Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng Pectinase ở một số chủng Bacillu...

Tài liệu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu sự tổng hợp cảm ứng Pectinase ở một số chủng Bacillus

.PDF
7
225
78

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ MAI PHƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ TỔNG HỢP CẢM ỨNG PECTINASE Ở MỘT SỐ CHỦNG BACILLUS Chuyên ngành: Vi Sinh Vật Học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS: PHẠM THỊ ÁNH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 Lời cảm ơn Để có được kết quả của luận văn này, em xin gởi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS-TS PHẠM THỊ ÁNH HỒNG Đã đưa ra phương hướng, mục tiêu cũng như hướng dẫn khoa học cặn kẽ cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Em xin gởi lời cảm ơn đến: Anh TRẦN QUỐC TUẤN Đã luôn động viên và hỗ trợ em rất nhiều trong công việc. Em vô cùng biết ơn các Thầy Cô khoa Sinh, trường Đại Học Sư Phạm tp Hồ Chí Minh, đặc biệt là TS. TRẦN THỊ THANH THỦY, đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và dành cho em sự giúp đỡ quý báu trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn lớp cao học vi sinh K18 đã cùng tôi học tập, động viên và có những trợ giúp cần thiết đúng lúc cho tôi. Cuối cùng, con xin gởi lời biết ơn vô hạn đến Ba Mẹ đã yêu thương và luôn ủng hộ con tiếp bước trên con đường học vấn của mình. Tôi xin cam đoan các số liệu được trình bày trong phần kết quả của luận văn này là do chính bản thân tôi thực hiện không sao chép của người khác. Đặng Thị Mai Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Enzym Pectinase 1.1.1. Giới thiệu chung 1.1.2. Các nghiên cứu trong và ngoài nước 1.1.3. Cơ chất của enzym pectinase 1.1.4. Phân loại 1.1.5. Cơ chế hoạt động của enzym pectinase 1.1.6. Ứng dụng pectinase 1.2. Đặc điểm sinh học của Bacillus 1.2.1. Vị trí phân loại 1.2.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của vi khuẩn Bacillus 1.2.3. Đặc điểm sinh thái của Bacillus 1.2.4. Đặc điểm sinh lí của Bacillus 1.2.5. Một vài ứng dụng quan trọng của Bacillus 1.3. sự cảm ứng sinh tổng hợp enzym 1.3.1. Hiện tượng cảm ứng 1.3.2. Đặc điểm của sự cảm ứng 1.3.3. Lịch sử nghiên cứu sự cảm ứng sinh tổng hợp enzym 1.3.4. Mô hình cảm ứng operon Lac 1.3.5. Chất cảm ứng 1.3.6. Sinh tổng hợp enzym cảm ứng 1.3.7. Cơ chế điều hòa sinh tổng hợp enzym Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Nguyên vật liệu 2.1.1. Chủng vi sinh vật nghiên cứu 2.1.2. Nguyên liệu sử dụng làm cơ chất 2.1.3. Môi trường nuôi cấy 2.2. Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 2.3. Phương pháp 2.3.1. Phương pháp cấy truyền và giữ giống 2.3.2. Phương pháp xác định sơ bộ khả năng tổng hợp enzym pectinase bằng cách đo đường kính vòng phân giải 2.3.3. Phương pháp nuôi cấy Bacillus 2.3.4. Phương pháp chiết dung dịch enzym từ canh trường nuôi cấy vi khuẩn 2.3.5. Xác định hoạt độ pectinase theo phương pháp so màu với thuốc thử DNS (acid 3,5-dinitrosalicylic) 2.3.6. Định lượng pectin theo phương pháp Ca-pectat 2.3.7. Phương pháp khảo sát cơ chất cảm ứng sinh tổng hợp pectinase của chủng Bacillus được nghiên cứu 2.3.8. Phương pháp khảo sát một số điều kiện môi trường nuôi cấy thu nhận pectinase có hoạt độ cao nhất của Bacillus 2.3.9. Tối ưu hoá các điều kiện nuôi cấy thu nhận enzym pectinase của chủng Bacillus được chọn theo quy hoạch thực nghiệm 2.3.10. Khảo sát một vài đặc điểm pectinase của chủng Bacillus được chọn 2.3.11. Phương pháp thu nhận chế phẩm enzym từ dịch chiết enzym Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Xác định đường kính vòng phân giải enzym pectinase của sáu chủng Bacillus 3.2. Xác định hàm lượng pectin trong các nguyên liệu sử dụng làm cơ chất cảm ứng 3.2.1. Hàm lượng pectin trong cà rốt 3.3. Xác định hoạt độ pectinase trong canh trường nuôi cấy bacillus có chất cảm ứng khác nhau 3.3.1. Xác định hoạt độ pectinase trong canh trường nuôi cấy chủng hai Bacillus không có cơ chất cảm ứng và có cơ chất cảm ứng là pectin 3.3.2. Xác định hoạt độ pectinase trong canh trường nuôi cấy hai chủng Bacillus có bổ sung nguyên liệu cảm ứng là cà rốt 3.3.3. Xác định hoạt độ pectinase trong canh trường nuôi cấy hai chủng Bacillus có bổ sung nguyên liệu cảm ứng là vỏ bưởi 3.4. Xác định hoạt độ pectinase trong canh trường nuôi cấy hai chủng Bacillus có bổ sung các nguồn nitơ khác nhau 3.5. Xác định hoạt độ pectinase trong môi trường nuôi cấy hai chủng Bacillus có pH khác nhau 3.6. Xác định hoạt độ enzym pectinase ở các điều kiện nhiệt độ nuôi cấy khác nhau 3.7. Tối ưu hoá các điều kiện nuôi cấy cho việc thu nhận enzym pectinase từ hai chủng vi khuẩn Bl2(Bacillus licheniformis) và Bs4( Bacillus subtilis) 3.7.1. Tối ưu hoá các điều kiện nuôi cấy cho việc thu nhận enzym pectinase từ chủng vi khuẩn Bl2 (Bacillus licheniformis) 3.7.2. Tối ưu hoá các điều kiện nuôi cấy cho việc thu nhận enzym pectinase từ chủng vi khuẩn Bs4 (Bacillus subtilis) 3.8. Thử nghiệm mô hình tối ưu trên điều kiện nuôi cấy bán rắn 3.9. Thu nhận pectinase thô từ canh trường nuôi cấy hai chủng vi khuẩn Bacillus 3.10. Khảo sát một vài đặc điểm của pectinase Bs4 và Bl2 3.10.1. Khảo sát giá trị pH thích hợp cho hoạt động của enzym 3.10.2. Khảo sát nồng độ cơ chất thích hợp cho hoạt động của enzym 3.10.3. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của enzym 3.10.4. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng lên lượng D- galaturonic tạo thành Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận 4.2. Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng