Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn tốt nghiệp khoa xây dựng thiết kế chung cư tân tạo...

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp khoa xây dựng thiết kế chung cư tân tạo

.PDF
247
661
104

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN TẠO (THUYẾT MINH/PHỤ LỤC) SVTH : ĐẶNG MINH TÂM MSSV : 20761249 GVHD : TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN TP. Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BAÛN GIAO ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP Giaùo vieân höôùng daãn: TS. Leâ Vaên Phöôùc Nhaân Ñôn vò coâng taùc: Đại học Bách Khoa TP.HCM Hoï vaø Teân SV nhaän ñoà aùn toát nghieäp: Ñaëng Minh Taâm Ngaønh hoïc: Xaây Döïng I. Teân ñoà aùn toát nghieäp: Lôùp: X7B1 . MSSV: 20761249 ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ II. Noäi dung vaø yeâu caàu sinh vieân phaûi hoøan thaønh: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ III. Caùc tö lieäu cô baûn cung caáp ban ñaàu cho sinh vieân: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ IV. Thôøi gian thöïc hieän: - Ngaøy giao ÑAÙTN: ___________ - Ngaøy hoaøn thaønh ÑAÙTN: _________ V. Kết luận: - Sinh vieân ñöôïc baûo veä ; - Sinh vieân khoâng ñöôïc baûo veä (Quyù Thaày/Coâ vui loøng kyù teân vaøo baûn thuyeát minh vaø baûn veõ tröôùc khi sinh vieân noäp veà VP.Khoa) Tp.Hoà Chí Minh, ngaøy ……thaùng ……naêm 201__ Thaày (Coâ) höôùng daãn Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân LỜI NÓI ĐẦU WX WX Ngành xây dựng là một trong những ngành xưa nhất của lịch sử loài người. Có thể nói bất cứ đâu trên trái đất này cũng có bóng dáng của ngành xây dựng. Để đánh giá sự phát triển của một thời kỳ lịch sử hay một quốc gia nào đó chúng ta cũng thường dựa vào các công trình xây dựng của quốc gia đó. Nó luôn luôn đi cùng với sự phát triển của lịch sử. Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, việc phát triển cơ sở hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp, điện, đường, trường trạm...là một phần tất yếu nhằm mục đích xây đất nước ta trở nên phát triển, có cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo điều cho sự phát triển của đất nước. Từ lâu ngành xây dựng đã góp phần quan trọng trong đời sống con người chúng ta, từ việc mang lại mái ấm cho từng gia đình đến việc xây dựng bộ mặt của đất nước. Ngành xây dựng đã chứng tỏ được sự cần thiết của mình. Trong xu thế hiện nay hoạt động xây dựng đang diễn ra với tốc độ khẩn trương, ngày càng rộng khắp với quy mô xây dựng ngày càng lớn đã cho sự lớn mạnh của ngành xây dựng nước ta. Có cơ hội được ngồi trên ghế giảng đường đại học, em đã được thầy cô truyền đạt những kiến thức chuyên ngành tuy khó nhưng lại rất thú vị và hết sức bổ ích giúp bản thân hiểu và thêm yêu ngành xây dựng mà mình theo học. Đồ Án Tốt Nghiệp như một bài tổng kết quá trình học tập của sinh viên trong suốt quá trình học trên ghế giảng đường đại học, nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp kiến thức đã học vào thực tế, và khi ra trường là một người kỹ sư có trách nhiệm, có đủ năng lực để có thể đảm trách tốt công việc của mình, góp phần tích cực vào sự phát triển của đất nước. SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân LỜI CÁM ƠN WX WX Qua hơn bốn năm ngồi trên ghế giảng đường đại học em đã được sự giúp đỡ hết sức tận tình của nhà trường, của khoa và những kiến thức quý báu của quý thầy cô. Em xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô là người đã mang đến cho em những kiến thức và tri thức, giúp em vững bước trong cuộc sống cũng như trên còn đường lập nghiệp sau này. Em xin tỏ lòng thành kính và lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn đồ án tốt nghiệp của em - TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN – là giảng viên đã chỉ dẫn, cung cấp tài liệu và định hướng, tận tình giúp đỡ cho em trong suốt quá trình thực hiện đồ án, để em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này. Để có thể hoàn thành được luận án tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng làm việc của bản thân còn có phần lớn công sức là của thầy cô. Với lòng biết ơn và kính trọng nhất, em xin gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả các thầy cô, những người đã tạo ra những thế hệ kỹ sư cho đất nước. Và em cũng xin gởi lời cám ơn tới tất cả các cô chú, anh chị và bạn bè đã luôn quan tâm, động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập để đồ án tốt nghiệp này được hoàn thành. Con cũng xin cảm ơn ba mẹ và những người trong gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất và là chỗ dựa vững chắc để con hoàn thành quá trình học tập. Vì thời gian có hạn và những kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình làm chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự nhận xét đánh giá của quý thầy cô để bản thân em dần hoàn chỉnh thêm kiến thức của mình. Xin chân thành cám ơn Tp.Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực hiện Đặng Minh Tâm SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn PHước Nhân MỤC LỤC WX WX CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KIẾN TRÚC VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 1.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH ........................................................................................ 1 1.1.1. Mục đích xây dựng công trình ................................................................................ 1 1.1.2. Địa điểm xây dựng công trình ................................................................................ 1 1.1.3. Đặc điểm khí hậu khu vực Tp. Hồ Chí Minh ......................................................... 2 1.1.3.1 Mùa nắng ........................................................................................................... 2 1.1.3.2 Mùa mưa ............................................................................................................ 2 1.1.3.3 Gió ..................................................................................................................... 2 1.2. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ...................................................................... 2 1.2.1. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng ........................................................... 2 1.2.2. Giải pháp hình khối ................................................................................................ 3 1.2.3. Mặt đứng................................................................................................................. 3 1.2.4. Hệ thống giao thông ............................................................................................... 3 1.3. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ............................................................. 4 1.3.1. Hệ thống điện ......................................................................................................... 4 1.3.2. Hệ thống nước ........................................................................................................ 4 1.3.2.1. Hệ thống cấp nước ............................................................................................ 4 1.3.2.2. Hệ thống thoát nước ......................................................................................... 4 1.3.3. Giải pháp thông gió và chiếu sáng ......................................................................... 4 1.3.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy............................................................................. 5 1.3.5. Hệ thống chống sét ................................................................................................. 5 1.3.6. Hệ thống xử lý rác .................................................................................................. 6 1.4. SƠ LƯỢC CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1.4.1. Phần thân nhà ......................................................................................................... 6 1.4.2. Phần móng .............................................................................................................. 6 1.5. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ THỦY VĂN KHU VỰC ........................ 6 CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1. MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ......................................................................... 7 2.2. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN SÀN, KÍCH THƯỚC DẦM........................... 8 2.2.1. Chiều dày bản sàn ................................................................................................... 8 SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Đồ Án Tốt Nghiệp kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân 2.2.2. Kích thước dầm ...................................................................................................... 8 2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ............................................................................................... 8 2.3.1. Tĩnh tải.................................................................................................................... 9 2.3.2. Hoạt tải ................................................................................................................. 11 2.3.3. Tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản................................................................... 11 2.3.4. Sơ đồ tính.............................................................................................................. 12 2.4. CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CHO TỪNG Ô BẢN SÀN ................................................ 12 2.4.1. Sàn bản kê bốn canh ngàm ................................................................................... 12 2.4.2. Sàn bản dầm ......................................................................................................... 13 2.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP ............................................................................................. 14 2.6. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÉP SÀN ........................................................................... 15 2.7. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN .............................................................................. 17 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ THANG BỘ 3.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN ..................................................................................................... 19 3.1.1. Vật liệu ................................................................................................................. 19 3.1.2. Phương pháp tính toán .......................................................................................... 19 3.2. MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT CẦU THANG ................................................................ 19 3.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ..................................................................................... 20 3.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ............................................................................................ 20 3.4.1. Chiếu nghỉ ............................................................................................................ 20 3.4.2. Bản thang .............................................................................................................. 21 3.4.3. Dầm thang ............................................................................................................ 22 3.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH CỐT THÉP ............................................................. 22 3.5.1. Tính bản thang ...................................................................................................... 22 3.5.2. Tính dầm thang ..................................................................................................... 23 3.6. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA CẦU THANG .............................................................. 24 CHƯƠNG 4 HỒ NƯỚC MÁI 4.1. DUNG TÍCH BỂ NƯỚC............................................................................................... 25 4.2. TÍNH TOÁN NẮP BỂ .................................................................................................. 25 4.2.1. Kích thước sơ bộ................................................................................................... 25 4.2.2. Tải trọng tác dụng nội lực và tính cốt thép ........................................................... 26 4.3. TÍNH TOÁN THÀNH HỒ ............................................................................................ 27 SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Đồ Án Tốt Nghiệp kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân 4.3.1. Tải trọng ............................................................................................................... 27 4.3.2. Xác định nội lực và tính cốt thép .......................................................................... 27 4.4. TÍNH TOÁN ĐÁY HỒ ................................................................................................. 28 4.4.1. Tải trọng tác dụng lên bản đáy ............................................................................. 29 4.4.2. Xác định nội lực và tính cốt thép .......................................................................... 29 4.5. TÍNH TOÁN DẦM NẮP VÀ DẦM ĐÁY HỒ............................................................. 30 4.5.1. Kích thước dầm .................................................................................................... 30 4.5.2. Tải trọng tác dụng ................................................................................................. 30 4.5.3. Xác định nội lực ......................................................................................................... 31 4.5.4. Tính cốt thép chịu lực cho dầm ............................................................................ 33 4.5.5. Tính cốt treo.......................................................................................................... 34 4.5.6. Tính độ võng của dầm .......................................................................................... 34 4.6. KIỂM TRA BỀ RỘNG KHE NỨT THÀNH VÀ ĐÁY HỒ......................................... 35 4.7. TÍNH TOÁN CỘT HỒ NƯỚC MÁI ............................................................................ 36 4.8. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI QUAN NIỆM VÀ TÍNH TOÁN ......................... 36 4.8.1. Lập luận liên kết khớp cho hệ chịu lực hồ nước với hệ chịu lực bên dưới .......... 36 4.8.2. Việc mở rộng nút cứng dưới cột ........................................................................... 36 4.8.3. Kiểm tra chọc thủng và nén cục bộ cho sàn ......................................................... 37 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN 5.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN ..................................................................................................... 38 5.1.1. Đặc trưng vật liệu ................................................................................................. 38 2.1.2. Phương pháp tính toán .......................................................................................... 38 5.1.3. Lựa chọn sơ đồ kết cấu ......................................................................................... 38 5.2. SƠ ĐỒ LƯỚI CỘT........................................................................................................ 38 5.3. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC .................................................................................... 40 5.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ............................................................................................. 40 5.5. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG ................................. 43 5.5.1. Các trường hợp tải trọng ....................................................................................... 43 5.5.2. Các trường hợp tổ hợp tải trọng ........................................................................... 43 5.6. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP .................... 44 5.6.1. Phương pháp xác định nội lực .............................................................................. 44 5.6.2. Phương pháp tính toán cốt thép ............................................................................ 44 5.6.2.1. Phương pháp tính toán cốt thép cho dầm .......................................................... 44 SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Đồ Án Tốt Nghiệp kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân 5.6.2.2. Phương pháp tính toán cốt thép cho cột ............................................................ 52 5.7. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ........................................................................................... 103 CHƯƠNG 6 NỀN MÓNG TÓM TẮT ĐỊA CHẤT ...................................................................................................... 104 PHƯƠNG ÁN 1: MÓNG CỌC ÉP 6.1.1. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỌC ....................................................................... 107 6.1.2. KIỂM TRA KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN CỦA CỌC KHI VẬN CHUYỂN ....... 108 6.1.2.1. Khi vận chuyển cọc bằng hai mốc cẩu ............................................................ 108 6.1.2.2. Khi dựng cọc để đóng dung một móc cẩu ....................................................... 109 6.1.3. KIỂM TRA MÓNG LÀM VIỆC ĐÀI THẤP .......................................................... 109 6.1.4. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC .......................................................................... 110 6.1.5. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO CHỈ TIÊU ĐẤT NỀN .......................... 110 6.1.5.1. Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu vật lý .................................................. 110 6.1.5.2. Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền ................................ 112 6.1.6. TÍNH TOÁN MÓNG M1 ......................................................................................... 113 6.1.6.1. Nội lực truyền xuống móng ............................................................................. 113 6.1.6.2. Xác định số lượng cọc trong đài ...................................................................... 114 6.1.6.3. Bố trí cọc trong đài .......................................................................................... 114 6.1.6.4. Kiểm tra phản lực đầu cọc ............................................................................... 115 6.1.6.5. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm .................................................................... 117 6.1.6.6. Kiểm tra ổn định nền dưới đáy khối móng quy ước ........................................ 117 6.1.6.7. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài cọc ................................................... 120 6.1.6.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc ......................................................................... 121 6.1.7. TÍNH TOÁN MÓNG M2 ......................................................................................... 121 6.1.7.1. Nội lực truyền xuống móng ............................................................................. 121 6.1.7.2. Xác định số lượng cọc trong đài ...................................................................... 122 6.1.7.3. Bố trí cọc trong đài .......................................................................................... 122 6.1.7.4. Kiểm tra phản lực đầu cọc ............................................................................... 123 6.1.7.5. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm .................................................................... 125 6.1.7.6. Kiểm tra ổn định nền dưới đáy khối móng quy ước ........................................ 125 6.1.7.7. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài cọc ................................................... 128 6.1.7.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc ......................................................................... 128 6.1.8. TÍNH TOÁN MÓNG M3 ......................................................................................... 129 SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Đồ Án Tốt Nghiệp kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân 6.1.8.1. Nội lực truyền xuống móng ............................................................................. 129 6.1.8.2. Xác định số lượng cọc trong đài ...................................................................... 130 6.1.8.3. Bố trí cọc trong đài .......................................................................................... 130 6.1.8.4. Kiểm tra phản lực đầu cọc ............................................................................... 131 6.1.8.5. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm .................................................................... 133 6.1.8.6. Kiểm tra ổn định nền dưới đáy khối móng quy ước ........................................ 135 6.1.8.7. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài cọc ................................................... 137 6.1.8.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc ......................................................................... 137 PHƯƠNG ÁN 2: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 6.2.1. KHÁI QUÁT VỀ CỌC KHOAN NHỒI .................................................................. 139 6.2.1.1. Cấu tạo ............................................................................................................. 139 6.2.1.2. Công nghệ thi công .......................................................................................... 139 6.2.1.3. Yêu cầu về bê tông và cốt thép cọc ................................................................. 140 6.2.1.4. Ưu điểm và nhược điểm của cọc khoan nhồi .................................................. 141 6.2.2. CHỌN VẬT LIỆU LÀM CỌC ................................................................................ 141 6.2.3. XÁC ĐỊNH SỰC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VỆT LIỆU LÀM CỌC ............... 142 6.2.3.1. Chọn chiều sâu chon đáy đài ........................................................................... 142 6.2.3.2. Xác định sức chịu tải của cọc .......................................................................... 142 6.2.4. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ ĐẤT NỀN.............. 143 7.1.5. TÍNH TOÁN MÓNG M1 ......................................................................................... 146 6.2.5.1. Xác định số lượng cọc trong đài ...................................................................... 146 6.2.5.5. Bố trí cọc trong đài .......................................................................................... 146 6.2.5.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc ............................................................................... 147 6.2.5.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm .................................................................... 148 6.2.5.5. Kiểm tra ổn định nền dưới đáy khối móng quy ước ........................................ 148 6.2.5.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài cọc ................................................... 152 6.2.5.7. Tính toán cốt thép cho đài cọc ......................................................................... 153 7.1.6. TÍNH TOÁN MÓNG M2 ......................................................................................... 155 6.2.6.1. Xác định số lượng cọc trong đài ...................................................................... 155 6.2.6.5. Bố trí cọc trong đài .......................................................................................... 155 6.2.6.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc ............................................................................... 156 6.2.6.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm .................................................................... 157 6.2.6.5. Kiểm tra ổn định nền dưới đáy khối móng quy ước ........................................ 157 SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Đồ Án Tốt Nghiệp kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân 6.2.6.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài cọc ................................................... 161 6.2.6.7. Tính toán cốt thép cho đài cọc ......................................................................... 162 PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 236 CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG........................................................................................... 237 SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ Hiện nay, TP.HCM là trung tâm thương mại lớn nhất và đây cũng là khu vực mật độ dân số cao nhất cả nước, nền kinh tế không ngừng phát triển làm cho số lượng người lao động công nghiệp và mức độ đô thị hoá ngày càng tăng, đòi hỏi nhu cầu về nhà ở cũng tăng theo. Do đó việc xây dựng nhà cao tầng theo kiểu chung cư là giải pháp tốt nhất để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân, cán bộ công tác, lao động nước ngoài…. Chung cư này thích hợp cho nhu cầu ở của người có thu nhập cao, người nước ngoài lao động tại Việt Nam, chung cư còn có thể cho thuê, mua bán…. 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH 1.1.1 Mục đích xây dựng công trình. Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng nhanh, mức sống của người dân ngày một nâng cao kéo theo đó là nhu cầu về sinh hoạt ăn, ở, nghỉ ngơi, giải trí cũng tăng lên không ngừng, đòi hỏi một không gian sống tốt hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác, với xu hướng hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước hoà nhập cùng xu thế phát triển của thời đại. Nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng, thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết. Bên cạnh đó, việc hình thành các cao ốc văn phòng, chung cư cao tầng không những đáp ứng được nhu cầu về cơ sở hạ tầng, mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt cảnh quan đô thị mới của thành phố, tương xứng với tầm vóc của một đất nước đang trên đà phát triển, và góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng của thành phố thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực tế. Chính vì thế Chung cư TÂN TẠO được ra đời là khu tái định cư và hoán đổi đất 17,7 ha thuộc khu công nghiệp TÂN TẠO mở rộng, quận BÌNH TÂN và đó là một dự án thật sự thiết thực và khả thi. 1.1.2 Địa điểm xây dựng công trình. - Tọa lạc tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Công trình nằm ở vị trí thoáng và đẹp sẽ tạo điểm nhấn, đồng thời tạo nên sự hài hoà, hợp lý và hiện đại cho tổng thể qui hoạch khu dân cư. - Công trình nằm trên trục đường giao thông chính, nên rất thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thông ngoài công trình. Đồng thời, hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng. SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Trang :1 Đố Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng - GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí tổng bình đồ. 1.1.3 Đặc điểm khí hậu khu vực Tp. Hồ Chí Minh. Đặc điểm khí hậu khu vực Tp. Hồ Chí Minh được chia làm hai mùa rõ rệt đó là mùa nắng và mùa mưa. 1.1.3.1 Mùa nắng: Kéo dài từ tháng 12 tới tháng 4 có: Nhiệt độ cao nhất vào khoảng 41.3 0C. Nhiệt đô thấp nhất vào khoảng 18 0C. Nhiệt độ trung bình từ 28-30 0C. Lượng mưa trung bình khoảng 0.11-0.12 mm. Độ ẩm trung bình khoảng 83.2%. 1.1.3.2 Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 5 tới tháng 11 có: Nhiệt độ cao nhất vào khoảng 37 0C. Nhiệt độ thấp nhất vào khoảng 21 0C. Nhiệt độ trung bình từ 25-27 0C. Lượng mưa cao nhất vào khoảng 640 mm. Lượng mưa thấp nhất vào khoảng 32 mm. Lượng mưa trung bình khoảng 274-275 mm. Độ ẩm cao nhất vào khoảng 98%. Độ ẩm thấp nhất vào khoảng 80%. 1.1.3.3 Gió: - Trong mùa mưa: chủ yếu là gió Tây Nam khoảng 66%. - Trong mùa khô: gió Đông Nam khoảng từ 30-40%, gió Đông khoảng 20-30%. - Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình khoảng 2.2 m/s. - Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ thái tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ. - Nhìn chung khu vực TP. Hồ Chí Minh ít chịu ảnh hưởng của gió bão, nhưng trong vài năm trở lại đây do khí hậu có nhiều biến động, nên cũng có một vài cơn bão đổ bộ vào gây ra gió giật lên tới cấp 8 tới cấp 9. 1.2 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.2.1 Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng Mặt bằng công trình hình chứ nhật, bố trí đối xứng theo cả hai phương rất thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong việc xử lý kết cấu. Chiều dài 34.6m, chiều rộng 32.8 SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Trang :2 Đố Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân m chiếm diện tích đất xây dựng là 1135m2. Xung quanh công trình có vườn hoa, công viên tạo cảnh quan. Công trình gồm 9 tầng + sân thượng + mái, cốt ±0.00m được chọn đặt tại mặt sàn tầng trệt. Tầng hầm cao ốc ở cốt -4.500m. Mỗi tầng điển hình cao 3.400m. Chiều cao công trình là 39.800m tính từ cốt ±0.00m và 44.300m kể cả tầng hầm. Chức năng của các tầng như sau: Tầng Hầm: Thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe ôtô xung quanh. Các hệ thống kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn. Ngoài ra, tầng ngầm còn có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật về điện như trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió. Tầng trệt: Gồm các khung vực sinh hoạt công cộng, sảnh khu cà phê, siêu thị, ... Tầng 1: Gồm các khung vực sinh hoạt công cộng, sảnh khu cà phê, các văn phòng ban quản trị cao ốc, phòng kĩ thuật phục vụ cho công tác quản lý... Tầng 2: Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu cho thuê ngắn hạn, dài hạn và nhu cầu ở. Tầng 3 – 9: Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu cho thuê ngắn hạn, dài hạn và nhu cầu ở. Trên sân thượng có hồ nước mái cung cấp nước cho toàn cao ốc và hệ thống thu lôi chống sét cho nhà cao tầng. Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong, có thể thay thế bằng cách sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lai. 1.2.2 Giải pháp hình khối Hình dáng cao, vươn thẳng lên khỏi tầng kiến trúc cũ ở dưới thấp với kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ, nhưng cũng không kém phần mền mại thể hiện qui mô và tầm vóc của công trình tương xứng với chiến lược phát triển của đất nước. 1.2.3 Mặt đứng Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn thiện bởi các lớp đá Granit đen ở các mặt bên, mặt đứng hình thành với sự xen kẽ các lam và đá Granit đen tạo nên sự hoành tráng cho cao ốc. 1.2.4 Hệ thống giao thông Giao thông ngang thông thoáng, rộng rãi gồm các sảnh ngang và dọc, lấy hệ thống thang máy và thang bộ ở chính giữa nhà làm tâm điểm. Các căn hộ bố trí hợp lý nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, và bảo đảm thông thoáng. SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Trang :3 Đố Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân Hệ thống giao thông đứng gồm thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm 2 thang, một thang đi lại chính và một thang thoát hiểm. Thang máy có 2 thang máy chính. Hệ thống giao thông đứng được bố trí đối xứng theo cả hai phương, thoả mãn được cả nhu cầu kết cấu và mỹ quan của công trình. 1.3 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH 1.3.1 Hệ thống điện Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục. Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng ngầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt. Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ). 1.3.2 Hệ thống nước 1.3.2.1 Cấp nước: Cao ốc sử dụng nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính. Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp ghen. Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng. 1.3.2.2 Thoát nước: Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái được tạo dốc) và chảy vào các ống thoát nước mưa (φ =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng, tập trung về khu xử lý, bể tự hoại đặt ở tầng hầm; sau đó đưa ra ống thoát chung của khu vực. 1.3.3 Giải pháp thông gió và chiếu sáng Khu vực xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cư thấp tầng, vì vậy phải tận dụng tối đa việc chiếu sáng tự nhiên và thông thoáng tốt. Đây là tiêu chí hàng đầu khi thiết kế chiếu sáng và thông gió công trình này. * Chiếu sáng: SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Trang :4 Đố Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa sổ, ban công ở các mặt của công trình (có kết cấu khoét lõm đảm bảo hấp thu ánh sáng tốt) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng. * Thông gió: Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ, ban công. Ngoài ra còn sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các Gain lạnh về khu xử lý trung tâm. 1.3.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy * Hệ thống báo cháy: Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở các nơi công cộng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình. * Hệ thống cứu hỏa: - Nước: Được lấy từ bể nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Các đầu phun nước được lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách 3m một cái, hệ thống đường ống cung cấp nước chữa cháy là các ống sắt tráng kẽm, bên cạnh đó cần bố trí các phương tiện cứu cháy khác như bình cứu cháy khô tại các tầng. - Hệ thống đèn báo các cửa, cầu thang thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp được đặt tại tất cả các tầng. - Thang bộ: Gồm hai thang đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ. Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói xâm nhập. Lồng cầu thang với kết cấu BTCT dày 300mm có thời gian chịu lửa thoả mãn yêu cầu về chống cháy cho cầu thang thoát nạn trong công trình (yêu cầu 150 phút) (theo TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế). Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt. 1.3.5 Hệ thống chống sét Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ở tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh. SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Trang :5 Đố Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân 1.3.6 Hệ thống xử lý rác Rác thải ở mổi tầng được đổ vào gain rác được chứa ở gian rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận đưa rác ra ngoài. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường. 1.4. SƠ LƯỢC CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1.4.1. Phần thân nhà - Hệ kết cấu của công trình này chọn các cấu kiện chịu lực như sau: o Công trình gồm có các tường cứng bố trí liên kết nhau tạo thành lõi chịu lực ở khu vực tâm công trình (khu thang máy). là tường chịu lực được bố trí quanh lõi. o Sàn được xem là hệ cứng trong mặt phẳng ngang được liên kết với dầm truyền lực ngang cho các tường cứng và liên kết các tường cứng, cột lại với nhau trên cùng cao độ sàn. - Công trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, chiều cao các tầng điển hình 3.4 m với nhịp lớn nhất là 8.2 m. 1.4.2. Phần móng - Thông thường, phần móng nhà cao tầng phải chịu một lực nén lớn, bên cạnh đó với tải trọng đặc biệt là tải trọng động đất, sẽ kết hợp tạo lực xô ngang rất lớn cho công trình, vì thế các giải pháp đề xuất cho phần móng gồm: o Dùng giải pháp móng sâu thông thường: móng cọc khoan nhồi, cọc BTCT đúc sẵn.... o Dùng giải pháp móng bè hoặc móng băng trên nền cọc. o Dùng tường Barette kết hợp với cọc BTCT đúc sẵn hoặc cọc khoan nhồi ở phía bên trong. - Phương án cọc BTCT đúc sẵn hay cọc khoan nhồi được cân nhắc lựa chọn tuỳ thuộc vào tải trọng của công trình, phương tiện thi công, chất lượng của từng phương án và điều kiện địa chất thuỷ văn của khu vực. - Các giải pháp móng kết hợp (giải pháp 2 và 3) xét về yếu tố chịu lực rất tốt, tuy nhiên, cần cân nhắc đến các yếu tố về kinh tế, trang thiết bị và điều kiện thi công... 1.5. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ THUỶ VĂN KHU VỰC (Phần này được trình bày chi tiết trong chương móng của thuyết minh) SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Trang :6 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Hình 1 : KÍCH THƯỚC CÁC Ô SÀN, DẦM PHỤC VỤ CHO TÍNH TOÁN TẦNG ĐIỂN HÌNH (LẤY ¼ CỦA TỔNG MẶT BẰNG) Trong các công trình nhà cao tầng chiều dày của bản sàn thường lớn để đảm bảo các yêu cầu sau: + Trong tính toán không tính đến việc sàn bị yếu do khoan lỗ để treo các thiết bị kỹ thuật như: đường ống điện lạnh, thông gió, cứu hỏa và cũng như các đường ống đặt ngầm trong sàn. + Tường ngăn phòng nằm bên trên bản sàn (không có dầm đở tường), để có thể thay đổi công năng làm việc giữa các phòng với nhau, mà không làm tăng độ võng của sàn. + Sử dụng ô bản lớn, không dùng dầm phụ chia ô bản thành các ô nhỏ. SVTH: Đặng Minh Tâm MSSV: 20761249 Trang 7 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân 2.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN SÀN - KÍCH THƯỚC DẦM 2.2.1 Chiều dày bản sàn : Quan niệm tính sàn: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang tác dụng vào sàn. Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng vào sàn. Chiều dày bản sàn được xác định sơ bộ theo công thức: 1 ⎞ ⎛ 1 hb = ⎜ ÷ ⎟ L1 ⎝ 40 50 ⎠ L1= 6,80 m: là chiều dài cạnh ngắn của ô bản điển hình (ô bản S4) 1 ⎞ ⎛ 1 hb= ⎜ ÷ ⎟ × 680 = 13, 6 ÷ 17 cm ⎝ 40 50 ⎠ Vậy lấy chiều dày bản sàn toàn bộ cho các tầng là: h = 16 cm 2.2.2 Kích thước dầm : + Dầm chính: ( L= 8,2m) công thức xác định sơ bộ kích thước dầm: ⎛1 1⎞ ⎛ 1 1⎞ hd = ⎜ ÷ ⎟ L = ⎜ ÷ ⎟ × 820 = (51, 25 ÷ 68,3)cm ⎝ 12 16 ⎠ ⎝ 12 16 ⎠ bd= (0,25 ÷ 0,5) hd Chọn hd= 60cm, bd = 30 cm. Dầm chính có nhịp L = 8,20m, chọn dầm có tiết diện 300x600 Các dầm chính còn lại chọn dầm có tiết diện 300x600, 300x500 tùy vào chiều dài, liên kết, và tải trọng tác dụng vào dầm. + Các dầm phụ, dầm công son, dầm đà môi có kích thước chi tiết được thề hiện chi tiết trên hình vẽ mặt bằng dầm, sàn (Hình 1) 2.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ¾ Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế. ¾ Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1– TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế. (hệ số độ tin cậy đối với các tải trọng do khối lượng kết cấu xây dựng và đất “trang 10”) ¾ Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo “ sổ tay thực hành kết cấu công trình” ( TS. Vũ Mạnh Hùng ). SVTH: Đặng minh Tâm MSSV: 20761249 Trang 8 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân 2.3.1 Tĩnh tải Theo yêu cầu sử dụng, sàn có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau, tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Thành phần cấu tạo sàn của sàn khu ở (phòng khách, phòng ăn, phòng bếp, phòng ngủ), sàn ban công, sàn hành lang và sàn vệ sinh. Các loại sàn này có cấu tạo như sau: ™ Sàn khu ở – ban công – hành lang. ™Sàn vệ sinh. TĨNH TẢI SÀN KHU Ở –HÀNH LANG – BAN CÔNG VÀ SÀN VỆ SINH Các lớp cấu tạo gstt ( kN/m2 d ( cm ) (kN/ m3) gtc (kN/m2 ) n gstt ( kN/m2 ) Lớp gạch men 1 20 0,2 1,2 0,24 0,24 Lớp vữa lót 3 18 0,54 1,3 0,702 0,702 Lớp chống thấm 3 22 0,66 1,2 Lớp sàn BTCT 16 25 4 1,1 4,4 4,4 Lớp vữa trát trần 2 18 3,6 1,3 0,468 0,468 0,6 0,6 6,41 7,202 sàn Đường ống,thbị Tổng tĩnh tải tính toán ™ ) 0,792 Thông thường dưới các tường ngăn các phòng đều có kết cấu dầm đỡ, nhưng để tăng tính linh hoạt trong việc bố trí tường ngăn, trong việc thay đổi vị trí và công năng của các phòng. Vì vậy một số tường này không có dầm đỡ ở bên dưới. ™ Do đó khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn, phải kể thêm trọng lượng của tường ngăn, tải này được quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn, và được xác định theo công thức : SVTH: Đặng minh Tâm gttt = bt × ht × lt × γ t × n kN / m2 S ( MSSV: 20761249 ) Trang 9 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân bt(m) ht(m) lt(m) γt(kN/m3) S(m2) n bề rộng Chiều cao chiều dài trọng lượng riêng của diện tích ô sàn hệ số tường tường tường tường xây có tường vượt tải Vì các ô sàn vệ sinh nằm trong một số ô sàn, vì tĩnh tải sàn vệ sinh lớn hơn nên lấy tĩnh tải sàn vệ sinh để tính, còn các ô sàn khác thì lấy giá trị tĩnh tải của chính nó để tính. Tải các sàn: gstt = 6,41 kN/m2 gstt = 7,202 kN/m2 Tải sàn có vệ sinh: TĨNH TẢI DO TƯỜNG TRUYỀN VÀO SÀN γ 2 t gttt Ô SÀN bt(m) ht(m) lt(m) S(m ) S2 0,2 2,8 1,5 8,4 18 1,3 2,34 S4 0,1 2,8 12,5 41,0 18 1,3 2,00 0,2 2,8 8,2 55,76 18 1,3 0,1 2,8 8,9 55,76 18 1,3 S6 0,1 2,8 9,7 32,8 18 1,3 1,94 S7 0,2 2,8 3,7 11,1 18 1,3 4,37 S8 0,2 2,8 1,8 10,2 18 1,3 2,31 S9 0,1 2,8 2,7 8,68 18 1,3 2,04 S11 0,2 2,8 3,6 16,8 18 1,3 2,81 0,2 2,8 4,0 12,6 18 1,3 0,1 2,8 2,8 12,6 18 1,3 không # # # # # S5 S12 S1, S3, S10, S13-16 TỔNG TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN: n ( kN/m3) (kN/m2) 2,97 5,62 # gtt = gstt + gttt = (kN / m2 ) Ô gtts gttt gtt Ô gtts gttt gtt sàn (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) sàn (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) S1 7,202 0 7,202 S7 6,41 4,37 10,78 S2 6,41 2,34 8,75 S8 7,202 2,31 9,512 S3 6,41 0 6,41 S9 6,41 2,04 8,45 S4 6,41 2,00 8,41 S10 6,41 0 6,41 S5 6,41 2,97 9,38 S11 6,41 2,81 9,22 S6 7,202 1,94 9,142 S12 6,41 5,62 12,03 S13, S14, S15, S16 6,41 0 6,41 SVTH: Đặng minh Tâm MSSV: 20761249 Trang 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng