Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn tốt nghiệp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo...

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận hoàn kiếm, thành phố hà nội

.DOC
122
1
68

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI. CAM. ĐOAN....................................................................................................i LỜI. CẢM. ƠN........................................................................................................ii DANH. MỤC. CHỮ. VIẾT. TẮT...........................................................................iii MỤC. LỤC.............................................................................................................iv MỞ. ĐẦU.................................................................................................................1 1.. Lý. do. chọn. đề. tài...............................................................................................1 2.. Mục. đích. nghiên. cứu.........................................................................................3 3.. Khách. thể,. đối. tượng. nghiên. cứu......................................................................3 4.. Giả. thuyết. khoa. học..........................................................................................3 5.. Nhiệm. vụ nghiên. cứu........................................................................................3 6.. Giới. hạn. phạm. vi. nghiên. cứu............................................................................4 6.1.. Giới. hạn. về. nội. dung. nghiên. cứu...............................................................4 6.2.. Giới. hạn. về. thời. gian. nghiên. cứu...............................................................4 6.3.. Khách. thể. khảo. sát.....................................................................................4 7.. Phương. pháp. luận. và. phương. pháp. nghiên. cứu................................................4 7.1.. Phương. pháp. luận.......................................................................................4 7.2.. Phương. pháp. nghiên. cứu............................................................................5 7.3.. Phương. pháp. xử. lý. số. liệu. bằng. thống. kê. toán. học...................................5 8.. Những. đóng. góp. mới. của. đề. tài........................................................................6 8.1.. Về. lý. luận...................................................................................................6 8.2.. Về. thực. tiễn................................................................................................6 9.. Cấu. trúc. của. luận. văn........................................................................................6 i Chương. 1................................................................................................................7 CƠ. SỞ. LÝ. LUẬN. VỀ. QUẢN. LÝ. HOẠT. ĐỘNG. ĐÁNH. GIÁ. KẾT. QUẢ. HỌC. TẬP. CỦA. HỌC. SINH. THEO. NĂNG. LỰC. Ở. CÁC. TRƯỜNG. TIỂU. HỌC.......................................................................................................7 1.1.. Tổng. quan. nghiên. cứu. vấn. đề........................................................................7 1.1.1.. Các. công. trình. nghiên. cứu. về. đánh. giá. kết. quả. học. tập..........................7 1.1.2.. Các. công. trình. nghiên. cứu. về. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. tiểu. học. theo. năng. lực..............................................................................................9 1.1.3.. Các. công. trình. nghiên. cứu. về. quản. lý. hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực........................................................................10 1.2.. Các. khái. niệm. cơ. bản...................................................................................12 1.2.1.. Quản. lý..................................................................................................12 1.2.2.. Đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh..................................................12 1.2.3.. Năng. lực................................................................................................15 1.2.4.. Quản. lý. hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học.......................................................................................16 1.3.. Các. vấn. đề. lý. luận. cơ. bản. về. hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học.........................................................18 1.3.1.. Chương. trình. Giáo. dục. phổ. thông. 2018. cấp. tiểu. học...........................18 1.3.2. Những. yêu. cầu. đối. với. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. Chương. trình. giáo. dục. phổ. thông. 2018...........................................................19 1.3.3.. Nguyên. tắc. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. tiểu. học. theo. chương. trình. Giáo. dục. phổ. thông. 2018........................................................................19 1.3.4.. Hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học................................................................................................20 ii 1.3.5.. Yêu. cầu. cần. đạt. được. về. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. tiểu. học. theo. năng. lực...................................................................................................27 1.4.. Nội. dung. quản. lý. hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học........................................................................29 1.4.1.. Quản. lý. xác. định. mục. tiêu. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học........................................................................29 1.4.2.. Quản. lý. lựa. chọn. nội. dung. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học........................................................................31 1.4.3.. Quản. lý. lựa. chọn. phương. pháp,. công. cụ. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học..................................................32 1.4.4.. Quản. lý. lựa. chọn. hình. thức. thực. hiện. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học.........................................................34 1.4.5.. Quản. lý. phân. tích. kết. quả. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học........................................................................34 1.4.6.. Quản. lý. các. lực. lượng. có. trách. nhiệm. tham. gia. vào. hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học..................35 1.5.. Các. yếu. tố. ảnh. hưởng. đến. quản. lý. hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học..................................................38 1.5.1.. Chủ. trương,. yêu. cầu. mới. về. đánh. giá. học. sinh. tiểu. học.......................38 1.5.2.. Văn. bản. chỉ. đạo. của. của. cơ. quan. quản. lý. các. cấp. và. cơ. chế. quản. lý. dạy. học. tiểu. học.....................................................................................................39 1.5.3.. Dư. luận. xã. hội. và. mong. muốn. của. phụ. huynh. học. sinh.......................40 1.5.4.. Nhận. thức,. năng. lực. của. cán. bộ. quản. lý. nhà. trường. và. giáo. viên. tiểu. học...................................................................................................................41 1.5.5.. Thái. độ,. nền. nếp. và. năng. lực. học. tập. của. học. sinh. tiểu. học.................42 iii 1.5.6.. Cơ. sở. vật. chất,. trang. thiết. bị. phục. vụ. hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. . năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học......................................43 Kết. luận. chương. 1................................................................................................44 Chương. 2..............................................................................................................45 CƠ. SỞ. THỰC. TIỄN. QUẢN. LÝ. HOẠT. ĐỘNG. ĐÁNH. GIÁ. KẾT. QUẢ. HỌC. TẬP. CỦA. HỌC. SINH. THEO. NĂNG. LỰC. Ở. CÁC. TRƯỜNG. TIỂU. HỌC. QUẬN. HOÀN. KIẾM,. THÀNH. PHỐ. HÀ. NỘI..............................................45 2.1.. Khái. quát. về. tình. hình. kinh. tế. -. xã. hội,. giáo. dục. và. đào. tạo. của. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội.................................................................................45 2.1.2.. Đặc. điểm. kinh. tế. -. xã. hội......................................................................45 2.1.2.. Tình. hình. giáo. dục. tiểu. học...................................................................46 2.2.. Tổ. chức. khảo. sát. thực. trạng.........................................................................47 2.2.1.. Mục. đích. khảo. sát.................................................................................47 2.2.2.. Đối. tượng. và. địa. điểm. khảo. sát.............................................................47 2.2.3.. Nội. dung. khảo. sát..................................................................................48 2.2.4.. Tiến. trình. thực. hiện. khảo. sát. và. xử. lý. kết. quả. khảo. sát........................48 2.2.5.. Thời. gian. tiến. hành. khảo. sát.................................................................48 2.2.6.. Tiêu. chí. và. thang. đánh. giá. thực. trạng...................................................48 2.3.. Thực. trạng. hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội...............................49 2.3.1.. Thực. trạng. xác. định. mục. tiêu. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội.....52 2.3.2.. Thực. trạng. lựa. chọn. nội. dung. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội.....53 2.3.3. Thực. trạng. áp. dụng. phương. pháp,. công. cụ. đánh. giá. kết. quả. iv học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội............................................................................................55 2.3.4.. Thực. trạng. áp. dụng. hình. thức. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội......................57 2.3.5.. Thực. trạng. phân. tích. kết. quả. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội......................58 2.3.6.. Thực. trạng. tham. gia. của. các. lực. lượng. vào. hoạt. động. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội.............................................................................................................59 2.4.. Thực. trạng. quản. lý. hoạt. động. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội...............................61 2.4.1.. Thực. trạng. quản. lý. xác. định. mục. tiêu. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội.....61 2.4.2.. Thực. trạng. quản. lý. lựa. chọn. nội. dung. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội.....64 2.4.3.. Thực. trạng. quản. lý. áp. dụng. công. cụ,. phương. pháp. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội...................................................................................................................66 2.4.4.. Thực. trạng. quản. lý. áp. dụng. hình. thức. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội.....68 2.4.5.. Thực. trạng. quản. lý. kết. quả. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội............................70 2.4.6.. Thực. trạng. quản. lý. các. lực. lượng. có. trách. nhiệm. tham. gia. vào. hoạt. động. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội........................................................................71 2.5.. Thực. trạng. mức. độ. ảnh. hưởng. của. các. yếu. tố. đến. quản. lý. hoạt. động. đánh. v giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội........................................................................73 2.6.. Đánh. giá. chung. về. thực. trạng. quản. lý. hoạt. động. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội .........................................................................................................................74 2.6.1.. Ưu. điểm.................................................................................................74 2.6.2.. Hạn. chế..................................................................................................75 2.6.3.. Nguyên. nhân. của. hạn. chế......................................................................76 Kết. luận. chương. 2................................................................................................78 Chương. 3..............................................................................................................79 BIỆN. PHÁP. QUẢN. LÝ. HOẠT. ĐỘNG. ĐÁNH. GIÁ. KẾT. QUẢ....................79 HỌC. TẬP. CỦA. HỌC. SINH. THEO. NĂNG. LỰC. Ở. CÁC. TRƯỜNG...........79 3.1.. Các. nguyên. tắc. đề. xuất. biện. pháp................................................................79 3.1.1.. Nguyên. tắc. bảo. đảm. tính. pháp. lý..........................................................79 3.1.2.. Nguyên. tắc. đảm. bảo. tính. khả. thi,. hiệu. quả...........................................79 3.1.3.. Nguyên. tắc. tính. hệ. thống,. kế. thừa. và. phát. triển....................................80 3.2.. Các. biện. pháp. quản. lý. hoạt. động. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. quận. Hoàn. Kiếm,. thành. phố. Hà. Nội......................80 3.2.1.. Tổ. chức. nâng. cao. nhận. thức,. trình. độ. chuyên. môn. của. giáo. viên. về. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học................80 3.2.2.. Xây. dựng. văn. bản. hướng. dẫn. và. kế. hoạch. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học..................................................84 3.2.3.. Tăng. cường. đầu. tư. cơ. sở. vật. chất,. phương. tiện. phục. vụ. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học........................88 3.2.4.. Tổ. chức. đổi. mới. và. hoàn. thiện. quy. trình. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. vi học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học..................................................91 3.2.5.. Chỉ. đạo. và. định. hướng. các. lực. lượng. thực. hiện. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học...........................................95 3.2.6.. Chỉ. đạo. kết. hợp. đồng. bộ. giữa. đánh. giá. thường. xuyên. và. đánh. giá. định. kỳ. trong. đánh. giá. KQHT. của. học. sinh. theo. năng. lực. ở. các. trường. tiểu. học. .98 3.3.. Khảo. nghiệm. mức. độ. cần. thiết. và. tính. khả. thi. của. các. biện. pháp. đề. xuất 102 3.3.1.. Mục. đích. khảo. nghiệm,. nội. dung. khảo. nghiệm..................................102 3.3.2.. Phương. pháp,. cách. đánh. giá. kết. quả. khảo. nghiệm.............................102 3.3.2.. Kết. quả. khảo. nghiệm...........................................................................103 KẾT. LUẬN. VÀ. KHUYẾN. NGHỊ....................................................................109 1.. Kết. luận.........................................................................................................109 2.. Khuyến. nghị..................................................................................................110 2.2.. Đối. với. Sở. Giáo. dục. và. đào. tạo. thành. phố. Hà. Nội................................110 2.1.. Đối. với. Phòng. giáo. dục. và. Đào. tạo. quận. Hoàn. Kiếm...........................110 2.3.. Đối. với. cán. bộ. quản. lý. các. trường. tiểu. học...........................................110 DANH. MỤC. TÀI. LIỆU. THAM. KHẢO.............................................................112 vii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 29-NQ / TƯ ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đã nhấn mạnh: “Chuyển quá trình giáo dục từ kiến thức chủ yếu sang phát triển kỹ năng, năng lực của học sinh. các học sinh. Phẩm chất ”[3, tr.2]. Đồng thời Nghị quyết còn chỉ rõ: “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan …. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội” [3]. Hoạt động học tập của học sinh, hoạt động dạy học của giáo viên và công tác quản lý là những yếu tố cơ bản tạo nên chất lượng giáo dục của nhà trường, trong đó kết quả học tập của học sinh là tiêu chí quan trọng. Đánh giá kết quả học tập không chỉ dừng lại ở kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức mà còn quan tâm đến mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống giúp, hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Đánh giá KQHT còn là quá trình thu thập, phân tích và xử lý thông tin, tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Nhận thức được tầm quan trọng của đánh giá kết quả học tập đối với việc dạy và học ở cấp tiểu học, Nghị quyết số 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 về “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” đưa chỉ rõ yêu cầu đổi mới căn bản phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, đảm bảo tính chính xác, khách quan, kịp thời, phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định trong chương trình là cơ sở điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học, nâng cao năng lực học sinh. [47]. Thông tư số 30/2014/TT- BGD&ĐT năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học” [9] và Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT năm 2016 [10] điều chỉnh và sửa đổi một số điều của thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT; Thông tư 27/2020/TT-BGD&ĐT ngày 4 tháng 9 năm 2020 thay thế cho thông tư 1 22/2016/TT- BGD&ĐT là những văn bản pháp lý quan trọng, chỉ đạo việc đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo năng lực, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới [11]. Giáo dục tiểu học là cấp học nền tảng có ảnh hưởng sâu sắc đến cả quá trình giáo dục ở các cấp học, trình độ đào tạo sau này, giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và nhân cách cơ bản, là nền tảng để học sinh tiếp tục học lên các cấp học cao hơn. Nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học chịu tác động của nhiều điều kiện khách quan, chủ quan khác nhau, nhưng trong đó công tác quản lý trực tiếp của cán bộ quản lý nhà trường là hết sức quan trọng. Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học từ trước tới nay vẫn chủ yếu thực hiện theo cách truyền thống, chưa quan tâm đánh giá việc học sinh ứng dụng kiến thức được học vào trong tình huống thực tiễn. Đã có một số tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tổng thể, đi sâu vào phân tích sự đổi mới trong từng hoạt động đánh giá kết quả học tập hướng tới phát triển năng lực cho đối tượng học sinh này. Đặc biệt, quận Hoàn Kiếm là một quận trung tâm của thành phố Hà Nội đang tiến hành đổi mới mạnh mẽ các hoạt động dạy học và giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý sự đổi mới các hoạt động đánh giá kết quả học tập hướng tới phát triển năng lực cho học sinh tiểu học. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường tiểu học trên địa bàn quận Hoàn Kiếm là phải đưa đánh giá kết quả học tập của học sinh diễn ra đúng định hướng, đạt được mục đích của chương trình giáo dục phổ thông mới. Để làm được điều này, các cán bộ quản lý cần phải có các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách phù hợp. Từ những lý do trên, nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” có tính cấp thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo năng lực, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục trong đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo năng lực. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường tiểu học theo năng lực. 4. Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo theo năng lực đã và đang được thực hiện 2 năm qua tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, trong điều kiện mới thực hiện do đó còn bộc lộ nhiều hạn chế và đang gặp phải những khó khăn, lúng túng. Nếu nghiên cứu lý luận và thực tiễn, từ đó đề xuất được các biện pháp quản lý giúp đổi mới hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh, phù hợp với việc dạy và học phát triển năng lực của học sinh tiểu học, phù hợp với chương trình, sách giáo khoa mới thì sẽ góp phần nâng cao được chất lượng dạy học, phát triển năng lực của học sinh ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo năng lực. 5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. 3 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. 6.2. Giới hạn về thời gian nghiên cứu Khảo sát quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội trong 3 năm từ năm 2018 đến năm 2021. 6.3. Khách thể khảo sát - Về khách thể khảo sát: 30 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng; Hiệu phó, Tổ trưởng chuyên môn; Chuyên viên phòng GD); 180 giáo viên ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. - Về địa bàn khảo sát: 06 trường tiểu học công lập tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận - Phương pháp tiếp cận hệ thống Hệ thống quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập theo năng lực của học sinh tiểu học là một hệ thống có tính đồng bộ, giải quyết các vấn đề quản lý đánh giá kết quả học tập dựa trên quan điểm phát triển, mang tính khoa học, hiệu quả và thực tiễn. Do vậy, công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập phải được xây dựng theo quan điểm hệ thống, không chồng chéo và mâu thuẫn lẫn nhau. - Phương pháp tiếp cận lịch sử Quá trình nghiên cứu đối tượng, tìm hiểu để phát triển quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập qua thời gian, không gian cụ thể và với những 4 điều kiện phù hợp nhưng vẫn đảm bảo được các qui luật tất yếu và giữ được những giá trị truyền thống. 7.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Xây dựng hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng cán bộ quản lý, giáo viên trường tiểu học nhằm điều tra về hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo năng lực. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở trường tiểu học. - Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn các cán bộ quản lý, giáo viên các trường tiểu học về thực trạng đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo năng lực và quản lý hoạt động này, làm căn cứ đề xuất những biện pháp quản lý hiệu quả. - Phương pháp hồi cứu tư liệu Thông qua các công trình nghiên cứu, bài báo khoa học, văn bản có liên quan đến luận văn nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá các vấn đề về cơ sở lý luận, làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản và xây dựng khung cơ sở lý luận của luận văn. - Phương pháp điều tra thông qua thu thập báo cáo nhà trường: Xây dựng đề cương báo cáo về hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo năng lực và quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở nhà trường tiểu học. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở một số trường tiểu học trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. - Phương pháp chuyên gia: Trưng cầu ý kiến của các chuyên gia thuộc lĩnh vực quản lý chuyên môn cấp tiểu học (cán bộ quản lý, giáo viên dạy giỏi có kinh nghiệm, cán bộ nghiên cứu về giáo dục tiểu học) để thu thập thông tin về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học. 7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Các số liệu thu thập được từ khảo sát thực tế sẽ được xử lý qua phần mềm SPSS và Excel. 5 8. Những đóng góp mới của đề tài 8.1. Về lý luận Góp phần làm sáng tỏ và phong phú thêm cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. 8.2. Về thực tiễn - Đưa ra thực trạng về đánh giá kết quả học tập và quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. - Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội có tính khoa học và có thể áp dụng trong thực tiễn. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học. Chương 2: Cơ sở thực tiễn của quản lý hoạt động kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập Đánh giá KQHT của HS được các tác giả nghiên cứu ở nhiều góc độ khác có mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của kiểm đánh giá KQHT đó là tạo động lực cho việc dạy và học phát triển. Các công trình nghiên cứu đề cập đến các bước xây dựng hoàn thiện cơ sở lý thuyết cơ sở thực tiễn và quy trình cho đánh giá KQHT của người học và những nội dung đòi hỏi tích hợp kiến thức đồng môn, liên môn, sáng tạo, liên hệ thực tiễn. Trong vài chục năm gần đây, các nhà khao học giáo dục Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thống lý luận dạy học, lý luận giáo dục, về hệ thống QLGD, quản lý nhà trường, quản lý chất lượng GD… trong đó có nhiều công trình nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận về hoạt động KT, ĐG kết quả học tập. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995) [40] nêu ra các khái niệm, thuật ngữ về đánh giá giáo dục cũng như nội dung và kỹ thuật đánh giá kết quả học tập. Các tác giả cho rằng đánh giá kết quả học tập sẽ có 2 cách, đó là đánh giá theo tiêu chí và đánh giá theo chuẩn. Nguyễn Thị Lan Phương, Dương Văn Hưng, Nguyễn Đức Minh và Nguyễn Lê Thạch (2011) [44] với chuyên khảo “đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” đã cung cấp các khái niệm chung về Đánh giá kết quả giáo dục, các phương pháp đánh giá trên lớp học, trên diện rộng, thi tốt nghiệp phổ thông. Trần Bá Hoành trong “đánh giá trong giáo dục” [22] cho rằng đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu 7 chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. đánh giá là một mắt xích trọng yếu trong quá trình dạy học. Nó không chỉ dừng lại ở việc giải thích thông tin về trình độ kiến thức, kỹ năng hoặc thái độ của học sinh mà còn gợi ra những định hướng "bổ khuyết sai sót hoặc phát huy kết quả”. Đánh giá trong giáo dục hiện đại không chỉ từ một phía giáo viên mà còn phát huy cả vai trò của người học. Để điều chỉnh hoạt động học tập một cách có hiệu quả thì việc thu nhận thông tin và phản hồi ngược từ phía người học là căn cứ rất cơ bản. Trần Thị Tuyết Oanh [42] khẳng định đánh giá kết quả học tập có vai trò quan trọng không thể thiếu của quá trình dạy học. đánh giá kết quả học tập không phải là một phần độc lập với bài giảng, là một hoạt động đòi hỏi có sự phối hợp các lực lượng cùng tham gia như nhà quản lý, giáo viên, học sinh. Tác giả Nguyễn Tuyết Nga nhấn mạnh vai trò của kiểm tra đánh giá đối với quá trình dạy và cho thấy đánh giá là thành tố không thể thiếu đối với việc hình thành năng lực của người học [38]. Tác giả Trịnh Khắc Thẩm khẳng định đánh giá là được coi là khâu chủ chốt trong nâng cao chất lượng dạy và học [48]. Lê Đức Ngọc [39] đã mô tả các công cụ đánh giá kết quả học tập như các phương pháp đo lường, các loại câu hỏi trắc nghiệm. Lưu Bản Cố [12], Đoàn Thị Cúc [13], Đặng Bá Lãm [31] giới thiệu quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông. Trần Thị Tuyết Oanh [42] giới thiệu ba hình thức đánh giá cơ bản thường được các nhà trường sử dụng trong quá trình dạy học hiện nay là: đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ và đánh giá tổng kết. Tác giả đã mô tả, chỉ ra ưu điểm, hạn chế và yêu cầu đối các phương pháp đánh giá kết quả học tập. Dương Văn Hưng [25] với đề tài “ Nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật đánh giá thường xuyên kết quả học tập của học sinh tiểu học theo chương trình giáo dục” đã đưa ra những số liệu khảo sát thực trạng đánh giá thường 8 xuyên của học sinh tiểu học, đưa ra những khuyến nghị, đề xuất về kỹ thuật đánh giá thường xuyên kết quả học tập của học sinh tiểu học. Trong “Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học bằng hình thức nhận xét”, Nguyễn Tuyết Nga [38] đề cập tới thực trạng sử dụng nhận xét trong đánh giá của học sinh môn Đạo đức, TN&XH, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công và Thể dục ở các lớp 1, 2, 3. Nguyễn Thị Hạnh [18] đã nêu ra những quan điểm mới về việc đánh giá kết quả học tập và thực trạng của việc đánh giá kết quả học tập môn tiếng Việt cấp tiểu học. Nội dung, loại hình, công cụ đánh giá và hướng dẫn biên soạn trong môn tiếng Việt ở cấp tiểu học, cùng một số đề kiểm tra viết tham khảo. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo năng lực Theo Nguyễn Thành Ngọc Bảo [5], đánh giá năng lực học sinh “chính là đánh giá khả năng vận dụng, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể, thực tế và phát triển tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) của học sinh chứ không dừng lại ở mức độ đánh giá phân hoá riêng rẽ các phương diện kiến thức, kỹ năng, thái độ không chỉ là đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh mà phải hướng tới việc đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh để thực hiện nhiệm vụ học tập theo một chuẩn nhất định. Do vậy, đánh giá nhằm phát triển năng lực học sinh chủ yếu là đánh giá dựa trên hoạt động thực hiện và áp dụng kiến thức vào thực tế của học sinh”. Tác giả Dương Thu Mai [35] đề cập đến các phương pháp chính để đánh giá nhằm phát triển năng lực học sinh như phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận với học sinh, nhật ký người học, bài thu hoạch học tập hàng ngày, báo cáo thường kỳ, đánh giá thực hành, hồ sơ học tập, tự đánh giá và đánh giá đồng cấp. Bên cạnh đó tác giả cũng nêu những khó khăn và biện pháp khi áp dụng các phương pháp đánh giá này ở Việt Nam. 9 Nguyễn Thu Hà [16] cho rằng phương pháp đánh giá đóng góp rất lớn vào hiệu quả đánh giá nhằm phát triển năng lực học sinh. Giáo viên phải đánh giá bằng nhiều hình thức và thông qua nhiều công cụ, phương pháp đánh giá thì mới đạt được hiệu quả. Các chương trình giảng dạy và các phương pháp đánh giá cũng phải kết hợp đánh giá được các yếu tố như khả năng sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ để giải quyết vấn đề trong những bối cảnh cụ thể thì mới đánh giá được năng lực học sinh. Về. năng. lực. sử. dụng. từ. ngữ. của. học. sinh. phổ. thông. được. tác. giả. Nguyễn. Thị. Hiền. đề. cập. tới. trong. “đánh. giá. năng. lực. sử. dụng. từ. ngữ. của. học. sinh. phổ. thông”. [20]. Các. tác. giả. Nguyễn. Thị. Lan. Phương,. Dương. Văn. Hưng,. Nguyễn. Đức. Minh. và. Nguyễn. Lê. Thạch. [44]. đã. đưa. ra. đề. xuất. khung. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. nhằm. phát. triển. năng. lực. gồm. 6. thành. tố. Trần. Ngọc. Lan. [30]. cho. rằng. phương. pháp. để. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. tiểu. học. nhằm. phát. triển. năng. lực. cần. coi. trọng. đánh. giá. cả. quá trình,. phối. hợp. hợp. lý. và. đa. dạng. các. phương. pháp. và. hình. thức. đánh. giá. bao. gồm:. đánh. giá. ngay. trong. quá. trình. học. với. các. hoạt. động. trên. lớp. (quan. sát. thái. độ,. tinh. thần. học. tập;. phân. tích. các. sản. phẩm:. câu. trả. lời,. cách. lập. luận. để đi. đến. đáp. số,. cách. giải. bài. toán,. cách. sử. dụng. kiến. thức. toán. trong. hoạt. động. vui. chơi…. Ngoài. ra,. cần. đánh. giá. bằng. việc. kiểm. soát. các. hoạt. động. vận. dụng. kiến. thức. toán. khi. giải. quyết. vấn. đề;. kỹ. năng. sử. dụng. ngôn. ngữ. toán. học;. kỹ. năng. suy. luận;. kỹ. năng. kết. nối. các. tri. thức. và. kinh. nghiệm. thực. tiễn. vào. tiếp. thu. các. kiến. thức. toán. học…).. 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực Trần. Đăng. An. [1]. cho. rằng. quản. lý. hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. bao. gồm. các. bước. như. Xây. dựng. kế. hoạch;. tổ. chức. thực. hiện. kế. hoạch;. chỉ. đạo. hoạt. động,. công. tác. kiểm. tra. hoạt. động;. đảm. bảo. các. điều. kiện. hỗ. trợ. hoạt. động. 10 Trịnh. Khắc. Thẩm. [48]. khẳng. định. nhà. lãnh. đạo. và. nội. dung. lãnh. đạo. là hai. thành. tố. quan. trọng. tạo. ra. chất. lượng. hiệu. quả. hoạt. động. quản. lý.. Một. nhà. lãnh. đạo. có. năng. lực. cần. phải. được. phát. triển. toàn. diện,. cả. về. tư. duy,. nhận. thức,. phương. pháp. quản. lý,. xây. dựng. tổ. chức,. triển. khai. các. kế. hoạch,. đề. án.... Trần. Ngọc. Lan. [30]. cho. rằng. việc. tổ. chức. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực. cần. thật. nghiêm. túc. theo. chuẩn. đã. định,. không. thách. đố. học. sinh,. không. tạo. áp. lực. đối. với. học. sinh. và. cha. mẹ. học. sinh.. Để. tổ. chức. đánh. giá. cần. thiết. kế. nội. dung. đánh. giá. và. giải. trình. được. các. mục. tiêu. về. năng. lực. và. phẩm. chất. với. mỗi. nội. dung. khi. cần. thiết.. Học. sinh. đạt. tới. mức. nào. trong. thang. đánh. giá. (biết;. hiểu;. vận. dụng. trực. tiếp. hoặc. vận. dụng. có. sáng. tạo. linh. hoạt…),. người. tổ. chức. đánh. giá. cần. phải. để. nguyên. mức. đó. không. điều. chỉnh. kết. quả,. không. “nuông. chiều”. theo. tâm. lý. kỳ. vọng. của. cha. mẹ. học. sinh. (nhất. là. cha. mẹ. học. sinh. học. sinh. tiểu. học).. Nguyễn. Đức. Minh. [36]. đã. giới. thiệu. công. cụ. đánh. giá. năng. lực. của. học. sinh. cuối. cấp. tiểu. học. dành. cho. cán. bộ. quản. lý.. Các. năng. lực. của. học. sinh. tiểu. học. được. nêu. trong. tài. liệu. này. là. năng. lực. làm. toán,. năng. lực. đọc. hiểu,. năng. lực. khoa. học,. năng. lực. nội. tâm,. năng. lực. giao. tiếp,. năng. lực. vận. động. và. năng. lực. xúc. cảm. thẩm. mĩ.. Trong. đó. nêu. rõ. các. bảng. tiêu. chí. kỹ. thuật. giúp. cho. hoạt. động. đánh. giá. đảm. bảo. tính. khoa. học,. khách. quan,. chính. xác. đối. với. các. tiêu. chí. ở. mức. độ. có. thể. có. và. phù. hợp. với. năng. lực. của. số. đông. học. sinh. lứa. tuổi. cuối. cấp. tiểu. học. Qua. các. công. trình. nghiên. cứu. được. đề. cập. ở. trên. đã. cho. thấy. được. tầm. quan. trọng. của. việc. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. theo. năng. lực,. các. khái. niệm,. cách. thức,. thực. trạng. đánh. giá. kết. quả. học. tập.. Tuy. nhiên,. số. lượng. các. công. trình. nghiên. cứu. sâu. về. quản. lý. đánh. giá. kết. quả. học. tập. nhằm. phát. triển. năng. lực. học. sinh. tiểu. học. chưa. nhiều.. Qua. việc. tổng. quan. các. công. trình. nghiên. cứu. trong. và. ngoài. nước. nói. trên. đã. giúp. tác. giả. luận. 11 văn. có. thêm. cơ. sở. để. xây. dựng. những. nội. dung. nghiên. cứu. cơ. bản. của. việc. quản. lý. đánh. giá. kết. quả. học. tập. của. học. sinh. tiểu. học. theo. năng. lực. 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý Quản. lý. là. một. hoạt. động. xã. hội. bắt. nguồn. từ. tính. chất. cộng. đồng. dựa. trên. sự. phân. công. và. hợp. tác. làm. mọi. công. việc. để. đạt. được. mục. tiêu.. Có. nhiều. định. nghĩa,. khái. niệm. khác. nhau. về. quản. lý. Theo. quan. điểm. của. Nguyễn. Lộc. [33],. Đặng. Vũ. Hoạt,. Hà. Thị. Đức. và. Phan. Văn. Kha. thì. quản. lý. không. phải. là. một. hoạt. động. đơn. lẻ. mà. là. một. quá. trình. có. mục. tiêu. (mục. đích).. Quá. trình. này. bao. gồm. đầy. đủ. các. bước. theo. chức. năng. quản. lý. như. lập. kế. hoạch,. tổ. chức,. lãnh. đạo. và. kiểm. tra.. Để. đạt. được. mục. tiêu. mà. người. quản. lý. mong. muốn. thì. cần. phải. huy. động. các. thành. viên. tổ. chức. và. sử. dụng. tất. cả. các. nguồn. lực. sẵn. có. của. mình.. Những. mục. tiêu. này. đặc. trưng. cho. trạng. thái. mới. của. hệ. thống. mà. người. quản. lý. mong. muốn. Tác. giả. Nguyễn. Ngọc. Quang. cho. rằng:. “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”. [20]. Tác. giả. Trần. Kiểm. cho. rằng:. “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực trong và ngoài tổ chức một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với mục đích cao nhất”. [13,. 14]. Trong. nội. dung. nghiên. cứu. của. luận. văn,. quản. lý. hoạt. động. đánh. giá. kết. quả. học. tập. nhằm. phát. triển. năng. lực. học. sinh. diễn. ra. trong. bối. cảnh. nhà trường.. Theo. đó. khái. niệm. quản. lý. trong. luận. văn. được. hiểu:. Quản lý là quá trình chủ thể quản lý lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và, giám sát, kiểm tra 12 việc thực hiện nhiệm vụ của các khách thể quản lý trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra của tổ chức. 1.2.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh Trong. từ. điển. Ngôn. ngữ. (. 2005). có. định. nghĩa:“ Đánh giá là đoán định về giá trị”. Khái. niệm. đánh. giá. này. có. tính. khái. quát. cao. và. đề. cập. tới. cái. cốt. lõi. của. hoạt. động,. đó. là. giá. trị. sản. phẩm.. [24]. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Khái. niệm. đánh. giá. theo. quan. điểm. của. Nguyễn. Đức. Chính:. Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí, thông tin một cách có hệ thống nhằm xác định mục tiêu đã và đang đạt được ở mức độ nào. Hoặc đánh giá là quá trình thu thập và xử lí thông tin để đưa ra quyết định. . [10]. Với. cách. hiểu. này. thì. xem. xét. đánh. giá. như. một. quá. trình,. đó. là. quá. trình. thu. thập. và. xử. lí. thông. tin. có. hệ. thống. trên. cơ. sở. đó. để. xác. định. mục. tiêu. đã. và. đang. đạt. được. ở. mức. độ. nào. -. tức. là. xem. xét. mức. độ. đạt. được. của. mục. đích. hoạt. động.. Trong. khái niệm. này,. tác. giả. Nguyễn. Đức. Chính. muốn. nhấn. mạnh. tới. mục. đích. của. đánh. giá. là. nhằm. xác. định. các. mục. tiêu. mà. chủ. thể. hoạt. động. đã. và. đang. đạt. được. và. để. làm. được. điều. đó thì. chủ. thể. đánh. giá. phải. tiến. hành. việc. thu. thập. và. xử. lí. nhiều. thông. tin. có. liên. quan.. Theo. Trần. Khánh. Đức. [14]. thì. “đánh. giá. là. quá. trình. thu. thập. thông. tin,. chứng. cứ. về. đối. tượng. cần. đánh. giá. và. đưa. ra. những. nhận. định,. phán. xét. về. mức. độ. đạt. được. theo. thang. đo. hoặc. tiêu. chí. đã. được. đưa. ra. trong. các. tiêu. chuẩn. hay. chuẩn. mực”. Theo. Lâm. Quang. Thiệp. thì. đánh. giá. là. căn. cứ. vào. các. số. đo. và. các. tiêu chí. xác. định. năng. lực. và. phẩm. chất. của. sản. phẩm. đào. tạo. để. nhận. định,. phán. đoán. và. đề. xuất. các. quyết. định. nhằm. nâng. cao. không. ngừng. chất. lượng. đào. tạo.. Phạm. Xuân. Thanh. . và. Nguyễn. Bá. Kim. đồng. quan. điểm. khi. cho. rằng. để. có. thể. đưa. ra. các. quyết. định. nhằm. cải. tiến. thực. trạng,. điều. chỉnh. nâng. cao. chất. lượng. và. hiệu. quả. giáo. dục. cần. phải. thông. qua. việc. đánh. giá. .. đánh. giá. 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất