Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Lý thuyết kim loại luyện thi thpt quốc gia môn hoá...

Tài liệu Lý thuyết kim loại luyện thi thpt quốc gia môn hoá

.PDF
14
539
96

Mô tả:

Lý thuyết kim loại luyện thi thpt quốc gia môn hoá
Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 Kim loại KIỀM Màu sắc Dẫn điện Trắng bạc Tốt T sôi Thấp 690  1330o C T nóng chảy Thấp 29  180o C Khối lượng riêng Nhỏ 0,53  1,90 g /cm3 Độ cứng Thấp, rất mềm Kim loại KIỀM THỔ Màu sắc Dẫn điện T sôi T nóng chảy Khối lượng riêng Độ cứng Trắng bạc Tốt Tương đối Thấp 1640  2770o C Tương đối Thấp 714  1280o C Tương đối nhỏ 1,85  3,50 g /cm3 Cao hơn IA nhưng vẫn tương đối thấp, mềm Tồn tại Kim loại kiềm nhóm IA v{ kiềm thổ nhóm IIA đều tồn tại ở dạng hợp chất (trong tự nhiên). Trong nước biển chứa một lượng lớn muối NaCl. Đất có chứa một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat ( SiO22 ) và aluminat ( AlO2 ). Độ hoạt động hóa học Theo chiều từ trên xuống dưới, Li đến Cs (IA) v{ Mg đến Ba (IIA) đều có độ hoạt động mạnh tăng dần. Do kim loại kiềm v{ kiềm thổ có độ }m điện nhỏ, b|n kính lớn nên electron dễ t|ch xa hạt nh}n th{nh e liên kết (năng lượng ion hóa thứ… – thuyết lượng tử vật lý 12). M{ tính chất hóa học đặc trưng của kim loại l{ tính khử, nên trong hợp chất ⇒ KL kiềm có số oxi hóa +1 ⇒ KL kiềm thổ có số oxi hóa +2 **Lưu ý**: Ở nhiệt độ thường, Be không khử được nước, Mg phản ứng chậm. ⇒ Ở nhiệt độ cao, Br không phản ứng với nước, Mg phản ứng nhanh hơn ở nhiệt độ thường. O t  2MgO + C Mg có khả năng khử CO2 ở nhiệt độ cao: 2Mg + CO2  Điều chế Kim loại kiềm v{ kiềm thổ được điều chế bằng phương ph|p điện ph}n nóng chảy muối clorua. Bảo quản Kim loại kiềm được bảo quản bằng c|ch ng}m chìm trong dầu hỏa (tạo lớp kị nước ngăn thấm nước với môi trường bên ngoài) Ứng dụng - Hợp kim Na – K (nhiệt độ nóng chảy 70O C ) được dùng l{m chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. - Hợp kim Li – Al siêu nhẹ dùng trong kỹ thuật h{ng không. - Xesi (Cs) được dùng l{m tế b{o quang điện. - Làm pháo hoa: m{u v{ng của hợp chất Na, m{u c{ tím của hợp chất K,…đều của kim loại kiềm v{ kiềm thổ. NHÔM M{u sắc Dẫn điện Dẫn nhiệt T nóng chảy Khối lượng riêng Độ cứng 3 nhỏ: 2,7 g / cm Trắng Tốt gấp 3 lần Tốt gấp 3 lần Kh| mềm, dễ kéo sợi Thấp: 660o C bạc Fe, 2/3 lần Cu Fe v{ d|t mỏng ⇒ Kim loại nhẹ Nhôm có tính khử mạnh, t|c dụng với phi kim, oxit kim loại (tạo bởi kim loại có tính khử yếu hơn Al), nước, dung dịch kiềm v{ axit nhưng bị “thụ động hóa” trong dung dịch axit HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội. **Lưu ý**: Khi không còn màng oxit Al2O3 bảo vệ, nhôm sẽ t|c dụng với nước tạo ra Al(OH)3 v{ giải phóng khí H2. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ Tính chất n{y có thể dùng để sản xuất H2, tuy nhiên phản ứng n{y mau chóng dừng lại vì tạo lớp kết tủa keo Al(OH)3 lắng xuống, ngăn cản phản ứng trên tiếp tục xảy ra. Nhôm t|c dụng với clo ngay ở nhiệt độ thường. Tồn tại Trong tự nhiên chỉ có ở dạng hợp chất (tương tự IA v{ IIA) Điều chế Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 1 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 Điện ph}n nóng chảy Al2O3 từ quặng boxit (Al2O3.2H2O) , có mặt của Na3AlF6:  Hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp thấp hơn nhiều so với Al2O3 nguyên chất → Save energy.  Tạo hỗn hợp có tính dẫn điện tốt.  Nổi lên trên hỗn hợp tạo lớp ngăn không cho Al nguyên chất tiếp xúc với không khí v{ ẩm. Ứng dụng  Giấy gói kẹo, vỏ gói thuốc l|.  Vật liệu vỏ m|y bay, ô tô, tên lửa, t{u vũ trụ.  X}y dựng, trang trí nội thất.  D}y dẫn, d}y quấn điện, dụng cụ bếp.  Hỗn hợp tecmit của Al v{ FeXOY dùng để h{n đường ray. Khoáng chất và hợp chất Coridon: l{m đ| m{i, giấy nh|m. Hồng ngọc: l{m trang sức, ch}n kính đồng hồ, kỹ thuật laze. Saphia: l{m trang sức. Nhôm hiđroxit Al(OH)3 l{ chất rắn m{u trắng, trong dung dịch kết tủa dạng keo trắng. Phèn Phèn nhôm là M2SO4. Al2(SO4)3.24H2O ⇒ Mal(SO4)2.12H2O trong đó M l{ K  ,Na  ,Li ,NH4 đặc biệt với M l{ K  thì gọi l{ phèn chua. Chỉ có phèn chua dùng trong công nghiệp thuộc da, tẩy trắng giấy, chất cầm m{u trong nhuộm vải, l{m trong nước. Second question: Những hợp chất của chúng là gì, ứng dụng ra sao ? (WHERE) HỢP CHẤT KIỀM Định nghĩa Tính chất hóa học Ứng dụng NaOH l{ chất rắn không m{u, hút ẩm Tan H2O: NaOH  Na  OH Nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ mạnh, tan tốt trong T|c dụng với: axit (HCl), muối (CuCl2), nh}n tạo, tinh chế quặng nhôm và nước, có khả năng ăn oxit axit (CO2, SO2) chế biến dầu mỏ. da (xút). NaHCO3 l{ chất rắn Dễ bị nhiệt phân hủy: Công nghiệp dược phẩm (chế màu trắng, trong nước. ít tan Na2CO3 l{ chất rắn m{u trắng, tan nhiều trong nước. KNO3 tinh thể không m{u, tan nhiều trong nước. O t 2NaHCO 3  Na2CO3  CO2  H2O Tính lưỡng tính (Xem LT chương 5) Tan trong H2O cho môi trường kiềm. T|c dụng với: axit (H2SO4), muối (CuCl2), oxit axit (CO2, SO2) O t Ph}n hủy: 2KNO3   2KNO2  O2  Phản ứng ch|y của hỗn hợp: O t 2KNO3  3C  S  N2  3CO2  K2S thuốc đau dạ dày,…) v{ công nghiệp thực phẩm (bột nở,…) Hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, thực phẩm, giấy v{ sợi. Phân bón (ph}n đạm, ph}n kali) Th{nh phần thuốc nổ thông thường (thuốc súng): KNO2, C, S HỢP CHẤT KIỀM THỔ Định nghĩa Tính chất hóa học Ứng dụng Do l{ bazơ mạnh, rẻ tiền nên dùng Ca(OH)2: vôi tôi, chất rắn T|c dụng với CO2, SO2, SO3 trong CN: sản xuất amoniac NH3, m{u trắng, ít tan. clorua vôi CaOCl2, vật liệu xây dựng Nhiệt phân: Th{nh phần vỏ v{ mai ốc, mực,… tO CaCO   CaO  CO  3 2 CaCO3: chất rắn m{u GT sự tạo thạch nhũ đ| vôi, cặn Tác dụng với CO2 khi có H2O: trắng, không tan. trong ấm nước. Vật liệu x}y dựng, xi măng, đ| hoa, đ| phấn.   Ca(HCO ) CaCO  CO  H O   3 CaSO4: CaSO4.2H2O thạch cao sống 2 2 3 2 Tạo thạch cao nung: 160O C CaSO4 .2H2O   CaSO4 .H2O  H2O Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị Thạch cao nung dùng nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 2 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long CaSO4.H2O: thạch cao nung CaSO4: thạch cao khan 0975.403.749 Tạo thạch cao khan: xương. Trộn v{o clanhke 5-10% thạch cao để điều chỉnh tốc độ đông CaSO4 .2H2O   CaSO4  2H2O cứng xi măng. Một loại hợp chất kim loại kiềm thổ có hại, m{ có thể có lợi nhưng lại không thể thiếu trong đời sống h{ng ng{y m{ bất kì ai trong chúng ta cũng đều từng tiếp xúc với nó. Điều n{y đi đến c}u hỏi m{ chúng ta cần tìm hiểu… 350O C NƯỚC CỨNG Third question: Nước cứng, what about that ? Nước chúng ta thường sử dụng l{ nước có nguồn tự nhiên từ sông, suối, hồ v{ nước ngầm. Thế nào là nước cứng ? Nước chứa nhiều ion Ca2 và Mg2 được gọi l{ nước cứng. ⇒ Nước chứa ít ion Ca2 và Mg2 được gọi l{ nước mềm. Nước cứng chia làm hai loại là nước cứng có - Tính cứng tạm thời: g}y ra bởi ion HCO3 với canxi v{ magie, chỉ cần đun sôi sẽ l{m mất tính cứng. PT minh họa: O t Ca(HCO3 )2   CaCO3  CO2  H2O O t Mg(HCO3 )2   MgCO3  CO2  H2O - Tính cứng vĩnh cửu: g}y nên bởi ion SO42 và Cl của canxi v{ magie. - Tính cứng toàn phần: nước có cả tính cứng tạm thời v{ vĩnh cửu hoặc nước chứa ion HCO3 ,SO42 | HCO3 ,Cl | HCO 3 ,SO42 ,Cl với canxi v{ magie. Fourth question: Nước cứng có đáng ghét không ? (>.<) Tác hại: rất nhiều phản ứng không mong muốn xảy ra trong sản xuất v{ đời sống. Example: - Đun ấm nước hoặc lò hơi l}u ng{y, trong ấm nước hoặc nồi hơi bị phử một lớp cặn l{m tiêu tốn lửa hoặc nhiên liệu để đun nóng. - Ống dẫn nước l}u ng{y bị đóng cặn ⇒ Giảm lưu lượng nước chảy qua. - X{ phòng (truyền thống) dùng nước cứng không ra bọt, tốn x{ phòng, quần |o lại dễ hư hỏng hơn. - Giảm hương vị của tr{ v{ nấu ăn cũng l}u chín, giảm mùi vị. Fifth question: Phương pháp nào làm mềm nước cứng ? Đun sôi nước: loại bỏ tính cứng tạm thời. Ca(OH)2: loại bỏ tính cứng tạm thời. Ca(HCO3 )2  Ca(OH)2  2CaCO3  2H2O Na2CO3 hoặc Na3PO4: loại bỏ tính cứng tạm thời v{ vĩnh cửu. Muối cacbonat v{ photphat của canxi v{ magie đều ít tan trong nước. CO32  HCO3  CO32  HCO 3 CO32  Cl /SO42  CO32   Cl /SO42 Thực tế, người ta dùng đồng thời Ca(OH)2, Na2CO3 và Na3PO4. **Lưu ý**: C|c PP trên cũng dùng nh}n biết sự có mặt của ion Ca2 và Mg2 . PP ion: Sử dụng c|c vật liệu polime có khả năng trao đổi cation, gọi chung l{ nhựa cationit. Có thể l{m mềm nước bằng vật liệu trao đổi ion vô cơ, zeolit. Sixth question: Còn tính chất hóa học nào mà chúng ta cần lưu ý ? 1. Dung dịch có tính bazơ t|c dụng với khí NO2 tạo th{nh hỗn hợp hai muối NO3  NO2 PT minh họa: 2Ca(OH)2 + 4NO2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O 2. Khí Cl2 t|c dụng với dung dịch NaOH tạo th{nh nước giaven v{ t|c dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo canxi hypoclorit (tương tự điện ph}n NaCl không có m{ng ngăn) PT minh họa: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O 2Ca(OH)2 + 2Cl2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O 2 2 3. Hỗn hợp ion Ba ,Na ,K  ,Ca2 và OH khi phản ứng với CO2 hoặc SO2 sẽ ưu tiên tạo ra kết tủa CO32 của Ba2 ,Ca2 sau đó mới phản ứng với Na  ,K  . Dùng dư CO2, tạo ion HCO3 trước với Na  ,K  hết rồi mới hòa tan kết tủa Ba2 ,Ca2 Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 3 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 4. Phản ứng với axit (trung hòa), phản ứng với muối (tạo chất rắn ít tan), phản ứng với phi kim (Cl2, Br2), phản ứng với phenol v{ nhiều hợp chất hữu cơ kh|c (este, lipit, aminoaxit, peptit). 5. Dung dịch có tính bazơ mạnh t|c dụng với muối lưỡng tính hoặc muối axit (trung hòa H ) như HCO3 ,HSO3 , HSO4 ,HS tạo th{nh muối trung hòa. PT minh họa: NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O 6. Dung dịch có tính bazơ mạnh có thể hòa tan oxit của Al, Zn, Cr (dung dịch bazơ phải đặc, nóng) PT minh họa: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 7. Khi cho kim loại kiềm hoặc kiềm thổ (trừ Be v{ Mg) v{o dung dịch (trừ axit) nó sẽ phản ứng với nước trước. VD: Cho Na v{o dung dịch CuCl2 ⇒ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ ⇒ 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl   HAlO2  3H 8. Muối nhôm hầu hết khi tan cho môi trường axit. Al3  2H2O   MỘT SỐ BÀI TẬP VÍ DỤ Câu 1: D~y gồm c|c chất đều có thể l{m mất tính cứng tạm thời của nước l{: A. HCl, Na2CO3, NaOH. B. HCl, Na2CO3, Na3PO4. C. Ca(OH)2, Na2CO3, NaCl. D. Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2. Hướng dẫn giải D~y đó l{: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2. PT minh họa: Na2CO3 + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + 2NaHCO3 2Na3PO4 + 3Ca(HCO3)2 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3 Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 ↓ + H2O 2 (Ion Mg có phản ứng tương tự ion Ca2 ) → Đáp án D Câu 2: Nước cứng vĩnh cửu chứa c|c ion l{ A. Ca2 , Mg2 , Cl  , SO42 B. Ca2 , Mg2 . C. Mg2 , Na  , SO42 , HCO3 D. Ca2 , HCO3 . Hướng dẫn giải Nước cứng vĩnh cửu chứa c|c ion l{ Ca , Mg2 , Cl  , SO42 2 → Đáp án A Câu 3: Ph|t biểu sai là A. Ở điều kiện thường, c|c kim loại kiềm v{ kiềm thổ (trừ Be) đều t|c dụng với nước. B. Ph|o hoa được chế tạo từ c|c hợp chất của kim loại kiềm v{ kim loại kiềm thổ. C. C|c kim loại kiềm đều có số electron lớp ngo{i cùng l{ 1. D. Tính khử của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs. Hướng dẫn giải A. Đúng. (SGK 12 nâng cao, trang 160) B. Đúng. (SGK 12 nâng cao, trang 147) C. Đúng. (SGK 12 nâng cao, trang 149) D. Sai. Tính khử của kim loại kiềm tăng dần từ Li đến Cs (SGK 12 cơ bản, trang 107) → Đáp án D Câu 4: Cho c|c ph|t biểu sau (1) Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thấp. (2) C|c kim loại kiềm đều mềm. (3) Kim loại Cs dùng chế tạo tế b{o quang điện. (4) Kim loại kiềm được sử dụng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. (5) Điều chế kim loại kiềm bằng phương ph|p điện ph}n nóng chảy muối halogenua. (6) C|c kim loại kiềm đều có cùng số lớp electron. Số ph|t biểu đúng l{ A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Hướng dẫn giải Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 4 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 (1) Đúng. (SGK 12 nâng cao, trang 149) (2) Đúng. (SGK 12 nâng cao, trang 150) (3) Đúng. (SGK 12 nâng cao, trang 151) (4) Đúng. (SGK 12 nâng cao, trang 151) (5) Đúng. (SGK 12 nâng cao, trang 151) (6) Sai. C|c kim loại kiềm đều có cùng số electron ở ph}n lớp của lớp ngo{i cùng l{ 1( ns1 ). → Đáp án C Câu 5: Chọn ph|t biểu sai ? A. NaOH l{ chất rắn, m{u trắng, tan nhiều trong nước. B. NaHCO3 có tính lưỡng tính. C. Ở điều kiện thường, c|c kim loại kiềm đều t|c dụng mạnh với nước. D. Trong hợp chất, c|c kim loại kiềm có số oxi hóa l{ +1. Hướng dẫn giải A. Sai. NaOH l{ chất rắn không m{u, tan nhiều trong nước. (SGK 12 n}ng cao, trang 154) B. Đúng. (SGK 12 nâng cao, trang 155) PT minh họa: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 C. Đúng. (SGK 12 cơ bản, trang 107) D. Đúng. (SGK 12 cơ bản, trang 107) → Đáp án A Câu 6: Cho c|c ph|t biểu (1) Kim loại kiềm có m{u v{ng v{ có |nh kim. (2) Để bảo quản, c|c kim loại kiềm được ng}m chìm trong dầu hỏa. (3) Hợp kim K – Na ứng dụng l{m chất trao đổi nhiệt trong c|c lò phản ứng hạt nh}n. (4) Nhôm l{ kim loại m{u trắng bạc. (5) Điện ph}n dung dịch muối của kim loại kiềm thu được kim loại. (6) Hợp kim Li – Al được dùng trong kỹ thuật h{ng không. Những ph|t biểu đúng l{ A. (1), (2), (4), (6). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5) Hướng dẫn giải (1) Sai. Kim loại kiềm có m{u trắng bạc v{ có |nh kim (SGK 12 cơ bản, trang 106) (2) Đúng. (SGK 12 cơ bản, trang 107) (3) Đúng. (SGK 12 cơ bản, trang 108) (4) Đúng. (SGK 12 cơ bản, trang 120) (5) Sai. Điện ph}n dung dịch muối của kim loại kiềm không thu được kim loại kiềm. Để thu được kim loại kiềm dùng phương ph|p điện ph}n nóng chảy muối của kim loại kiềm. (6) Đúng. (SGK 12 cơ bản, trang 90) → Đáp án B Câu 7: Ứng dụng n{o sau đ}y không đúng ? A. Trong y tế, NaHCO3 dùng l{m thuốc đau dạ d{y. B. Na2CO3 l{ hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, phẩm nhuộm, giấy sợi. C. KNO3 được dùng l{m ph}n bón v{ chế tạo thuốc nổ không khói. D. NaOH được dùng để tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm. Hướng dẫn giải A. Đúng. (SGK 12 cơ bản, trang 110) B. Đúng. (SGK 12 cơ bản, trang 110) C. Sai. KNO3 được dùng l{m ph}n bón v{ thuốc nổ thông thường. (SGK 12 cơ bản, trang 110) D. Đúng. (SGK 12 cơ bản, trang 109) → Đáp án C Sixth question: Sau khi đã hiểu các ví dụ, làm gì tiếp theo ? Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 5 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 ⇒ Đó l{ luyện tập lại c|c b{i tập mẫu này nhưng chưa có đ|p |n, lặp đi lặp lại tối thiểu 3 lần với thời gian mỗi lần bằng ½ lần kế trước. Câu 1: D~y gồm c|c chất đều có thể l{m mất tính cứng tạm thời của nước là: A. HCl, Na2CO3, NaOH. B. HCl, Na2CO3, Na3PO4. C. Ca(OH)2, Na2CO3, NaCl. D. Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2. Câu 2: Nước cứng vĩnh cửu chứa c|c ion l{ A. Ca2 , Mg2 , Cl  , SO42 B. Ca2 , Mg2 . C. Mg2 , Na  , SO42 , HCO3 D. Ca2 , HCO3 . Câu 3: Ph|t biểu sai là A. Ở điều kiện thường, c|c kim loại kiềm v{ kiềm thổ (trừ Be) đều t|c dụng với nước. B. Ph|o hoa được chế tạo từ c|c hợp chất của kim loại kiềm v{ kim loại kiềm thổ. C. C|c kim loại kiềm đều có số electron lớp ngo{i cùng l{ 1. D. Tính khử của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs. Câu 4: Cho c|c ph|t biểu sau (1) Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thấp. (2) C|c kim loại kiềm đều mềm. (3) Kim loại Cs dùng chế tạo tế b{o quang điện. (4) Kim loại kiềm được sử dụng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. (5) Điều chế kim loại kiềm bằng phương ph|p điện ph}n nóng chảy muối halogenua. (6) C|c kim loại kiềm đều có cùng số lớp electron. Số ph|t biểu đúng l{ A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Chọn ph|t biểu sai ? A. NaOH l{ chất rắn, m{u trắng, tan nhiều trong nước. B. NaHCO3 có tính lưỡng tính. C. Ở điều kiện thường, c|c kim loại kiềm đều t|c dụng mạnh với nước. D. Trong hợp chất, c|c kim loại kiềm có số oxi hóa l{ +1. Câu 6: Cho c|c ph|t biểu (1) Kim loại kiềm có m{u v{ng v{ có |nh kim. (2) Để bảo quản, c|c kim loại kiềm được ng}m chìm trong dầu hỏa. (3) Hợp kim K – Na ứng dụng l{m chất trao đổi nhiệt trong c|c lò phản ứng hạt nh}n. (4) Nhôm l{ kim loại m{u trắng bạc. (5) Điện ph}n dung dịch muối của kim loại kiềm thu được kim loại. (6) Hợp kim Li – Al được dùng trong kỹ thuật h{ng không. Những ph|t biểu đúng l{ A. (1), (2), (4), (6). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5) Câu 7: Ứng dụng n{o sau đ}y không đúng ? A. Trong y tế, NaHCO3 dùng l{m thuốc đau dạ d{y. B. Na2CO3 l{ hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, phẩm nhuộm, giấy sợi. C. KNO3 được dùng l{m ph}n bón v{ chế tạo thuốc nổ không khói. D. NaOH được dùng để tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm. Ho{n th{nh xong phần lặp b{i tập mẫu (tối đa trong 5 phút), chúng ta v{o phần tự luyện BÀI TẬP TỰ LUYỆN KIM LOẠI KIỀM Câu 1: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns2np1 . B. ns1 . C. ns2 . D. ns2np5 . Câu 2: Cho c|c cấu hình e: Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 6 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 (1) 1s2 2s2 2p1 . (2) 1s2 2s2 2p6 . (3) 1s2 2s2 2p4 . (4) 1s2 2s2 2p6 3s1 . (5) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Số cấu hình của nguyên tử kim loại kiềm l{ A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Ph|t biểu n{o sau đ}y không đúng về kim loại kiềm ? A. Nhiệt độ nóng chảy v{ nhiệt độ sôi thấp. B. Khối lượng riêng lớn. C. Độ cứng thấp. D. Độ dẫn điện cao Câu 4: Dung dịch NaOH có thể t|c dụng với tất cả c|c chất l{ A. CuSO4, HCl, SO2, Al2O3. B. BaCl2, HCl, SO2, K. C. CuSO4, HNO3, SO2, CuO. D. K2CO3, HNO3, CO2, CuO. Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp người ta dùng c|ch A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Na2O + H2O → 2NaOH C. Điện ph}n dung dịch NaCl có m{ng ngăn. D. Cả A, C. Câu 6: Kim loại Na t|c dụng với c|c chất trong d~y A. Cl2, CuSO4, Cu. B. H2SO4, CuCl2, Al. C. H2O, O2, Cl2. D. MgO, KCl, K2CO3. Câu 7: C|c sản phẩm có thể có khi cho kim loại Na t|c dụng với lượng dư dung dịch CuSO4 là A. NaOH, H2, Cu(OH)2. B. NaOH, Cu(OH)2 Na2SO4. C. H2, Cu(OH)2. D. H2, Cu(OH)2, Na2SO4, CuSO4. Câu 8: Đốt ph|o hoa ta thấy s|ng rất nhiều m{u sắc trong đó có m{u v{ng. Vậy trong ph|o hoa có thể chứa hợp chất n{o dưới đ}y ? A. Hợp chất của Na. B. Hợp chất của K. C. Hợp chất của Li. D. Hợp chất của Cs Câu 9: Kim loại kiềm ch|y trong oxi cho ngọn lửa m{u tím hoa c{ l{ A. Li. B. Na. C. K. D. Rb Câu 10: Kim loại được dùng để chế tạo tế b{o quang điện l{ : A. Li. B. Na. C. K. D. Cs Câu 11: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngo{i không khí, bề mặt vừa cắt có |nh kim lập tức mờ đi, đó l{ do Na đ~ bị oxi hóa bởi những chất n{o trong không khí ? A. O2. B. H2O. C. CO2. D. Cả O2 và H2O. Câu 12: Nhiệt ph}n ho{n to{n NaHCO3 thu được sản phẩm l{ A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O. Câu 13: Nước Javen được điều chế từ phản ứng A. Clo t|c dụng với dung dịch NaOH lo~ng. B. Clo t|c dụng với dung dịch NaOH đặc. C. Điện ph}n dung dịch NaCl có m{ng ngăn. D. Clo t|c dụng với dung dịch NaCl. Câu 14: Những người n{o bị mắc bệnh viêm loét dạ d{y, t| tr{ng thường có pH < 2 (tức nồng độ axit trong dịch vị dạ d{y cao). Để chữa căn bệnh n{y, người bệnh thường uống trước bữa ăn loại thuốc có th{nh phần chủ yếu l{ A. Natri hiđrocacbonat (NaHCO3). B. Nước đun sôi để nguội. C. Nước đường saccarozơ. D. Một ít giấm ăn. Câu 15: NaOH (ở thể rắn) có thể l{m khô (hút nước) c|c chất khí l{ A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2. Câu 16: Sục từ từ khí CO2 đến dư v{o dung dịch NaOH. Nhận định đúng l{ A. NaHCO3 tạo ra trước, Na2CO3 tạo ra sau. B. Na2CO3 tạo ra trước, NaHCO3 tạo ra sau. C. Cả 2 muối tạo ra cùng lúc. D. Không x|c định được. Câu 17: Tính chất n{o sau đ}y sai khi nói về muối NaHCO3 và Na2CO3 ? A. Dễ bị nhiệt ph}n. B. Đều t|c dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2. C. Khi thủy ph}n đều tạo môi trường kiềm. D. Chỉ có muối NaHCO3 t|c dụng với dung dịch NaOH. Câu 18: Điện ph}n dung dịch NaCl có m{ng ngăn, thu được dung dịch NaOH thường có lẫn NaCl. Để thu được sản phẩm dung dịch NaOH nguyên chất người ta phải A. Dùng AgNO3 để t|ch ion Cl sau đó tinh chế NaOH. B. Cô cạn dung dịch, sau đó điện ph}n nóng chảy để ion Cl  bị oxi hóa ở anot. Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 7 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 C. L{m bay hơi phần nước trong dung dịch nhiều lần, NaCl l{ chất ít tan hơn NaOH nên kết tinh trước, loại NaCl ra khỏi dung dịch thu được NaOH nguyên chất. D. Cô cạn dung dịch, sau đó điện ph}n nóng chảy để ion Cl  bị khử ở catot. Câu 19: Sau khi điện ph}n dung dịch NaCl có m{ng ngăn xốp thì thu được dung dịch NaOH có lẫn tạp chất NaCl. Người ta t|ch NaCl ra bằng phương ph|p n{o ? A. Chiết B. Kết tinh ph}n đoạn. C. Cô cạn. D. Chưng cất ph}n đoạn. Câu 20: Cho c|c dung dịch: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4 và Na2SO4. Dung dịch l{m quỳ tím chuyển xanh l{ A. NaOH, Na2SO4 , Na2CO3. B. NaHSO4, NaHCO3, Na2CO3. C. NaOH, NaHCO3, Na2CO3. D. NaHSO4, NaOH, NaHCO3. Kim loại KIỀM THỔ Câu 1: Cấu hình electron lớp ngo{i cùng của c|c nguyên tố kim loại kiềm thổ l{ A. ns1 . B. ns2 . C. ns2np1 . D. ns2np2 . Câu 2: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ đúng A. C|c kim loại kiềm thổ đều có nhiệt độ nóng chảy v{ nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be). B. C|c kim loại kiềm thổ mềm hơn c|c kim loại kiềm. C. Tất cả c|c kim loại kiềm thổ đều nặng hơn nhôm. D. Be l{ nguyên tố nhẹ nhất trong c|c nguyên tố kim loại kiềm thổ. Câu 3: Đưa một muôi đồng đựng d}y Mg đang ch|y v{o bình đựng đầy khí CO2 thì hiện tượng xảy ra l{ A. D}y Mg tắt ngay vì khí CO2 không duy trì sự ch|y. B. D}y Mg tắt dần dần vì khí CO2 không duy trì sự ch|y. C. D}y Mg ch|y s|ng m~nh liệt. D. D}y Mg tiếp tục ch|y như trước khi đưa v{o bình. Câu 4: Để điều chế kim loại kiềm thổ trong công nghiệp, dùng phương ph|p l{ A. điện ph}n muối halogenua nóng chảy. B. điện ph}n dung dịch muối halogenua có m{ng ngăn giữa hai điện cực. C. cho kim loại mạnh hơn để đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. D. điện ph}n dung dịch muối halogenua không có m{ng ngăn giữa hai điện cực. Câu 5: Phương ph|p thích hợp nhất để điều chế Ca l{ A. Điện ph}n dung dịch CaCl2 có v|ch ngăn giữa hai điện cực. B. Điện ph}n dung dịch CaCl2 không có v|ch ngăn giữa hai điện cực. C. Điện ph}n CaCl2 nóng chảy. D. Cho Na t|c dụng với CaCl2 nóng chảy. Câu 6: Ph|t biểu không đúng về canxi hiđroxit l{ A. Nước vôi trong l{ dung dịch Ca(OH)2. B. Canxi hiđroxit còn gọi l{ đ| vôi, l{ chất rắn m{u trắng, tan rất nhiều trong nước. C. Canxi hiđroxit l{ một bazơ mạnh. D. Canxi hiđroxit được sử dụng trong sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu x}y dựng. Câu 7: Vôi tôi được điều chế bằng c|ch cho chất n{o dưới đ}y phản ứng với nước ? A. Vôi sống. B. Kim loại canxi. C. Đ| vôi. D. Vôi sữa. Câu 8: Canxi cacbonat còn được gọi l{ A. vôi sống. B. đ| vôi. C. vôi tôi. D. vôi sữa Câu 9: Phản ứng n{o xảy ra trong qu| trình nung vôi ? A. CaO  H2O  Ca(OH)2 B. CaO  CO2  CaCO3 O t CaO  CO2  C. CaCO3  O t  CaCO 3 CO 2   H 2O D. Ca(HCO3 )2  Câu 10: Dung dịch nước vôi trong phản ứng với d~y chất n{o sau đ}y ? A. BaCl2, Na2CO3, Al. B. CO2, Na2CO3, Ca(HCO3)2. C. NaCl, Na2CO3, Ca(HCO3)2. D. NaHCO3, NH4NO3, MgCO3. Câu 11: Qu| trình tạo th{nh thạch nhũ trong c|c hang động đ| vôi kéo d{i h{ng triệu năm. Qu| trình n{y được giải thích bằng phương trình hóa học n{o sau đ}y ? Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 8 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B. Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O  2 C. CaCO3 +2 H → Ca + CO2 + H2O. D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Câu 12: Ứng dụng quan trọng nhất của đ| vôi l{ trong lĩnh vực A. Dược phẩm. B. Vật liệu x}y dựng. C. Thực phẩm. D. Cả A, B, C. Câu 13: Dung dịch n{o sau đ}y không thể hòa tan kết tủa CaCO3 ? A. Axit axetic. B. NaHSO4. C. BaCl2. D. Nước có chứa khí CO2. Câu 14: Để nặn tượng, l{m khuôn đúc, l{m vật liệu x}y dựng v{ bó chỉnh hình trong y học người ta dùng A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.H2O. Câu 15: Cho biết phản ứng n{o không xảy ra ở nhiệt độ thường ? A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2+ 2CaCO3 ↓ + 2H2O B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 ↓ + NaOH + H2O C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2H2O + 2NH3 D. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 ↓ + NaCl + HCl. Câu 16: Phương trình n{o sau đ}y viết không đúng: A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O. B. 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O. C. 2NaOH + MgCO3 → Na2CO3 + Mg(OH)2 ↓. D. NaOH + SO2 → NaHSO3. Câu 17: Nhận xét n{o sau đ}y không đúng ? A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. B. Tính khử của c|c kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. C. Tính khử của c|c kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì. D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi l{ kim loại kiềm thổ. Câu 18: C|c kim loại kiềm thổ đều A. đều tan trong nước. B. đều có tính khử mạnh. C. đều t|c dụng với bazơ. D. có cùng kiểu mạng tinh thể. Câu 19: Ph|t biểu đúng l{ A. Mg không phản ứng với nước ở điều kiện thường. B. Mg phản ứng với N2 khi được đun nóng. C. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. D. C|c c}u trên đều đúng. Câu 20: Ph|t biểu sai về CaCO3 là A. chất rắn, m{u trắng, không tan trong nước. B. không bị nhiệt ph}n hủy. C. bị nhiệt ph}n hủy tạo ra CaO v{ CO2. D. tan trong nước có chứa khí cacbonic. Câu 21: Ph|t biểu sai là A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca t|c dụng với H2O. B. Ion Ca2 bị khử khi điện ph}n nóng chảy CaCl2. C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca t|c dụng với dung dịch HCl. D. Ion Ca2 không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)2 t|c dụng với HCl. Câu 22: Ph|t biểu đúng khi cho Ca v{o dung dịch Na2CO3 là A. Ca khử Na  th{nh Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. B. Ca t|c dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan. C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. D. Ca khử Na  th{nh Na, Na t|c dụng với nước tạo H2 tho|t ra, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng. Câu 23: Cho Bari v{o nước được dung dịch A. Hiện tượng xảy ra khi cho lượng dư dung dịch Na2CO3 v{o dung dịch A rồi sục khí CO2 đến dư l{ A. có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan. B. bari tan đồng thời xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan. C. bari tan đồng thời sủi bọt khí hiđro v{ xuất hiện kết tủa trắng. D. bari tan đồng thời sủi bọt khí hiđro v{ xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan. Câu 24: Ở điều kiện thường, c|c kim loại đều phản ứng được với nước l{ A. Mg, Sr, Ba. B. Sr, Ca, Ba. C. Ba, Mg, Ca. D. Ca, Be, Sr. Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 9 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 NHÔM Câu 1: Cho Al có số hiệu nguyên tử l{ Z = 13. Ph|t biểu không đúng về Al là A. Al thuộc chu kì 3, ph}n nhóm phụ nhóm III. B. Cấu hình electron nguyên tử Al l{ 3s2 3p1 . C. Al nằm ở ô số 13, sau một kim loại kiềm thổ thuộc chu kì 3. D. Al l{ nguyên tố p. Câu 2: Tính chất không phải của kim loại nhôm là A. M{u trắng bạc. B. Kh| mềm. C. Dễ kéo sợi, dễ d|t mỏng. D. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (tốt hơn sắt v{ đồng). Câu 3: Cho c|c ph|t biểu (1) Nhôm có tính khử mạnh hơn c|c kim loại cùng nhóm. (2) L{ kim loại m{u trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi v{ d|t mỏng. (3) Nhôm l{ kim loại dẫn điện v{ dẫn nhiệt tốt, tốt hơn Fe v{ Cu. (4) Nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 660O C . (5) Nhôm l{ nguyên tố nhóm s. Số ph|t biểu đúng l{ A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4. Câu 4: Những vật dụng bằng nhôm không bị gỉ khi để l}u trong không khí vì bề mặt của những vật dụng n{y có một lớp m{ng, đó l{ A. Al2O3 rất mỏng, bền v{ mịn, không cho nước v{ khí thấm qua. B. Al(OH)3 không tan trong nước đ~ ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước v{ không khí. C. Hỗn hợp Al2O3 và Al(OH)3 đều không tan trong nước, tạo lớp ngăn c|ch bảo vệ nhôm. D. Nhôm nguyên chất bị thụ động hóa bởi nước v{ không khí (không khí ẩm). Câu 5: Vật l{m bằng nhôm bền trong nước vì ? A. Nhôm l{ kim loại không t|c dụng với nước. B. Trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn c|ch vật với nước. C. Do nhôm t|c dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm. D. Nhôm l{ kim loại hoạt động không mạnh. Câu 6: Vì sao có thể dùng thùng nhôm để chuyên chở axit HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội ? A. Nhôm l{ kim loại có tính khử yếu nên không t|c dụng với c|c axit n{y. B. C|c thùng nhôm thường rất d{y nên có thể chuyên chở c|c axit n{y. C. Nhôm bị thụ động hóa bởi c|c axit ứng với điều kiện trên. D. Nhôm có gi| th{nh rẻ hơn c|c vật liệu kh|c. Câu 7: Không dùng bình bằng nhôm để đựng c|c dung dịch kiềm vì A. nhôm l{ chất lưỡng tính nên bị kiềm ph| hủy. B. Al2O3 và Al(OH)3 đều có tính lưỡng tính sẽ bị hòa tan v{ sau đó nhôm bị ăn mòn. C. nhôm bị ăn mòn hóa học. D. Nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH ph| hủy. Câu 8: Cho 2 phương trình phản ứng sau (1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Kết luận không đúng là  A. Nhôm khử được ion H của axit trong dung dịch axit. B. Nhôm hiđroxit phản ứng được với dung dịch kiềm. C. Nhôm phản ứng với cả dung dịch axit v{ dung dịch kiềm nên nhôm l{ chất lưỡng tính. D. Trong cả 2 phản ứng, Al đều bị oxi hóa th{nh ion dương. Câu 9: Ph|t biểu đúng l{ A. Nhôm t|c dụng với c|c axit ở tất cả mọi điều kiện. B. Nhôm hiđroxit tan được trong dung dịch NH3. C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội v{ H2SO4 đặc nguội. D. Nhôm l{ kim loại lưỡng tính. Câu 10: Để t|ch nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất n{o sau đ}y ? Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 10 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 A. H2SO4 lo~ng dư. B. H2SO4 đặc nguội dư. C. Dung dịch nước vôi trong, khí CO2. D. Dung dịch NH3 dư. Câu 11: Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là A. NaOH. B. H2O. C. NaOH hoặc H2O. D. Cả NaOH v{ H2O. Câu 12: Để giữ cho c|c đồ vật l{m từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải (1) Ng}m đồ vật trong nước x{ phòng đặc, nóng, để l{m sạch. (2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn. (3) Dùng giấy nh|m, ch{ trên bề mặt của vật, để vật được sạch v{ s|ng. (4) Bảo vệ bề mặt của vật như yêu cầu hướng dẫn sử dụng. C|ch l{m đúng l{ A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4. Câu 13: Phản ứng nhiệt nhôm (đun nóng oxit kim loại với Al ở nhiệt độ cao) dùng điều chế những kim loại n{o ? A. Al, Fe, Mg. B. Fe, Zn, Cu. C. Cu, Na, Zn. D. Ca, Fe, Cu. Câu 14: Phản ứng ho| học n{o dưới đ}y không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ? A. Al t|c dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al t|c dụng với CuO nung nóng. C. Al t|c dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al t|c dụng với BaO v{ nước nóng. Câu 15: Nung nóng hỗn hợp Al v{ Fe2O3 (chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến ho{n to{n) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng dung dịch NaOH thấy có khí tho|t ra. Th{nh phần X gồm A. Al2O3. B. Fe, Al, Al2O3. C. Al, Fe. D. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. Câu 16: Cho c|c phản ứng sau (coi điều kiện đ~ thỏa m~n phản ứng) (a) 8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3. (b) 2Al + 3CuO→ 3Cu + Al2O3 (c) 2Al + 3FeCl2 → 3Fe + 2AlCl3. (d) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (e) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Những phản ứng nhiệt nhôm là A. a. B. a, b C. a, b, d. D. Tất cả c|c phản ứng trên Câu 17: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit l{ kim loại n{o? A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Đồng. Câu 18: Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) l{ nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích 1) L{m giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. 2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nguyên chất. 3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá. A. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 3. D. 1, 2, 3. Câu 19: C|c chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong c|c dung dịch n{o ? A. HNO3 loãng. B. H2O, NH3. C. Ba(OH)2, NaOH. D. HCl, H2SO4 loãng. Câu 20: Ph|t biểu n{o sau đ}y không đúng ? A. Al bền trong không khí v{ nước. B. Al tan được trong c|c dung dịch NaOH, HCl và HNO3 đặc nguội. C. Al2O3, Al(OH)3 không tan v{ bền trong nước. D. Dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 có môi trường axit. Câu 21: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH v{o dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra l{ A. có kết tủa keo trắng v{ có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. chỉ có kết tủa keo trắng Câu 22: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư v{o dung dịch AlCl3. Sau phản ứng dung dịch thu được có chứa c|c chất tan là A. NaCl, NaOH. B. NaCl, NaOH, AlCl3. C. NaCl, NaAlO2. D. NaCl, NaOH, NaAlO2. Câu 23: Thực hiện hai thí nghiệm: (1) Cho từ từ đến dư dung dịch X v{o dung dịch AlCl3, thấy có kết tủa keo trắng. (2) Cho từ từ đến dư dung dịch Y v{o dung dịch AlCl3, xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. X v{ Y lần lượt l{ A. NaOH, NH3. B. NH3, NaOH. C. NaOH, AgNO3. D. AgNO3, NaOH. Câu 24: Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượt v{o 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều xảy ra hiện tượng Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 11 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 A. dung dịch trong suốt. B. có khí thoát ra. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa sau đó tan dần. Câu 25: Trường hợp n{o dưới đ}y tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n ? A. Thêm dư NaOH v{o dung dịch AlCl3. B. Thêm dư AlCl3 v{o dung dịch NaOH. C. Thêm dư HCl v{o dung dịch NaAlO2. D. Thêm dư CO2 v{o dung dịch NaOH. Câu 26: Thí nghiệm n{o sau đ}y có kết tủa sau phản ứng ? A. Cho dung dịch NaOH đến dư v{o dung dịch Cr(NO3)3. B. Cho dung dịch HCl đến dư v{o dung dịch NaAlO2 hoặc Na[Al(OH)4]. C. Thổi CO2 đến dư v{o dung dịch Ca(OH)2. D. Cho dung dịch NH3 đến dư v{o dung dịch AlCl3. Câu 27: Tại sao nhôm được dùng l{m vật liệu chế tạo m|y bay, ô tô, tên lửa, t{u vũ trụ ? A. Nhẹ, bền đối với không khí v{ nước. B. Có m{u trắng bạc, đẹp. C. Dẫn điện tốt. D. Dễ d|t mỏng, dễ kéo sợi. Câu 28: Tại sao để điều chế Al người ta điện ph}n nóng chảy dùng Al2O3 mà không dùng AlCl3 ? A. Điện ph}n nóng chảy Al2O3 sẽ thu được Al tinh khiết. B. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3 nên cần tiêu tốn năng lượng nhiều hơn Al2O3. C. Khi nung nóng ở điều kiện thường, AlCl3 bị thăng hoa. D. Điện ph}n nóng chảy AlCl3 tạo ra khí Cl2 g}y ô nhiễm môi trường. Câu 29: Công thức của phèn chua l{ A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. C. Li2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT IA, IIA và NHÔM Câu 1: D~y gồm c|c chất đều có thể l{m mất tính cứng tạm thời của nước l{: A. HCl, Na2CO3, NaOH. B. HCl, Na2CO3, Na3PO4. C. Ca(OH)2, Na2CO3, NaCl. D. Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2. Câu 2: Nước cứng vĩnh cửu chứa c|c ion l{ A. Ca2 , Mg2 , Cl  , SO42 B. Ca2 , Mg2 . C. Ca2 , HCO3 . D. Mg2 , Na  , SO42 , HCO3 Câu 3: Ph|t biểu sai là A. Ở điều kiện thường, c|c kim loại kiềm v{ kiềm thổ (trừ Be) đều t|c dụng với nước. B. Ph|o hoa được chế tạo từ c|c hợp chất của kim loại kiềm v{ kim loại kiềm thổ. C. Các kim loại kiềm đều có số electron lớp ngo{i cùng l{ 1. D. Tính khử của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs. Câu 4: Cho c|c ph|t biểu sau (1) Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thấp. (2) C|c kim loại kiềm đều mềm. (3) Kim loại Cs dùng chế tạo tế b{o quang điện. (4) Kim loại kiềm được sử dụng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. (5) Điều chế kim loại kiềm bằng phương ph|p điện ph}n nóng chảy muối halogenua. (6) C|c kim loại kiềm đều có cùng số lớp electron. Số ph|t biểu đúng l{ A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Chọn ph|t biểu sai ? A. NaOH l{ chất rắn, m{u trắng, tan nhiều trong nước. B. NaHCO3 có tính lưỡng tính. C. Ở điều kiện thường, c|c kim loại kiềm đều t|c dụng mạnh với nước. D. Trong hợp chất, c|c kim loại kiềm có số oxi hóa l{ +1. Câu 6: Cho c|c ph|t biểu (1) Kim loại kiềm có m{u v{ng v{ có |nh kim. (2) Để bảo quản, c|c kim loại kiềm được ng}m chìm trong dầu hỏa. (3) Hợp kim K – Na ứng dụng l{m chất trao đổi nhiệt trong c|c lò phản ứng hạt nh}n. (4) Nhôm l{ kim loại m{u trắng bạc. Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 12 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 (5) Điện ph}n dung dịch muối của kim loại kiềm thu được kim loại. (6) Hợp kim Li – Al được dùng trong kỹ thuật h{ng không. Những ph|t biểu đúng l{ A. (1), (2), (4), (6). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5) Câu 7: Ứng dụng n{o sau đ}y không đúng ? A. Trong y tế, NaHCO3 dùng l{m thuốc đau dạ d{y. B. Na2CO3 l{ hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, phẩm nhuộm, giấy sợi. C. KNO3 được dùng l{m ph}n bón v{ chế tạo thuốc nổ không khói. D. NaOH được dùng để tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm. Câu 8: Ph|t biểu đúng l{ A. C|c kim loại kiềm thổ có m{u da cam. B. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ cao hơn hẳn kim loại kiềm v{ nhôm. C. Kim loại kiềm thổ tương tự kim loại kiềm, có tính khử mạnh. D. Ở nhiệt độ cao, tất cả kim loại kiềm thổ đều t|c dụng với nước. Câu 9: Thạch cao sống có công thức ph}n tử l{ A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.H2O. C. 2CaSO4.H2O. D. CaSO4 Câu 10: Cho c|c ph|t biểu (1) Vôi tôi được sử dụng nhiều trong việc sản xuất NH3, clorua vôi, vật liệu x}y dựng. (2) Canxi cacbonat l{ chất rắn m{u trắng, tan nhiều trong nước. (3) CaSO4 được dùng để sản xuất xi măng. (4) Thạch sao sống được dùng để bó bột khi bị g~y xương. (5) Đ| vôi có thể bị hòa tan trong dung dịch axit cacbonic. Số ph|t biểu không đúng l{ A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai khi nói nước cứng ? A. Nguyên tắc l{m mềm nước cứng l{ l{m giảm nồng độ c|c ion Ca2 ,Mg2 trong nước cứng. B. Nước cứng l{ nước chứa nhiều ion Ca2 ,Mg2 . C. Để xử lý nước cứng, người ta thường dùng c|c vật liệu polime như nhựa cationit hoặc zeolit. D. Phương ph|p trao đổi ion chỉ l{m giảm tính cứng vĩnh cửu của nước. Câu 12: Để l{m giảm tính cứng tạm thời của nước, ta có thể dùng phương ph|p l{ A. đun sôi nước. B. hòa tan giấm ăn v{o nước. C. hòa tan bột NaHCO3 v{o nước. D. sục khí CO2 v{o nước. Câu 13: Theo chiều tăng điện tích hạt nh}n thì kim loại kiềm v{ kiềm thổ có A. b|n kính nguyên tử tăng dần. B. tính khử giảm dần. C. khả năng t|c dụng với nước giảm dần. D. số electron lớp ngo{i cùng tăng dần. Câu 14: Hiện tượng sinh ra n{o sau đ}y l{ mong muốn ? A. Đun nước cứng l}u ng{y trong nồi hơi. B. Giặt quần |o bằng nước cứng với x{ phòng. C. Thạch nhũ hình th{nh trong hang động. D. Pha tr{ bằng nước cứng. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (1) Trong tự nhiên, c|c kim loại kiềm không tồn tại ở dạng đơn chất. (2) Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt. (3) C|c kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh hơn nhôm. (4) Ở nhiệt độ thường, nhôm bền trong không khí do có m{ng oxit rất mỏng. (5) Trong tự nhiên, nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (6) Phản ứng giữa nhôm v{ dung dịch kiềm về bản chất l{ nhôm t|c dụng với nước sinh ra kết tủa sau khi lớp nhôm oxit tan trong dung dịch kiềm. Số ph|t biểu đúng l{ A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 16: Quặng boxit có th{nh phần chính l{ A. Fe2O3.nH2O. B. CaSO4.2H2O. C. Al2O3.2H2O. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 13 Khóa học Luyện Thi THPT QG 2017– Thầy Phạm Thiên Long 0975.403.749 Câu 17: Chất ở dạng tinh thể trong suốt, không m{u, rất rắn v{ được dùng để chế tạo đồ trăng sức, ch}n kính đồng hồ, thiết bị ph|t tia lade l{ A. corinđon. B. boxit. C. mica. D. criolit. Câu 18: Sục từ từ đến dư khí CO2 v{o ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2 thì hiện tượng quan s|t được l{ A. ban đầu có kết tủa trắng lắng xuống đ|y ống nghiệm, sau kết tủa tan ho{n to{n. B. ban đầu có kết tủa keo trắng lơ lửng, sau kết tủa tan hoàn toàn. C. không có hiện tượng gì. D. ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. Câu 19: Phèn chua được sử dụng trong ng{nh thuộc da, chất l{m trong nước v{ trong công nghiệp giấy. Công thức hóa học của phèn chua l{ A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. NaAl(SO4)2.12H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 20: Trong c|c chất sau, chất n{o không có tính lưỡng tính ? A. Al2O3. B. NaHCO3. C. KHS. D. Al. Câu 21: Chất n{o sau đ}y không bị ph}n hủy khi nung nóng ? A. Mg(NO3)2. B. NaHCO3. C. BaCO3. D. CaSO4 2 2   2 Câu 22: Cho một loại nước cứng X chứa c|c ion: Mg ,Ca ,HCO3 ,Cl ,SO4 . Đun nóng loại nước n{y một thời gian đến khi khối lượng chất rắn tạo ra không đổi thu được dung dịch X. Cho X v{o hỗn hợp gồm dung dịch Na2CO3 và Na3PO4 dư thì thu được dung dịch Y thuộc loại A. nước cứng vĩnh cửu. B. nước cứng to{n phần. C. nước cứng tạm thời. D. nước mềm. “Tôi” là đáp án ! ^_^ “Tại sao mình lại sai được nhỉ?” Mình đ~ có sự chính x|c nhờ được th Long chỉ dẫn cụ thể từng b{i trọng t}m, mình quyết t}m hôm nay luyện tập mệnh đề đọc một lần và nhẩm ngay ra đáp án (mỗi câu chỉ cần 10 – 15s) để s|ng mai kiểm tra l{m thật tốt, chứng minh cho th Long sự quyết tâm của mình. 1 9 17 B C A 2 10 18 B D C 3 11 19 B D B KIM LOẠI KIỀM 4 A 5 C 12 C 13 A 20 C 1 9 17 B C D 2 10 18 D B D 3 11 19 C D C KIM LOẠI KIỀM THỔ 4 A 5 C 12 B 13 C 20 B 21 C B B B A NHÔM A 5 D 13 B 21 C 29 1 9 17 25 A C A B 2 10 18 26 B B D C 3 11 19 27 1 9 17 D A A 2 10 18 A A D 3 11 19 Số 48 ngõ 139 Lê Thanh Nghị 6 14 B A 7 15 D C 8 16 A B 6 14 22 B D C 7 15 23 A C D 8 16 24 B C B 6 14 22 C D C 7 15 23 B B B 8 16 24 C B C LÝ THUYẾT TỔNG HỢP CHƯƠNG 6 D 4 C 5 A 6 B D 12 A 13 A 14 C A 20 D 21 D 22 D 7 15 C D 8 16 C D 4 12 20 28 B B B A https://www.facebook.com/phamthienlong.hust Tham gia chương trình HÓA 12 - Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan