Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm củ...

Tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của công ty tnhh một thành viên xi măng quang sơn

.PDF
119
242
87

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN LONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN LONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN CẢNH TOÀN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn đƣợc thực hiện nghiêm túc, mọi số liệu đƣợc trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và khách quan. Tác giả Nguyễn Văn Long Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể và cá nhân. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng sau đại học đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS Nguyễn Cảnh Toàn, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài thạc sĩ. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ này. Tác giả Nguyễn Văn Long Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC .................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH .................................................... ix MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài .............................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài ..................................................................... 3 5. Bố cục của luận văn ................................................................................................ 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH XI MĂNG ................................. 4 1.1. Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ................... 4 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh ...................................................................................4 1.1.2. Phân loại cạnh tranh ..........................................................................................5 1.1.3. Những yếu tố tạo nên sức cạnh tranh ................................................................7 1.1.4. Lợi thế cạnh tranh .............................................................................................8 1.1.5. Năng lực (sức) cạnh tranh .................................................................................8 1.2. Tổng quan về khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất xi măng .............................................................................................. 9 1.2.1. Khái quát về ngành xi măng Việt Nam ............................................................. 9 1.2.2. Cạnh tranh trong ngành xi măng ..................................................................... 12 1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành công nghiệp sản xuất xi măng..............17 1.3.1. Công nghiệp sản xuất xi măng là ngành sản xuất nguyên vật liệu .................17 1.3.2. Sản xuất xi măng là ngành sản xuất đòi hỏi công nghệ cao, hiện đại .............18 1.3.3. Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn..........................................18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.4. Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi khối lƣợng nguyên liệu thô lớn ...............19 1.3.5. Sản phẩm xi măng có nhiều loại và đƣợc tiêu thụ chủ yếu vào mùa xây dựng .....19 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất xi măng ................................................................................. 22 1.4.1.Các yếu tố bên trong doanh nghiệp .................................................................... 22 1.4.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ................................................................... 25 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 27 2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 27 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 27 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp ...........................................................27 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp .........................................................27 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp ....................................................................28 2.3. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng ........................................................................................... 30 2.3.1. Thị phần ..........................................................................................................30 2.3.2. Vị thế tài chính ................................................................................................31 2.3.3. Quản lý và lãnh đạo.........................................................................................31 2.3.4. Khả năng nắm bắt thông tin ............................................................................31 2.3.5. Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp ............................................ 32 2.3.6. Giá cả của sản phẩm dịch vụ ...........................................................................32 2.3.7. Kênh phân phối ...............................................................................................33 2.3.8. Truyền thông và xúc tiến.................................................................................33 2.3.9. Năng lực R & D ..............................................................................................33 2.3.10. Trình độ lực lƣợng lao động .........................................................................33 2.3.11. Vị thế và uy tín của doanh nghiệp.................................................................34 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN ... 36 3.1. Khái quát về Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn .................................. 36 3.1.1. Lịch sử hình thành ...........................................................................................36 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty ............................................................................37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.3. Chức năng nhiệm vụ .......................................................................................37 3.1.4. Tổng quan dây chuyền sản xuất xi măng Quang Sơn .....................................41 3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang sơn ............................................................................. 43 3.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ............................................................................45 3.2.2. Giá bán sản phẩm ............................................................................................57 3.2.3. Thực trạng hệ thống khách hàng của Công ty ................................................67 3.2.4.Thực trạng về hoạt động xúc tiến thƣơng mại .................................................69 3.2.5. Thực trạng năng lực của Công ty .................................................................... 74 3.3. Đánh giá về năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty ............ 77 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................................77 3.3.2. Những hạn chế, tồn tại ....................................................................................78 3.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại ...........................................................................78 3.4. Những điểm mạnh, điểm yếu trong nâng cao năng lực canh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty ............................................................................................... 79 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN ................................................................ 81 4.1. Tình hình chung đối với ngành sản xuất xi măng thời gian tới ......................... 81 4.2. Quan điểm và định hƣớng phát triển ngành công nghiệp xi măng đến năm 2020 và hƣớng tới năm 2030 .................................................................................... 83 4.2.1. Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam ..................83 4.2.2. Mục tiêu phát triển ..........................................................................................84 4.2.3. Các chỉ tiêu quy hoạch ....................................................................................84 4.3. Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn ................................................................................................................. 87 4.3.1. Quan điểm và định hƣớng ...............................................................................87 4.3.2. Các mục tiêu cơ bản đến năm 2020 ................................................................88 4.4. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn ..................... 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.4.1. Tăng cƣờng năng lực quản lý điều hành, trình độ tổ chức kinh doanh, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ........................................................................88 4.4.2. Đầu tƣ nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới có tính đặc thù......................89 4.4.3. Giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm ................................................90 4.4.4. Nghiên cứu và phát triển mở rộng thị trƣờng tiêu thụ ....................................90 4.4.5. Sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo năng lực tài chính lành mạnh ......................91 4.5. Một số kiến nghị................................................................................................. 92 4.5.1. Kiến nghị với các cơ quan Nhà nƣớc ..............................................................92 4.5.2. Kiến nghị với Bộ công thƣơng ........................................................................92 4.5.3. Kiến nghị với Tổng Công ty CP xây dựng Công Nghiệp Việt Nam ..............93 4.5.4. Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên .........................................................93 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 96 Phụ lục ..................................................................................................................... 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Cổ phần GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Thu nhập bình quân đầu ngƣời GTGT : Giá trị gia tăng MTV : Một thành viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty từ năm 2011 - 2013........... 47 Bảng 3.2: Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm từ năm 2011 - 2013........................................... 48 Bảng 3.3: Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm từ năm 2011 - 2013 khu vực 1 ........................ 49 Bảng 3.4: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 2 ........................ 51 Bảng 3.5: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 3 ......................... 53 Bảng 3.6: Thị phần sản phẩm xi măng tiêu thụ khu vực 1 .............................................. 54 Bảng 3.7: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 1 ..................................... 57 Bảng 3.8: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 2 ..................................... 59 Bảng 3.9: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 3 ..................................... 60 Bảng 3.10: Giá bán sản phẩm xi măng đang tiêu thụ các đại lý khu vực 1 .................... 62 Bảng 3.11: Chính sách chiết khấu thƣơng mại từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 1 ........ 64 Bảng 3.12: Chính sách chiết khấu thƣơng mại từ năm 2012 - 2013 tại khu vực 2 ........ 65 Bảng 3.13: Chính sách chiết khấu thƣơng mại từ năm 2012 - 2013 tại khu vực 3 ........ 66 Bảng 3.14: Kết quả thực hiện xúc tiến thƣơng mại năm 2011 ........................................ 70 Bảng 3.15: Kết quả thực hiện xúc tiến thƣơng mại năm 2012 ........................................ 72 Bảng 3.16: Kết quả thực hiện xúc tiến thƣơng mại năm 2013 ........................................ 73 Bảng 3.17: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi .......................................................................... 75 Bảng 3.18: Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật ............................................................ 76 Bảng 4.1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng trên cả nƣớc................................................ 85 Bảng 4.2: Các chỉ tiêu cơ bản đến năm 2020 ................................................................... 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 3.1: Kết quả tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2014 .................................................... 45 Biểu đồ 3.2: Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm qua các năm 2011- 2013 ........................ 48 Biểu đồ 3.3: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 của khu vực 1 ....... 50 Biểu đồ 3.4: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 2 .............. 52 Biểu đồ 3.5: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 3 ............... 54 Biểu đồ 3.6: Thị phần sản phẩm xi măng tiêu thụ khu vực 1 ................................... 56 Biểu đồ 3.7: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 1 ........................... 58 Biểu đồ 3.8: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 2 ........................... 60 Biểu đồ 3.9: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 3 ........................... 61 Biểu đồ 3.10: Lao động theo độ tuổi ......................................................................... 75 Biểu đồ 3.11: Lao động theo chuyên mô kỹ thuật............................................................ 76 Biểu đồ 4.1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng trên cả nƣớc..................................... 85 Sơ đồ 3.1: Mạng lƣới tiêu thụ Công ty xi măng Quang Sơn .................................... 69 Hình 1.1: Các lực lƣợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành ........................... 26 Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn ..................... 37 Hình 3.2: Tổng quan dây chuyền sản xuất xi măng Quang Sơn ............................... 41 Hình 3.3: Logo của Công ty ........................................................................................ 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Thực hiện chủ trƣơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nƣớc nói riêng, bởi đây là các doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh những hàng hoá quan trọng hàng đầu của nền kinh tế quốc dân. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 đƣợc xác định đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, coi chất lƣợng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ƣu tiên hàng đầu, phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, nhất là vật liệu chất lƣợng cao, áp dụng công nghệ mới là một trong các nhiệm vụ trọng tâm. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đã bộc lộ những yếu kém và còn nhiều vấn đề cần đƣợc tiếp tục tháo gỡ để doanh nghiệp thực hiện sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, góp phần làm cho thành phần kinh tế Nhà nƣớc thực sự giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Qua thực tiễn hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng nói chung và Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn càng bộc lộ những tồn tại, hạn chế cần sớm đƣợc khắc phục, hoàn thiện để nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm . Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn" làm luận văn cao học. Nâng cao năng lực cạnh tranh nói chung đã đƣợc nhiều tổ chức, doanh nghiệp và các nhà khoa học lý luận, khoa học kinh tế nghiên cứu từ nhiều cách tiếp cận, đối tƣợng khác nhau và có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết đƣợc in thành sách, đăng trên các tạp chí, thời báo... Về lĩnh vực công nghiệp xi măng, có thể nêu ra một số bài viết nghiên cứu nhƣ sau: Hội nhập kinh tế Quốc tế của xi măng Việt Nam; thuyết minh hiệu quả kinh tế cho dự án xây dựng Nhà máy xi măng Thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Nguyên thuộc Tổng Công ty cổ phần xây dựng Công Nghiệp Việt Nam - Chủ đầu tƣ dự án; Phƣơng án tiêu thụ sản phẩm xi măng Quang Sơn; Chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm xi măng của VICEM đến năm 2010 của Tiến sỹ Bùi Anh Thi; Thị trƣờng, giá xi măng - bài học và giải pháp của Tiến sỹ Nguyễn Thanh Hải, Luận văn sử dụng công cụ giá để cạnh tranh sản phẩm của Tiến sĩ Vũ Minh Đức… Tuy nhiên, đối với vấn đề nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Thông qua nghiên cứu lý luận về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để phân tích thực trạng, từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng. - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu, khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là những yếu tố về năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn từ năm 2011 2013, đƣa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Phân tích, đánh giá sâu thị phần tiêu thụ sản phẩm, giá bán sản phẩm, hệ thống khách hàng tại các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Thông qua nghiên cứu và đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn từ năm 2011 - 2013, luận văn là cơ sở cho Ban lãnh đạo Công ty để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, có thể là tài liệu tham khảo đối với các Công ty khác, những ngƣời quan tâm đến vấn đề này. 5. Bố cục của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng. Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH XI MĂNG 1.1. Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau nên phát sinh nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Theo Các Mác: “cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tƣ bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch” Theo Từ điển Bách khoa của Việt Nam: “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là họat động ganh đua giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa, giữa các thƣơng nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trƣờng có lợi nhất” Theo Đại từ điển Tiếng Việt: “Cạnh tranh là tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng nhƣ nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình” Trong Từ điển thuật ngữ Kinh tế học, cạnh tranh đƣợc định nghĩa là “sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giành đƣợc” Theo cuốn kinh tế học của Paul Samuelson : “cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp với nhau để giành khách hàng, thị trƣờng” Thuật ngữ cạnh tranh theo Đại từ điển Kinh tế thị trƣờng, thì “cạnh tranh hữu hiệu là một phƣơng thức thích ứng với thị trƣờng của xí nghiệp, mà mục đích là giành đƣợc hiệu quả họat động thị trƣờng làm cho ngƣời ta tƣơng đối thỏa mãn nhằm đạt đƣợc lợi nhuận bình quân vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thƣờng và thù lao cho những rủi ro trong việc đầu tƣ, đồng thời họat động của đơn vị sản xuất cũng đạt đƣợc hiệu suất cao, không có hiện tƣợng quá dƣ thừa về khả năng sản xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 trong một thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lí…” Qua các định nghĩa trên có thể tiếp cận về cạnh tranh nhƣ sau: Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối tƣợng cụ thể nào đó mà các bên đều muốn giành giật (một cơ hội, một sản phẩm, dự án..). Một lọat điều kiện có lợi (một thị trƣờng, một khách hàng..); Mục đích cuối cùng là kiếm đƣợc lợi nhuận cao. Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trƣờng cụ thể, có các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ nhƣ : đặc điểm sản phẩm, thị trƣờng, các điều kiện pháp lí, các thông lệ kinh doanh… Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lƣợng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm (chính sách định giá thấp; định giá cao; ổn định giá; định giá theo thị trƣờng; chính sách giá phân biệt; bán phá giá); cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thông qua hình thức thanh tóan… Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu nhƣ sau: “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi” 1.1.2. Phân loại cạnh tranh 1.1.2.1. Căn cứ vào phạm vi - Cạnh tranh nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành, cùng hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng hóa, dịch vụ để thu đƣợc lợi nhuận. Trong cạnh tranh sẽ có kẻ đƣợc ngƣời thua, bên thua sẽ phải thu hẹp sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 xuất hoặc tìm kiếm thị trƣờng khác, chuyển đổi loại hình sản xuất kinh doanh, nếu thua nặng có thể dẫn tới phá sản. Ngƣợc lại bên thắng có cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh mặt hàng đó, mở rộng thị trƣờng, đầu tƣ sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu. - Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau để tồn tại và phát triển, thu lợi nhuận. - Cạnh tranh giữa các ngành sẽ thúc đẩy giữa các ngành cùng nhau phát triển, tạo ra sự vận động di chuyển vốn đầu tƣ và lợi nhuận. Có những ngành chiếm tỷ trọng ngày nhỏ đi và ngƣợc lại. 1.1.2.2. Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh - Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trƣờng mà ở đó mọi sản phẩm tƣơng tự nhau về quy cách, chất lƣợng, chủng loại, mẫu mã; còn về giá cả phụ thuộc hoàn toàn vào cung cầu trên thị trƣờng nghĩa là giá cả do cung cầu điều tiết, quyết định; ngƣời bán sản phẩm phải tuân theo giá cả trên thị trƣờng. Ngƣời bán phải căn cứ vào thị trƣờng để định giá. Thị trƣờng này với đặc điểm nổi bật là các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập và tự rút lui khỏi thị trƣờng. - Cạnh tranh không hoàn hảo: Là thị trƣờng mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất, có nhiều chủng loại và chất lƣợng sản phẩm khác nhau. Trong thị trƣờng này hàng hóa phong phú và đa dạng, các doanh nghiệp có đủ sức mạnh cạnh tranh có thể tự quyết gía bán cho sản phẩm của mình. Đây là loại thị trƣờng rất phổ biến hiện nay đƣợc chia ra làm hai hình thức: + Độc quyền nhóm: Là hình thức cạnh tranh mà ở đó có một số doanh nghiệp cùng đáp ứng nhu cầu cho một số loại sản phẩm và dịch vụ. Các hành vi của các doanh nghiệp tác động chi phối và ảnh hƣởng đến nhau. Nếu doanh nghiệp muốn giảm giá để thu hút khách hàng sẽ dẫn tới phản ứng dây truyền, các doanh nghiệp khác cũng đồng loạt giảm. Vì vậy việc giảm giá trên thị trƣờng này chỉ đƣợc áp dụng khi thực sự cần thiết phải thu hút khách hàng. Ngƣợc lại các doanh nghiệp có thể tự ý tăng giá, các doanh nghiệp đó buộc phải có sản phẩm của mình có lợi thế vƣợt trội. Trong hình thức cạnh tranh độc quyền nhóm, doanh nghiệp thƣờng sử Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 dụng các biện pháp quảng cáo, chính sách giá hấp dẫn, chất lƣợng sản phẩm tốt, dịch vụ hậu mãi trong và sau bán hàng, mở rộng các kênh phân phối sản phẩm. + Cạnh tranh mang tính chất độc quyền: Ở thị trƣờng này các doanh nghiệp đƣợc quyền quyết định giá và tƣơng ứng phải có sản phẩm ƣu thế hơn hẳn sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác, sản phẩm phải là sản phẩm hiếm, độc đáo, thỏa mãn cao hơn yêu cầu của khách hàng. 1.1.3. Những yếu tố tạo nên sức cạnh tranh - Sản phẩm nói chung là sự kết tinh của sức lao động với vật chất mà doanh nghiệp đã tạo ra, năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm ấy đƣợc tiêu thụ nhiều và nhanh khi trên thị trƣờng có nhiều sản phẩm đƣợc chào bán. Sức cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ giá cả, chất lƣợng, kênh phân phối, thƣơng hiệu... đƣợc thể hiện nhƣ sau: + Về chất lƣợng sản phẩm: Là tập hợp các đặc tính, tính năng của sản phẩm làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Một sản phẩm tốt có chất lƣợng cao là sản phẩm có nhiều tính năng và công dụng, các công dụng có tính bù trừ + Giá cả sản phẩm: Giá cả sản phẩm là yếu tố quan trọng tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm khi trình độ khoa học kỹ thuật phát triển thì giá trị chất lƣợng sẽ đồng đều, giá cả trở lên hấp dẫn, giá cả là yếu tố quyết định sức tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. + Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: Là yếu tố góp phần làm gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, khi sản phẩm đã đảm bảo về chất lƣợng, giá cả hợp lý nhƣng khả năng cung ứng sản phẩm kém sẽ dẫn tới khả năng tiêu thụ sản phẩm giảm, hay nói cách khác là sức cạnh tranh của sản phẩm thấp. + Thƣơng hiệu và uy tín: Đây là yếu tố mang tính tổng hợp từ nhiều yếu tố khác, đƣợc hình thành trong cả quá trình hoạt động kinh doanh, là mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp cần đạt đƣợc. Uy tín của doanh nghiệp trƣớc hết đƣợc xây dựng từ chất lƣợng sản phẩm, từ các dịch vụ khuyến mãi, hoạt động marketing...Từ đó làm thỏa mãn mức độ hài lòng của khách hàng tạo nên thƣơng hiệu cho sản phẩm của doanh nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 1.1.4. Lợi thế cạnh tranh Adam Smith cho rằng: “Lợi thế cạnh tranh dựa trên cơ sở lợi thế tuyệt đối về năng suất lao động, năng suất lao động cao nghĩa là chi phí sản xuất giảm, muốn tăng năng suất lao động thì phải phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất”. Theo David Ricardo, lợi thế cạnh tranh không chỉ phụ thuộc vào lợi thế tuyệt đối, mà còn phụ thuộc vào cả lợi thế tƣơng đối tức là lợi thế so sánh và nhân tố quyết định tạo nên lợi thế cạnh tranh vẫn là chi phí sản xuất nhƣng mang tính tƣơng đối. Theo quan điểm của Heckscher - Ohlin-Samuel thì lợi thế cạnh tranh là do lợi thế tƣơng đối về mức độ dồi dào của các yếu tố sản xuất: vốn, lao động. Nhân tố quyết định hình thành lợi thế cạnh tranh là chi phí về vốn và chi phí về lao động. Theo Michael Porter, lợi thế cạnh tranh trƣớc hết dựa vào khả năng duy trì một chi phí sản xuất thấp và sau đó là dựa vào sự khác biệt hoá sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh nhƣ: chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, mạng lƣới phân phối, cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật. Tóm lại, lợi thế cạnh tranh là cái làm cho doanh nghiệp khác biệt hơn so với đối thủ cạnh tranh hoặc làm những cái mình có mà đối thủ không có, nhờ đó doanh nghiệp đạt được mục tiêu nhất định của mình. 1.1.5. Năng lực (sức) cạnh tranh Theo Đại từ điển tiếng Việt, định nghĩa: “năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hóa cùng loại trên cùng một thị trƣờng tiêu thụ” Theo Philip Lasser: “sức cạnh tranh của một Công ty trong một lĩnh vực đƣợc xác định bằng những thế mạnh mà Công ty có hoặc huy động đƣợc để có thể cạnh tranh thắng lợi” Markusen (1991) đƣa ra khái niệm: “một nhà sản xuất là cạnh tranh nếu nhƣ nó có một mức chi phí đơn vị trung bình bằng hoặc thấp hơn chi phí đơn vị của các nhà cạnh tranh quốc tế” Định nghĩa về khả năng cạnh tranh của Michael Porter, là “khả năng tạo những sản phẩm có quy trình công nghệ độc đáo tạo ra giá trị gia tăng cao phù hợp với nhu cầu khách hàng, chi phí thấp, năng suất cao nhằm nâng cao lợi nhuận”. Nhƣ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 vậy, từ những khái niệm nêu trên, có thể hiểu khái quát: Năng lực cạnh tranh là năng lực khai thác, huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực có giới hạn như nhân lực, vật lực, tài lực v.v…và các điều kiện khách quan khác. Đối với doanh nghiệp sản xuất xi măng thì do các sản phẩm của doanh nghiệp mang tính đặc thù kinh doanh lọai hàng hóa là vật liệu xây dựng nên năng lực cạnh tranh cũng mang tính đặc thù. Tuy nhiên, là một doanh nghiệp, cũng phải xem xét đến khả năng tối đa hóa lợi nhuận. Do đó có thể định nghĩa: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm xi măng là khả năng huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực có giới hạn nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, có chiến lược, chính sách phát triển thị trường tốt nhất nhằm thi hút khách hàng, từ đó đảm bảo cho việc duy trì lợi nhuận và thị phần. 1.2. Tổng quan về khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất xi măng 1.2.1. Khái quát về ngành xi măng Việt Nam Xi măng là một trong những ngành công nghiệp đƣợc hình thành sớm nhất ở nƣớc ta cùng với các ngành than, dệt, đƣờng sắt, một thế kỷ trƣớc đây xi măng với việc khởi công xây dựng Nhà máy xi măng đầu tiên của ngành xi măng Việt Nam tại Hải Phòng ngày 25/12/1889. Thƣơng hiệu con Rồng của Nhà máy xi măng Hải Phòng đã nổi tiếng ở trong nƣớc và một số vùng Viễn Đông, Vlađivostoc (Liên bang Nga), JAWA (Indonesia), Singapore, Hoa Nam (Trung Quốc)... cho đến trƣớc ngày thống nhất đất nƣớc (1975), xi măng Hải Phòng vẫn là Nhà máy xi măng lò quay duy nhất của Miền Bắc. Để đáp ứng nhu cầu xi măng cho xây dựng, một số địa phƣơng bắt đầu xây dựng các Xí nghiệp xi măng lò đứng theo phƣơng pháp bán khô nhƣ: xi măng Cầu Đƣớc - Nghệ An (1958), xi măng Sài Sơn (1958), xi măng Núi Voi - Thái nguyên (1958), xi măng Lạng Sơn (1959), xi măng Tiên Sơn (1966), xi măng Anh Sơn Nghệ An (1966), xi măng Thanh Ba - Phú Thọ (1967), xi măng Cầu Yên - Ninh Bình (1973), xi măng Sơn La (1973). Đây là những Xí nghiệp xi măng lò đứng đầu tiên của Miền Bắc. Ở Miền Nam, năm 1964 Nhà máy xi măng Hà Tiên đƣợc xây dựng với 2 lò quay công nghệ ƣớt, thiết bị của hãng Venot-pic (Pháp). Nhƣ vậy cho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan