một ai có bản sắc văn chương phong phú như thế: nghị luận trước công luận trong nước và quốc tế thì chặt chẽ, tế nhị, đanh thép, hùng hồn; viết văn tiếng Pháp rất Pháp, làm thơ chữ Hán nhiều bài có thể đặt lẫn cùng thơ Tống thơ Đường, tuyên truyền cổ động nhân dân thì như ca dao tục ngữ. Viết được như thế chỉ có thể là một nhà văn hội tụ được tinh hoa của nhiều nền văn hóa, làm chủ được nhiều thủ pháp, thể tài, nhiều phong cách ngôn ngữ và loại thể văn chương. Hå ChÝ Minh trở thành người ng-êi ®Æt nÒn mãng, më ®-êng cho nÒn v¨n häc c¸ch m¹ng, đại biểu duy nhất cho văn học cách mạng vô sản Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX, người đã viết hàng loạt những truyện ngắn và phóng sự - chính luận đặc sắc mà mỗi tác phẩm có thể coi như một bản án chế độ thực dân. Còn tên tuổi của nhà thơ Hồ Chí Minh gợi nhớ đến nhiều áng thơ hay, có những bài mà các em đã được học từ các lớp dưới: Ngắm trăng, Đi đường, Tức cảnh Pắc Bó, Cảnh khuya. Trong đó, Nhật ký trong tù là kết tinh ngời sáng của phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh với bút pháp đa dạng, độc đáo. 2. Tác phẩm “Nhật kí trong tù” MOON.V N 2.1. Hoàn cảnh ra đời: TËp th¬ ®-îc s¸ng t¸c trong mét hoµn c¶nh ®Æc biÖt. Sau một thời gian về nước và công tác tại Cao Bằng, tháng 8 năm 1942, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh lên đường trở lại Trung Quốc với danh nghĩa đại biểu của Việt Nam Độc lập Đồng minh và Phân bộ Quốc tế phản xâm lược của Việt Nam để tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Sau nửa tháng trời đi bộ, đến Túc Vinh, Quảng Tây (29-8), Nguời bị chính quyền Tuởng Giới Thạch bắt giam. Gần 14 tháng ở tù (từ mùa thu 29-8-1942 đến ®Õn 10 - 9- 1943), bị đày ải vô cùng cực khổ (“Sống khác loài nguời vừa bốn tháng, Tiều tụy còn hơn muời năm trời”), lại bị giải đi quanh quẩn qua gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc Quảng Tây, nhưng Người vẫn làm thơ, Người đã sáng tác 133 bài thơ bằng chữ Hán ghi http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI trong một cuốn sổ tay đặt tên là Ngục trung nhật ký (tức Nhật ký trong tù)- Như vậy, đây là tập Nhật kí bằng thơ viết ở trong tù. 2.2. Giá trị nội dung Tập Nhật ký trong tù vừa ghi lại đuợc một cách chân thực bộ mặt đen tối và nhem nhuốc của chế độ nhà tù cũng như của xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch, vừa thể hiện đuợc tâm hồn phong phú, cao đẹp của nguời tù vĩ đại- bức chân dung tự họa con người tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh: vừa kiên cuờng bất khuất vừa mềm mại, tinh tế, hết sức nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên và lòng nguời; vừa ung dung tự tại, hết sức thoải mái, tâm trí như bay lượn ở ngoài tù, vừa nóng lòng sốt ruột như lửa đốt, khắc khoải ngóng về tự do; vừa đầy lạc quan tin tưởng; luôn luôn hướng về bình minh và mặt trời hồng, vừa trằn trọc lo âu, không bao giờ nguôi nỗi đau lớn của dân tộc và nhân loại. Tất cả bắt nguồn từ bản chất của một tâm hồn yêu nuớc lớn, một tấm lòng nhân đạo lớn, một cốt cách nghệ sĩ lớn. Trong hoµn c¶nh nÆng nÒ vµ kh¾c nghiÖt nhÊt, ở Người vẫn tỏa sáng: + Một tâm hồn yêu nuớc lớn: nhiÒu bµi th¬ trong tËp NhËt kÝ trong tï biÓu hiÖn lßng yªu n-íc thiÕt tha cña ng-êi chiÕn sÜ céng s¶n trong c¶nh ngé xa n-íc (Kh«ng ngñ ®-îc, Nhí b¹n, èm nÆng, ViÖt nam cã b¸o ®éng theo nguån tin xÝch ®¹o trªn b¸o Ung Ninh 14 -11) + Một tấm lòng nhân đạo lớn: vẻ đẹp của lòng nhân ái, đức hi sinh, chan chøa t×nh c¶m nh©n ®¹o. Trong hoµn c¶nh bÞ giam cÇm tï téi, t©m hån cña Ng-êi vÉn h-íng tíi c¶m th«ng víi bao cuéc ®êi lam lò khæ ®au, tñi nhôc, bao con ng-êi bÞ ®Èy vµo c¶nh ngé Ðo le (Ng-êi b¹n tï thæi s¸o, Vî ng-êi b¹n tï ®Õn th¨m chång, Mét ng-êi tï cê b¹c vừa chÕt, Ch¸u bÐ trong ngôc T©n D-¬ng...). T×nh c¶m th-¬ng yªu cña Hå ChÝ Minh tr-íc hÕt h-íng vÒ phÝa ng-êi lao ®éng, tõ phu lµm ®-êng ®Õn nh÷ng ng-êi n«ng d©n lam lò mét n¾ng hai s-¬ng (Phu lµm ®-êng, Tõ Long An ®Õn §ång ChÝnh, C¶nh ®ång néi...) + Một cốt cách nghệ sĩ lớn: biÓu hiÖn phong th¸i ung dung vµ t©m hån nh¹y c¶m tr-íc c¸i ®Ñp cña c¶nh s¾c thiªn nhiªn (Ng¾m tr¨ng, Gi¶i ®i sím, C¶nh chiÒu h«m, Trêi höng...). + Trên hết là: vÎ ®Ñp cña tinh thÇn, ý chÝ, nghÞ lùc v-ît lªn gian khæ khã kh¨n, xiÒng xÝch ®Ó v-¬n tíi tù do (Bèn th¸ng råi, Tù khuyªn m×nh, Nghe tiÕng gi· g¹o, Trªn ®-êng ®i, §i ®-êng...) NhiÒu bµi th¬ trong NhËt kÝ trong tï chøa ®ùng nh÷ng bµi häc vÒ nh©n sinh ®¹o lÝ cho c¸c thÕ hÖ h«m nay vµ mai sau. MOON.V N 2.3. NhËt kÝ trong tï lµ t¸c phÈm giÇu gi¸ trÞ nghÖ thuËt. - TËp NhËt kÝ trong tï tr-íc hÕt lµ cuèn NhËt kÝ b»ng th¬ nh-ng còng có chÊt kÝ cña th¬. Ng-êi ®· bÞ giam cÇm trong gÇn 30 nhµ lao huyÖn vµ x·. Cã thÓ t×m thÊy nh÷ng ®Þa chØ cô thÓ tõ khi bÞ b¾t ë Tóc Vinh råi nhËp lao TÜnh T©y bÞ gi¶i ®i Thiªn B¶o vµ lÇn l-ît lµ c¸c nhµ lao Nam Ninh, Vò Minh, T©n D-¬ng, Lai T©n, LiÔu Ch©u, QuÕ L©m...Däc theo c¸c nhµ lao nµy lµ nh÷ng chÆng ®-êng bÞ ¸p gi¶i. NhiÒu bµi th¬ hay ®-îc viÕt trªn nh÷ng chÆng ®-êng nµy: §i ®-êng, ChiÒu tèi, Trªn ®-êng ®i, Hoµng h«n, Gi¶i ®i sím...§ã lµ nh÷ng s¸ng t¸c cã c¶m høng thi ca x¸c ®Þnh, cã ®Þa chØ cô thÓ, kh«ng thÓ lÉn lén víi nh÷ng tr¹ng th¸i c¶m xóc m¬ hå kh¸c hoÆc nh÷ng ®Þa chØ kh¸c. ChÊt kÝ gãp phÇn t¹o nªn tÝnh ch©n thùc, x¸c thùc cô thÓ, khoÎ kho¾n trong th¬ song kh«ng hÒ rµng buéc tø th¬ bay bæng. NhiÒu tø th¬ ®-îc thÓ hiÖn rÊt s¸ng t¹o (Kh«ng ngñ ®-îc, Ng¾m tr¨ng, Nghe tiÕng gi· g¹o, §i ®-êng...) nhiÒu h×nh ¶nh gîi c¶m tõ mÆt trêi buæi sím, vÇng tr¨ng trong ®ªm, dßng s«ng ch¶y gi÷a hai bê lµng xãm, lµng quª ®-îc mïa. ThÓ th¬ tø tuyÖt ®-îc sö dông thµnh thôc, t¹o nªn vÎ ®Ñp võa hµm sóc võa linh ho¹t tµi hoa... Muốn hiểu thêm về giá trị ND, NT của tác phẩm, ta hãy cùng tìm hiểu hai bài thơ Mộ và Lai Tân. http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI 3. Bài thơ “Chiều tối”: 3.1. Vị trí: Bài thứ 31 của tập thơ “Nhật kí trong tù”. Đây là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Hồ Chí Minh: không trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ nội tâm mà biểu hiện qua cách cảm nhận hình ảnh, cảnh vật khách quan. Từng chi tiết, từng hình ảnh và mối quan hệ của chúng với nhau đều có giá trị tư tưởng - nghệ thuật. Bài thơ thể hiện khá rõ phong cách nghệ thuật thơ HCM với sự kết hợp hài hòa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại. 3.2. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được gợi cảm hứng từ dặm đường thiên lí, chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942. Cảm nhận chung: Đó là một buổi chiều tối, dù đã trải qua một ngày dài gian lao, vất vả nhưng Bác vẫn còn tiếp tục bị áp giải trên đường, những đày đoạ ban ngày vẫn chưa qua và những đày đoạ ban đêm thì sắp tới (trước đó là bài Đi đường, sau đó là Đêm ngủ ở Long Tuyền). Vậy mà trong cả bài thơ không hề thấy có một từ ngữ, một chi tiết, một hình ảnh nói về cảnh tù đày đau khổ, chỉ có một khung cảnh thiên nhiên êm ả, một hồn thơ ung dung, thư thái, hướng về sự sống, hướng về ánh sáng và niềm vui giản dị trong lao động của con người. II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản- so sánh bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Câu 2: “Cô vân” dịch thành “chòm mây” → dịch chưa sát, bản dịch làm mất đi tính chất cô độc, lẻ loi của áng mây trên bầu trời. + “mạn mạn” dịch thành “trôi nhẹ” → chưa thấy được tư thế chậm chạp gợi vẻ uể oải, lững lờ không muốn trôi của áng mây. Hình ảnh thơ trong câu cũng gợi liên tưởng đến thân phận lênh đênh trôi dạt, nỗi buồn, nỗi cô đơn của người tù nơi đất khách quê người. Chim và mây vừa là đối tượng của niềm thương cảm vừa là biểu hiện bên ngoài của nỗi buồn trong lòng người tù trên con đường đày ải xa đất nước quê hương. + Chữ “thiếu nữ” dịch thành “cô em” chưa thật phù hợp, “Cô em”: có vẻ bỡn cợt, bông đùa; “Sơn thôn thiếu nữ”: trân trọng, quý mến, gợi vẻ đẹp trẻ trung. + Dịch thừa chữ “tối” → làm mất sự kín đáo, hàm súc của ý thơ “ý tại ngôn ngoại”. - Câu 3, 4: + Nghệ thuật điệp ngữ, cấu trúc câu vắt dòng: “Ma bao túc – bao túc ma hoàn” -> Thể hiện vòng quay đều đều của cối xay ngô cũng là vòng quay của thời gian, nhịp điệu khắc khổ gợi nghĩ đến công việc lao động vất vả, nhọc nhằn (vừa ánh lên chất thơ riêng của cảnh đời bình dị) + Nhịp câu 4: 4/3 chuyển thành 2/5 làm vợi đi một phần giá trị biểu đạt. 2. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 3. Bố cục 4. Đọc – hiểu theo bố cục 4.1.Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối qua cảm nhận của nhà thơ. * Bức tranh thiên nhiên: - Bài thơ mở ra thời gian và không gian một buổi chiều muộn nơi núi rừng. Trong muôn vàn chi tiết có thể chọn để miêu tả cảnh chiều, có thể là hoa lạnh, chiều thưa, nắng tắt, sương sa…Người chọn hai nét chấm phá: cánh chim và chòm mây: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ…Có điều gì đó như buồn bã, hiu quạnh trong bức tranh cảnh vật? Phải rồi, cả thời gian và không gian đều dễ gợi buồn. Ánh ngày đã tắt, không gian núi rừng vắng lặng, xung quanh không hề có một tiếng động, mặt đất không một âm thanh. Chỉ hai chi tiết mà như hiện rõ linh hồn thần thái của cảnh, có gì như âm u, hiu quạnh. Bút pháp cổ điển (dùng điểm nói diện) đã tỏ ra lợi thế đắc lực giúp nhà thơ ghi lại đôi nét bâng khuâng này của tạo vật. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI - Lời thơ gợi nhớ khôn nguôi về những buổi chiều buồn đã từng đổ bóng xuống thi ca (ca dao, truyện Kiều, thơ Bà huyện Thanh Quan, Thôi Hiệu, Đỗ Phủ, Lí Bạch Độc toạ kính đình sơn (Một mình ngồi trên núi Kính Đình) của Lí Bạch: Chúng điểu cao phi tận . Cô vân độc khứ nhàn. Nhưng những cánh chim trong thơ xưa đều bay vào cõi vô tận, còn trong thơ Bác đó là cánh chim của đời sống hiện thực, nó bay theo cái nhịp điệu của cuộc sống: sáng bay đi kiếm ăn, tối bay về rừng tìm chốn ngủ. Áng mây của Lí Bạch bay nhàn tản gợi cảm giác thoát tục, còn áng mây trong bức tranh cảnh chiều của Bác toát lên cái vẻ yên ả của đời sống thường ngày. Câu thứ hai còn gợi nhớ thơ Thôi Hiệu “Ngàn năm mây trắng bây giờ còn bay” (Hoàng Hạc Lâu) và thơ Nguyễn Khuyến: “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” (Thu điếu); có điều trong thơ Bác đó không phải là áng mây trắng ngàn năm gợi sự vĩnh hằng, cũng không phải là tầng mây lơ lửng gợi không gian vĩnh viễn mang bao nỗi khắc khoải mơ hồ của con người trước cõi hư không. Đây chỉ là một chòm mây quen thuộc trên bầu trời, nó gợi cảm rất nhiều về cái cao rộng, trong trẻo của một chiều thu nơi núi rừng Quảng Tây. Với chòm mây ấy, không gian như mênh mông vô tận và thời gian như ngừng trôi. Phải có một tâm hồn thật ung dung, thư thái thì người tù mới có thể dõi theo một chòm mây thong thả giữa bầu trời bao la. Hơn thế, chòm mây như có hồn người, như mang tâm trạng, nó cô đơn, lẻ loi và lặng lẽ, lững lờ trôi giữa không gian rộng lớn của trời chiều, nó mang nỗi buồn trong cảnh ngộ chia lìa: cánh chim mải miết bay về rừng xanh, chòm mây trôi chầm chậm như ở lại giữa tầng không. Thực ra, câu thơ có hai cách hiểu: mây giữa tầng không là đang yên vị trong “quê nhà” của nó hay nó không biết về đâu? Chim mỏi, mây cô đơn là hai sự vận động cùng chiều, nhưng chim bay đi, mây vẫn lững lờ giữa tầng không lại là vận động trái chiều, trong hoàn cảnh của người tù bị giam cầm nơi xa xứ, cảnh đó càng gợi nỗi chạnh lòng. Dù sao, hai câu vẫn thấm thía nỗi buồn vì cảnh buồn và người buồn, vì cánh chim bay về tổ gợi niềm ước mong sum họp, chòm mây đơn độc trôi chậm chậm về phía trời xa gợi thân phận lênh đênh trôi dạt nơi đất khách quê người, vì không biết tới bao giờ nhà thơ mới được tự do như cánh chim và chòm mây trên bầu trời kia. MOON.V N Cã sù t-¬ng ph¶n gi÷a c¸i "vÒ" cña c¸nh chim vµ c¸i "tr«i ®i" cña chßm m©y, gi÷a mét n¬i chèn cè ®Þnh cña con chim khi mçi chiÒu nã trë vÒ t×m chèn ngñ víi c¸i lang thang v« ®Þnh cña chßm m©y. Ph¶i ch¨ng, cánh chim còng nh- ng-êi tï ®ang h-íng vÒ chç tró ch©n khi chiÒu bu«ng xuèng? C©u th¬ cã buån nh-ng kh«ng nÆng nÒ, ¶o n·o mµ nhÑ nhµng, thanh tho¸t, vÉn thanh th¶n nh- chßm m©y tr«i nhÑ kia vËy. - Hai câu thơ vừa thể hiện cái nhìn tinh tế trước cảnh vật, tấm lòng trìu mến với thiên nhiên, vừa thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ. Bởi nếu không có ý chí và nghị lực, không có phong thái ung dung tự chủ và sự tự do hoàn toàn về tinh thần thì không thể có những câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế như thế trong hoàn cảnh khắc nghiệt của tù đày. - Điểm nhìn: Từ dưới lên cao, “con người ta sinh ra không phải kéo lê trong xiềng xích, mà để tung cánh trên bầu trời”. Khi chưa thể tung cánh, hãy tự vượt lên chính mình, NKTT đã ghi lại bao cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. Hướng về phía bầu trời, bóng tối sẽ ngả dần về phía sau bạn. Và quả thực, vượt lên trên cảnh ngộ của người tù, tay bị trói giật cánh khuỷu, chân xiềng xích, Người vẫn đạt được phút tự do nội tâm để thả hồn theo một áng mây trôi, một cánh chim chiều. Cảnh tự nó đã mang chở hồn người. Và qua đó, người ta nhận ra bức chân dung tự họa của nhân vật trữ tình. * Nhân vật trữ tình: http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI + Phong thái ung dung tự chủ và sự tự do hoàn toàn về tinh thần (nhịp điệu khoan thai, đĩnh đạc, mang vẻ đẹp cổ điển). + Tâm hồn: Hòa nhập với thiên nhiên; luôn chắt chiu ghi lấy vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất, sẵn lòng đồng cảm với vạn vật. Đằng sau vẻ đẹp nơi đất khách quê người ẩn chứa tâm sự yêu nước thầm kín, Người cộng sản thực hiện sứ mệnh đấu tranh cho dân tộc mình đang bị đọa đầy dẫu đi trên đất Bắc lòng vẫn hướng về Nam. + Tinh thần lạc quan vượt lên trên hoàn cảnh; + Bản lĩnh kiên cường, ý chí và nghị lực, tinh thần của người chiến sĩ. => Tiểu kết: Đề tài, hình ảnh quen thuộc, bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình. Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối thật đẹp và khoáng đạt mang đậm màu sắc cổ điển mà vẫn ánh lên vẻ hiện đại. 4.2. Hai câu thơ sau: Bức tranh đời sống con người. Chuyển y: Tha thiết với thiên nhiên nhưng điều Người quan tâm hơn vẫn là cuộc sống mồ hôi cơm áo của người dân lao động. Tứ thơ chuyển điểm nhìn từ bầu trời xuống mặt đất, bức tranh thiên nhiên đã trở về neo đậu nơi đời sống thường ngày. Nỗi buồn man mác qua đi, niềm vui và hơi ấm hiện về trong ánh lửa hồng ấm áp. * Bức tranh đời sống: - Hai câu thơ cuối có sự chuyển đổi của tứ thơ: + Điểm nhìn: trên trời → mặt đất. + Thời gian: chiều muộn → tối. + Không gian: rộng (núi rừng) → hẹp (xóm núi). + Hình ảnh: thiên nhiên → con người lao động. → Hình ảnh con người lao động trở thành điểm nhấn của bức tranh. Khác hẳn hình ảnh ngư tiều canh mục trong văn chương cổ mang tính ước lệ, cũng không phải những thiếu nữ khuê các tựa cửa chờ chồng… Đó là hình ảnh người lao động vất vả nhưng tự do, khoẻ khoắn, trẻ trung, tràn đầy sức sống, con người không bị thiên nhiên rộng lớn che lấp mà hiện lên ở cận cảnh, tưởng như nhìn thấy cánh tay, động tác, gương mặt ửng hồng, giọt mồ hôi lấm tấm của thiếu nữ xay ngô. Nếu trong bai câu đầu, cảnh vật hiện ra trong những nét vẽ chấm phá, phần nào mang tính chất ước lệ cổ điển thì hình ảnh người phụ nữ lao động ở đây lại được gợi tả một cách cụ thể, sinh động như một bức tranh hiện thực. Chính nét vẽ đời thường ấy làm cho bài thơ thêm dáng vẻ hiện đại, hơn thế, trong sự hình dung về cự li, khoảng cách với cánh chim và chòm mây (ở viễn cảnh), hình ảnh cô gái xay ngô, hình ảnh con người (ở cận cảnh) nổi bật lên như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên. Khung cảnh yên ả, bình dị, hoạt động con người là tiêu điểm bức tranh, khiến nó trở nên sống động, âm điệu thơ chính là âm điệu cuộc đời. - Người đã quên cảnh ngộ đau khổ của mình để cảm nhận cuộc sống của nhân dân. Sự quan tâm, tình thương của Bác tới những người lao động nghèo (sự làm việc nặng nhọc được biểu hiện qua âm điệu khắc khổ của lời thơ). Câu thơ thứ ba miêu tả chân thật, giản dị đời sống hằng ngày, vất vả mà nên thơ, đơn sơ mà trang trọng. - Bài thơ từ bức tranh thiên nhiên chuyển sang bức tranh đời sống, từ cảnh trời mây chim muông chuyển sang cảnh con người và lại là con người lao động - đấy là xu hướng vận động trong cấu trúc của bài thơ. Cảnh sống lao động bình dị càng trở nên đáng quý; đáng trân trọng biết bao giữa núi rừng chiều tối âm u, heo hút. Nó đem lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người. Những chữ ma bao túc ở cuối câu 3 được điệp vòng ở đầu câu 4 bao túc ma hoàn đã tạo nên sự nối âm liên hoàn, nhịp nhàng như diễn tả cái vòng quay không dứt của động tác xay ngô - qua đó có thể thấy cô gái thật chăm chỉ, MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI kiên nhẫn, cần mẫn với công việc của mình. Không gian rộng mở ban đầu ngày càng được thu nhỏ lại: từ cảnh trời mây bao la đến cảnh cô gái xay ngô và cuối cùng là cảnh bếp lửa hồng. Đồng thời, câu thơ cũng xác định rõ hơn sự vận động của thời gian, nói như GS Lê Trí Viễn: “Nguyên văn không nói đến tối mà tự nhiên nói đến: thời gian trôi dần dần theo cánh chim và làn mây, theo những vòng xoay của cối ngô, quay quay mãi, “ma bao túc bao túc ma hoàn...” và đến khi cối xay dừng lại thì lô dĩ hồng, lò đã rực hồng, tức trời tối, trời tối thì lò rực lên”. Như vậy, bếp lửa của cô gái xay ngô đã hồng lên, nghĩa là buổi chiều êm ả đã kết thúc để bước vào đêm tối, nhưng không phải đêm tối lạnh lẽo, âm u mà là đêm tối ấm áp, bừng sáng bời ngọn lửa hồng. Thành quả lao động nặng nhọc đã đọng thành niềm vui, ánh sáng. Nếu hình dung cả bài thơ là một bức tranh thì chính cái chấm lửa đỏ mà người nghệ sĩ tài hoa chấm lên đó đã mang lại thần sắc cho toàn cảnh, dường như nó làm tăng thêm niềm vui và sức mạnh cho người đang cất bước trên đường xa. Cô gái, bếp lửa gợi tới cảnh gia đình, ngô hạt xay xong, bếp đỏ hồng lại gợi tới công việc, sự nghỉ ngơi và sum họp - thấp thoáng trong nhưng hình ảnh ấy như có một ước mơ thầm kín về mái ấm gia đình của người đang lưu lạc xa nhà, xa đất nước quê hương. Đó là tâm hồn nhà cách mạng đã vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui đời thường. Bài thơ đã vận động từ ánh chiều âm u, tăm tối đến ánh lửa rực hồng, ấm áp, từ nỗi buồn đến niềm vui. Nó cho thấy cái nhìn tràn đầy niềm lạc quan yêu đời và tình yêu thương nhân dân của một con người “Nâng niu tất cả, chỉ quên mình” (Tố Hữu, Theo chân Bác). Về nghệ thuật: - Điệp vòng: “ma bao túc” – “bao túc ma”: + Diễn tả vòng quay của chiếc cối xay ngô; nặng nề, vất vả, nhưng vẫn ánh lên chất thơ của đời thường. + Nhịp điệu lao động cần mẫn; + Vòng quay của thời gian, không gian; + Đem lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của sự sống. - Chữ “hồng” được xem là nhãn tự của bài thơ, nơi hội tụ ánh sáng, sự ấm áp và ý nghĩa toàn bài: + “hồng” - của ánh lửa lò than hiện thực nơi cô gái đang xay ngô; + “hồng” - màu hồng của sự ấm áp, sum vầy, kín đáo gợi niềm khát khao sum họp. Phải chăng trong ánh lửa ấy có cả bóng hình của những mế, những o chốn quê nhà? Trên con đường mùa đông dằng dặc trong chuyến lưu đày về Mikhailopxcôie, Puskin cũng nhớ về một Nhi na bên lò lửa đỏ…ảnh ngọn lửa hồng giữa đêm đen cuộc sống thật giàu sức khơi gợi. Nhưng đây còn là màu của niềm tin, hi vọng luôn cháy trong tim Bác … + “hồng” – màu hồng của niềm tin tưởng, sự lạc quan → Chữ “hồng” rực sáng cả bài thơ vừa làm cho bức tranh chiều tối trở nên sáng hơn vừa sưởi ấm người tù thi sĩ trên con đường giải lao lạnh lẽo, cô đơn. Qua đây, ta nhận ra: * Vẻ đẹp tâm hồn tác giả: + Tâm hồn lạc quan, yêu đời; yêu vẻ đẹp trong lao động; + Ý chí, nghị lực phi thường; + Tình yêu thương nhân dân, nâng niu tất cả chỉ quên mình. + Cốt cách nghệ sĩ. => Tiểu kết: Bằng thủ pháp điệp vòng, lấy sáng tả tối, tác giả cho ta thấy bức tranh lao động hiện ra thật gần gũi, thân thương. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan