Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp són...

Tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp sóng thần 2

.PDF
122
1
112

Mô tả:

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜN ỌC T Ủ DẦU M T C Ế T Ị TÚ XƢƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN T I KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN 2 C UYÊN N ÀN : K OA ỌC MÔ TRƢỜN MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN T BÌN DƢƠN C SĨ – 2020 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜN ỌC T Ủ DẦU M T C Ế T Ị TÚ XƢƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN T I KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN 2 CHUYÊN NGÀNH: K OA ỌC MÔ TRƢỜN MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN T N ƢỜ ƢỚN TS. BÌN N C SĨ DẪN K OA T AN DƢƠN SAN – 2020 ỌC: LỜ CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, dữ liệu trong bài đều đƣợc trích dẫn rõ ràng, trung thực. Kết quả của nghiên cứu cũng chƣa từng công bố trong bất cứ nghiên cứu cùng cấp nào khác. Học viên thực hiện CHẾ THỊ TÚ XƢƠN i LỜI CẢM ƠN Trong suốt qu tr nh h c t p và hoàn thành lu n văn tốt nghiệp cao h c, tôi đ nh n đƣợc sự hƣ ng dẫn, gi p đ qu b u từ rất nhiều ngƣời. V i lòng biết ơn sâu sắc, lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các toàn thể các giảng viên của Viện Đào tạo Sau đại h c, trƣờng Đại h c Thủ Dầu Một. Đặc biệt là TS. Đinh Thanh Sang – giảng viên trực tiếp hƣ ng dẫn tôi hoàn thành đề tài lu n văn tốt nghiệp cao h c này. Ngƣời đ luôn hết l ng gi p đ , dạy bảo, thƣờng xuyên quan tâm, động viên và ịp thời chia sẻ những hó hăn, vƣ ng mắc cho tôi trong suốt qu tr nh h c t p và hoàn thành lu n văn. Tôi xin cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại h c, ngành Khoa h c môi trƣờng đ luôn hỗ trợ, tạo điều kiện thu n lợi để tôi có thể hoàn thành tốt lu n văn của mình. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện CHẾ THỊ TÚ XƢƠN ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. viii TÓM TẮT ...................................................................................................................... x MỞ ẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do ch n đề tài .........................................................................................................1 2. Mục tiêu đề tài .............................................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2 3. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................3 5. Ý nghĩa hoa h c và C ƢƠN nghĩa thực tiễn ........................................................................3 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN Ề NGHIÊN CỨU ....................................... 4 1.1. Tình hình phát triển công nghiệp và khu công nghiệp tại Việt Nam ....................... 4 1.2. Tổng quan về chất thải rắn công nghiệp...................................................................6 1.2.1. Chất thải rắn công nghiệp ..................................................................................... 6 1.2.2. Khái niệm và phân loại CTRCN nguy hại ............................................................. 6 1.2.3. Khái niệm và phân loại CTRCN không nguy hại ..................................................6 1.2.4. Thành phần và tính chất CTRCN ..........................................................................7 1.2.5. Thu gom, xử lý CTRCN ......................................................................................... 7 1.3. T c động của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời ......................... 7 1.3.1. Tác động tới môi trường ........................................................................................ 7 1.3.2. Đối với sức khỏe con người và mỹ quan đô thị ..................................................... 8 1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣ c .............................................................. 9 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................................9 1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam......................................................................10 1.5. Hiện trạng hệ thống kỹ thu t quản lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh B nh Dƣơng ................................................................................................................... 12 1.6. Tổng quan về công tác quản lý chất thải rắn tại Việt Nam ....................................14 1.6.1. Hệ thống các cơ quan quản lý chất thải rắn tại Việt Nam ..................................14 1.6.2. Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến chất thải rắn ............................. 14 iii 1.6.3. Một số phương pháp xử lý chất thải rắn ............................................................. 15 1.7. Khái quát về khu công nghiệp Sóng Thần 2 .......................................................... 17 1.7.1. Giới thiệu về chủ đầu tư ...................................................................................... 17 1.7.2. Giới thiệu về khu công nghiệp .............................................................................18 1.7.3. Điều kiện kinh tế – xã hội .................................................................................... 20 1.8. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải tại các nhà máy trong khu công nghiệp Sóng Thần 2 ............................................................................................................................ 23 C ƢƠN 2. P ƢƠN P ÁP VÀ N I DUNG NGHIÊN CỨU........................... 24 2.1. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 24 2.1.1. Điều tra, khảo sát hiện trạng quản lý CTRCN tại KCN Sóng Thần 2 ................24 2.1.2. Đánh giá hiện trạng quản lý CTRCN tại KCN Sóng Thần 2 .............................. 24 2.1.3. Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu theo quy hoạch bảo vệ môi trường ..................................................................................................................... 24 2.2. Phƣơng ph p nghiên cứu ........................................................................................ 24 2.2.1. Phương pháp tính lượng CTRCN - CTRCNTT phát sinh và dự báo khối lượng CTRCN - CTRCNTT ......................................................................................................25 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính .....................................................................26 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng ..................................................................27 C ƢƠN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 30 3.1. Hiện trạng chất thải rắn .......................................................................................... 30 3.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp ........................................................ 30 3.1.2. Lưu lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp .................................................. 32 3.1.3. Đặc điểm và thành phần chất thải rắn ................................................................ 36 3.1.4. Phân bố và thu gom chất thải rắn .......................................................................41 3.1.5. Thực trạng xử lý và công nghệ xử lý chủ yếu ...................................................... 44 3.1.6. Đánh giá khả năng giảm thiểu, thu hồi, và tái chế chất thải rắn ........................ 45 3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn .............................................................................47 3.2.1. Hệ thống quản lý .................................................................................................47 3.2.2. Công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp ở KCN Sóng Thần 2 ...................... 48 3.2.3. Đánh giá việc thực hiện các chính sách, luật và các văn bản dưới luật về quản lý chất thải rắn tại KCN Sóng Thần 2 ...........................................................................49 3.3. Dự báo khối lƣợng chất thải rắn công nghiệp ph t sinh đến năm 2025 .................50 iv 3.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn .............................. 50 3.4.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại các địa bàn nghiên cứu ..............................................................................................................50 3.4.2. Các giải pháp về kỹ thuật nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn ................... 60 3.4.3. Một số giải pháp khác ......................................................................................... 67 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 72 v DAN MỤC ÌN Hình 1.3. Các hình thức phân loại chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh BD......12 Hình 1.4. Hệ thống quản lý CTR ở một số đô thị l n tại Việt Nam ............................. 14 Hình 1.1. Sơ đồ quy hoạch KCN Sóng Thần 2 ............................................................. 17 Hình 1.2. Khu công nghiệp Sóng Thần 2 ......................................................................19 H nh 3.1. Công ty Nien Hsing đang trong qu tr nh xây dựng, sửa chữa ..................... 32 Hình 3.2. Khu vực t p kết chất thải rắn của CSSX Jappa .............................................43 Hình 3.3. Ý kiến nh n xét của cán bộ về tình trạng trạng xử lý và công nghệ xử lý chủ yếu mà Khu công nghiệp gây ra .........................................................................45 Hình 3.3. Công nghệ xử lý chất thải bằng phƣơng ph p ép iện ..................................61 Hình 3.4. Xử lý chất thải theo công nghệ Hydromex .................................................... 62 Hình 3.5. Hệ thống đốt chất thải.................................................................................... 66 vi DAN MỤC BẢN Bảng 1.1. Quy hoạch sử dụng đất của KCN..................................................................18 Bảng 3.1. Lƣu lƣợng chất thải rắn phát sinh tại KCN Sóng Thần ................................ 32 Bảng 3.2. Thành phần chất thải rắn nguy hại tại KCN Sóng Thần 2 ............................ 37 Bảng 3.3. Thành phần chất thải rắn thông thƣờng tại KCN Sóng Thần 2 .................... 40 Bảng 3.4. Quản lý chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại KCN Sóng Thần 2 .............43 Bảng 3.5. Ý kiến nh n xét của cán bộ về tình trạng trạng xử lý và công nghệ xử lý chủ yếu mà Khu công nghiệp gây ra .........................................................................45 Bảng 3.6. Đ nh gi tỷ lệ % khả năng tái chế chất thải của các ngành sản xuất công nghiệp .................................................................................................................47 vii DAN MỤC C Ữ V ẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BQL Ban quản lý BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng BXD Bộ Xây dựng CP Chính phủ CSSX Cơ sở sản xuất CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRCNTT Chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng CTRKNH Chất thải rắn không nguy hại CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐTM Đ nh gi t c động môi trƣờng FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣ c ngoài GDP Tổng sản phẩm nội địa KCN Khu công nghiệp KCNST Khu công nghiệp sinh thái KCX Khu chế xuất KHCN và MT Khoa h c công nghệ và môi trƣờng NDCs Đóng góp quốc gia tự quyết định NĐ Nghị định PCB Bảng mạch in QCVN Quy chuẩn Quốc gia QĐ Quyết định QLCTR Quản lý chất thải rắn STHCN Sinh thái h c công nghiệp THCS Trung h c cơ sở THPT Trung h c phổ thông TN & MT Tài nguyên và Môi trƣờng viii TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân v/v về việc ix TÓM TẮT Lu n văn đ phân tích hiện trạng quản lý và xử lý chất thải tại các nhà máy trong khu công nghiệp Sóng Thần 2, t c động của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời trên 2 phƣơng diện bao gồm: t c động t i môi trƣờng và đối v i sức khỏe con ngƣời và mỹ quan đô thị. Thực tế cho thấy t nh h nh và quy mô công nhân tăng lên kéo theo tình hình rác thải trên địa bàn KCN diễn biến khá phức tạp. Lƣợng rác thải sinh hoạt trong khu công nghiệp ngày càng nhiều, hiện nay lên đến 79,06 tấn/ngày v i nguồn ph t sinh đa dạng và khó kiểm so t, điều đó tạo nên áp lực rất l n đối v i công tác giữ gìn vệ sinh môi trƣờng. Hiện nay tất cả các loại chất thải rắn ph t sinh trên địa bàn KCN do nhiều công ty dịch vụ đứng ra thu gom và chịu trách nhiệm thu gom và v n chuyển đến nơi xử l . Đồng thời, tác giả cũng đ đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn, đề xuất quản lý CTR trong KCN; quản lý CTR trong KCN từ phía nhà quản lý và áp dụng các công cụ pháp lý trong quản lý CTR công nghiệp v i 2 nội dung chính là tiềm năng thực hiện tái sử dụng, tái sinh, tái chế và trao đổi chất thải và thực hiện giảm thiểu chất thải tại nguồn; trong nhóm các giải pháp về chính sách nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tác giả đ đề xuất 5 nội dung gồm: giải pháp xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện; giải pháp xử lý chất thải bằng công nghệ Hydromex; giải pháp hóa h c và hóa lý nhằm tái sinh CTR; giải ph p đốt CTR công nghiệp và giải pháp chôn lấp. Cuối cùng, tác giả đề xuất một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại KCN Sóng Thần 2 đến năm 2025. x ABSTRACT The thesis was to analyze the current status of solid waste management and treatment at the factories in Song Than 2 Industrial Park, impacts of solid waste on the environment and human health in two aspects, including: environmental impacts and human health and urban beauty. In fact, the situation and the size of workers increased, making the waste situation in the industrial zone quite complicated. The amount of domestic waste in the industrial park is increasing, now up to 79.06 tons/day with diverse sources and difficult to control, which creates a great pressure on environmental sanitation. Currently, all types of solid waste generated in the IZ are collected by many service companies and are responsible for collection and transportation to the treatment site. At the same time, the author also proposed management solutions to improve the efficiency of solid waste management, proposed solid waste management in the industrial park; solid waste management in the industrial park from the manager side and the application of legal tools in industrial solid waste management with two main contents: the potential for reuse, recycling, recycling and waste exchange and real currently minimizing waste at source; in the group of policy solutions to improve the efficiency of solid waste management, the author has proposed 5 contents, including: solutions for solid waste treatment by balancing technology; waste treatment solutions using Hydromex technology; chemical and chemical solutions for solid waste regeneration; industrial solid waste burning solutions and landfill solutions. Finally, the author proposes some other solutions to improve the efficiency of solid waste management in Song Than 2 Industrial Park until 2025. xi MỞ ẦU 1. Lý do chọn đề tài Một vấn đề chung của các khu công nghiệp trên cả nƣ c hiện nay đó là công t c quản lý chất thải rắn phát sinh từ khu công nghiệp đang gặp phải rất nhiều vấn đề. Trƣ c hết, việc lấp đầy khu công nghiệp bằng phƣơng ph p thu h t c c nhà đầu tƣ triển khai xây dựng, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất tại đây vô h nh chung đ hiến cho lƣợng chất thải rắn công nghiệp từ c c cơ sở sản xuất gia tăng một cách chóng mặt. Ngoài ra, sự đa dạng nguồn phát sinh, sự phức tạp về thành phần hay tính độc hại từ các loại chất thải rắn này cũng đang làm cho c c nhà quản lý thực sự hó hăn. T a lạc tại Phƣờng Dĩ An và Phƣờng Tân Đông Hiệp thuộc thành phố Dĩ An, tỉnh B nh Dƣơng. Khu công nghiệp Sóng Thần II nằm ở vị trí giao thông thu n tiện, gần nhiều thƣơng cảng l n vì thế thu h t đƣợc nhiều doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN Sóng Thần II nhƣ dệt may, giày dép, điện gia dụng, điện tử, đồ gỗ, mỹ nghệ, v t liệu xây dựng, gia công và chế tạo cơ hí, chế biến lƣơng thực – thực phẩm, gốm sứ, thủy tinh,... Bên cạnh việc phát triển kinh tế khu công nghiệp c n quan tâm đến việc bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời dân ở gần khu vực khu công nghiệp. V i nhiều khía cạnh ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu công nghiệp Sóng Thần II việc đ nh giá và ch n l c ra những khía cạnh t c động có nghĩa là rất quan tr ng. Từ đó, gi m sát chất lƣợng môi trƣờng trong khu công nghiệp và đề xuất những giải pháp thích hợp để quản l môi trƣờng Khu công nghiệp Sóng Thần 2. Ngoài ra, công tác bảo vệ môi trƣờng tại khu công nghiệp Sóng Thần 2 hiện nay vẫn chƣa đƣợc các cấp chính quyền địa phƣơng quan tâm đ ng mức, việc quản lý, kiểm soát chất thải rắn từ các cơ sở sản xuất chƣa đƣợc chú tr ng, sự liên kết giữa ban quản lý các khu công nghiệp và công ty quản lý chất thải rắn là không nhiều, rất ít các quy định mang tính ràng buộc, chƣa có cơ sở xử lý chất thải rắn riêng cho khu công nghiệp. Do v y, một trong những công tác thiết thực nhất hiện nay đó là t m đƣợc các giải pháp m i có thể nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn, giảm thiểu lƣợng chất thải rắn phát sinh, tạo cơ sở cho các khu công nghiệp m i hiện nay ở B nh Dƣơng nói chung và khu công nghiệp Sóng Thần 2 nói riêng, có thể phát triển bền vững, xanh sạch - đẹp trong tƣơng lai. Trong năm 2019, tại KCN Sóng Thần 2 có 110 doanh nghiệp đang hoạt động. Nguồn phát thải chủ yếu là rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp. Đa số những 1 doanh nghiệp nằm trong hu đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn vốn đầu tƣ hạn chế nên tỷ lệ đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý chất thải rất thấp. Bên cạnh đó, một số khu nhà ở, dân cƣ nằm ven Khu công nghiệp gây hó hăn cho việc kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải rắn công nghiệp không hợp lý là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng t i sức khỏe ngƣời dân xung quanh Khu công nghiệp. Nhƣ v y, lƣợng chất thải rắn công nghiệp thải ra là rất l n, nếu nhƣ không có những biện pháp cụ thể, chất thải rắn từ khu công nghiệp sẽ ảnh hƣởng đặc biệt nghiêm tr ng đối v i môi trƣờng địa phƣơng và gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời dân, cộng đồng. Theo khảo sát của UNEP cho thấy, chỉ một số ít KCN có khả năng quản lý hoặc hiện nay có kế hoạch quản lý môi trƣờng ở mức độ KCN. Tuy nhiên, do nh n thức về bảo vệ môi trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao và quy định ngày càng chặt chẽ, các KCN buộc phải tìm kiếm các giải ph p “Chi phí - hiệu quả” để cải thiện các hoạt động bảo vệ môi trƣờng của mình. V i lý do trên, tôi xin ch n Đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại Khu công nghiệp Sóng Thần 2”. Mặt khác, hiện nay vẫn chƣa có c nhân, tổ chức hay đơn vị nào có cùng nghiên cứu v i những lĩnh vực mà đề tài đề c p đến, nhƣ v y, đề tài lu n văn của tác giả có tính chất m i hoàn toàn, đảm bảo đƣợc các yếu tố khách quan trong nghiên cứu này. 2. Mục tiêu đề tài 2.1. Mục tiêu chung Tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại Khu công nghiệp Sóng Thần 2 - tỉnh B nh Dƣơng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng chất thải rắn tại khu công nghiệp Sóng Thần 2 - thành phố Dĩ An - tỉnh B nh Dƣơng; - X c định những vấn đề do chất thải rắn t c động t i môi trƣờng. - Đề xuất giải ph p để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp Sóng Thần 2 - thành phố Dĩ An - tỉnh B nh Dƣơng. 3. ối tƣợng nghiên cứu Công tác quản lý chất thải rắn tại Khu công nghiệp Sóng Thần 2 - tỉnh B nh Dƣơng. 2 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, BQL Khu công nghiệp Sóng Thần 2 thuộc thành phố Dĩ An, tỉnh B nh Dƣơng. - Về thời gian: Khảo s t, đ nh gi hiện trạng quản lý chất thải của KCN Sóng Thần 2 trong 2 năm 2019 và năm 2020. 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa hoa h c: đề tài đƣa ra đƣợc hiện trạng chất thải rắn công nghiệp và hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp nói chung và là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo. - Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp cho cơ quan quản l nhà nƣ c Thành phố Dĩ An c c thông tin khoa h c cần thiết về hiện trạng phát sinh và các giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp của khu công nghiệp Sóng Thần 2. 3 C ƢƠN 1. TỔN QUAN VỀ VẤN Ề N ÊN CỨU 1.1. Tình hình phát triển công nghiệp và khu công nghiệp tại Việt Nam Sự ph t triển của Việt Nam trong 30 năm qua rất đ ng ghi nh n. Đổi m i kinh tế và chính trị từ năm 1986 đ th c đẩy phát triển kinh tế nhanh, nhanh chóng đƣa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế gi i trở thành quốc gia thu nh p trung bình thấp. Từ 2002 đến 2018, hơn 45 triệu ngƣời đ tho t nghèo, tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống c n dƣ i 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). GDP đầu ngƣời tăng 2,5 lần, đạt trên 2.500 USD năm 2018 (Quách Huy Hải , 2018). Triển v ng kinh tế Việt Nam trong trung hạn có nhiều điểm sáng, dù vẫn có dấu hiệu điều chỉnh giảm tăng trƣởng theo chu kỳ. Sau khi chạm đỉnh ở mốc 7,1% năm 2018, tăng trƣởng GDP thực đƣợc dự báo giảm nhẹ trong năm 2019, do sức cầu bên ngoài giảm và do duy tr thắt chặt chính sách tín dụng và tài khóa. Tăng trƣởng GDP thực đƣợc dự báo vẫn tiếp tục duy trì ở mức cao, xoay quanh mức 6,5% trong c c năm 2020 và 2021 (Công ty TNHH Sản xuất Phúc Thắng, 2018). Tỉ lệ lạm phát vẫn tiếp tục ổn định ở mức một con số trong vòng bảy năm liên tiếp, thấp hơn hoặc tiệm c n mức 4% trong những năm gần đây. C n cân đối ngoại vẫn trong vòng kiểm soát và tiếp tục đƣợc hỗ trợ bằng nguồn vốn FDI dồi dào lên t i gần 18 tỉ USD trong năm 2019, chiếm gần 24% tổng vốn đầu tƣ cho nền kinh tế. Tuy nhiên, tăng trƣởng và công nghiệp hóa nhanh của Việt Nam đ để lại nhiều tác động tiêu cực đối v i môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên. Tổng tiêu thụ năng lƣợng tăng gấp ba lần trong v ng mƣời năm qua, tăng nhanh hơn mức tăng sản lƣợng. Cƣờng độ sử dụng năng lƣợng trong GDP tiếp tục tăng đều. Nhu cầu sử dụng nƣ c ngày một tăng cao, trong hi năng suất nƣ c vẫn còn ở mức thấp, chỉ đạt 12% so v i chuẩn thế gi i. Tình trạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên nhƣ c t, thủy sản và gỗ có thể ảnh hƣởng tiêu cực đến tiềm năng ph t triển trong tƣơng lai và dài hạn. Bên cạnh đó, đại đa số ngƣời dân và nền kinh tế Việt Nam đều dễ bị tổn thƣơng trƣ c c c t c động của biến đổi khí h u (Vũ Cao Đàm, 2015). Qu tr nh đô thị hóa, tăng trƣởng kinh tế và tăng trƣởng dân số mạnh mẽ đang đặt ra những thách thức ngày càng l n về quản lý chất thải và xử lý ô nhiễm. Lƣợng rác thải của Việt Nam đƣợc dự b o tăng gấp đôi trong v ng chƣa đầy 15 năm t i. Bên cạnh đó là vấn đề rác thải nhựa đại dƣơng. Theo ƣ c tính, 90% rác thải nhựa đại dƣơng toàn cầu đƣợc thải ra từ 10 con sông, trong đó có sông Mê Kông. Việt Nam 4 cũng là một trong mƣời quốc gia trên thế gi i bị ảnh hƣởng nặng nề nhất bởi ô nhiễm không khí. Ô nhiễm nguồn nƣ c đang gây ra những h u quả nghiêm tr ng đối v i năng suất của c c ngành quan tr ng và v i sức khỏe của ngƣời dân. Chính phủ nh n thức đƣợc cần phải giảm t c động của tăng trƣởng đối v i môi trƣờng, nhằm giảm thiểu và thích ứng v i biến đổi khí h u một cách hiệu quả, đồng thời giải quyết những thách thức này cũng tạo ra cơ hội đóng góp cho tăng trƣởng. Các chiến lƣợc và kế hoạch th c đẩy tăng trƣởng xanh và khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên đ đƣợc áp dụng. Chính phủ cũng thực hiện các biện pháp giảm thiểu và thích ứng v i biến đổi khí h u, đối phó v i thời tiết khắc nghiệt và thiên tai thông qua việc triển hai chƣơng tr nh Đóng góp Quốc gia tự quyết định (NDCs). Chính phủ cũng đang nghiêm t c đ nh gi c ch thức đối phó khẩn cấp các vấn đề ô nhiễm nguồn nƣ c và không khí, rác thải nhựa đại dƣơng và quản lý rác thải rắn (Nguyễn Nhựt Linh, 2018). Theo cách phân loại cổ điển về các ngành kinh tế của Colin Grant Clark thì khu vực thứ hai của nền kinh tế sử dụng những đầu vào là sản phẩm của khu vực thứ nhất để gia công, chế biến thành những sản phẩm hoàn chính và phù hợp cho ngƣời tiêu dùng và các xí nghiệp sử dụng (để gia công, chế biến nữa). Nòng cốt của khu vực thứ hai là các ngành chế tạo và xây dựng. Tuy nhiên, hiện nay, khái niệm khu vực thứ hai của nền kinh tế ở mỗi quốc gia một khác và có thể không hoàn toàn giống cách phân loại của Clark. Có quốc gia gộp cả ngành khai thác khoáng sản vào khu vực thứ hai này. Lại có quốc gia đƣa ngành sản xuất điện, nƣ c, hí đốt vào khu vực thứ ba. Khái niệm khu công nghiệp sinh thái (KCNST) bắt đầu đƣợc phát triển từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 trên cơ sở của Sinh thái h c công nghiệp (STHCN). V i quan điểm hệ công nghiệp không phải là các thực thể riêng rẽ mà là một tổng thể các hệ thống liên quan giống nhƣ hệ sinh thái, STHCN tìm cách loại trừ khái niệm “chất thải” trong sản xuất công nghiệp và mục tiêu cơ bản của nó là tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động công nghiệp và cải thiện môi trƣờng nhƣ: giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo, giảm thiểu c c t c động xấu môi trƣờng, duy trì hệ sinh thái tự nhiên của khu vực,… 5 1.2. Tổng quan về chất thải rắn công nghiệp 1.2.1. Chất thải rắn công nghiệp 1.2.1.1. Khái niệm Chất thải rắn công nghiệp (CTRCN) là chất thải dạng rắn đƣợc loại ra trong quá trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động h c mà con ngƣời không muốn giữ lại (Đoàn Vũ Nguyên, 2015). 1.2.1.2. Nguồn gốc phát sinh Nguồn gốc CTRCN đƣợc hiểu là CTR phát sinh từ c c công đoạn sản xuất của các ngành sản xuất công nghiệp, kể cả bùn thải, v t liệu hấp thu thải của hệ thống xử lý chất thải. Ở nhiều cơ sở sản xuất, khi không có sự phân loại ngay từ đầu, rác sinh hoạt đƣợc thải chung v i CTR sản xuất nên cũng đƣợc tính là CTRCN (Nguyễn Thị Diễm Mi, 2017). 1.2.1.3. Phân loại CTRCN đƣợc phân loại chủ yếu dựa trên nguồn gốc phát sinh và có thể phân loại kỹ hơn về thành phần, tính chất, mức độ độc hại. CTRCN đƣợc nghiên cứu trong đề tài bao gồm CTRCN không nguy hại và CTRCN nguy hại. 1.2.2. Khái niệm và phân loại CTRCN nguy hại Chất thải nguy hại (CTNH) là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong c c đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn m n, dễ lây nhiễm và c c đặc tính nguy hại khác), hoặc tƣơng t c v i chất khác gây nguy hại đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời (Lê Văn Khoa và c c t c giả, 2012). Có nhiều cách phân loại chất thải nguy hại, nhƣng nh n chung đều theo 2 c ch nhƣ sau: - Theo đặc tính (dựa vào định nghĩa trên cơ sở 4 đặc tính cơ bản – tính cháy, tính ăn m n, tính phản ứng, đặc tính độc) - Theo danh sách liệt ê đƣợc ban hành kèm theo lu t. 1.2.3. Khái niệm và phân loại CTRCN không nguy hại CTRCN không nguy hại (CTKNH) là các chất thải rắn (dạng phế phẩm, phế liệu) từ quá trình sản xuất công nghiệp không chứa hoặc có chứa lƣợng rất nhỏ các chất hoặc hợp chất chƣa đến mức có thể gây nguy hại t i môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời (Quộc hội, 2014). Theo Lu t Bảo vệ môi trƣờng 2014, Điều 77 Phân loại chất thải rắn thông thƣờng cho thấy: Chất thải rắn thông thƣờng đƣợc phân thành hai nhóm chính sau đây: 6 - Chất thải có thể dùng để tái chế, tái sử dụng; - Chất thải phải tiêu hủy hoặc chôn lấp. 1.2.4. Thành phần và tính chất CTRCN Thành phần và tính chất của CTRCN rất đa dạng tuỳ thuộc vào từng loại công nghệ sản xuất. CTRCN v i đủ loại thành phần, có thể là các chất hữu cơ, vô cơ hay lẫn cả 2 loại trên.Tính chất của CTRCN có thể là nguy hại hoặc không nguy hại đối v i môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng (Nguyễn Thị Diễm Mi, 2017). Công nghệ xử lý (kể cả tái chế, thu hồi) mỗi loại CTRCN đƣợc lựa ch n dựa theo thành phần và tính chất của chất thải. 1.2.5. Thu gom, xử lý CTRCN (Lê Văn Khoa và các tác giả, 2012) - Đối v i CTRNH: Vì CTRNH có thành phần tính chất giống nhƣ chất thải rắn thông thƣờng, việc thu gom xử lý có thể giống nhƣ chất thải rắn sinh hoạt thông thƣờng. - Đối v i CTNH: Quá trình thu gom chất thải tại nguồn đƣợc thực hiện v i chính các công nhân sản xuất trong nhà máy. Tùy thuộc vào dây chuyền sản xuất và bố trí lao động mà mỗi nhà máy có thể có một phƣơng thức v n hành khác nhau. Việc thu gom giữa Công ty quản lý chất thải từ nhà m y đến khu xử lý sẽ đƣợc tiến hành theo thỏa thu n giữa nhà sản xuất và chủ thu gom – xử lý. 1.3. Tác động của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời 1.3.1. Tác động tới môi trƣờng  Môi trường đất Các chất thải hữu cơ sẽ đƣợc vi sinh v t phân hủy trong môi trƣờng đất trong hai điều kiện hiếu khí và kỵ hí. Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất ho ng đơn giản, nƣ c, CO2, CH4,... V i một lƣợng rác thải và nƣ c rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi trƣờng đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm. Nhƣng v i lƣợng rác quá l n vƣợt quá khả năng tự làm sạch của đất th môi trƣờng đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm. Các chất ô nhiễm này cùng v i kim loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nƣ c trong đất chảy xuống tầng nƣ c ngầm làm ô nhiễm tầng nƣ c này (ENTEC, 2000). Đối v i rác không phân hủy nhƣ nhựa, cao su,... nếu không có giải pháp xử lý thích hợp thì chúng sẽ là nguy cơ gây tho i hóa và giảm độ phì của đất.  Môi trường nước 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất