Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Vật lý lý thuyết hạt nhân nguyên tử hay nhất....

Tài liệu lý thuyết hạt nhân nguyên tử hay nhất.

.DOC
12
448
65

Mô tả:

lý thuyết hạt nhân nguyên tử hay nhất là tổng hợp các kiến thức gần như đầy đủ vể hạt nhân nguyên tử, đây là bộ đề được soạn thảo công phu, chắt chiêu và là 1 bộ tài liệu không thể thiếu cho những ai đang học tập và nghiên cứu bộ môn hạt nhân nguyên tử , chúc bạn học tập và thi tốt với tài liệu này.
Vật lý hạt nhân. 1)Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn: a. Động lượng b.Năng lượng c.Khối lượng d.Số khối 2)Chọn câu SAI. Tia gamma a.Có khả năng đâm xuyên mạnh. b.Gây nguy hại cho cơ thể. c.Không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường d.Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen 3)Một hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên tự động phóng xạ tạo hạt α và hạt nhân con thì điều nào sau đây là đúng khi nói về hướng và độ lớn vận tốc của hạt α và hạt nhân con: a.Cùng hướng, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng b.Ngược hướng, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng c.Ngược hướng, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng d.Cùng hướng, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng 4)Trong các hiện tượng vật lí sau, hiện tượng nào không phụ thuộc tác động từ bên ngoài: a.Tán sắc ánh sáng. b.Giao thoa ánh sáng c.Quang điện d.Phóng xạ 5)Người ta quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch là vì: a.Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng. b.Nhiên liệu nhiệt hạch hầu như vô tận. c.Phản ứng nhiệt hạch “sạch” hơn phản ứng phân hạch. d.Cả 3 lí do trên. 6)Poloni 210Po là chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân chì 206Pb. Chu kì bán rã của 210Po là 140 ngày. Sau thời gian t=420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được 10,3g chì. Khối lượng Po tại t=0 là: a.12g b.24g c.32g d.36g 7)Hạt α có động năng Kα bắn vào hạt 14N đứng yên, sau phản ứng có hạt p. Cho m He=4,0015u; mN=13,9992u; mp=1,0073u; mX=16,9947u; 1u=931 MeV/c2. Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là: a.1,21 MeV b.4MeV c.3,75MeV d.2,21MeV 8)Lực hạt nhân: a.Là lực liên kết các hạt nhân với nhau. b.Là lực mạnh nhất trong các lực đã biết c.Chỉ có tác dụng trong bán kính nhỏ (khoảng vài nm) d.Cả 3 đều đúng. 9)Tia phóng xạ không bị lệch trong điện trường là: a.Tia α b.Tia β c.Tia γ d.Cả 3 tia. 10)Xét phản ứng: 2 1 3 H  1H  4 2 He  01n  17, 6MeV . Điều nào sau đây sai khi nói về phản ứng này: a. Đây là phản ứng nhiệt hạch. b.Phản ứng tỏa năng lượng. c. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao. d.Phản ứng này chỉ xảy ra trên mặt trời. 11)Một chất phóng xạ sau 42 năm thì còn lại 1/8 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của nó là: a.5,25 năm. b.14 năm. c.21 năm. d.126 năm. 12)Chọn câu ĐÚNG. Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt nhân tham gia phản ứng: a. Được bảo toàn. b.Tăng c.Giảm d.Tăng, giảm tùy phản ứng. 13) Độ phóng xạ β- của 1 tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của 1 khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14C bằng 5600 năm.Tuổi của tượng gỗ là: a.1200 năm. b.2000 năm. c.2500 năm. d.Kết quả khác. 14).Lực hạt nhân là: a.Lực tĩnh điện b.Lực liên kết giữa các nuclon. c.Lực liên kết giữa các proton. d.Lực liên kết giữa các nơtron. 4 15)Hạt nhân 2 He có khối lượng mHe=4,0015u. Cho mp=1,0076u, mn=1,0087u. Năng lượng liên kết hạt nhân là: a.28,4eV b.284eV c.2,84MeV 16)Pôlôni là chất phóng xạ α. Ban đầu có 2,1g chất Po. Thể tích khí He tạo thành sau 1 chu kì T (đktc) là: a.0,112 lít b.0,224 lít c.1,12 lít d.28,4MeV d.2,24 lít 17)Biết khối lượng hạt nhân của các nguyên tử :mLi=7,016005u; mn=1,008665u; mp=1,007825u. Tính độ hụt khối của hạt nhân 7 3 Li là: a.0,0004213u b.0,004213u c.0,04213u d.0,4213u 18)Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng là vì: a.Sự hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau. b.Phản ứng hạt nhân có tỏa năng lượng và thu năng lượng. c.Số hạt tạo thành sau phản ứng có thể lớn hơn số hạt tham gia phản ứng. d.Cả 3 lí do trên. 19)Chọn câu SAI: a.Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình. b.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững. c.Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng. 20)Hạt nhân phóng xạ d.Sự phân hạch là hiện tượng 1 hạt nhân nặng hấp thụ nơtrôn chậm và vỡ thành 2 hạt trung bình. 238 92 U đứng yên phát ra hạt α và γ có tổng động năng là 13,9MeV. Biết vận tốc của hạt α là 2,55.10 7m/s; mα =4,0015u. Tần số của bức xạ là: a.9.1019Hz b.9.1020Hz 21)Phóng xạ là do: a.Proton trong hạt nhân bị phân rã phát ra. c.Do nucleon trong hạt nhân phân rã phát ra. 22)Tính số nguyên tử Heli chứa trong 1g khí 4He: a.1,5.1022nguyên tử. b.1,5.1023nguyên tử 23)Chọn câu SAI khi nói về tia α? 4 a.Thực chất là hạt nhân 2 He c.Tia α phóng từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. 24)Chọn câu ĐÚNG khi nói về tia β+. c.9.1021Hz d.9.1022Hz b.Nơtron trong hạt nhân bị phân rã phát ra. d.Cả a, b, c đều sai. c.1,5.1024nguyên tử d.3.1023nguyên tử b.Qua điện trường giữa 2 bản tụ, tia α bị lệch về phía bản âm. d.Khi qua không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. a.Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng có điện tích nguyên tố dương. b.Tia β+ có tầm bay ngắn hơn tia α. + c.Tia β có khả năng đâm xuyên rất mạnh giống tia X. d.a, b, c đều đúng. 25)Chọn câu ĐÚNG khi nói về phản ứng hạt nhân. a.Là sự va chạm giữa 2 hạt nhân. b.Là tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó vỡ ra. c.Là sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác. d.a, b, c đều đúng. 2 2 26)Hạt nhân 1 D có khối lượng 2,0136u; mp=1,007276u; mn=1,008665u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là: a.4 MeV b.2,71MeV c.3,25MeV 27) Độ bền vững của hạt nhân do yếu tố nào sau đây quyết định: a.Δm b.ΔE c.ΔE/A 28)Hạt α có m=4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol Heli là: a.1,704.1025MeV b.2,51.1025MeV c.2.1024MeV 29) 210 84 d.2,18MeV d.a, b, c đều đúng. d.2.1025MeV Po phóng xạ α và biến thành 206 Pb . Biết Po có chu kì bán rã T=138 ngày đêm và ban đầu có m0=0,168g Po. Số nguyên tử Po bị phân rã 82 sau 414 ngày đêm là: a.4,105.1019 nguyên tử. b.3,45.1020 nguyên tử. 30)Dùng giả thiết câu 29. Tìm lượng chì tạo thành sau thời gian t=414 ngày đêm? a.0,144g b.0,312g c.0,256g 31)Khối lượng của 210 84 c.4,215.1020 nguyên tử d.5,32.1020 nguyên tử. d.0,416g Po có độ phóng xạ 1Ci là: a.0,51mg b.0,312mg c.0,413mg d.0,223mg 32)210Po phóng xạ α có T=138 ngày; hạt nhân con là X. Lúc đầu có m0=0,01g Po. Tỷ lệ giữa khối lượng Po và khối lượng chất X trong mẫu trên sau 4T là: a.0,052 b.0,123 c.0,068 d.0,154 33)Hạt nhân 14 6 C phóng xạ β- có T=5600 năm. Trong cây có C14. Độ phóng xạ của mẫu gỗ tươi và mẫu gỗ cổ đại đã chết có cùng khối lượng là 0,25Bq và 0,215Bq. Mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây: a.5000 năm b.4000 năm 34)Bắn hạt α có động năng Kα=4MeV vào hạt 14 nhân 7 c.2150 năm d.1219 năm N đứng yên ta thu được hạt proton và hạt nhân X. Phản ứng tỏa (thu) năng lượng là: a.Thu 1,21MeV b.Tỏa 1,21MeV c.Tỏa 2,12MeV Biết mα=4,0015u; mX=16,9947u ;mN=13,9992u; mp=1,0073u. 1u=931MeV/c2 35)Dùng giả thiết câu 34.Giả sử hai hạt có cùng vận tốc (sau phản ứng) thì vận tốc của 11p là: a.4.107m/s b.5,5.106m/s c.5,5.105m/s 235 92 1 0 U + n 36)Xét phản ứng phân hạch Urani U235: → 95 42 Mo  139 57 d.Thu 2,12MeV d.4.105m/s La  2 n  7 e . Cho mu=234,99u; mMo=94,88u; mLa=138,87u; 1 0 0 1 mn=1,00867u. Bỏ qua khối lượng của electron. Phản ứng tỏa (thu) năng lượng là: a.Tỏa 151,5MeV b.Thu 215,5MeV c.Tỏa 215,5MeV 37) Đồng vị 60 27 d.151,5MeV Co phóng xạ β và γ có T=71,3 ngày. Biết mCo=55,94u; mp=1,007276u;mn=1,008670u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Co là: - a.4105MeV b.4305MeV c.3918MeV d.4231MeV 38)Dùng giả thiết câu 37.Trong 30 ngày,lượng chất Co bị phân rã hết bao nhiêu phần trăm. a.25,3% b.35,2% c.30% d.28,1% 39)Chất phóng xạ Radon 222Rn có khối lượng ban đầu m0=1g. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn và độ phóng xạ của lượng chất còn lại là: a.5 ngày; 3,6.1010Bq b.4 ngày; 3,6.1010Bq c.3,8 ngày; 3,6.1011Bq d.4,2 ngày; 2,5.1011Bq 40) 238 92 U và 235U phóng xạ có chu kì lần lượt là T1=4,5.109 năm; T2=7,12.108 năm. Giả sử lúc hình thành Trái Đất tỷ lệ U238 và U235 là 1:1. 92 Hiện nay tỷ lệ đó là 160:1. Tuổi của Trái Đất là: 41)Khi phân tích một mẫu gỗ ta thấy 87,5% số a.5 tỷ năm 14 6 C đã bị phân rã b.7 tỷ năm 14 thành 7 c.6,2 tỷ năm d.7,5 tỷ năm. N . Biết C14 có T=5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ là: a.16000 năm b.14320 năm c.15720 năm d.16710 năm. 42)Một chất phóng xạ α; cứ một phân rã cho 1 hạt α. Trong t=1 phút đầu, chất phóng xạ phát ra 180 hạt α.. Sau t=2h kể từ lúc đo lần đầu, trong t=1 phút chất phóng xạ phát ra 45 hạt α. Tìm T của chất này: a.1h b.1 ngày c.10h d.10 ngày 43)Chất phóng xạ Po210 phóng xạ α và biến thành Pb206. Lúc đầu có 1g Po. Sau 6624h độ phóng xạ của mẫu chất này là 4,17.10 13Bq. Po có T=3312h. Số Avogadro xác định từ giả thiết trên là: a.6,15.1023 b.6,022.1023 c.6,027.1023 d.6,071.1023 44) U 234 92 4 2 He  230Th . Các năng lượng liên kết riêng của hạt α là ε α=7,10MeV; hạt U234 là εU=7,63MeV; của hạt Th230 là εTh=7,70MeV. 90 Phản ứng tỏa năng lượng là: a.10MeV b.14MeV 45)Cho phản ứng phân hạch Urani: 0 n  1 a.8,19.1016J c.16MeV U 235 92 144 56 b.8,19.1017J c.10,5.1015J 46)Dưới tác dụng của bức xạ γ hạt nhân của đồng vị bền 20 d.8MeV 89 Ba  36 Kr  3 01n  200MeV . Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 tấn U235 (ra J) là: d.10,5.1016 J 12 6 C tách ra thành các hạt α. Tần số tối thiểu của lượng tử γ để thực hiện phản ứng đó là: a.1,762.10 Hz b.3,125.10 Hz c.2,156.1021Hz d.1,762.1021Hz 7 47)Dùng proton có động năng Kp=1,2MeV bắn vào hạt nhân 3Li đứng yên ta thu được 2 hạt X giống nhau có cùng động năng. Động năng của mỗi hạt X là: a.5,1236MeV b.8,9785MeV c.6,1259MeV d.7,2143MeV 48)Cho phản ứng bắn phá hạt nhân Beri: 21 1 1 H  49 Be  4 2 6 He  3 Li . Biết Be đứng yên. Động năng các hạt K H=5,45MeV; Kα=4MeV; hạt α bắn ra theo phương vuông góc với phương của p. Động năng của hạt Li bằng: a.3,575MeV 49) 210 84 Po  b.5,167MeV 4 2 He  206 82 c.4,525MeV d.3,714MeV Pb  2, 6MeV . Hạt nhân Po đứng yên. Cho lấy gần đúng khối lượng của hạt nhân (theo u) gần bằng A của chúng. Động năng của hạt α là: a.4,53MeV 232 50)Số lần phóng xạ α và β để 90 1 51)Phản ứng phân hạch Urani: 0 - b.2,55MeV Th biến đổi thành n U 235 92 144 z 208 82 Ba  Pb là: a.4 và 6 A 36 c.3,24MeV b.5 và 5 c.6 và 5 d.4,75MeV d.6 và 4 Kr  3 n  200MeV . Tìm độ hụt khối của phản ứng? 1 0 a.0,4618u b.0,3156u c.0,2148u d.0,4012u 52)Chọn câu sai: a.Tổng điện tích các hạt ở 2 vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhau. b.Trong phản ứng hạt nhân số nuclon được bảo toàn nên khối lượng của các nuclon cũng được bảo toàn. c.Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân,chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng xạ. d.Sự phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác động của các điều kiện bên ngoài. 53)Các nguyên tử gọi là đồng vị khi: a.Có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. b.Hạt nhân chứa cùng số proton Z nhưng có số nơtron N khác nhau. c.Hạt nhân chứa cùng proton Z nhưng có số nuclon A khác nhau. d.Cả a,b,c đều đúng. 54)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị? a.Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A. b.Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z. c.Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron. d.Cả 3 đều đúng. 55)Chọn câu ĐÚNG. a.Khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân. b.Bán kính của nguyên tử bằng bán kính của hạt nhân. c. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích của hạt nhân. d.Có hai loại nuclon là proton và electron. 56)Chọn câu ĐÚNG. a.Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron. b.Trong hạt nhân số proton phải bằng số nơtron. c.Trong hạt nhân số proton phải nhỏ hơn hoặc bằng số nơtron. d.Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử. 57)Chọn câu SAI. a. Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ. b.Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ. c.Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ. d.Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau. 58)Chọn câu SAI. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là: a.Tia α và tia β. b.Tia β và tia γ. c.Tia γ và tia Rơnghen d.Tia β và tia Rơnghen 59)Chọn câu SAI. Tia α (alpha) a.bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường. b.làm ion hóa chất khí. c.làm phát quang 1 số chất. d.khả năng đâm xuyên mạnh. 60)Chọn câu SAI khi nói về tia βa.mang điện tích âm. b.có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng c.có bản chất như tia X d.làm ion hóa chất khí yếu hơn so với tia α 61)Chọn câu ĐÚNG khi nói về tia α a.Không mang điện tích. b.Có khả năng đâm xuyên rất lớn. c.Có bản chất như tia X d.Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. 62)Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất. a.Tia hồng ngoại b.Tia tử ngoại c.Tia X d.Tia γ 63)Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó: a.hiện tượng phóng xạ lập lại như cũ. b.1/2 số hạt phóng xạ bị phân rã. c. độ phóng xạ tăng gấp 2 lần. d.khối lượng chất phóng xạ tăng lên 2 lần khối lượng ban đầu. 64) Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia β+? a.Tia β+ có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương. b.Tia β+ có tầm bay ngắn hơn so với tia α. c.Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia X. d.a,b,c đều đúng. 65)Chọn câu SAI: a.Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử heli. b.Tia β+ có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương. c.Tia β gồm các electron nên không phải phóng ra từ hạt nhân. d.Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β. 66)Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia β, α, γ? a.Có khả năng ion hóa. b.Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. c.Có tác dụng lên kính ảnh. d.Có mang năng lượng. 67)Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không khí là: a.α, β, γ b.γ, β, α c.α, γ, β d.β, γ, α 68)Chọn câu SAI trong các câu sau: a.Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β. b.Vì tia β- là các electron nên nó được phóng ra từ lớp vỏ của nguyên tử. c.Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ γ. d.Photon γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn. 69)Trong phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: a.Lùi 1 ô b.Lùi 2 ô c.Tiến 1 ô d.Tiến 2 ô 70)Trong phóng xạ β+, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: a.Lùi 1 ô b.Lùi 2 ô c.Tiến 1 ô d.Tiến 2 ô 71)Chọn câu SAI trong các câu sau: a.Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác. b. Định luật bảo toàn số nuclon là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân. c.Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn. d.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn. 72)Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân nơtron s có giá trị: a.s>1 b.s<1 c.s=1 d.s≥1 73)Có hai phát biểu sau: I. Một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn một phản ứng phân hạch. II. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ cao. a.Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b.Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tương quan. c.Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. d.Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. 74)Chọn câu ĐÚNG. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng: a.Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn. b.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtron. c.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron thứ cấp, sau khi hấp thụ một nơtron nhiệt (nơtron chậm) d.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát. 75)Số lần phóng xạ α và β- để 232 90 208 Th biến đổi thành 82 Pb là: a.4 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β-. b.5 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β-. c.6 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β . d.6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β-. 76)Chọn câu ĐÚNG khi nói về sự phân rã (phóng xạ) và sự phân hạch: a.Giống nhau hoàn toàn. b. Đều tỏa năng lượng c. Đều có sự biến đổi thành hạt nhân khác và đều có phản ứng dây chuyền. d. Đều là phổ biến. 77)Chọn câu sai a.Tổng điện tích các hạt ở 2 vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhau. b.Trong phản ứng hạt nhân, số nuclon được bảo toàn nên khối lượng của các nuclon cũng được bảo toàn. c.Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân, chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng xạ. d. Sự phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác động của các điều kiện bên ngoài. 78)Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng: a.Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn. b.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtron. c.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron thứ cấp, sau khi hấp thụ một nơtron nhiệt (nơtron chậm). d.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát. 79)Chọn câu SAI. a.Trong phóng xạ β+, số nuclon không thay đổi nhưng số proton và số nơtron thay đổi. b.Trong phóng xạ β-, số nơtron của hạt nhân giảm 1 đơn vị và số proton tăng 1 đơn vị. c.Phóng xạ γ không làm biến đổi hạt nhân. d.Trong phóng xạ α, số nuclon giảm 2 đơn vị và số proton giảm 4 đơn vị. 80)Về năng lượng liên kết, phát biểu nào dưới đây là SAI? a.Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclon có tổng khối lượng m0>m thì cần một năng lượng ΔE=(m0-m).c2 để thắng lực hạt nhân. b.Năng lượng liên kết tính cho một nuclon gọi là năng lượng liên kết riêng. c.Hạt nhân có năng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. d.Hạt nhân có năng lượng liên kết ΔE càng lớn thì càng bền vững. 81)Về phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng, phát biểu nào dưới đây là SAI? a.Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân. b.Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng m bé hơn các hạt nhân ban đầu m0 là phản ứng tỏa năng lượng. c.Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng m nhỏ hơn các hạt nhân ban đầu m0 là phản ứng thu năng lượng. d.Trong phản ứng tỏa năng lượng,khối lượng bị hụt đi Δm=m0-m đã biến thành năng lượng tỏa ra ΔE=(m0-m).c2. 82)Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì: a.càng dễ phá vỡ b.càng bền vững. c.năng lượng liên kết càng bé d.số lượng các nuclon càng lớn. 83)Biết các khối lượng mD=2,0136u; mP=1,0073u; mn=1,0087u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơtêri 21D là: a.3,2013MeV b.2,2344MeV c.1,1172MeV d.4,1046MeV 84)Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng m B và mα. Tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng là: a.KB:Kα=mB:mα b.KB:Kα=mα:mB c.KB:Kα=(mB:mα)2 d.KB:Kα=(mα:mB)2 235 85)Muốn phân hạc U thì phải làm chậm nơtron, nơtron được làm chậm gọi là nơtron nhiệt vì: a.nơtron ở trong một môi trường có nhiệt độ quá cao. b.nơtron dễ gặp hạt nhân 235U hơn. 235 c.nơtron chậm dễ được U hấp thụ. d.nơtron nhiệt có động năng bằng động năng trung bình của chuyển động nhiệt 86)Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtron có trị số: a.s=1 b.s<1(nếu lò cần giảm công suất) c.s≥1 d.s>1(nếu lò cần tăng công suất) 87)Chọn câu SAI. a.Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện. b.Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. c.Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn. d.Trong lò phản ứng hạt nhân, các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn. 88) Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra là: a.phải làm chậm nơtron. b.hệ số nhân nơtron s≤1 c.khối lượng 235U phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn. d.phải tăng tốc cho các nơtron. 89)Chọn câu SAI về phản ứng nhiệt hạch. a.Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. b.Mỗi phản ứng kết hợp tỏa ra một năng lượng bé hơn một phản ứng nhiệt hạch nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp lại tỏa năng lượng nhiều hơn. c.Phản ứng kết hợp tỏa năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên ta gọi là phản ứng nhiệt hạch. d.Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát được. 3 89)Cho phản ứng hạt nhân: 1T 2  1 D    n . Biết mT=3,01605u; mD=2,01411u; mα=4,00260u; mn=1,00867u; 1u=931MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi 1 hạt α được hình thành là: a.17,6MeV 90)Chọn câu ĐÚNG. a.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ. b.23,4MeV c.11,04MeV d.16,7MeV b.Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ. c.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các nuclon. d.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền. 91)Nơtron nhiệt là: a.Nơtron ở trong môi trường có nhiệt độ cao. c.Nơtron chuyển động với vận tốc rất lớn và tỏa nhiệt. 92)Proton bắn vào nhân bia 7 3 b.Nơtron có động năng bằng với động năng trung bình của chuyển động nhiệt. d.Nơtron có động năng rất lớn. Li . Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của proton và Liti. a.Phản ứng trên thu năng lượng. c.Tổng động năng của hai hạt X nhỏ hơn động năng của proton. 93)Phóng xạ γ có thể: a. Đi kèm với phóng xạ α. b. Đi kèm với phóng xạ β94)Chọn câu ĐÚNG. a.Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn. c.Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron. 95) Đơn vị đo khối lượng trong vật lí hạt nhân: a.kg 2 1 96)Cho phản ứng hạt nhân: lượng liên kết của hạt nhân 97)Cho phản ứng hạt nhân: 4 2 2 1 2 H  1H  He là: 4 2 D T  4 2 c. Đi kèm với phóng xạ β+ d.Các câu trên đều đúng. b.Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclon. d.Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của nơtron. b.u c.eV/c2 hoặc MeV/c2 d.a, b, c đều đúng. 2 He  01n  3, 25MeV . Biết độ hụt khối của 1 H là ΔmD=0,0024u và 1u=931MeV/c2. Năng a.7,7188MeV 3 1 b.Phản ứng trên tỏa năng lượng. d.Mỗi hạt X có động năng bằng ½ động năng của proton. b.77,188MeV c.771,88MeV d.7,7188eV He  n . Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân D, T , He lần lượt là: 0,0024u; 0,0087u; 1 0 2 1 3 1 4 2 2 0,0305u. Cho 1u=931MeV/c . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là: a.1,806MeV b.18,06MeV 98)Dùng proton có động năng Kp=1,2MeV bắn vào hạt nhân 7 3 c.180,6MeV Li đứng yên ta thu được 2 hạt giống nhau có cùng động năng ( ZA X ). Động năng của mỗi hạt X là:a.5,1236MeV b.6,1259MeV (Cho mLi=7,0140u; mα=4,0015u; mp=1,0070u; 1u=931MeV/c2) 99)Cho phản ứng bắn phá hạt nhân Beri: 1 1 H  49 Be  4 2 d.18,06eV c.8,9785MeV 6 He  3 Li . Biết Be đứng yên. Động năng các hạt KH=5,45MeV; Kα=4MeV; 2 vectơ vận tốc của hai hạt α và p vuông góc với nhau. Động năng của hạt Li là: a.3,575MeV b.4,525MeV c.5,167MeV 100)Cho phản ứng hạt 210 nhân: 84 Po  4 2 He  gần bằng A của chúng. Động năng của hạt α là: 101)Hạt 24 nhân 11 206 82 d.3,714MeV Pb  2,6MeV . Hạt nhân Po đứng yên. Cho lấy gần đúng khối lượng của hạt nhân (theo u) a.4,53MeV Na phân rã β và biến thành hạt nhân - d.7,2143MeV A Z b.2,55MeV c.3,24MeV d.4,75MeV X với chu kì bán rã là 15h. Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng X và khối lượng Na có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu Na. a.1,212h b.2,112h c.12,12h d.21,12h 102)Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Chu kì bán rã là: a.20 ngày b.5 ngày c.24 ngày d.15 ngày. 103)Các nguyên tử gọi là đồng vị khi: a.Có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn b.Hạt nhân chứa cùng số proton Z nhưng có số nơtron N khác nhau c.Hạt nhân chứa cùng proton Z nhưng có số nuclon A khác nhau d.Cả 3 đều đúng 104)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị? a.Các hạt nhân đồng vị có cùng Z nhưng khác nhau số A. b.Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z. c.Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron. d.Cả 3 đều đúng 105)Hãy chọn câu đúng. a. Khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân b.Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân c. Điện tích của nguyên tố bằng điện tích của hạt nhân d.Có hai loại nuclon là proton và electron 106)Hãy chọn câu đúng a.Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron b.Trong hạt nhân số proton phải bằng số nơtron c.Trong hạt nhân số proton bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron d.Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử 107)Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 235 92 U có: a.92 electron và tổng số proton và electron bằng 235. b.92 proton và tổng số nơtron và electron bằng 235 c.92 nơtron và tổng số nơtron và proton bằng 235 d.92 nơtron và tổng số proton và electron bằng 235 108)Chọn câu SAI. a.Một mol nguyên tử (phân tử) gồm NA nguyên tử (phân tử) với NA=6,022.1023 b. Khối lượng của 1 nguyên tử cacbon bằng 12g c. Khối lượng của 1 mol N2 bằng 28g d. Khối lượng của 1 mol ion H+ bằng 1g 109)Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ: a.các proton b.các nơtron c.các electron d.các nuclon 110) Đơn vị đo khối lượng trong vật lí hạt nhân a.kg b.eV/c2 hoặc MeV/c2 c. Đơn vị khối lượng nguyên tử d.Cả 3 đều đúng 111)Chất phóng xạ đồng phân Becơren phát hiện đầu tiên là a.Radi b. Urani c.Thôri d.Pôlôni 112)Hạt nhân Liti có 3 proton và 4 nơtron. Hạt nhân này có kí hiệu như thế nào? 7 a. 3 Li 4 b. 3 Li 3 c. 4 Li 113)Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi: a. Ánh sáng mặt trời b.Tia tử ngoại c.Tia X 114)Chọn câu SAI. 3 d. 7 Li d.Tất cả đều sai a. Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ b.Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ c.Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ d.Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau. 115)Chọn câu SAI. Tia α a.bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường b.làm ion hóa chất khí c.làm phát quang một số chất d.có khả năng đâm xuyên mạnh 116)Chọn câu SAI. Tia γ a.Gây nguy hại cơ thể b.Có khả năng đâm xuyên rất mạnh c.Không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường d.Có bước sóng lớn hơn tia X 117)Chọn câu đúng. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là a.Tia α và tia β b.Tia γ và tia β c.Tia γ và tia X d.Tia β và tia X 118)Các tia có cùng bản chất là a.Tia γ và tia tử ngoại b.Tia α và tia hồng ngoại c.Tia âm cực và tia X d.Tia α và tia âm cực 119)Tia phóng xạ β- không có tính chất nào sau đây? a.Mang điện tích âm b.Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh c.Bị lệch về bản âm khi đi xuyên qua tụ điện d.Làm phát huỳnh quang một số chất 120)Chọn câu SAI khi nói về tia βa.Mang điện tích âm b.Có bản chất như tia X c.Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng d.Làm ion hóa chất khí yếu hơn so với tia α 121)Chọn câu SAI khi nói về tia γ a.Không mang điện tích b.Có bản chất như tia X b.Có khả năng đâm xuyên rất lớn d.Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng 122)Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất? a.Tia hồng ngoại b.Tia X c.Tia tử ngoại d.Tia γ 123)Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó a.Hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ b.1/2 số hạt nhân phóng xạ bị phân rã c. Độ phóng xạ tăng gấp 2 lần d. Khối lượng chất phóng xạ tăng lên gấp 2 lần khối lượng ban đầu 124) Điều nào sau đây SAI khi nói về tia β-? a.Hạt β- thực chất là electron b.Trong điện trường, tia β- bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia α c.Tia β có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài cm d.A hoặc B hoặc C sai 125)Chọn câu phát biểu đúng khi nói về tia β-: a.Các nguyên tử heli bị ion hóa b.Các electron c.Sóng điện từ có bước sóng ngắn d.Các hạt nhân nguyên tử hiđro 126)Một hạt nhân A Z X sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân a.Phát ra hạt α 127) Một hạt nhân Y . Đó là phóng xạ: c.Phát ra β+ b.Phát ra γ A Z A Z 1 X sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân d.Phát ra β- A Z 1 Y . Đó là phóng xạ: a.Phát ra hạt α b.Phát ra γ c.Phát ra β+ d.Phát ra β+ 128) Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia β ? a.Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương. b.Tia β+ có tầm bay ngắn hơn so với tia α + c.Tia β có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia Xenlulozơ d.Cả 3 đều đúng 129)Chọn câu SAI trong các câu sau: a.Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử heli b.Tia β+ gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương c.Tia β gồm các electron nên không giải phóng ra từ hạt nhân. d.Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β 130)Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia α, β, λ? a.Có khả năng ion hóa b.Bị lệch trong điện trường và từ trường c.Có tác dụng lên phim ảnh d.Có mang năng lượng 131)Chọn câu SAI trong các câu sau: a.Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β b.Vì tia β- là các electron nên nó được phóng ra từ lớp vỏ của nguyên tử c.Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ γ d. Photon γ đồng phân hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn 132) Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia α? 4 a.Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử heli ( 2 He ). b.Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện c.Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng d.Khi đi qua không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 133)Chọn câu sai trong các câu sau đây khi nói về các định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo: a.Bảo toàn điện tích b.Bảo toàn số nuclon c.Bảo toàn năng lượng và động lượng d.Bảo toàn khối lượng 134)Hiện tượng nào sau đây xuất hiện trong quá trình biển đổi hạt nhân nguyên tử? a.Phát ra tia X b.Hấp thụ nhiệt c.Ion hóa d.Cả ba đều sai. 135)Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về phản ứng hạt nhân? a.Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân. b.Phản ứng hạt nhân là tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra. c.Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác. d.Tất cả đều đúng. 136)Chọn câu SAI. a.Tổng điện tích các hạt ở 2 vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhau. b.Trong phản ứng hạt nhân, số nuclon được bảo toàn nên khối lượng của các nuclon cũng được bảo toàn. c.Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân, chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng xạ. d.Sự phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác dụng của các điều kiện bên ngoài. 137)Chất Radi phóng xạ hạt α có phương trình: 226 88 Ra    xy Rn a.x = 222; y=86 b.x=222; y=84 138)Trong phản ứng hạt nhân: 19 9 FX  23 11 c.x=224; y=84 d.x=224; y=86 Na   và B  Y    Be thì X và Y lần lượt là: 10 5 8 4 a.proton và electron b. electron và dơtơri c.proton và dơtơri d.proton và α 139)Chọn câu SAI trong các câu sau: a.Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác. b. Định luật bảo toàn số nuclon là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân. c.Trong phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn. d.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn. 140)Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân nơtron k có giá trị: a.k>1 b.k<1 c.k=1 d.k≥1 141)Trong các phân rã α, β và γ, hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã là: a.α b.β c.γ d.Cả 3 phân rã đều mất năng lượng như nhau 238 92 U phóng ra tia phóng xạ α và tia phóng xạ β- theo phản ứng: 142)Trong quá trình phân rã a. 206 82 Pb b. 222 86 Rn c. 210 84 U 238 92 Po A Z X  8  6  . Hạt nhân X là: d.Một hạt nhân khác. 143)Có thể thay đổi hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào? a. Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh. b. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh. c. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó. d.Chưa có cách nào có thể làm thay đổi hằng số phóng xạ. 144)Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo? a. 1 U  0n  238 92 239 92 U b. U 238 92 4 2 He  234Th 90 c. 2 He  4 145)Tính số nguyên tử trong 1g khí O2? a.376.1020 nguyên tử b.736.1020 nguyên tử 146)Tính số nguyên tử oxi và số nguyên tử cacbon trong 1g khí CO2. a.137.1020 nguyên tử O và 472.1020 nguyên tử C c.317.1020 nguyên tử O và 274.1020 nguyên tử C 238 92 a.1 hạt α và 2 electron b.1 electron và 2 hạt α 148)Số proton trong 15,9949g 149)Chất phóng xạ Iốt ( 131 53 16 8 O là: N 27 a.6,023.10 30 15 P  01n d.367.1020 nguyên tử 234 92 U đã phóng ra: c.1 hạt α và 2 nơtron 23  b.137.1020 nguyên tử O và 274.1020 nguyên tử C. d.274.1020 nguyên tử O và 137.1020 nguyên tử C b.48,184.10 23 d.1 hạt α và 2 hạt γ c.8,42.1024 d.0,75.1023 I ) sau 48 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của Iốt a.4 ngày b.12 ngày c.8 ngày 150)Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã. a.20 ngày b.5 ngày c.24 ngày 151)Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g iot phóng xạ 23 131 53 a.4,595.10 hạt c.5,495.1023 hạt b.45,95.10 hạt 131 53 d.15 ngày d.54,95.1023 hạt I . Biết chu kì bán rã iot phóng xạ trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iot còn lại sau 8 tuần lễ. a.8,7g b.7,8g 153)Tìm độ phóng xạ của 1g d.16 ngày I. 23 152)Có 100g iot phóng xạ d. 13 Al   O p 17 8 c.637.1020 nguyên tử U chuyển thành hạt nhân 147)Trong quá trình biển đổi hạt nhân, hạt nhân 14 7 226 83 a.0,976 Ci 154)Biết sản phẩm phân rã của c.0,87g d.0,78g Ra , biết chu kì bán rã là 1622 năm. 238 b.0,796 Ci c.0,697 Ci d.0,769 Ci là 234 U , nó chiếm tỉ lệ 0,006% trong quặng urani tự nhiên khi cân bằng phóng xạ được thiết lập. Tính U chu kì bán rã 234U . Cho chu kì bán rã của 238U là 4,5.109 năm. a.27.105 năm b.2,7.105 năm c.72.105 năm d.7,2.105 năm 155)Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Hỏi sau bao lâu thì 75% hạt nhân bị phân rã? a.20 ngày b.30 ngày c.40 ngày d.50 ngày 156)Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian T/2; 2T và 3T số hạt nhân còn lại lần lượt là: a.N0/2, N0/4, N0/9 b.N0/ 2 , N0/4, N0/8 c.N0/ 2 , N0/2, N0/4 d.N0/2, N0/8, N0/16 157) Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về: a.số nơtron trong hạt nhân b.số proton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo c.số electron trên các quỹ đạo d.số nơtron trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo *Ban đầu có 5g 222 86 Ra là chất phóng xạ với chu kì bán rã T=3,8 ngày. Trả lời các câu 158, 159 và 160. 158)Số nguyên tử có trong 5g radon a.13,5.1022 nguyên tử b.1,35.1022 nguyên tử c.3,15.1022 nguyên tử 159)Số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày. a.23,9.1021 nguyên tử b.2,39.1021 nguyên tử c.3,29.1021 nguyên tử 160) Độ phóng xạ của lượng radon nói trên lúc đầu và sau thời gian trên. a.77.105 Ci; 13,6.105 Ci b.7,7.105 Ci; 16,3.105 Ci c.7,7.105 Ci, 1,26.105 Ci 161) Urani 238 92 U sau nhiều lần phóng xạ α và β biến thành - 206 82 d.31,5.1022 nguyên tử d.32,9.1021 nguyên tử d.7,7.105 Ci, 3,16.105 Ci Pb . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là T=4,6.10 9 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các khối lượng của urani và chì là 37 thì tuổi của đá ấy là bao nhiêu? a.2.108 năm b.2.109 năm c.2.1010 năm d.2.107 năm *Đồng vị 24 11 Na là chất phóng xạ β- tạo thành đồng vị của Mg. Mẫu natri có khối lượng ban đầu m 0=0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Trả lời các câu 162, 163 và 164. 162) Đồng vị của Magiê là:a. 25 12 24 b.12 Mg Mg 163)Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu của mẫu. a.1,5h và 0,77.1017 Bq b.15h và 7,7.1017 Bq 164)Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ. 165)Hạt nhân 24 11 22 23 c. 12 Mg c.1,5h và 7,7.1017 Bq a.0,21g b.1,2g d. 12 Mg d.15h và 0,77.1017Bq c.2,1g d.0,12g Na phân rã β- và biến thành hạt nhân ZA X với chu kì bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng X và khối lượng Na có trong mẫu là 0,75. Hãy tính tuổi của mẫu Na. a.1,212 giờ b.2,112 giờ c.12,12 giờ d.21,12 giờ 166)Chất phóng xạ Po210 có chu kì bán rã Đốt cháy=138 ngày. a.Tính gần đúng khối lượng Po có độ phóng xạ 1Ci b.Sau 9 tháng thì độ phóng xạ của khối lượng Po này bằng bao nhiêu? a.0,223mg; 0,25 Ci b.2,23mg; 2,5Ci c.0,223mg; 2,5 Ci d.2,23mg; 0,25Ci 167)Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ β - của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kì bán rã T=5600 năm. a.1200 năm b.21000 năm c.2100 năm d.12000 năm 168)Chất phóng xạ 131 53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 7,5%, lúc đầu có 10g iot. Tính độ phóng xạ của lượng iot này vào thời điểm t=24 ngày. a.5,758.1014 Bq b.5,758.1015 Bq c.7,558.1014 Bq d.7,558.1015 Bq 169)Bom nhiệt hạch (hay bom kinh khí) dùng trong phản ứng hạt nhân: D + T → α +n. Tính năng lượng tỏa ra nếu có 1 kmol He được tạo thành đồng phân vụ nổ. Cho mD=2,0136u; mT=3,0160u; mHe=4,0015u; mn=1,0087u; 1u=931,5 MeV/c2. a.174,06.1010 J b.174,06.109 J c.17,406.109 J d.17,4.108 J 170)Một proton (mp) vận tốc r 7 v bắn vào nhân bia đứng yên 3 Li . Phản ứng tạo ra hai hạt giống hệt nhau (m X) bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp phương tới của proton một góc 600. Giá trị của v’ là: a.mXv/mp 171)Cho phản ứng hạt nhân: b. 14 7 3m p v / m X 4 N  2 He  18 9 F c.mpv/mX 17 8 d. 3mx v / m p 1 O  1 H . Tính xem năng lượng trong phản ứng này tỏa ra hay thu vào bao nhiêu? Cho mN=13,999275u; mα=4,001506u; mO=16,994746u; mp=1,007276u. a.115,59 MeV b.11,559 MeV c.1,1559 MeV 172)Hạt α có động năng Kα =3,51 MeV bay đến đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng: d.0,11559 MeV 27 13 Al    30 15 P  X . Giả sử hai hạt sinh -13 ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân P và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10 J. Có thể lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân sinh ra theo số khối mp=30u và mX=1u. a.7,1.106m/s; 3,9.106m/s. b.1,7.105m/s; 9,3.105m/s. c.7,1.105m/s; 3,9.105m/s. d.1,7.106 m/s; 9,3.106m/s. 173)Hạt nhân Triti và đơtơri tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân Heli và Nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là ΔmT=0,0087u; của hạt nhân dơtơri là ΔmD=0,0024u và của heli là Δmα=0,0305u. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng trên. a.18,06MeV b.1,806MeV c.0,1806MeV d.8,106MeV 174) Áp dụng hệ thức Anhxtanh hãy tính năng lượng nghỉ của 1kg chất bất kì và so sánh với năng suất tỏa nhiệt của xăng lấy bằng Q=45.106J/kg.a.10-16/9J; 10-22/405 lần b.9.1016J; 2.109 lần c.1016/9J; 405.1022 lần d.3.108J; 6,7 lần 2 -27 175)Tính ra MeV/c đơn vị khối lượng nguyên tử u=1,66.10 kg và khối lượng của proton mp=1,0073u. a.0,933MeV/c2; 0.9398MeV/c2 b.9,33MeV/c2; 9,398MeV/c2 c.93,3MeV/c2; 93,98MeV/c2 d.933MeV/c2; 939,8MeV/c2 176)Hãy chọn câu SAI khi nói về cấu tạo hạt nhân nguyên tử. a.Hạt nhân được cấu tạo từ các nucleon b.Có hai loại nucleon là proton và nơtron c.Số proton trong hạt nhân bằng số electron trong nguyên tử d.Hạt nhân được cấu tạo từ các proton, nơtron và electron 177)Hãy chọn đáp án SAI khi nói về phản ứng hạt nhân. a.Có hai loại phản ứng hạt nhân: phản ứng tỏa năng lượng và phản ứng thu năng lượng b.Quá trình phóng xạ là trường hợp đặc biệt của phản ứng hạt nhân. c.Trong phản ứng hạt nhân, nếu hạt nhân A tương tác với hạt nhân B cho ta hai hạt nhân C và D thì hạt nhân C và D tương tác với nhau cũng cho ta hai hạt nhân A và B. d.Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn về khối lượng. 178)Hãy chọn đáp án SAI khi nói về phóng xạ β+. a.Phóng xạ β+ hạt nhân phóng ra dòng hạt mang điện tích dương. b.Tia β+ có bản chất giống như bản chất của tia X. c.Tia β+ làm ion hóa không khí yếu hơn phóng xạ α. d.Hạt nhân phóng ra tia β+ có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. 179)Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt tham gia trước và sau phản ứng: a. được bảo toàn b.tăng c.tăng hay giảm tùy thuộc vào phản ứng d.giảm 180)Hãy chọn đáp án ĐÚNG khi nói về độ hụt khối và năng lượng liên kết a.Năng lượng tương ứng với độ hụt khối gọi là năng lượng liên kết b.Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối A của một hạt nhân gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó. c.Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững và ngược lại. d.Cả 3 đều đúng. 181)Hãy chọn đáp án SAI khi nói về phản ứng hạt nhân nhân tạo. a. Phản ứng hạt nhân nhân tạo là những phản ứng hạt nhân đồng phân con người tạo ra. b.Một phương pháp gây phản ứng hạt nhân nhân tạo là dùng hạt nhẹ bắn phá hạt nhân khác. c.Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo, các hạt nhân tạo thành sau phản ứng luôn là những đồng vị của các hạt nhân trước phản ứng. d.Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo các định luật bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích luôn nghiệm đúng. 182)Tia phóng xạ không có tính chất nào sau đây? a.Làm đen kính ảnh b.Ion hóa các chất c.Làm phát quang d.Giúp xương tăng trưởng 183)Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có tính chất nào sau đây? a.tỏa năng lượng b.tạo ra chất phóng xạ c.không kiểm soát được d.năng lượng nghỉ được bảo toàn 184)Hạt nơtron và hạt gamma không có cùng tính chất nào sau đây? a.khối lượng nghỉ bằng không b.chuyển động với vận tốc ánh sáng c.không mang điện tích, không mang số khối d.bản chất là sóng điện từ 185)Thực chất của phóng xạ β- là: a.một proton biến thành một nơtron và các hạt khác b.một nơtron biến thành một proton và các hạt khác c.một photon biến thành một nơtron và các hạt khác d.một photon biến thành một nơtrino và các hạt khác 186)Hãy chọn đáp án SAI trong các đáp án sau: a.Mặc dù hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt mang điện cùng dấu hoặc không mang điện, nhưng hạt nhân lại khá bền vững. b.Lực hạt nhân liên kết các nucleon có cường độ rất lớn so với cường độ lực tương tác tĩnh điện giữa các proton mang điện dương. c.Lực hạt nhân là loại lực có cùng bản chất với lực điện từ. d.Lực hạt nhân chỉ mạnh khi khoảng cách giữa hai nucleon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân 187)Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia a. được bảo toàn b.tăng c.giảm d.tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng 188)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? a. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân b. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra c. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác d.Cả 3 đều đúng 189)Kết quả nào sau đây là SAI khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích? a.A1 + A2 =A3 + A4 b.Z1 + Z2 = Z3 + Z4 c.A1 + A2 + A3 + A4 =0 d.a hoặc b hoặc c đúng 190)Kết quả nào sau đây là SAI khi nói về định luật bảo toàn động lượng? a.pA + pB = pC + pD b.mAc2 + KA + mBc2 + KB = mCc2 + KC + mDc2 + KD c.PA + PB = PC + PD =0 d.mAc2 + mBc2 = mCc2 + mDc2 191)Phát biểu nào sau đây là đúng? a.Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân b.Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp) c.Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng d.Cả 3 đều đúng 19 9 192)Cho phản ứng hạt nhân: F p a.α b.β 193)Cho phản ứng hạt b. 3 194)Cho phản ứng hạt nhân: 1T c.β- b. c. 1 a. a. 1 H b. c. D d.p 2 1 D 3 1 T d. 4 2 2 1 37 18 He 3 1 d. 4 2 He Ar  n . Hạt nhân X là D T 2  1 H    n  17, 6MeV , biết NA=6,02.1023. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí heli là bao nhiêu? a.423,808.103J b.503,272.103J c.432,808.103J 197)Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân a.7,2618J 198)Cho phản ứng hạt nhân: 2 1 c. T Cl  X  3 d.N Na   . Hạt nhân X là 3 1 37 nhân: 17 196)Cho phản ứng hạt nhân: 1 H 22 11  X    n . Hạt nhân X là H 195)Cho phản ứng hạt + Mg  X  25 nhân: 12 a.α 1 a. 1 O  X . Hạt nhân X là 16 8 C thành 3 hạt α là bao nhiêu? Biết mC=11,9967u, mα=4,0015u. c.1,16189.10-19J b.7,2618MeV Cl  p  37 17 37 18 d.503,272.103J 12 6 d.1,16189.10-13MeV Ar  n , khối lượng của các hạt nhân là mAr=36,956889u, mCl=36,956563u, mn=1,00867u, 2 mp=1,007276u và 1u=931MeV/c . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? a.Thu ra 1,60132MeV b.Thu vào 1,90132MeV c.Tỏa ra 2,562112.10-19J 199)Hạt α có động năng Kα=3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng:   Al  27 13 d.Thu vào 2,562112.10-19J 30 15 P  n , khối lượng của các hạt nhân là 2 mα=4,0015u; mAl=26,97435u; mp=29,97005u, mn=1,00867u, 1u=931MeV/c . Giả sử hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là a.8,8716MeV b.8,9367MeV c.9,2367MeV d.10,4699MeV 200)Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân X và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của các hạt nhân: ΔmT=0,0087u; ΔmD=0,0024u; ΔmX=0,0305u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng a.18,0614MeV b.38,7296MeV c.18,0614J d.38,7296J 201)Phản ứng phân hạch U theo phương trình: U n 235 92 93 Ce  41 Nb  3n  7e  . Năng lượng liên kết riêng của U235 là 7,7MeV, của 140 58 Ce140 là 8,43MeV, của Nb93 là 8,7MeV (Ce là kim loại xeri dùng để chế tạo đá lửa, Nb là kim loại niobi dùng để chế tạo hợp kim chịu nhiệt độ cao). Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là a.182,6MeV b.18,26MeV c.182,6J d.18,26J 202)Proton bắn phá hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: 22 23 a.13,1.10 MeV b.13,1.10 MeV 203)Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng 1 1 7 p  3 Li  2 24 He  17, 4097 MeV 22 c.13,1.10 J .Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1g 23 d.13,1.10 J 4 2 He ? a.thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn c.thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm 204) Đồng vị có thể hấp thụ một nơtron chậm là a. 238 92 U b. 234 92 U c. b.thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron d.thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát 235 92 U d. 239 92 U 205)Gọi k là hệ số nhận nơtron thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra là a.k<1 b.k=1 c.k>1 d. Kết quả khác 206)Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về phản ứng hạt nhân? a. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng xạ b.Khi hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và tỏa năng lượng lớn c.Khi hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau thành hạt nhân nặng hơn tỏa năng lượng d. Phản ứng tổng hợp hạt nhân và phân hạch đều tỏa năng lượng 207)Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về phản ứng phân hạch? a. Urani phân hạch có thể tạo ra 3 nơtron b. Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chuyển động nhanh c. Urani phân hạch tỏa ra năng lượng rất lớn d. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160 208)Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng a.một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn b.thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtron c.thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm d.thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát 209)Chọn câu SAI. Phản ứng dây chuyền a.là phản ứng phân hạch liên tiếp xảy ra b.xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mỗi phân hạch lớn hơn 1 c.luôn kiểm soát được d.xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mỗi phân hạch bằng 1 210)Trong phản ứng vỡ hạt nhân U235 năng lượng trung bình tỏa ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì tỏa ra năng lượng là a.8,21.1013J b.4,11.1013J c.5,25.1013J d.6,23.1021J 211)Trong phản ứng vỡ hạt nhân U235 năng lượng trung bình tỏa ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani, có công suất 500000kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là a.961kg b.1121kg c.1352,5kg d.1421kg 212)Chọn câu SAI. a. Phản ứng hạt nhân dây chuyền được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân b.Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu (urani) đã được làm giàu đặt xen kẽ trong chất làm chậm nơtron c.Trong lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron lớn hơn 1 d.Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò ra chạy tua bin 213)Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng a.tỏa ra một nhiệt lượng lớn b.cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được c.hấp thụ một nhiệt lượng lớn d.trong đó hạt nhân của các nguyên tử bị nung nóng chảy thành các nuclon 214)Phản ứng nhiệt hạc và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì a.một phản ứng tỏa, một phản ứng thu năng lượng b.một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao c.một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn d.một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia rất nhanh 215)Chọn câu đúng a. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nặng hơn b. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch c.Xét năng lượng tỏa ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch d.Tất cả đều đúng 216)Phản ứng nhiệt hạch a.tỏa một nhiệt lượng lớn b. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được c. hấp thụ một nhiệt lượng rất lớn d.trong đó, hạt nhân các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclon 217)Chọn câu SAI. a.Nguồn gốc năng lượng mặt trời và các vì sao là do chuỗi liên tiếp các phản ứng nhiệt hạch xảy ra b.Trên trái đất con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch trong quả bom gọi là bom H. c.Nguồn nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch rất dễ kiếm vì đó là đơteri và triti có sẵn trên núi cao d. Phản ứng nhiệt hạch có ưu điểm rất lớn là tỏa ra năng lượng và bảo vệ môi trường vì chất thải rất sạch, không gây ô nhiễm môi trường 218)Tính số nguyên tử hêli chứa trong 1g khí 22 4 2 He là a.1,5.10 nguyên tử b.1,5.10 nguyên tử c.1,5.1024 nguyên tử 23 219)Một lượng khí oxi chứa 1,88.10 nguyên tử. Khối lượng của lượng khí đó là a.20g b.10g c.5g 220)Bán kính hạt nhân 23 A Z -15 A a. X d.2,5g X được xác định bằng công thức r=1,4.A .10 m. Trong đó A là số khối của hạt nhân. Biết rằng hạt nhân có bán kính 1/3 r=4,2.10-13cm và số nơtron nhiều hơn proton một đơn vị. Cấu tạo của hạt nhân Z 14 13 d.3.1023 nguyên tử b. 13 14 X 221)Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ a.Các proton b.Các nơtron 222)Phóng xạ là hiện tượng c. 27 14 X là X c.Các nuclon d. 27 13 X d.Các electron a.hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác b.hạt nhân bị vỡ ra thành hai hay nhiều mảnh khi bị nơtron nhiệt bắn vào c.hạt nhân phát tia phóng xạ sau khi bị kích thích d.hạt nhân biến thành hạt nhân khác khi hấp thụ nơtron và phát ra tia beta, alpha hoặc gamma 223)Chọn câu trả lời đúng. a.Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã b.Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó một nửa số hạt nhân phóng xạ ban đầu bị phân rã c.Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó độ phóng xạ của nguồn giảm còn một nửa d.Cả 3 đều đúng 224)Chọn câu trả lời SAI. Urani 234 92 U phóng xạ tia α tạo thành hạt nhân ZA X : 230 90 Th a.X là hạt nhân thôri b.X là hạt nhân có 140 proton và 90 nơtron c.X là hạt nhân có 230 nuclon 225)Iot 131 53 d. Phương trình phân rã là 4 Th  2  U 234 92 230 90 I dùng trong y tế là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 40g thì sau 16 ngày lượng chất này còn lại là a.5g b.10g c.20g d.Một kết quả khác 226)Chọn câu trả lời SAI. a.Sau khoảng thời gian bằng hai lần chu kì bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư khối lượng chất ban đầu b.Sau khoảng thời gian bằng ba lần chu kì bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín khối lượng chất ban đầu c.Sau khoảng thời gian bằng ba lần chu kì bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám khối lượng chất ban đầu d.Sau khoảng thời gian bằng hai lần chu kì bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư khối lượng chất ban đầu 227)Xét phóng xạ: Y    ZA'' X , trong đó Z’ và A’ A Z a.Z’=Z; A’=A 228)Xét phóng xạ: b.Z’=Z-1; A’=A Y    A Z a.Z’=Z-1; A’=A 229)Xét phóng xạ: A' Z' c.Z’=Z-2; A’=A-2 X , trong đó Z’ và A’ b.Z’=Z+1; A’=A c.Z’=Z; A’=A+1 d.Z’=Z-2; A’=A-4 c.Z’=Z; A’=A d.Z’=Z-2; A’=A-4 Y    ZA'' X , trong đó Z’ và A’ A Z a.Z’=Z-1; A’=A 230)Phóng xạ β- là do b.Z’=Z+1; A’=A a.Proton trong hạt nhân bị phân rã phát ra b. Nơtron trong hạt nhân bị phân rã phát ra 231)Trong phân rã β+ ngoài electron được phát ra còn có a.hạt α b.hạt proton 232)Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là a.Tia α b.Tia β 233)Tia phóng xạ đâm xuyên kém nhất là a.Tia α b.Tia β 234)Chất phóng xạ d.Z’=Z-2; A’=A-4 c.Nuclon trong hạt nhân phân rã phát ra d.Cả 3 đều sai c.hạt nơtron d.hạt nơtrinô c.Tia γ d.Cả 3 tia có vận tốc như nhau c.Tia γ d.Cả 3 tia như nhau 139 Xêdi 55 Cs có chu kì bán rã là 7 phút. Hằng số phóng xạ của xêdi là -3 -1 a.1,65.10 s b.0,01 phút-1 c.5,94 giờ-1 d.Cả 3 đều đúng 235)Chọn câu trả lời SAI a. Nơtrinô là hạt sơ cấp b. Nơtrinô xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ α c. Nơtrinô xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ β d. Nơtrinô hạt không có điện tích 236)Chọn câu trả lời SAI. a.Khi đi trong tụ điện tích điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện b.Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Heli c.Tia β- không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện tích âm d.Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao 237)Phóng xạ gamma có thể a. đi kèm với phóng xạ α b. đi kèm với phóng xạ βc. đi kèm với phóng xạ β+ d.Các câu trên đều đúng 238)Chọn câu trả lời SAI. a.Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác b.Khi vào từ trường thì tia β và α lệch về hai phía khác nhau c.Tia phóng xạ qua từ trường không bị lệch là tia γ d.Tia β có hai loại là tia β - và tia β+ 239)Chọn câu trả lời SAI a.Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác b.Tia α bao gồm các nguyên tử heli c.Tia γ có bản chất sóng điện từ d.Tia β ion hóa môi trường yếu hơn tia α 240)Chọn câu trả lời SAI. a.Tia α có tính ion hóa mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất b.Tia β ion hóa yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh hơn tia α c.Trong chân không hay không khí tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sáng d.Có ba loại tia phóng xạ là tia α, tia β và tia γ 241)Sự giống nhau giữa các tia α, β và γ là a. đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạ b.vận tốc truyền trong chân không hay trong không khí bằng c=3.10 8m/s. c.Trong điện trường hay từ trường đều không bị lệch hướng d.Khả năng ion hóa chất khí và đâm xuyên rất mạnh 242)Chọn câu trả lời SAI. a. Độ phóng xạ H của một chất đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ và được đo bằng số phân rã trong một giây b. Độ phóng xạ H(t) tại thời điểm t được tính bởi công thức: H=λN(t)=H0e-λt với H0=N0ln2/T là độ phóng xạ ban đầu c. Độ phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng chất phóng xạ và chu kì bán rã d. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài 243)Chất natri phóng xạ 23 11 Na phát ra hạt β-, chu kì bán rã là 15 giờ. Số hạt β được giải phóng trong 1 giờ từ 1μg đồng vị natri là a.1,13.1015 hạt b.1,13.1016 hạt c.1,13.1021 hạt d.Một kết quả khác 244)Một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày. Khi đem ra sử dụng thì thấy khối lượng mẫu chất chỉ còn bằng 1/16 khối lượng ban đầu. Thời gian từ lúc nhận mẫu về tới lúc đem ra sử dụng là a.1,25 ngày b.5 ngày c.80 ngày d.320 ngày 245)Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ β của nó giảm 87,5% lần độ phóng xạ của một khúc gỗ, có khối lượng bằng ½ lần tượng cổ và vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là a.1400 năm b.11200 năm c.16800 năm d.22400 năm 246)Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là a.0,4 b.0,242 c.0,758 d.0,082 247)Hạt nhân urani 238 92 U phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là thôri 234 90 Th . Đó là sự phóng xạ a.α b.βc.β+ d.γ 248) Động năng của hạt α bay ra khỏi hạt nhân của nguyên tử Ra226 trong phân rã phóng xạ bằng 4,78MeV. Khối lượng của hạt nhân mα=4,0015u. Vận tốc hạt α bằng a.1,55m/s. b.1,52.107m/s. c.3,79.1013m/s. d. Kết quả khác 249)Ban đầu có 256mg 226 88 a.37,5 năm b.150 năm 250)Hạt nhân phóng xạ 226 88 Ra có chu kì bán rã là 600 năm. Thời gian để 240mg Ra đã bị phân rã phóng xạ là c.2400 năm d.9600 năm 238 92 U (đứng yên) phát ra hạt α và γ có tổng động năng là 13,9MeV. Biết vận tốc của hạt α là 2,55.10 7m/s, khối lượng hạt nhân mα=4,0015u. Tần số của bức xạ γ là a.9.1019Hz b.9.1020Hz c.9.1021Hz 251)Khi nitơ bị bắn phá bởi nơtron nó sẽ phát ra hạt proton và hạt nhân X. Phương trình phản ứng hạt nhân là a. 0 n  1 14 7 N 1 1 p  14C 6 b. 1 0 n  14 N  7 1 1 p  13 N 7 c0n  1 14 7 N 1 0 p  14O 8 d. d.9.1022Hz 1 0 n  14 N  7 0 1 p  15C 6 252)Chọn câu SAI a. Phản ứng hạt nhân có thể thu hoặc tỏa năng lượng b.Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình thu hoặc tỏa năng lượng c.Năng lượng liên kết trong hạt nhân có được từ độ hụt khối d.Proton và nơtron được gọi tên chung là nuclon 253)Chọn câu trả lời SAI. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn a. Điện tích b.Năng lượng c. Động lượng d. Khối lượng Th  230 90 254)Cho phản ứng hạt nhân: 226 88 Ra    4,91MeV . Biết rằng hạt nhân Thôri đứng yên. Xem tỉ số khối lượng bằng tỉ số số khối. Động năng của hạt nhân Radi làa.0,085MeV b.4,82MeV c.8,5MeV d.4,82eV 255) Điều kiện để có phản ứng dây chuyền là a.Phải làm chậm nơtron b.hệ số nhân nơtron phải nhỏ hơn hoặc bằng 1 c. Khối lượng U235 phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn d.Câu a và c đều đúng 256)Chọn câu trả lời SAI a. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình b.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững c. Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng d.Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm và vỡ thành hai hạt nhân trung bình 257)Chọn câu trả lời SAI a.Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđro, heli kết hợp lại với nhau là phản ứng nhiệt hạch b. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng của các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng c. Urani là nguyên tố thường được dùng trong phản ứng phân hạch d. Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch 258)Cho phản ứng hạt nhân sau: a.Hạt nhân X là 1 1 p 23 11 Na  X  4 2 20 He  10 Ne . Cho mNa=22,9837u, mHe=19,987u, mX=1,0073u, 1u=1,66055.10-27kg =931MeV/c2 c. Phản ứng trên là tỏa năng lượng 3,728.10 -13J b. Phản ứng trên là tỏa năng lượng 2,33MeV 259)Cho phản ứng hạt nhân sau: 4 2 He  14 N  1, 21MeV  7 1 1 H  17O . Hạt α có động năng 4MeV, hạt nhân 8 14 7 d. Cả 3 đều đúng N đứng yên. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó 1 1 1 1 H là 0,164 MeV c. Động năng của H là 2,626 MeV a. Động năng của b. Động năng của d. Động năng của 260)Chọn câu trả lời đúng. a.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ c.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền 17 8 17 8 O là 0,164 MeV O là 2,626 MeV b.Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ d.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các nuclon r 7 261)Một proton (mp) vận tốc v bắn vào nhân bia đứng yên Liti ( 3 Li ). Phản ứng tạo ra hai hạt giống nhau (m X) bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp với phương tới của proton một góc 600. Giá trị v’ là a. v '  mX v mp 3m p v b. v '  c. v '  mX mpv mX d. v '  3mX v mp 7 262)Proton bắn vào nhân bia đứng yên Liti ( 3 Li ). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X là a.Proton 263)Phương trình phóng xạ: a.0 và 1 b. Nơtron 10 5 d.Hạt α 8 4 b.1 và 1 264)Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ: a.90 và 234 c. Đơtêri B  X    Be . Trong đó Z, A là A Z c.1 và 2    U   Th    Pa    238 92 b.92 và 234 A Z d.2 và 4 X . Trong đó Z và A là c.90 và 236 d.90 và 238
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan