Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử Luyen ly tri - unknown...

Tài liệu Luyen ly tri - unknown

.PDF
477
302
54

Mô tả:

MỤC LỤC TỰA.. CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU.. TẠI SAO CHÚNG TA LÝ LUẬN SAI?. 1. Nguyên nhân thứ nhất là dụng ngữ của loài người thiếu thốn. 2. Nguyên nhân thứ nhì là người ta không chịu suy nghĩ 3. Nguyên nhân thứ ba là ta không xét đoán, suy nghĩ bằng óc mà bằng tim.. 4. Nguyên nhân thứ tư là lý luận không hợp cách. 5. Nguyên nhân thứ năm là sự hiểu biết của ta cạn. CHƯƠNG II: BỐN ĐỊNH LỆ CĂN BẢN.. 1. Định lệ thứ nhất: đồng nhất 2. Định lệ thứ nhì: theo một hướng nhất định. 3. Định lệ thứ ba: Phải có liên lạc trong lý luận. 4. Cơ sở lý luận phải vững. CHƯƠNG III: BỐN PHÉP LÝ LUẬN.. 1. Phép diễn dịch. 2. Phép qui nạp. A. Phương pháp qui nạp. B. Luật nhân quả. C. Phương pháp thực nghiệm của Claude Bernard. 3. Phép loại suy. A. Phương pháp và giá trị B. Lối ví von. 4. Phản chứng: phương pháp và giá trị CHƯƠNG IV: NHỮNG LỖI LÝ LUẬN.. 1. Những lỗi phải tránh khi diễn dịch. A. Chưa chứng minh được nguyên lý đã lý luận. B. Định nghĩa sai rồi lý luận. C. Chưa định nghĩa đã lý luận. D. Lạc đề. E. Đề dư. F. Đề thiếu. G. Ngụy biện và ngụy luận. 2. Những lỗi phải tránh khi qui nạp. A. Qui nạp một cách vội vàng. B. Qui nạp hóa ra ngoài C. Tiên đoán sai D. Liệt cử thiếu sót 3. Những lỗi phải tránh khi loại suy. A. Đừng vội đứng trên một khu vực mà kết luận trên một khu vực khác. B. Tránh những lỗi so sánh nguy hiểm.. 4. Những lỗi phải tránh khi phản chứng. A. Những song quan giả. B. Những song quan không cần. 5. Những lỗi khác thường mắc. A. Lầm một việc thường xảy ra với một việc luôn luôn xảy ra. B. Lầm về nguyên nhân. C. Lầm nguyên nhân với kết quả. D. Phải coi chừng sự ngẫu hợp. E. Cái vòng luẩn quẩn. F. Giá trị của sự lý đảo. G. Không đả tư tưởng mà đả người hoặc văn. 6. Bảy trắc nghiệm.. Trắc nghiệm thứ nhất Trắc nghiệm thứ nhì Trắc nghiệm thứ ba. Trắc nghiệm thứ tư. Trắc nghiệm thứ năm.. Trắc nghiệm thứ sáu. Trắc nghiệm thứ bảy: Ngụy luận Epiménide. CHƯƠNG V: VÌ THIẾU HIỂU BIẾT MÀ TA LÝ LUẬN SAI. 1. Nhận xét A. Thành kiến. B. Giá trị của nhận xét C. Những điều nên nhớ. 2. Điều tra - phỏng vấn. A. Hai lối phỏng vấn. B. Cách hỏi C. Lựa miền và lựa người D. Người phỏng vấn phải có những đức gì?. E. Giá trị của kết quả. F. Kiểm soát chứng ngôn, tài liệu. 3. Thống kê và phân loại A. Thống kê. B. Phân loại CHƯƠNG VI: LUYỆN ÓC PHÁN ĐOÁN.. 1. Tinh thần khách quan. 2. Những lời khuyên của Bertrand Russell A. Phải đề phòng hễ thấy một ý kiến làm cho ta bất bình. B. Tìm hiểu ý kiến của người. C. Coi chừng lòng tự ái D. Đừng sợ sệt E. Học chữ ngờ. CHƯƠNG VII: NHỮNG ĐIỀU MÀ NHIỀU NGƯỜI TIN.. 1. Tin có một hoàng kim thời đại 2. Tin dị đoan. A. Ma quỷ. B. Khoa lý số. CHƯƠNG VIII: HỌC CHỮ NGỜ.. 1. Một điều không nên quên. 2. Mọi thuyết chỉ đúng tạm thời 3. Có nhiều chân lý chỉ đúng 50%.. 4. Dư luận. A. Tính cách của dư luận. B. Những luật chi phối dư luận. CHƯƠNG IX: TẬP ĐỀ PHÒNG.. 1. Đề phòng sự quảng cáo. A. Sức mạnh và lợi ích của quảng cáo. B. Thuật quảng cáo. 2. Đề phòng sự tuyên truyền. A. Phân biệt thông tin và tuyên truyền. B. Con người rất dễ tin. C. Ba thủ đoạn tuyên truyền. D. Năm luật tuyên truyền. CHƯƠNG X: MỘT ĐIỀU MÀ TÔI KHÔNG CÒN NGỜ GÌ NỮA.. 1. Môn tính xác suất 2. Luật Poisson. 3. Luật những số lớn. 4. Vì không hiểu những luật trên. KẾT.. SÁCH, BÁO THAM KHẢO..
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan