Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sĩ xác định các nguyên nhân và giải pháp khắc phục sự nhàn rỗi của...

Tài liệu Luận văn thạc sĩ xác định các nguyên nhân và giải pháp khắc phục sự nhàn rỗi của công nhân trên công trường xây dựng

.PDF
202
303
134

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG ---------------------- PHẠM VĂN HƢNG XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ NHÀN RỖI CỦA CÔNG NHÂN TRÊN CÔNG TRƢỜNG XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Vĩnh Long, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG PHẠM VĂN HƢNG XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ NHÀN RỖI CỦA CÔNG NHÂN TRÊN CÔNG TRƢỜNG XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD & CN MÃ NGÀNH: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HÀ DUY KHÁNH Vĩnh Long, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Xác định các nguyên nhân và giải pháp khắc phục sự nhàn rỗi của công nhân trên công trƣờng xây dựng” là bài nghiên cứu của chính tôi đƣợc thầy TS. Hà Duy Khánh hƣớng dẫn. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn đều trung thực. Không có sản phẩm nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn mà chƣa đƣợc trích dẫn theo quy định. Luận văn nầy chƣa ai nộp để nhận bằng tại các trƣờng đại học nào khác. Ngƣời cam đoan PHẠM VĂN HƢNG LỜI CẢM ƠN Để đạt đƣợc luận văn nầy tôi chân thành cảm ơn thầy TS. Hà Duy Khánh ngƣời hƣớng dẫn tận tình tôi suốt trong qua trình thực hiện luận văn. Tôi chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trƣờng đại học Cửu Long đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi có điều kiện học tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô đã tham gia giảng dạy rất nhiệt tình để truyền đạt những kiến thức cơ bản, bổ ích cho bản thân tôi. Xin chân thành cảm ơn đến các anh chị em trong ngành đã giúp tôi trong quá trình khảo sát thu thập thông tin và cung cấp nhƣng thông tin trung thực để tôi hoàn thành luận văn. Tác giả PHẠM VĂN HƢNG MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU...................................................................................... 1 1.1 Giới thiệu chung ........................................................................................... 1 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 4 1.4 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4 1.5 Những đóng góp của nghiên cứu ................................................................... 5 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................... 6 2.1 Một số khái niệm .......................................................................................... 6 2.2 Các nghiên cứu liên quan trƣớc đây đã đƣợc công bố ................................... 7 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 10 3.1 Qui trình nghiên cứu ................................................................................... 10 3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 10 3.1.1.1 Nghiên cứu định tính ...................................................................... 10 3.1.1.2 Nghiên cứu định lƣợng ................................................................... 10 3.1.2 Quy trình thực hiện nghiên cứu ............................................................... 11 3.2 Thu thập dữ liệu .......................................................................................... 12 3.2.1 Quy trình thu thập dữ liệu ....................................................................... 12 3.2.2 Cách thức lấy mẫu .................................................................................. 13 3.2.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu: .................................................................... 13 3.2.2.2 Kích thƣớc mẫu: ............................................................................. 14 3.2.3 Cách thức phân phối bảng câu hỏi và thang đo ....................................... 14 3.2.3.1 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi ....................................................... 14 3.2.3.2 Cách thức phân phối bảng câu hỏi .................................................. 15 3.2.3.3 Cấu trúc bảng câu hỏi ..................................................................... 16 3.2.3.4 Thang đo ........................................................................................ 16 3.3 Mã hóa dữ liệu ............................................................................................ 16 3.4 Công cụ phân tích ....................................................................................... 18 3.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo .......................................................... 19 3.4.2 Mô tả mẫu .............................................................................................. 19 3.4.3 Phân tích thống kê mô tả ......................................................................... 19 3.4.4 Kiểm định Shapiro-Wilk Test ................................................................. 19 3.4.5 Phân tích phƣơng sai ANOVA (analysis of variance): ............................ 19 3.4.6 Phân tích tƣơng quan Pearson ................................................................. 20 3.4.7 Phân tích nhân tố khám phá .................................................................... 20 3.4.8 Sơ đồ phân tích ....................................................................................... 21 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................... 23 4.1 Mô tả mẫu ................................................................................................... 23 4.1.1 Mô tả số năm kinh nghiệm ...................................................................... 23 4.1.2 Mô tả độ tuổi .......................................................................................... 24 4.1.3 Mô tả chức danh ..................................................................................... 25 4.1.4 Mô tả lĩnh vực hoạt động ........................................................................ 26 4.2 Phân tích thống kê mô tả ............................................................................. 27 4.3 Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha................................................................ 29 4.4 Kiểm định Shapiro-Wilk Test: .................................................................... 35 4.5 Kiểm định ANOVA .................................................................................... 36 4.5.1 Kiểm định ANOVA cho mức độ xảy ra: ................................................. 37 4.5.2 Kiểm định ANOVA cho mức độ ảnh hƣởng: .......................................... 49 4.6 Phân tích tƣơng quan Pearson: .................................................................... 62 4.6.1 Phân tích tƣơng quan Pearson cho mức độ xảy ra: .................................. 62 4.6.2 Phân tích tƣơng quan Pearson cho mức độ ảnh hƣởng: ........................... 71 4.7 hân tích nhân tố khám phá (EFA):............................................................... 83 4.7.1 Phân tích nhân tố khám phá cho mức độ xảy ra ...................................... 83 4.7.2 Phân tích nhân tố khám phá cho mức độ ảnh hƣởng ............................... 90 4.8 Xây dựng chỉ số .......................................................................................... 97 4.8.1 Xây dựng chỉ số mức độ xảy ra của các yếu tố ........................................ 97 4.8.2 Xây dựng chỉ số mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ............................... 102 4.9 Đề xuất giải pháp ...................................................................................... 107 4.9.1 Các giải pháp do ngƣời trả lời trong bảng câu hỏi: ................................ 107 4.9.2 Các giải pháp khác:............................................................................... 108 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 110 5.1 Kết luận .................................................................................................... 110 5.2 Kiến Nghị ................................................................................................. 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 113 PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................ 115 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiệu suất lao động trong ngành xây dựng ................................................ 6 Bảng 3.1: bảng mã hóa thang đo mức độ xảy ra và mức độ ảnh hƣởng đến nguyên nhân nhàn rỗi của công nhân. .................................................................... 16 Bảng 4.1: thống kê mẫu theo số năm kinh nghiệm ................................................. 23 Bảng 4.2: thống kê mẫu theo độ tuổi ..................................................................... 24 Bảng 4.3: thống kê mẫu theo chức danh ................................................................ 25 Bảng 4.4: thống kê mẫu theo lĩnh vực hoạt động ................................................... 26 Bảng 4.5: Phân tích trị trung bình các yếu tố theo mức độ xảy ra ........................... 27 Bảng 4.6: Phân tích trị trung bình các yếu tố theo mức độ ảnh hƣởng .................... 28 Bảng 4.7: Kiểm định hệ số tƣơng quan biến tổng cho mức độ xảy ra (chƣa bỏ biến X25) .............................................................................................................. 29 Bảng 4.8: Kiểm định hệ số tƣơng quan biến tổng cho mức độ xảy ra (chƣa bỏ biến X23) .............................................................................................................. 30 Bảng 4.9: Kiểm định hệ số tƣơng quan biến tổng cho mức độ ảnh hƣởng (chƣa bỏ biến Y24).......................................................................................................... 31 Bảng 4.10: Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho mức độ xảy ra:....................... 32 Bảng 4.11: Kiểm định hệ số tƣơng quan biến tổng cho mức độ xảy ra (đã looại bỏ biến X23, X25): ................................................................................................ 32 Bảng 4.12: Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho mức độ ảnh hƣởng ................. 33 Bảng 4.13: Kiểm định hệ số tƣơng quan biến tổng cho mức độ ảnh hƣởng (đã loại bỏ biến Y24) ................................................................................................... 34 Bảng 4.14: Kiểm định trị số thông kê cho mức độ xảy ra:...................................... 35 Bảng 4.15: Kiểm định trị số thống kê cho mức độ ảnh hƣởng: ............................... 35 Bảng 4.16: Kiểm định mức độ xảy ra so với số năm kinh nghiệm.......................... 37 Bảng 4.17: Kiểm định mức độ xảy ra so với độ tuổi .............................................. 39 Bảng 4.18: Kiểm định mức độ xảy ra so với chức danh ......................................... 41 Bảng 4.19: Kiểm định mức độ xảy ra so với lĩnh vực hoạt động ............................ 45 Bảng 4.20: Kiểm định mức độ ảnh hƣởng so với số năm kinh nghiệm ................... 49 Bảng 4.21: Kiểm định mức độ ảnh hƣởng so với độ tuổi ....................................... 51 Bảng 4.22: Kiểm định mức độ ảnh hƣởng so với chức danh .................................. 53 Bảng 4.23: Kiểm định mức độ ảnh hƣởng so với lĩnh vực hoạt động ..................... 57 Bảng 4.24:Phân tích tƣơng quan Pearson cho mức độ xảy ra ................................. 62 Bảng 4.25:Phân tích tƣơng quan Pearson cho mức độ ảnh hƣởng .......................... 71 Bảng 4.26:Bảng hệ số KMO cho mức độ xảy ra .................................................... 83 Bảng 4.27:Bảng phƣơng sai giải thích cho mức độ xảy ra (lần 3) .......................... 84 Bảng 4.28:Bảng thành phần ma trận xoay (Rotated Component Matrix) cho mức độ xảy ra (lần 3)............................................................................................. 85 Bảng 4.29:Bảng thành phần hệ số ma trận cho mức độ xảy ra ............................... 89 Bảng 4.30:Bảng chuyển đổi ma trận thành phần .................................................... 89 Bảng 4.31:Bảng hệ số KMO cho mức độ ảnh hƣởng ............................................. 90 Bảng 4.32:Bảng phƣơng sai giải thích cho mức độ ảnh hƣởng (lần 3) ................... 91 Bảng 4.33:Bảng thành phần ma trận xoay (Rotated Component Matrix) cho mức độ ảnh hƣởng (lần 3) ...................................................................................... 92 Bảng 4.34 Bảng thành phần hệ số ma trận cho mức độ ảnh hƣởng......................... 96 Bảng 4.35: Bảng chuyển đổi ma trận thành phần ................................................... 96 Bảng 4.36: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan ............................................................ 97 Bảng 4.37: Bảng trọng số các nhân tố chính .......................................................... 97 Bảng 4.38: Bảng trọng số của các yếu tố trong thành nhân tố chính ....................... 98 Bảng 4.39: Bảng đánh giá chỉ số nhàn rỗi ............................................................ 100 Bảng 4.40: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan giữa các nhân tố (Component Tranfomation Matrix) .......................................................................................... 102 Bảng 4.41: Bảng trọng số các nhân tố chính ........................................................ 102 Bảng 4.42: Bảng trọng số của các yếu tố trong thành phần nhân tố chính ............ 103 Bảng 4.43: Bảng đánh giá chỉ số nhàn rỗi ............................................................ 105 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cơ cấu lao động có việc làm chia theo lĩnh vực kinh tế ............................ 2 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 11 Sơ đồ 3.2: Quy trình thu thập dữ liệu ..................................................................... 12 Sơ đồ 3.3:Cách thức lấy mẫu từ bảng câu hỏi ........................................................ 13 Sơ đồ 3.4: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi ............................................................. 14 Sơ đồ 3.5: Cách thức phân phối bảng câu hỏi ........................................................ 15 Sơ đồ 3.6: Các bƣớc phân tích ............................................................................... 21 Hình 4.1: biểu đồ số năm kinh nghiệm .................................................................. 23 Hình 4.2: biểu đồ độ tuổi ...................................................................................... 24 Hình 4.3: biểu đồ chức danh ................................................................................. 25 Hình 4.4: biểu đồ lĩnh vực hoạt động .................................................................... 26 Hình 4.5 Giá trị riêng (Eigenvalues) của các yếu tố ............................................... 85 Hình 4.6 Giá trị riêng (Eigenvalues) của các yếu tố ............................................... 92 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương nầy giới thiệu chung về ngành xây dựng và sự ảnh hưởng của ngành xây dựng với sự phát triển của đất nước và xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và những đóng góp nghiên cứu của luận văn. 1.1 Giới thiệu chung Ngành xây dựng là một chìa khóa cho sự phát triển kinh tế của nhiều nƣớc trên thế giới. Thông thƣờng, ngành xây dựng đóng góp vào việc giải quyết việc làm cho công nhân lao động, giảm nạn thất nghiệp trong xã hội rất lớn và đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập của đất nƣớc. Tuy nhiên, cho đến nay ngành công nghiệp xây dựng vẫn còn đang gặp phải những vấn đề khó khăn, bất ngờ mang tính rủi ro khá cao mặc dù những điều này đã đƣợc nhận thức trong quá khứ. Những vấn đề thƣờng xuyên nhất nhƣ: hiệu quả thực hiện công việc thấp, thiếu an toàn lao động, điều kiện làm việc kém và không đạt chất lƣợng (Koskela, 1993) [13]. Hiện nay, trong thời kỳ kinh tế thị trƣờng, hội nhập và cạnh tranh, sự khan hiếm công nhân lành nghề và nhu cầu cải thiện chất lƣợng xây dựng là một điều thách thức đối với ngành công nghiệp xây dựng. Những thách thức trên đƣợc xem nhƣ một nhu cầu cấp thiết chẳng hạn nhƣ: nâng cao hiệu quả thực hiện công việc, chất lƣợng và hợp tác với các ngành khác. Nếu sự hợp tác này tốt sẽ tạo động lực cho sự phát triển nhanh chóng và hình thành nên một cơ sở hạ tầng cần thiết cho ngành công nghiệp xây dựng cũng nhƣ cho các ngành khác (Alacon, 1994). Trong thời gian qua Việt Nam có một nền kinh tế năng động và phát triển khá nhanh. Trong đó, ngành công nghiệp xây dựng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc. Thành công của các dự án xây dựng, đặc biệt là các dự án trọng điểm của đất nƣớc, các dự án lớn, không những có ý nghĩa quan trọng với những ngƣời tham gia thực hiện dự án mà còn rất quan trọng với nền kinh tế của đất nƣớc để duy trì ổn định tốc độ tăng trƣởng kinh tế (Nguyen và nhóm tác giả, 2004). 2 Báo cáo điều tra lao động - việc làm 6 tháng đầu năm 2011 của tổng cục thống kê thì cơ cấu lao động có việc làm chia theo lĩnh vực kinh tế đối với ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ lệ 21.7% Hình 1.1: Cơ cấu lao động có việc làm chia theo lĩnh vực kinh tế Cũng theo nguồn của Tổng cục Thống kê năm 2013 thì nhân công cơ cấu lao động của ngành xây dựng có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2005 - 2013, từ mức 5,4% tổng cơ cấu lao động năm 2005 lên 6,2% trong năm 2013 [5]. Hiện tại, lƣợng nhân công trong ngành xây dựng đạt 3,2 triệu lao động, là ngành có lƣợng lao động cao thứ 4 cả nƣớc. Hiệp hội Nhà thầu Việt Nam (VACC), khoảng 80% công nhân xây dựng hiện nay làm việc có tính thời vụ, chƣa đƣợc đào tạo bài bản, thiếu chuyên môn và chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu về tính chuyên nghiệp trên công trƣờng. So với các nƣớc trong khu vực, năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng một nửa mức trung bình của các nƣớc Đông Nam Á. Còn khi so sánh với các ngành khác, năng xuất lao động của ngành Xây dựng chỉ đứng thứ 16, vì vậy thu nhập của nhân công trong ngành cũng ở mức thấp hơn so với nhiều ngành kinh tế khác và so với các nƣớc trong khu vực. Liên quan với những thách thức trong ngành xây dựng, một số bài báo nghiên cứu đã đƣợc thực hiện trong nhiều năm qua để xác định các nguyên nhân cho các vấn đề khó khăn trong xây dựng nhƣ các đề tài nghiên cứu về các nguyên nhân 3 quan trọng gây nên việc chậm trễ tiến độ trong việc xây dựng công trình tại Malaysia. Nghiên cứu của (Alaghbari và nhóm tác giả, 2007), nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian thi công và chi phí cao tại các dự án xây dựng tại Indonesia [6]. (Peter F. Kaming và nhóm tác giả, 2010), nghiên cứu phân tích nhận thức ngƣời lao động thủ công và thợ chính của các yếu tố ảnh hƣởng đế năng suất lao động xây dựng công trình ở Mỹ đƣợc công bố tháng 7/ 2010 [15]. Vĩnh Long là Tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ đồng bằng sông Cửu Long, nằm trong vùng ảnh hƣởng của địa bàn trọng điểm kinh tế phía Nam, Các dự án xây dựng chủ yếu các dự án nhƣ: Trƣờng học; Trụ sở làm việc; công trình y tế, văn hóa, trung tâm thƣơng mại...việc thi công công trình chậm tiến độ, năng suất lao động thấp, khan hiếm công nhân lành nghề, công nhân làm việc thiếu tập trung...là nổi lo của chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công và các bên liên quan. Giai đoạn thi công công trình có rất nhiều yếu tố liên quan con ngƣời và chi phí, nhiều dự án bị thất thoát do việc quản lý kém, thiếu hụt công nhân, công nhân chƣa qua đào tạo nghề, tuyển công nhân tùy tiện, thi công không đạt chất lƣợng, thời gian thi công kéo dài, thiếu hụt vật tƣ…Chính những điều này tạo ra sự thất thoát lãng phí cho lƣợng tiền mà chúng ta thực chất phải chi trả. Ngoài các yếu tố trên sự nhàn rỗi của công nhân trên công trình xây dựng cũng gây hiệu quả thực hiện công việc thấp đồng nghĩa với giảm năng suất lao động, đây là vấn đề mà nhà thầu; nhà kinh doanh rất quan tâm. Vì vậy, nghiên cứu về sự nhàn rỗi của công nhân là một vấn đề thực tiễn, là cơ sở để thực hiện các chiến lƣợc quản lý hay các biện pháp quản lý để giúp cải thiện hiệu quả thực hiện công việc cao. 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu Hiện nay nhiều nhà thầu thi công tuyển công nhân theo hình thức công nhật, chấm công theo ngày, thanh toán tiền công hàng tuần hoặc hàng tháng, trả lƣơng theo bậc thợ, nhiều dự án xây dựng ở Việt Nam thƣờng xuyên bị kéo dài thời gian thi công, vƣợt chi phí... Việc phải thƣờng xuyên đối mặt với những vấn đề này đã làm cho những ngƣời tham quản lý công trình phải thất vọng, đặc biệt là các nhà thầu thi công. Vì vậy, việc làm thế nào để có thể quản lý thời gian làm việc của 4 công nhân, quản lý vật tƣ-thiết bị thi công... để các công trình xây dựng đƣợc tốt hơn và hiệu quả thực hiện công việc cao hơn đã thu hút nhiều sự chú ý của những ngƣời quản lý công trình và các bên liên quan. Do đó, việc phân tích đánh giá các nguyên nhân gây ra sự nhàn rỗi của công nhân dẫn đến hiệu quả công việc thấp có thể bởi nhiều nguyên nhân nhƣ: bố trí số lƣợng nhân công không hợp lý, công nhân không đủ năng lực, công nhân không tuân thủ an toàn lao động, công nhân không đƣợc cung cấp đủ vật tƣ và thiết bị thi công, quản lý công nhân chƣa chặt chẻ, chủ đầu tƣ thiếu năng lực tài chính, tuyển công nhân chƣa đƣợc chú trọng...từ đó giúp các nhà thầu có đƣợc những biện pháp quản lý, thi công hợp lý. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu này tập trung đến việc xác định nguyên nhân và giải pháp khắc phục sự nhàn rỗi của công nhân trên công trƣờng xây dựng ở địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Điều này có nghĩa đƣa ra một cách thức rõ ràng về hiệu quả thực hiện công việc của công nhân ngày càng cao, đây đƣợc xem là yếu tố quan trọng trong cải tiến năng xuất lao động trong công trình xây dựng, trong quá trình tổ chức thi công sẽ dẫn dắt dự án thành công với một chi phí thấp hơn trƣớc. Từ những vấn đề phân tích ở trên, bài nghiên cứu này đƣợc thực hiện để tìm hiểu những mục tiêu nhƣ sau: - Xác định các nguyên nhân gây ra sự nhàn rỗi của công nhân trong các công trƣờng xây dựng. - Phân tích và nhóm các yếu tố chính gây ra nhàn rỗi của công nhân trong công trƣờng xây dựng. - Đề xuất các giải pháp khắc phục. 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Luận văn thực hiện nghiên cứu đối với các các công trƣờng xây dựng tại tỉnh Vĩnh Long. 5 - Đối tƣợng nghiên cứu: là các cá nhân làm việc trong ngành xây dựng. Các cá nhân này đƣợc khảo sát dựa trên 04 đặc tính sau: vị trí công việc, số năm kinh nghiệm, loại công trình đang làm và bên tham gia dự án. - Dữ liệu ban đầu sẽ đƣợc thu thập chủ yếu thông qua bảng câu hỏi gửi bằng bƣu điện, thƣ điện tử, trực tiếp bằng tay đến các nhóm đối tƣợng trả lời (khoảng 100 bảng). Ở đây, chủ yếu là các cá nhân nhƣ: Nhà thầu thi công, tƣ vấn giám sát, tƣ vấn thiết kế, chủ đầu tƣ, quản lý dự án, quản lý xây dựng. Tất cả các đối tƣợng đƣợc khảo sát đều là những ngƣời có kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng. 1.5 Những đóng góp của nghiên cứu Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn các nhà thầu thi công có cơ sở lý thuyết đầy đủ về quản lý công nhân xây dựng trong một công trƣờng xây dựng, qua đó có đƣợc những biện pháp quản lý, thi công hợp lý nâng cao hiệu quả thực hiện công việc. Thông qua công cụ phân tích số liệu chủ yếu dựa vào phân tích nhân tố (Factor Analysis). Kết quả chính của nghiên cứu là xác định các nguyên nhân chính gây ra tình trạng nhàn rỗi của công nhân. Từ đó, sẽ đƣa ra các giải pháp khắc phục phù hợp. 6 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chương nầy sẽ nêu một số khái niệm về nhàn rỗi của của công nhân, hiệu quả làm việc, giờ làm việc..., và một số nghiên cứu trước đây đã được công bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 2.1 Một số khái niệm Khái niện nhàn rỗi của công nhân: là hiện tƣợng công nhân không có việc gì làm hoặc phải chờ đợi công việc dẫn đến hiệu quả thực hiện công việc thấp. Hiệu quả: là thể hiện mối tƣơng quan giữa các biến số đầu ra thu đƣợc so với các biến số đầu vào đã đƣợc sử dụng để tạo ra những kết quả đầu ra đó, hiệu quả là đạt đƣợc kết quả cao mà sử dụng ít thời gian, công sức và nguồn lực nhất. Theo Tổng cục Thống kê thì hiệu suất lao động trong ngành xây dựng không có cải thiện từ năm 2005 Bảng 2.1: Hiệu suất lao động trong ngành xây dựng Nếu tính theo giá so sánh 2010 (loại bỏ lạm phát), có thể thấy hiệu suất lao động trong ngành xây dựng từ năm 2005 đến 2013 hầu nhƣ không biến động và có sự sụt giảm trong giai đoạn 2010 - 2012, đặc biệt là năm 2011 khi giá trị GDP xây dựng giảm nhƣng số lao động tăng lên. Giờ làm việc: theo bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về thời giờ làm việc trong điều kiện bình thƣờng và thời giờ làm thêm của ngƣời lao động nhƣ sau [1]: * Thời giờ làm việc bình thƣờng: - Thời giờ làm việc bình thƣờng không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. - Ngƣời sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trƣờng hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thƣờng không quá 10 giờ trong 7 01 ngày, nhƣng không quá 48 giờ trong 01 tuần. Nhà nƣớc khuyến khích ngƣời sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ. - Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những ngƣời làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành. * Làm thêm giờ: - Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thƣờng (08 giờ/ngày) đƣợc quy định trong pháp luật, thỏa ƣớc lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động. - Ngƣời sử dụng lao động đƣợc sử dụng ngƣời lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đủ 3 điều kiện sau đây: 1) Đƣợc sự đồng ý của ngƣời lao động; 2) Bảo đảm số giờ làm thêm của ngƣời lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thƣờng trong 01 ngày, trƣờng hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thƣờng và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trƣờng hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thì đƣợc làm thêm giờ không quá 300 giờ trong 01 năm; 3) Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, ngƣời sử dụng lao động phải bố trí để ngƣời lao động đƣợc nghỉ bù cho số thời gian đã không đƣợc nghỉ”. Ngƣời lao động: theo bộ luật Lao động năm 2012 thì ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, đƣợc trả lƣơng và chịu sự quản lý, điều hành của ngƣời sử dụng lao động. Ngƣời sử dụng lao động: theo bộ luật Lao động năm 2012 thì doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mƣớn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. 2.2 Các nghiên cứu liên quan trƣớc đây đã đƣợc công bố Một số nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến đề tài đƣợc tóm lƣợc thông qua 8 các ý chính dƣới đây: - Luận văn thạc sỹ của Dƣơng Thị Bích Huyền (2002), nghiên cứu động cơ, tinh thần làm việc của công nhân xây dựng và các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất lao động, đã chỉ ra công nhân sử dụng hơn 2,5 giờ cho công việc trực tiếp làm ra sản phẩm; gần 3 giờ để thực hiện những công việc phụ trợ; khoảng 2,5 giờ không làm gì cả.[2] - Nghiên cứu của nhóm Aguinaldo dos Santos, James Powell, and Carlos Torres Formoso (1999) đã nghiên cứu về một số nguyên tắc quản lý sản xuất cốt lõi trong ngành xây dựng. Các phân tích tập trung vào bốn nguyên tắc đƣợc mô tả trong báo cáo "Ứng dụng của Triết học sản xuất mới trong xây dựng", đƣợc viết bởi Koskela (1993). Do tính chất của các chủ đề, nó đã đƣợc quyết định áp dụng các nguyên tắc nghiên cứu cho từng trƣờng hợp. Trong đó nguyên tắc tăng tính minh bạch trong ngành công nghiệp xây dựng phân tích về Công nhân xây dựng thƣờng xuyên dành thời gian quý giá tìm kiếm, lang thang, hoặc chờ đợi cho dụng cụ, vật liệu, và các thông tin thay vì làm thêm giá trị cho sản phẩm cuối cùng. Đống vật liệu không cần thiết và không thƣờng xuyên sử dụng thƣờng xuyên bị tắc đƣờng và khả năng hiển thị trực tiếp. Hơn nữa, các cuộc phỏng vấn mở đã chỉ ra rằng công nhân không biết chính xác những gì đƣợc mong đợi của họ hoặc làm thế nào để thực hiện công việc của họ một cách hiệu quả hơn và an toàn.[7] - Nghiên cứu của Christian và Hachey (1995) chứng minh rằng công nhân sử dụng khoảng gần 46% thời gian làm việc cho các hoạt động đem lại giá trị, và 54% còn lại cho các hoạt động không đem lại giá trị từ 7 dự án xây dựng.[9] - Nghiên cứu của Ciampa (1991) cho thấy một kết quả còn tồi tệ hơn rằng chỉ 3% đến 20% các thao tác công việc của công nhân làm ra giá trị cho sản phẩm hoàn thành cuối cùng.[10] - Nghiên cứu của nhóm Gregory A. Howell và Glenn Ballard (1998) nhóm đề cập vấn đề mặt trái của xây dựng tinh gọn của Stuart Green về hệ thống mới với những mục tiêu mới yêu cầu các tổ chức khác nhau. Stuart Green tuyên bố rằng "Mặc dù mức lƣơng tƣơng đối cao có sẵn, công nhân đã đƣợc tìm thấy để bày tỏ 9 mối quan tâm thƣờng xuyên liên quan đến an toàn, căng thẳng của công việc, mất tự do cá nhân và hành động kỳ thị." [11] - Nghiên cứu của Khanh và Kim (2014) đã phân tích các yếu tố nhƣ thời gian chờ đợi vật tƣ và thiết bị, thời gian nhàn rỗi, thời gian di chuyển, thời gian sữa chữa công việc và thời gian chờ đợi sự phê duyệt/ làm rõ là những lãng phí thời gian không đem lại giá trị gia tăng cho công việc trong các dự án xây dựng. Đây cũng là các vấn đề chính mà triết lý sản xuất tinh gọn (Lean Production) tập trung nghiên cứu trong những năm gần đây trên thế giới. [12] - Nghiên cứu của O'Brien (1989) cho rằng thời gian dành cho việc xử lý các tài liệu và các công tác chuẩn bị của công nhân điện trong các dự án xây dựng chiếm 42%, trong khi đó chỉ có 32% dành cho thời gian làm việc thực sự [14] - Nghiên cứu của Santos và nhóm tác giả (1999) kết luận rằng công nhân xây dựng thƣờng xuyên dành thời gian để tìm kiếm, đi lại hoặc chờ đợi dụng cụ, vật liệu và các thông tin thay vì tập trung làm để đem lại thêm giá trị cho sản phẩm. Ngoài ra, dựa vào các cuộc phỏng vấn thực tế, nghiên cứu này cũng đã chỉ ra rằng công nhân không biết chính xác những gì đang đƣợc mong đợi từ họ, hoặc làm thế nào để thực hiện công việc của họ một cách hiệu quả hơn và an toàn. [16] - Nghiên cứu của Torrent (2008) đã nghiên cứu hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào quản lý các dự án xây dựng. Kết quả cho thấy nếu theo dõi chính xác, phát hiện và phân phối các tài liệu vào đúng thời điểm sẽ làm giảm thời gian lao động nhàn rỗi, từ đó cải thiện hiệu suất lao động. [17] 10 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 3 sẽ giới thiệu 4 phần chính: (1) qui trình nghiên cứu gồm: phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu. (2) Thu thập số liệu gồm: quy trình thu thập số liệu, cách thức lấy mẫu, cách thức phân phối bảng câu hỏi. (3) mã hóa dữ liệu. (4) Phân tích dữ liệu bằng phần mềm thống kê SPSS gồm: kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích phương sai ANOVA, phân tích tương quan Pearson, phân tích thống kê mô tả Exploratory factor analysis (EFA). 3.1 Qui trình nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1.1 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính trong nghiên cứu nầy là xem các bài báo của nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến đề tài và mục tiêu nghiên cứu. qua đó tham khảo ý kiến của 5 chuyên gia gồm: chủ đầu tƣ, tƣ vấn thiết kế, tƣ vấn giám sát, quản lý dự án, nhà thầu thi công có kinh nghiệm hơn 20 năm đang làm việc trong lĩnh vực xây dựng trong tỉnh nhằm để bổ sung hoặc loại bỏ cáo yếu tố không hợp lý sao cho nội dung nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế, sau đó lập bảng câu hỏi chi tiết theo cấu trúc hoàn chỉnh. Thời gian nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành từ tháng 3/2016 đến 5/2016. 3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lƣợng nhằm để sàn lọc các yếu tố, xác định độ tin cậy thang đo và đƣa ra nhân tố chính gây ra sự nhàn rỗi của công nhân và tìm giải pháp khắc phục. Giai đoạn nầy thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát chính thức từ nghiên cứu định tính, bảng câu hỏi đƣợc lấy từ các chủ đầu tƣ, tƣ vấn giám sát, tƣ vấn thiết kế, nhà thầu thi công, ngƣời quản lý dự án của các công trình xây dựng trong địa bàn. Bảng câu hỏi khảo sát thu về đƣợc mã hóa và xử lý bằng phần mềm phân tích thống kê SPSS.20, Thời gian nghiên cứu định lƣợng đƣợc tiến hành từ tháng 5/2016 đến 7/2016.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất