Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sỹ Báo cáo hiện trạng môi trường TP. Cần Thơ 2010...

Tài liệu Luận văn thạc sỹ Báo cáo hiện trạng môi trường TP. Cần Thơ 2010

.PDF
107
876
74

Mô tả:

Ủ ỦY YB BA AN NN NH HÂ ÂN ND DÂ ÂN N TTH HÀ ÀN NH H PPH HỐ ỐC CẦ ẦN N TTH HƠ Ơ SSỞ ỞT TÀ ÀII N NG GU UY YÊ ÊN NV VÀ ÀM MÔ ÔII T TR RƯ ƯỜ ỜN NG G BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 Ket-noi.com C m 22001111 Cầầnn TThhơơ,, tthháánngg 0055 nnăăm ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 CƠ QUAN THỰC HIỆN Cần Thơ, tháng 05 năm 2011 CƠ QUAN CHỦ TRÌ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ......................................................... 3 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên .................................................................................................... 3 1.1.1 Lãnh thổ........................................................................................................................... 3 1.1.2 Địa hình, địa mạo và địa chất .......................................................................................... 4 1.2 Đặc trƣng khí hậu .............................................................................................................. 4 1.3 Thủy văn ............................................................................................................................. 5 1.4 Hiện trạng sử dụng đất ....................................................................................................... 6 1.5 Tài nguyên .......................................................................................................................... 6 Chƣơng 2. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI LÊN MÔI TRƢỜNG ............. 8 2.1 Tăng trƣởng kinh tế ............................................................................................................ 8 2.2 Sức ép dân số và vấn đề di cƣ ............................................................................................ 8 2.3 Phát triển Công nghiệp ....................................................................................................... 9 2.4 Phát triển Xây dựng............................................................................................................ 10 2.5 Phát triển Năng lƣợng ........................................................................................................ 10 2.6 Phát triển Giao thông vận tải .............................................................................................. 11 2.7 Phát triển Nông nghiệp ....................................................................................................... 12 2.8 Phát triển Du lịch ............................................................................................................... 13 2.9 Vấn đề hội nhập quốc tế ..................................................................................................... 14 2.10 Ngành Y tế ....................................................................................................................... 15 Chƣơng 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC ................................................................ 16 3.1 Nƣớc mặt ............................................................................................................................ 16 3.1.1 Tài nguyên nƣớc mặt ....................................................................................................... 16 3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm ................................................................................................... 17 3.1.3 Diễn biến ô nhiễm ........................................................................................................... 18 3.2 Nƣớc dƣới đất ..................................................................................................................... 29 3.2.1 Tài nguyên nƣớc dƣới đất ............................................................................................... 29 3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm ................................................................................................... 29 TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ i BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 3.2.3 Diễn biến ô nhiễm ........................................................................................................... 31 3.3 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng nƣớc ....................................... 37 3.3.1 Đối với nƣớc mặt............................................................................................................. 37 3.3.2 Đối với động thái nƣớc dƣới đất ..................................................................................... 38 Chƣơng 4. THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ .......................... 40 4.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí ........................................................................................... 40 4.2 Diễn biến ô nhiễm không khí ............................................................................................. 40 4.2.1 Bụi lơ lửng ....................................................................................................................... 40 4.2.2 Khí NO2 ........................................................................................................................... 41 4.2.3 Khí SO2 ........................................................................................................................... 43 4.2.4 Khí CO ............................................................................................................................ 44 4.2.5 Chì (Pb) ........................................................................................................................... 45 4.2.6 Tiếng ồn........................................................................................................................... 46 4.3 Diễn biến chất lƣợng không khí giữa các phân vùng ......................................................... 48 4.3.1 Bụi lơ lửng ....................................................................................................................... 48 4.3.2 Khí NO2 ........................................................................................................................... 49 4.3.3 Khí SO2 ........................................................................................................................... 50 4.3.4 Khí CO ............................................................................................................................ 51 4.3.5 Chì (Pb) ........................................................................................................................... 52 4.4 Đánh giá ô nhiễm môi trƣờng không khí ........................................................................... 53 4.4.1 Bụi lơ lửng (TSP) ............................................................................................................ 53 4.4.2 Tiếng ồn........................................................................................................................... 54 4.5 Đánh giá tổng hợp hiện trạng và dự báo áp lực đến môi trƣờng không khí ...................... 55 Chƣơng 5. THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG ĐẤT ........................................ 57 5.1 Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất............................................................................ 57 5.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng đất .................................................................................... 57 5.2.1 Chất lƣợng đất Nông nghiệp ........................................................................................... 58 5.2.2 Chất lƣợng đất Công nghiệp ........................................................................................... 58 5.2.3 Chất lƣợng đất Dân sinh .................................................................................................. 59 5.2.4 Chất lƣợng đất Thƣơng mại ............................................................................................ 60 TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ ii BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 5.3 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng đất .......................................... 60 Chƣơng 6. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN .............................................................................. 65 6.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị và công nghiệp ......................................................... 65 6.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp ....................................................... 65 6.2.1 Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị ............................................................................. 65 6.2.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp ................................................................... 66 6.2.3 Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế ................................................................................ 66 Chƣơng 7. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG ...................................... 67 7.1 Tai biến thiên nhiên ............................................................................................................ 67 7.1.1 Sét đánh ........................................................................................................................... 67 7.1.2 Lốc xoáy .......................................................................................................................... 67 7.1.3 Ngập lụt ........................................................................................................................... 67 7.1.4 Sạt lở bờ song .................................................................................................................. 67 7.1.5 Bão và áp thấp nhiệt đới .................................................................................................. 68 7.1.6 Khắc phục và phòng ngừa đối với tai biến thiên nhiên ................................................... 69 7.1.7 Kết quả và tồn tại ............................................................................................................ 70 7.2 Sự cố môi trƣờng ................................................................................................................ 71 Chƣơng 8. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƢỞNG ................................................... 72 8.1 Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam .................................................................. 72 8.2 Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu tại Cần Thơ ................................................................... 72 8.3 Hoạt động trong lĩnh vực Biến đổi khí hậu trong năm ...................................................... 73 Chƣơng 9. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ..................................................... 76 9.1 Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời ........................................ 76 9.1.1 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ........................................................................... 76 9.1.2 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng không khí ................................................................... 76 9.1.3 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng đất .............................................................................. 77 9.1.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn .............................................................................. 78 9.2 Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các vấn đề kinh tế-xã hội ................................ 78 9.2.1 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ........................................................................... 78 9.2.2 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng không khí ................................................................... 79 TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ iii BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 9.2.3 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng đất .............................................................................. 79 9.2.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn .............................................................................. 79 9.3 Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các hệ sinh thái ............................................... 80 9.3.1 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ........................................................................... 80 9.3.2 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng không khí ................................................................... 80 9.3.3 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng đất .............................................................................. 80 9.3.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn .............................................................................. 82 Chƣơng 10. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ................................. 83 10.1 Những việc đã làm đƣợc .................................................................................................. 83 10.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng ............................................................................... 83 10.1.2 Về mặt thể chế chính sách ............................................................................................. 85 10.1.3 Về tài chính ................................................................................................................... 86 10.2 Những tồn tại và thách thức ............................................................................................. 86 Chƣơng 11. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ...................... 88 11.1 Các chính sách tổng thể .................................................................................................... 88 11.2 Các chính sách đối với các vấn đề ƣu tiên ....................................................................... 89 11.2.1 Đánh giá các vấn đề ƣu tiên .......................................................................................... 89 11.2.2 Xếp loại các vấn đề ƣu tiên ........................................................................................... 90 11.2.3 Mức độ thực hiện .......................................................................................................... 90 11.3 Đề xuất các giải pháp quản lý .......................................................................................... 91 11.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng ............................................................................... 91 11.3.2 Chính sách, thể chế, luật pháp ....................................................................................... 91 11.3.3 Về tài chính, đầu tƣ ....................................................................................................... 91 11.3.4 Tăng cƣờng giám sát chất lƣợng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm ................................ 92 11.3.5 Nguồn lực con ngƣời, tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng ..................................... 92 11.3.6 Quy hoạch phát triển ..................................................................................................... 92 11.3.7 Công nghệ và kỹ thuật ................................................................................................... 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 94 TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ iv BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 TỪ VIẾT TẮT ACCCRN Mạng lƣới các thành phố châu Á thích ứng với biến đổi khí hậu ADPC Trung tâm phòng chống thiên tai châu Á ASIAN Các nƣớc Đông Nam Á BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật BYT Bộ Y tế CN Công nghiệp CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp DANA Công cụ và Phƣơng pháp báo cáo đánh giá thiệt hại và nhu cầu ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐL Đại lộ ĐMC Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNTT Giảm nhẹ thiên tai GTZ Cơ quan Hỗ trợ kỹ thuật Chính phủ Đức KCN Khu công nghiệp KH Ký hiệu KTTCN Khu tiểu thủ công nghiệp KTTVTƢ Khí tƣợng thủy văn trung ƣơng MTTQ Mặt trận Tổ quốc MTV Một thành viên ODA Hỗ trợ phát triển chính thức PCLB Phòng chống lụt bão PCLB-TKCN Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ v BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 QLĐĐ Quản lý đất đai SCDM Dự án Nâng cao năng lực thể chế quản lý rỉu ro thiên tai tại Việt Nam liên quan đến biến đổi khí hậu SDU Phát triển bền vững môi trƣờng trong các đô thị nghèo STT Số thứ tự TB Trung bình TN&MT Tài nguyên và Môi trƣờng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP.Cần Thơ Thành phố Cần Thơ TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VCA Tăng cƣờng năng lực đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng và khả năng WTO Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế Al3+ Nhôm As Asen BOD5 Nhu cầu oxy sinh học 5 ngày Cd Cadimi Cl- Clorua CO Cacbon monoxit CO2 Cacbon dioxit COD Nhu cầu oxy hóa học Cr6+ Cromua VI Cu Đồng DO Oxy hòa tan Fe Sắt Fe2+ Sắt II Fe3+ Sắt III TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ vi BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 H2CO3 Axit cacbonic H2 S Axit sunfua H2SO4 Axit sunfuric HF Hydro florua Hg Thủy ngân Mn Mangan NaCl Natri Clorua NH3 Amoniac NH4+ Amoni NO2 Nitơ dioxit NO2- Nitrit NO3- Nitrat O3 Ozon Pb Chì SO2 Sunfua dioxit SO42- Sunfat SS Chất rắn lơ lửng TSP Tổng bụi lơ lửng TSS Tổng chất rắn lơ lửng Zn Kẽm TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ vii BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 DANH SÁCH HÌNH Hình 1. Hình Bản đồ hành chính TP.Cần Thơ ......................................................................... 3 Hình 2. Biểu đồ tình hình sử dụng đất thành phố Cần Thơ ..................................................... 6 Hình 3. Hàm lƣợng BOD tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ ................................................. 20 Hình 4. Hàm lƣợng COD tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ ................................................. 20 Hình 5. Hàm lƣợng DO tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ ................................................... 20 Hình 6. Hàm lƣợng Nitrat tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ ................................................ 21 Hình 7. Mật độ Coliform tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ ................................................. 21 Hình 8. Hàm lƣợng TSS tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ ......................................... 23 Hình 9. Hàm lƣợng BOD tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ ....................................... 23 Hình 10. Hàm lƣợng COD tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ ..................................... 23 Hình 11. Biểu đồ DO và pH chất lƣợng nƣớc Sông Hậu (bờ Cần Thơ) .................................. 24 Hình 12. Giá trị DO thể hiện trên bản đồ trên Sông Hậu (bờ Cần Thơ) .................................. 25 Hình 13. Giá trị DO thể hiện theo biểu đồ cột trên Sông Hậu (bờ Cần Thơ) .......................... 26 Hình 14. Biểu đồ DO chất lƣợng nƣớc trên một số tuyến kênh rạch TP.Cần Thơ .................. 27 Hình 15. Giá trị DO thể hiện theo biểu đồ cột trên một số tuyến kênh rạch TP.Cần Thơ ....... 27 Hình 16. Giá trị DO thể hiện trên bản đồ trên một số tuyến kênh rạch TP.Cần Thơ .............. 28 Hình 17. Mật độ Coliform tại các quận, huyện của TP.Cần Thơ ............................................ 32 Hình 18. Nồng độ bụi lơ lửng trung bình từ năm 2008-2010 .................................................. 41 Hình 19. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2008-2010 ............................................................ 42 Hình 20. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2008-2010 ............................................................. 43 Hình 21. Nồng độ CO trung bình từ năm 2008-2010 .............................................................. 45 Hình 22. Nồng độ Chì trung bình từ năm 2008-2010 .............................................................. 46 Hình 23. Diễn biến tiếng ồn trung bình từ năm 2000-2010 tại các huyện ............................... 47 Hình 24. Diễn biến tiếng ồn trung bình từ năm 2000-2010 các quận ...................................... 47 Hình 25. Diễn biến tiếng ồn trung bình từ năm 2000-2010 các điểm nội thành..................... 47 26. Hàm lƣợng bụi trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ..................... 48 Hình 27. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ...................... 50 Hình 28. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ....................... 51 TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ viii BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 Hình 29. Nồng độ CO trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ........................ 52 Hình 30. Nồng độ Chì trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ........................ 53 Hình 31. Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng (TSP) trung bình ở thời điểm 6h30 và 10h30 từ năm 2003-2010 trong không khí xung quanh .................................................................................. 54 Hình 32. Diễn biến mức ồn tƣơng đƣơng ở thời điểm 6h30 và 10h30 từ năm 2000-2010 ..... 54 Hình 33. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất nông nghiệp ............... 58 Hình 34. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất công nghiệp ............... 59 Hình 35. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất dân sinh ..................... 59 Hình 36. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất dân sinh ..................... 60 TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ ix BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1. Nồng độ bụi lơ lửng trung bình từ 2005-2010 trong không khí xung quanh ............. 40 Bảng 2. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2005-2010 trong không khí xung quanh ................ 42 Bảng 3. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2005-2010 trong không khí xung quanh ................ 43 Bảng 4. Nồng độ khí CO trung bình từ 2005-2010 trong không khí xung quanh ................... 44 Bảng 5. Nồng độ Chì trung bình năm 2007-2010 .................................................................... 45 Bảng 6. Hàm lƣợng bụi trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ...................... 48 Bảng 7. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc......................... 49 Bảng 8. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ......................... 50 Bảng 9. Nồng độ CO trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc .......................... 51 Bảng 10. Nồng độ Chì trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ........................ 52 Bảng 11. Dự kiến sử dụng đất năm 2010, 2015, 2020 ............................................................ 63 Bảng 12. Khối lƣợng bình quân chất thải rắn sinh hoạt ........................................................... 65 Bảng 13. Bình quân lƣợng chất thải rắn/ngƣời-ngày ............................................................... 65 TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ x BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Sau 10 năm phát triển trong đó 07 năm với vai trò là thành phố trực thuộc Trung Ƣơng (2004-2010), Cần Thơ đã có những bƣớc biến chuyển mới về mọi mặt và hiện đang bƣớc vào thời kỳ phát triển mới với nhiều vận hội mới, ra sức phấn đấu để xứng với tầm vóc của đô thị loại I trực thuộc Trung Ƣơng công nhận 889/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2009 . Tuy nhiên, những yếu tố phát triển tích cực của nền kinh tế và xã hội luôn đi ngƣợc lại với sự biến đổi của các yếu tố môi trƣờng nếu không có biện pháp quản lý tốt. 08/2010/TT-BTNMT ngày 18 tháng 3 năm 2010 về việc Quy định việc xây dựng Báo cáo môi trƣờng quốc gia, Báo cáo tình hình tác động môi trƣờng của ngành, lĩnh vực và Báo cáo hiện trạng môi trƣờng cấp tỉnh , TP.Cầ 2010. MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA BÁO CÁO Cung cấp những thông tin về hiện trạng chất lƣợng Môi trƣờng tự nhiên và các khu vực có và đang có gây ô nhiễm môi trƣờng của TP.Cần Thơ về các thành phần của chất lƣợng môi trƣờng gồm: nƣớc mặt, không khí, tiếng ồn, chất thải rắn,... và đƣa ra dự báo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng trong thời gian tới. Báo cáo tình hình công tác quản lý, triển khai các hình thức khắc phục và giải pháp bảo vệ môi trƣờng của địa phƣơng trong năm. Đề xuất ý kiến về công tác bảo vệ môi trƣờng trong các năm tới. Qua việc phân tích hiện trạng, dự báo ô nhiễm, xác định những vấn đề môi trƣờng cấp bách và đề xuất hƣớng giải quyết trong tƣơng lai phục vụ công tác quy hoạch môi trƣờng và phát triển bền vững. PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG BÁO CÁO Phƣơng pháp tiêu chuẩn lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích trong phòng thí nghiệm. Phƣơng pháp thống kê, thu thập, xử lý, thống kê các số liệu về kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên và môi trƣờng trên địa bàn thành phố trong những năm qua. TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 1 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Điều tra thu thập các số liệu trong quá trình phỏng vấn. Phƣơng pháp đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trƣờng của Việt Nam và thế giới nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng. PHẠM VI BÁO CÁO Địa bàn thực hiện báo cáo là TP.Cần Thơ bao gồm 9 quận, huyện. Các số liệu, tài liệu liên quan về kinh tế - xã hội và môi trƣờng sử dụng viết báo cáo đƣợc thu thập trong năm 2010. CƠ QUAN CHỊU TRÁCH NHIỆM LẬP BÁO CÁO Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TP.Cần Thơ. Cơ quan thực hiện báo cáo: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng. ĐỐI TƢỢNG PHỤC VỤ CỦA BÁO CÁO Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Cục Môi Trƣờng. Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân TP.Cần Thơ và các cơ quan ban ngành các cấp trong TP.Cần Thơ. Các cơ quan nhà nƣớc; các nhà nghiên cứu và lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; các thành phần kinh tế; các tổ chức và ngƣời dân trong thành phố và khu vực. TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 2 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.1 Lãnh thổ Hình 1. Hình Bản đồ hành chính TP.Cần Thơ TP.Cần Thơ có vị trí địa lý tại trung tâm vùng ĐBSCL, là cửa ngõ giao lƣu chính của vùng Tây Nam sông Hậu với vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Bắc sông Tiền và vùng trọng điểm phía Nam giữa một mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cách biển Đông 75 km, cách thủ đô Hà Nội 1.877 km và cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km (theo đƣờng bộ). Tọa độ địa lý: 9o55’08” – 10o19’38” vĩ Bắc; 105o13’38” – 105o50’35” kinh Đông với các mặt tiếp giáp nhƣ sau: Phía Bắc giáp An Giang; Phía Nam giáp Hậu Giang; Phía Tây giáp Kiên Giang; TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 3 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 Phía Đông giáp 02 tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp; TP.Cần Thơ 04 mặt đều không giáp biển, hầu nhƣ không có rừng tự nhiên. Tổng diện tích 140.894,9 ha chiếm 3,5% tổng diện tích toàn vùng ĐBSCL; toàn thành phố có 05 quận nội thành và 04 huyện ngoại thành gồm 85 xã, phƣờng và thị trấn với 644 ấp, khu vực. 1.1.2 Địa hình, địa mạo và địa chất Cần Thơ có địa hình bằng phẳng hơi nghiêng theo các chiều: cao từ Đông Bắc thấp dần xuống Tây Nam và cao từ bờ sông Hậu thấp dần vào nội đồng, rất đặc trƣng cho dạng địa hình địa phƣơng. Đây là vùng đất có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cao độ mặt đất phổ biến từ 0,8 m-1,0 m so với mực nƣớc biển tại mốc quốc gia Hòn Dấu. Cần Thơ có 03 vùng địa mạo chính: Khu dòng chảy chính giới hạn bởi 02 bờ sông Hậu hình thành dãi đất cao và các cù lao giữa sông; Vùng đồng lũ thuộc Tứ giác Long Xuyên bao gồm quận Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, một phần huyện Cờ Đỏ và một phần quận Ô Môn, chịu ảnh hƣởng lũ hàng năm; Vùng châu thổ chịu ảnh hƣởng triều và tác động của lũ cuối vụ gồm các quận Ninh kiều, Bình Thủy, Cái răng, phần phía Nam của quận Ô môn và huyện Phong Điền. Nằm trong khu vực bồi tụ phù sa hàng năm của sông Mekong, trên bề mặt đất xuống độ sâu 50 m có 02 nhóm trầm tích phù sa mới (Holocene) và phù sa cổ (Pliestocene). Nhìn chung đất phù hợp cho sản xuất nông nghiệp, nhƣng không phù hợp cho xây dựng, giao thông. 1.2 Đặc trƣng khí hậu TP.Cần Thơ thuộc vùng ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm nhƣng ôn hòa; có hai rõ rệt trong năm gồm mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 11) và mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau). Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm Cần Thơ trong năm 2010 là 27,6oC tăng 0,4oC so với năm trƣớc. Tháng có nhiệt độ cao nhất từ tháng 03 đến tháng 06 (28,1-30,0 oC); vào tháng 01 nhiệt độ 26,0oC có giá trị thấp nhất trong năm. Độ ẩm có giá trị bình quân so với các năm trƣớc nhƣng không nhiều dao động khoảng 74- 87%, phân hóa theo mùa, các tháng mùa mƣa, độ ẩm TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 4 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 khá cao: 77-87%; các tháng mùa khô độ ẩm thấp hơn khoảng 74-82%. Nh n chung, giá trị độ ẩm tƣơng đối trung bình các tháng trong năm tại TP.Cần Thơ biến động không lớn. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 05 đến tháng 11, lƣợng mƣa vào mùa mƣa chiếm trên 90% tổng lƣợng mƣa trong năm. Mƣa lớn kéo dài thƣờng xảy ra trên diện rộng, hàng tháng thƣờng xảy ra 1-2 trận mƣa lớn từ 50-100 mm. Lƣợng mƣa cao nhất tập trung vào các tháng 8, 10 và tháng 11, lúc cao điểm mƣa lớn kết hợp với triều cƣờng từ sông Hậu tràn vào thành phố gây ngập úng và làm tắc nghẽn giao thông trong khu vực nội thành đặc biệt là trên Quốc lộ 91, đoạn từ quận Bình Thủy đến quận Ô Môn. Khu vực TP.Cần Thơ dù không chịu ảnh hƣởng nhiều do gió bão, nhƣng gần đây vào mùa mƣa thƣờng có các trận mƣa giông lớn, kéo dài. Trong năm hình thành các hƣớng gió chính nhƣ sau: - Hƣớng gió Đông-Bắc trong mùa khô với vận tốc trung bình 3,0 m/s. - Hƣớng gió Tây-Nam trong mùa mƣa với vận tốc trung bình 1,8 m/s. 1.3 Thủy văn Chế độ thủy văn dòng chảy trên hệ thống sông, kênh thuộc TP.Cần Thơ chịu sự chi phối của dòng chảy sông Mekong thông qua sông Hậu, thủy triều biển Đông, mƣa nội vùng và hệ thống cơ sở hạ tầng. Trong đó, sự tổ hợp giao tranh giữa ảnh hƣởng của chế độ dòng chảy thƣợng nguồn sông Mekong và chế độ triều Biển Đông chi phối mạnh nhất. Mật độ sông rạch tại TP.Cần Thơ khá lớn khoảng 1,8 km/km2, vùng ven sông Hậu thuộc quận Ninh Kiều, Ô Môn, Cái Răng và Thốt Nốt lên tới trên 2 km/km2. Hệ thống sông rạch chính tại Cần Thơ gồm: Sông Hậu: là nhánh phía Tây của sông Mekong trong lãnh thổ Việt Nam, vừa là nguồn cung cấp nƣớc ngọt chính cho ĐBSCL và Cần Thơ, vừa là ranh giới tự nhiên của TP.Cần Thơ với 02 tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long. Sông Hậu cũng là thủy lộ Quốc tế cho các tàu đi về Campuchia... Sông Hậu là con sông lớn nhất của vùng với tổng chiều dài chảy qua Cần Thơ là 55 km, tổng lƣợng nƣớc sông Hậu đổ ra biển khoảng 200 tỷ m3/năm (chiếm 41% tổng lƣợng nƣớc của sông Mekong), lƣu lƣợng nƣớc bình quân tại sông Cần Thơ là 14.800 m3/giây. Tổng lƣợng phù sa của sông Hậu là 35 triệu m3/năm (chiếm gần 1/2 tổng lƣợng phù sa sông Mekong). Hệ thống các kênh rạch nhỏ: Rạch Cần Thơ dài 16 km đổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều, rạch Bình Thủy, rạch Trà Nóc, rạch Ô Môn, rạch Thốt Nốt, kênh Cái Sắn,... Đây là những kênh rạch lớn dẫn nƣớc từ sông Hậu vào các vùng nội TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 5 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 đồng và nối liền với kênh rạch của các tỉnh lân cận TP.Cần Thơ, có nƣớc ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tƣới nƣớc trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thông. 1.4 Hiện trạng sử dụng đất 7.44% 0.23% 6.58% 4.28% 0.16% 81.31% Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất ở Đất chuyên dùng Đất chƣa sử dụng Khác Hình 2. Biểu đồ tình hình sử dụng đất thành phố Cần Thơ Hiện nay, TP.Cần Thơ có hơn 99% đất đã đƣợc sử dụng cho các mục đích phục vụ đời sống. Theo nguồn thống kê của Phòng Đăng ký đất đai-Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TP.Cần Thơ, đất sử dụng chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 81,31 % tính trên tổng diện tích tự nhiên. 1.5 Tài nguyên Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP.Cần Thơ thời kỳ 20062020, Cần Thơ không có khoáng sản kim loại, tài nguyên chủ yếu là đất trồng trọt, nƣớc ngọt, đất sét, than bùn và cát sông (đổ nền). Sét làm gạch ngói có trữ lƣợng 16,8 triệu m3; Than bùn khoảng 30-150 ngàn tấn; Sét dẻo, cát xây dựng 70 triệu m3; Nƣớc ngọt từ sông Hậu rất dồi dào vào mùa mƣa; Nƣớc ngầm các tầng Pleistocene, Pliocen và Miocen đều có trữ lƣợng dồi dào và chất lƣợng nƣớc tốt. TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 6 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 Đất đai, thổ nhƣỡng: TP.Cần Thơ có hai nhóm đất chính là đất phù sa và đất phèn. Đất phù sa chiếm 84% diện tích đất tự nhiên, bao gồm 05 loại: Phù sa bồi ven sông chiếm 1,9 % đất tự nhiên, Phù sa đốm rỉ có sét chiếm 58 %, Phù sa đốm rỉ 15,3 %, Phù sa loang lổ 4,9 %, Phù sa sét 4,1 %. Đất phèn chiếm 16 % diện tích tự nhiên, toàn bộ là đất phèn hoạt động, bao gồm: Đất phèn hoạt động nông chiếm 2,6 % diện tích tƣ nhiên, Đất phèn hoạt dộng sâu chiếm 7 %, Đất phèn hoạt động rất sâu chiếm 6,4 %. TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 7 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 CHƢƠNG 2. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI LÊN MÔI TRƢỜNG 2.1 Tăng trƣởng kinh tế Trong năm 2010 vừa qua, nền kinh tế của TP.Cần Thơ tiếp tục phát triển và chuyển dịch theo đúng cơ cấu kinh tế đã đề ra. Mặc dù chịu sự biến động mạnh của giá cả thị trƣờng, giá nguyên liệu đầu vào, mặt hàng thiết yếu, vàng và tỷ giá đô la tăng vọt nhƣng nhìn chung nền kinh tế đang trên đà hồi phục. Tăng trƣởng tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (GDP) là 15,03%, đạt đƣợc kế hoạch là 15%, tăng 2% so với năm 2009. Kế hoạch phát triển trong năm 2010 của các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và nông nghiệp - thủy sản lần lƣợt là tăng 17-17,5%, tăng 16-16,5% và tăng 3-3,5%. Đến cuối năm, ngành công nghiệp - xây dựng tăng 15,77%, ngành dịch vụ tăng 19,6%, ngành nông nghiệp - thủy sản giảm 5,3%. Cơ cấu nền kinh tế thành phố đang chuyển dịch sang các ngành công nhiệp và dịch vụ, tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm đáng kể. Tỷ trọng của công nghiệp - xây dựng đã tăng thêm 1,58%, tỷ trọng của dịch vụ tăng 0,78%, còn tỷ trọng của nông nghiệp - thủy sản thì giảm đi 2,38%. Từ khi trở thành thành phố trực thuộc Trung Ƣơng, nền kinh tế của TP.Cần Thơ ngày càng phát triển theo hƣớng công nghiệp, dịch vụ. Các khu CN-TTCN đƣợc mở rộng, theo đó tình trạng ô nhiễm môi trƣờng cũng tăng do lƣợng rác thải và nƣớc thải độc hại tăng. Bên cạnh đó, tốc độ đô thị hóa cao của TP.Cần Thơ cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng. Việc ngăn sông, lắp đất đã khiến một số kênh rạch trên địa bàn thành phố bị ô nhiễm nhƣ rạch Tham Tƣớng, rạch Cái Khế. Các công trình giao thông, công trình đô thị góp phần khiến cho ô nhiễm không khí tăng lên. Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011, tăng trƣởng kinh tế (GDP) sẽ là 16%, cao hơn năm 2010 và tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng cƣờng công nghiệp và dịch vụ. Với chỉ tiêu này, thành phố cần có chính sách quy hoạch chặt chẽ và lồng ghép yếu tố BĐKH để ít gây tác động xấu nhất đến môi trƣờng. 2.2 Sức ép dân số và vấn đề di cƣ Dân số của TP.Cần Thơ tăng liên tục từ năm 2000 đến nay. Năm 2010, dân số của TP.Cần Thơ là 1.199.817 ngƣời, với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 10,71‰. Trong đó, tỷ lệ dân thành thị chiếm 66%, dân số nông thôn chiếm 34% so với tổng số dân của toàn thành phố. Điều này cho thấy, có hiện tƣợng di cƣ từ vùng nông thôn lên thành thị, khiến cho mật độ dân số tại các quận trung tâm tăng lên, cao TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan