Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam...

Tài liệu Luận văn vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam

.PDF
117
722
100

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN DIỆU LINH VAI TRÕ CỦA CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN DIỆU LINH VAI TRÕ CỦA CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN LƢƠNG THANH VIỆN NGHIÊN CỨU THƢƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CTHĐ XÁC NHẬN CỦA GVHD TS. Nguyễn Trúc Lê TS. Nguyễn Lƣơng Thanh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ nªu trong luËn v¨n lµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cña luËn v¨n ch-a tõng ®-îc c«ng bè trong bÊt cø c«ng tr×nh nµo. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn , giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Lƣơng Thanh đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn. MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................ i DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................... iv MỞ ĐẦU .....................................................................................................................5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................9 1.1 Cơ sở lý luận về tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................9 1.1.1 Môi trƣờng và phát triển bền vững .............................................................9 1.1.2 Các công cụ quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ..........................................13 1.1.3 Nâng cao vai trò của CCKT và nó trong quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ...........................................................................................................................14 1.2 Một số công cụ kinh tế và vai trò của nó trong quản lý môi trƣờng ...............19 1.2.1. Thuế và phí môi trƣờng ...........................................................................19 1.2.2 Giấy phép xả thải ......................................................................................20 1.2.3. Ký quỹ môi trƣờng: .................................................................................21 1.2.4. Bồi thƣờng thiệt hại cho môi trƣờng: ......................................................22 1.2.5. Nhãn sinh thái ..........................................................................................23 1.2.6. Các công cụ kinh tế khác .........................................................................23 1.3 Tình hình nghiên cứu và một số vấn đề liên quan đến kinh nghiệm sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng của một số quốc gia trên thế giới...25 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ...............................................................................25 1.3.2. Kinh nghiệm về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng của một số nƣớc trên thế giới ............................................................................30 1.3.3. Tiểu kết chƣơng .......................................................................................36 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................39 2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ...............................................................................39 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................40 2.3. Kỹ thuật sử dụng ............................................................................................41 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM ...............................42 3.1. Thực trạng các công công kinh tế và việc áp dụng trong quản lý môi trƣờng ở Việt Nam ...............................................................................................................42 3.1.1 Thực trạng chính sách sử dụng các công cụ kinh tế áp dụng trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta .........................................................................................42 3.1.2 Thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng tại một số địa phƣơng ở nƣớc ta.....................................................................................60 3.2. Đánh giá thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế ở nƣớc ta ......................65 3.2.1. Các thành tựu đã đạt đƣợc .......................................................................65 3.2.2. Các mặt còn hạn chế ................................................................................68 3.3. Một số nguyên nhân làm hạn chế vai trò của các công công kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta ................................................................................75 3.3.1. Những nguyên nhân chủ yếu ...................................................................75 3.3.2. Những vấn đề đặt ra đối với việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng nƣớc ta trong thời gian tới ..........................................................80 CHƢƠNG 4 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM ...............................................................................................................83 4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc tác động tới việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng .......................................................................................83 4.1.1 Bối cảnh quốc tế .......................................................................................83 4.1.2 Bối cảnh trong nƣớc.................................................................................85 4.2. Quan điểm của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng 87 4.3 Các Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng .............................................................................................................90 4.3.1. Nhóm các giải pháp chung ......................................................................90 4.3.2. Nhóm các giải pháp cụ thể.......................................................................95 KẾT LUẬN .............................................................................................................105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................106 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghiã 1. BVMT 2. BOD Biological Oxygen Demand: Nhu cầu oxy tối thiểu 3. BPP Beneficiary Pay Principle: Nguyên tắc “Ngƣời hƣởng Bảo vệ môi trƣờng thụ phải trả tiền” 4. BLHS Bộ luật hình sự 5. CAC Command and control – Mệnh lệnh và kiểm soát 6. CCKT 7. CNH – HĐH 8. COD Chemical Oxygen Demand: Nhu cầu oxy hóa học 9. CTR Chất thải rắn 10. DN Doanh nghiệp 11. GDP Thu nhập bình quân của Quốc gia 12. KCN – KCX Khu công nghiệp – Khu chế xuất 13. KT – XH 14. KTTT 15. LEFASO 16. MT 17. MTST Môi trƣờng sinh thái 18. OECD Organization of Economic Cooperation and EIs - Economic instruments – công cụ kinh tế Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Kinh tế - xã hội Kinh tế thị trƣờng Hiệp hội Da giày Việt Nam Môi trƣờng Development: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 19. PPP Pollution Pay Principle: Nguyên tắc “Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền i STT Ký hiệu Nguyên nghiã 20. PTBV Phái triển bền vững 21. QMT Quỹ môi trƣờng 22. NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 23. TN&MT 24. TTKT 25. TW 26. UBND Ủy ban nhân dân 27. VASEP Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam 28. VITAS Hiệt hội Dệt may Việt Nam 29. VPHC Vi phạm hành chính 30. WHO Tổ chức y tế thế giới 31. WB Ngân hàng Thế giới 32. WTO Tài nguyên và Môi trƣờng Tăng trƣởng kinh tế Trung ƣơng Tổ chức Thƣơng mại Thế giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Các loại cơ chế chi trả cho dịch vụ môi trƣờng 24 2 Bảng 1.2 3 Bảng 3.1 Mức thuế áp dụng đối với từng nhóm hàng hóa 43 4 Bảng 3.2 Mức phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp 46 5 Bảng 3.3 6 Bảng 3.4 7 Bảng 3.5 8 Bảng 3.6 9 Bảng 3.7 Các công cụ kinh tế đƣợc áp dụng ở các nƣớc OECD Tình hình thu phí nƣớc thải tại một vài địa phƣơng Tổng nguồn thu từ phí nƣớc thải đƣợc chuyển về Quỹ BVMT Danh sách các PoA ở Việt Nam đƣợc EB công nhận Tình hình nộp phí của các DN trên địa bàn Hà Nội Tình hình nộp phí của các DN tại Tp. Hồ Chí Minh năm 2006 iii 31 46 47 50 60 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình 1 Hình 1.1 Nội dung Mối quan hệ giữa môi trƣờng và hệ thống kinh tế Trang 11 Sự phát triển về số lƣợng nhãn sinh thái 2 Hình 1.2 Châu Âu đƣợc cấp từ năm 1992 đến 2010 35 (tính đến 30/7/2010) [124] 3 Hình 3.1 Số dự án đƣợc đăng kí tính theo nƣớc chủ nhà (4920 dự án) 50 Tình hình thu phí nƣớc thải công nghiệp Hình 3.2 trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh (Từ 12/2004 62 – 06/2006) Kết quả thu phí BVMT đối với nƣớc thải Hình 3.3 công nghiệp trên địa bàn TP.HCM từ tháng 63 1/2010 đến tháng 9/2010 Kết quả thu phí BVMT đối với nƣớc thải Hình 3.4 công nghiệp trên địa bàn TP.HCM từ năm 2004 đến năm 2010 iv 63 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Theo thời gian, con ngƣời đã nhận thức rằng môi trƣờng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống con ngƣời và sự phát triển bền vững về kinh tế, văn hoáxã hội của đất nƣớc. Môi trƣờng tập hợp những điều kiện tự nhiên và xã hội mà trong đó có con ngƣời, sinh vật tồn tại, phát triển, hiện môi trƣờng đang là mối quan tâm bức xúc của nhân loại và trở thành vấn đề toàn cầu. Cùng với quá tình tăng trƣởng nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu là sự suy thoái môi trƣờng. Những tác động của môi trƣờng tự nhiên nhƣ, hạn hán, lụt lội, sạt lở đất, bão tố, lốc xoáy, sóng thần … đã và đang đặt con ngƣời trƣớc những thảm họa khôn lƣờng. Chính vì vậy, bảo vệ môi trƣờng nhằm hƣớng tới phát triển bền vững ngày càng thu hút sự quan tâm của các nƣớc và đã trở thành mục tiêu của thiên niên kỷ. Việt Nam tiến hành quá trình Công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nƣớc đồng thời với quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nên bên cạnh những thành quả đạt đƣợc về kinh tế là sự xuống cấp về nôi trƣờng. Cùng với việc hình thành ngày càng nhiều các khu công nghiệp, cụm điểm công nghiệp, khu chế xuất là quá trình gia tăng chất thải. Cùng với việc đẩy mạnh xuất, nhập khẩu là sự cạn kiệt về tài nguyên và sự nhập khẩu công nghệ lạc hậu, hang hóa kém chất lƣợng phế thải… Sự xuống cấp của môi trƣờng đang trở thành vấn đề bức xúc và tạo ra nguy cơ phát triển “chệch hƣớng bền vững” của nƣớc ta. Để kết hợp hài hoà giữa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, bên cạnh những nổ lực của toàn dân, của cộng đồng doanh nghiệp, thì vai trò quan trọng nhất thuộc về nhà nƣớc. Trƣớc thực tế đó, Đảng và Chính phủ nƣớc ta đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách quan trọng nhƣ: Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ chính trị về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; Luật bảo vệ môi trƣờng năm 1995 và sửa đổi năm 2005; Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và nhiều văn bản khác. Trong các công cụ quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nhƣ biện pháp hành chính, thanh tra, kiểm tra, giám sát,tuyên truyền ,giáo dục… thì các công cụ kinh tế đóng một vai trò quan trọng. Nội dung chủ yếu của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng là tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra 5 các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trƣờng. Một số công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng là: Thuế và phí môi trƣờng; Giấy phép chất thải có thể mua bán đƣợc hay "cota ô nhiễm"; Ký quỹ môi trƣờng; Trợ cấp môi trƣờng; Nhãn sinh thái…Việc sử dụng các công cụ kinh tế có tác động tích cực đến các hành vi môi trƣờng đƣợc thuế điều chỉnh một cách tự giác, các chi phí của xã hội cho công tác bảo vệ môi trƣờng có hiệu quả hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật công nghệ có lợi cho bảo vệ môi trƣờng, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ môi trƣờng và cho ngân sách nhà nƣớc, duy trì tốt giá trị môi trƣờng của quốc gia. Ở nƣớc ta, việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng đã đƣợc Chính phủ quan tâm. Một số công cụ kinh tế đã đƣợc triển khai áp dụng ở các quy mô khác nhau. Bƣớc đầu, các công cụ kinh tế đã có tác dụng tích cực giúp hạn chế ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng. Tuy nhiên, do chƣa có nghiên cứu đầy đủ về các công cụ kinh tế trƣớc khi ban hành nên quá trình triển khai các công cụ này còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả thực thi chƣa cao. Ngoài ra, năng lực nghiên cứu và thực thi các công cụ kinh tế còn hạn chế, một số công cụ kinh tế chƣa đƣợc áp dụng. Nhìn chung vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng còn hạn chế. Để phát huy vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay cần nghiên cứu làm rõ bản chất, nội dung các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng, phân tích đánh giá thực trạng việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta thời gian qua; chỉ rõ các nguyên nhân hạn chế của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng; đề xuất định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta trong thời gian tới. Vì những lý do trên, tác giả tiến hành thực hiện đề tài “ Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế. - Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo: đề tài hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành quản lý kinh tế mà học viên đƣợc đào tạo. - Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu : + Thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế trong quan lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay ra sao? 6 + Cần có giải pháp gì để nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng nƣớc ta trong thời gian tới? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 2.1. Mục đích Nghiên cứu về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng. Phân tích thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế trong quan lý môi trƣờng ở nƣớc ta. Đề xuất các quan điểm, kiến nghị và giải pháp nâng cao cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sẽ: - Làm rõ khái niệm, vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng; - Phân tích, đánh giá thực trạng về vai trò của các công cụ kinh tế trong quan lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay; - Chỉ ra các nguyên nhân làm hạn chế vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta; - Đề xuất định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng nƣớc ta trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Vai trò các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta. 3.2. Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về không gian, thời gian: tại Việt Nam, giai đoạn từ năm 2005 – 2014. - Về nội dung: Nghiên cứu, phân tích thực trạng các công cụ kinh tế QLMT ở nƣớc ta và đƣa ra quan điểm, kiến nghị đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp sau: - Kết hợp các phƣơng pháp phân tích và mô hình hóa lý thuyết. - Phƣơng pháp nghiên cứu tiến trình lịch sử để nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các công cụ kinh tế gắn với quản lý môi trƣờng. - Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp hệ thống để đƣa ra quan niệm về công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng, pháp luật về sử dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam. 7 - Tiếp xúc với các chuyên gia kinh tế tại Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới. - Phân tích sử dụng các tài liệu của Việt Nam kết hợp với việc khai thác các nguồn tài liệu của nƣớc ngoài. Nguồn tài liệu chính đƣợc sử dụng trong luận văn là tài liệu thứ cấp. Bên cạnh đó luận văn còn sử dụng nguồn dữ liệu là kết quả phỏng vấn với các chuyên gia. 5. Đóng góp mới Nghiên cứu có sự so sánh làm rõ, chỉ ra những nguyên nhân, hạn chế, tồn tại trong thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay, từ đó đƣa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu kinh tế và các giảng viên về kinh tế môi trƣờng và kinh tế phát triển. 6. Kết cấu và nội dung của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm có 4 chƣơng: Chương 1 : Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế và vai trò của nó trong quản lý môi trường ở nước ta. Chương 4: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở nước ta. 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận về tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Môi trường và phát triển bền vững 1.1.1.1. Môi trường Môi trƣờng là khái niệm đƣợc nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau. Nhìn chung có những quan niệm nhƣ sau: - Môi trƣờng bao gồm các vật chất hữu cơ và vô cơ quanh sinh vật. Theo định nghĩa này thì không thể nào xác định đƣợc môi trƣờng một cách cụ thể, vì mỗi cá thể, mỗi loài, mỗi chi vẫn có một môi trƣờng và một quần thể, một quần xã lại có một môi trƣờng rộng lớn hơn. - Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng của Việt Nam, 1993) Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, môi trƣờng đƣợc định nghĩa “bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và thiên nhiên” [70, tr.940]. Hiểu theo nghĩa rộng, môi trƣờng là khái niệm “chỉ toàn bộ các điều kiện vô cơ và hữu cơ có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của các cơ thể sống, bao gồm tất cả những gì đang tồn tại khách quan, là toàn bộ thế giới với tất cả các hình thức biểu hiện muôn màu của nó” [45, tr.7]. Luật Bảo vệ môi trường (2005) của nƣớc ta thì cho rằng, môi trƣờng “bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và sinh vật” [113, tr.8]. Theo quan niệm của UNESCO, môi trƣờng của con ngƣời bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa...) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật...), trong đó con ngƣời bằng lao động, tiến hành khai thác các loại tài nguyên nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Với nghĩa này, môi trƣờng sống đối với con ngƣời không chỉ là nơi tồn tại, sinh trƣởng, phát triển mà còn là khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con ngƣời. 9 Nhƣ vậy, môi trƣờng là khái niệm có nội hàm rộng lớn. Từ khái niệm này ngƣời ta chia ra thành các khái niệm hẹp hơn nhƣ “môi trƣờng tự nhiên”, “môi trƣờng xã hội”, “môi trƣờng nhân tạo”, “môi trƣờng sinh thái”, “môi trƣờng sinh thái nhân văn”… Mỗi khái niệm đó lại đƣợc nghiên cứu ở các góc độ khác nhau. Không thể đi sâu vào từng khái niệm, đề tài chỉ đề cập tới những khái niệm điển hình nhất, đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận và có mối liên quan chặt chẽ tới đối tƣợng nghiên cứu. Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005) ở nƣớc ta quy định: “Hoạt động bảo vệ môi trƣờng là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trƣờng, ứng phó sự cố môi trƣờng; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học” [113, tr.8-9]. Ở khái niệm này, bảo vệ môi trƣờng không chỉ là khái niệm mang tính hành động của con ngƣời nhằm tác động trực tiếp vào môi trƣờng, khắc phục sự ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng mà còn bao hàm cả việc khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. 1.1.1.2. Phát triển bền vững Khái niệm về phát triển bền vững: Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tƣơng lai xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hƣớng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định chiến lƣợc phù hợp nhất với quốc gia đó. Khái niệm này đƣợc phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland. Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là: "Sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai...". Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trƣờng đƣợc bảo vệ, gìn giữ. Để đạt đƣợc điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội môi trƣờng. “Phát triển bền vững” có nội hàm rất rộng, mỗi thành tố trong đó đều có một ý nghĩa riêng, trong đó những thành tố xem xét chủ yếu sẽ gắn với (hệ thống kinh tế, phát triển kinh tế, mối quan hệ giữa môi trƣờng và hệ thống kinh tế). 10 Khái niệm về hệ thống kinh tế: Hệ thống kinh tế là một quy trình bao gồm sản xuất, phân bố các yếu tố đầu vào, phân phối các yếu tố đầu ra của sản xuất, tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế. Đây là một hệ thống mở, bên cạnh mối quan hệ nội tại hình thành bên trong hệ thống kinh tế- mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất của các yếu tố, thành phần trong hệ thống kinh tế, còn tồn tại mối quan hệ giữa toàn bộ hệ thống kinh tế với hệ thống bên ngoài. Khái niệm về phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế là quá trình cải thiện và nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân của một quốc gia (bao gồm các điều kiện sống về vật chất và tinh thần) với sự tăng trƣởng bền vững từ nền kinh tế đơn giản, thu nhập thấp sang nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao. Phát triển là xu thế chung của nhân loại, là sự tăng tiến mọi mặt trong nền kinh tế. Mối quan hệ giữa môi trường và hệ thống kinh tế Môi trƣờng và hệ thống kinh tế có mối quan hệ tƣơng tác, có sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Môi trƣờng vừa là yếu tố đầu vào, vừa là yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Môi trƣờng là nơi cung cấp các nguyên vật liệu, năng lƣợng cho quá trình sản xuất (nhƣ khoáng sản, gỗ, dầu mỏ…), là không gian sống, cung cấp các giá trị cảnh quan, vui chơi, giải trí phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời. Môi trƣờng cũng là nơi chứa chất thải của các hoạt động trong nền kinh tế nhƣ quá trình sản xuất, quá trình lƣu thông và quá trình tiêu dùng. Các chất thải ra môi trƣờng tồn tại dƣới nhiều dạng nhƣ: dạng rắn, dạng khí, dạng lỏng.. Hình 1.1 Mối quan hệ giữa môi trƣờng và hệ thống kinh tế (Nguồn: Nguyễn Thế Chinh, 2003, Kinh tế và quản lý Môi trƣờng, tr.36-tr.38, Nhà xuất bản thống kê, Đại học Kinh tế quốc dân) Ý niệm "phát triển bền vững" nhấn mạnh đến khả năng phát triển kinh tế liên tục lâu dài, không gây ra những hậu quả tai hại khó khôi phục ở những lĩnh 11 vực khác, nhất là thiên nhiên. Phát triển mà làm hủy hoại môi trƣờng là một phát triển không bền vững, phát triển mà chỉ dựa vào những loại tài nguyên có thể cạn kiệt là một phát triển không bền vững. Có quan điểm còn cho rằng phát triển phụ thuộc quá nhiều vào ngoại lực (nhƣ FDI) cũng là khó bền vững. Nói ngắn gọn, phát triển là không bền vững nếu nó thật "nóng" đó không thể giữ lâu, nền kinh tế chóng rơi vào khủng hoảng, hay ít nhất cũng chậm lại trong tƣơng lai. 1.1.1.3. Vai trò của môi trường đối với phát triển bền vững Quá trình phát triển kinh tế sẽ góp phần tạo ra nguồn tài chính hỗ trợ cho quá trình cải tạo môi trƣờng, phòng chống suy thoái, sự cố môi trƣờng xảy ra… Phát triển kinh tế tạo tiềm lực để BVMT. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh cũng dẫn đến việc khai thác, sử dụng quá mức các tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, gây nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng. Mối quan hệ giữa bảo vệ thiên nhiên và sử dụng tài nguyên thiên nhiên cũng là mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức quốc tế từ sau đại chiến thế giới II (UNDP, UNESCO, WHO, FAO, và ICSU). Các tổ chức này đã phối hợp chặt chẽ trong việc tìm hiểu diễn biến môi trƣờng tự nhiên, từ đó đƣa ra chƣơng trình hành động hƣớng các quốc gia phát triển theo mô hình bền vững. Năm 1951, UNESCO đã xuất bản một tài liệu đáng lƣu ý với tiêu đề "Thực trạng bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên trên thế giới vào những năm 50". Tài liệu này đƣợc cập nhật vào năm 1954 và đƣợc coi là một trong số những tài liệu quan trọng của "Hội nghị về môi trƣờng con ngƣời" (1972) do Liên hiệp quốc tổ chức tại Stockholm (Thuỵ Điển) và cũng đƣợc xem nhƣ là "tiền thân" của báo cáo. Theo Brundtland: "Phát triển bền vững là sự phát triển thoả mãn những nhu cầu của hiện tại và không phƣơng hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai. Đó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên đƣợc tái tạo tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên đối với cuộc sống của con ngƣời, động vật và thực vật. Qua các bản tuyên bố quan trọng, khái niệm này tiếp tục mở rộng thêm và nội hàm của nó không chỉ dừng lại ở nhân tố sình thái mà còn đi vào các nhân tố xã hội, con ngƣời, nó hàm chứa sự bình đẳng giữa những nƣớc giàu và nghèo, và giữa các thế hệ. Thậm chí nó còn bao hàm sự cần thiết giải trừ quân bị, coi đây là điều kiện tiên quyết nhằm giải phóng nguồn tài chính cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững .. 12 Nhƣ vậy, khái niệm "Phát triển bền vững" đƣợc. Đề cập trong báo cáo Brundtlanđ với một nội hàm rộng, nó không chỉ là nỗ lực nhằm hoà giải kinh tế và môi trƣờng, hay thậm chí phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Nội dung khái niệm còn bao hàm những khía cạnh chính trị xã hội, đặc biệt là bình đẳng xã hội. Với ý nghĩa này, nó đƣợc xem là "tiếng chuông" hay nói cách khác là "tấm biển hiệu” cảnh báo hành vi của loài ngƣời trong thế giới đƣơng đại. Khái niệm “Phát triển bền vững” đƣợc biết đến ở Việt Nam vào những khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90. Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá muộn nhƣng nó lại sớm đƣợc thể hiện ở nhiều cấp độ. Từ mối quan hệ giữa môi trƣờng và hệ thống kinh tế, môi trƣờng và phát triển kinh tế ta thấy đƣợc vị trí và vai trò của môi trƣờng trong hệ thống kinh tế, trong quá trình phát triển kinh tế đó là yếu tố chủ yếu và không thể thiếu đƣợc trong bất kỳ hoạt động nào của nền kinh tế. Vì vậy, trong chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia, vùng, khu vực cần lồng ghép yếu tố môi trƣờng vào trong các chủ trƣơng, chính sách đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích kinh tế và lợi ích môi trƣờng, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu của hiện tại trong tăng trƣởng và phát triển vừa không làm ảnh hƣởng đến nhu cầu của thế hệ trong tƣơng lai và trong các chính sách quản lý và bảo vệ môi trƣờng cũng nên lồng ghép yếu tố kinh tế để đảm bảo những chính sách này phát huy đƣợc tính hiệu quả trong thực tiễn hƣớng tới mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững. 1.1.2 Các công cụ quản lý nhà nước về môi trường Thực tế phát triển kinh tế thị trƣờng ở nhiều quốc gia cho thấy, tăng trƣởng kinh tế mặc dù là cơ sở của sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, song không phải khi nào nó cũng diễn ra cùng chiều với những yêu cầu phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng nếu vai trò của nhà nƣớc không đƣợc phát huy. Công cụ quản lý môi trƣờng là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi trƣờng của nhà nƣớc, các tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Công cụ quản lý môi trƣờng có thể phân loại theo chức năng gồm: Công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ. Công cụ điều chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính sách. Công cụ hành động là các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế - xã hội, nhƣ các quy định hành chính, quy định xử phạt v.v... 13 và công cụ kinh tế. Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trƣờng trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Thuộc về loại này có các công cụ kỹ thuật nhƣ GIS, mô hình hoá, đánh giá môi trƣờng, kiểm toán môi trƣờng, quan trắc môi trƣờng. Công cụ quản lý môi trƣờng có thể phân loại theo bản chất thành các loại cơ bản sau:  Công cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dƣới luật, các kế hoạch và chính sách môi trƣờng quốc gia, các ngành kinh tế, các địa phƣơng.  Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trƣờng.  Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nƣớc về chất lƣợng và thành phần môi trƣờng, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trƣờng. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi trƣờng, minitoring môi trƣờng, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể đƣợc thực hiện thành công trong bất kỳ nền kinh tế phát triển nhƣ thế nào. Thông thƣờng, mỗi quốc gia sẽ dựa vào điều kiện thực tiễn của nƣớc mình để đề ra hệ thống chính sách phù hợp. Các chính sách cơ bản mà nhà nƣớc cần xây dựng và tổ chức thực hiện để đạt mục tiêu gắn tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng bao gồm: chính sách về phát triển nguồn lực, chính sách về khoa học và công nghệ, chính sách về xây dựng cơ cấu kinh tế và phân bổ nguồn tài nguyên thiên nhiên, vai trò của nhà nước trong việc đề ra hệ thống chiến lược về kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nhà nƣớc còn phải xây dựng các quy định về tiêu chuẩn môi trƣờng. Tiêu chuẩn môi trƣờng có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền vững, nó phản ánh trình độ khoa học và công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và tiềm lực kinh tế của quốc gia; đồng thời, là cơ sở pháp lí cho việc xác định, truy cứu trách nhiệm đối với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong tăng trƣởng kinh tế. 1.1.3 Nâng cao vai trò của CCKT trong quản lý nhà nước về môi trường 1.1.3.1 Khái niệm công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường Công cụ quản lý và BVMT đƣợc hiểu là các phƣơng thức hay biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý và BVMT của Nhà nƣớc, các tổ chức khoa 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng