Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ luan_van_thac_si_khoa_hoc_lich_su_chien_tranh_du_kich_o_thai_binh_1950_1954...

Tài liệu luan_van_thac_si_khoa_hoc_lich_su_chien_tranh_du_kich_o_thai_binh_1950_1954

.PDF
121
391
148

Mô tả:

chiến tranh du kích ở Thái Bình
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÃI YÊU EM CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở THÁI BÌNH (1950 - 1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Hà Nội, năm 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... i 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài ............................... 5 4. Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu........................................................ 6 5. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 7 6. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 7 PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 8 CHƢƠNG 1: QUÂN DÂN TRONG TỈNH THỰC HIỆN CUỘC CHIẾN TRANH DU KÍCH CHỐNG ĐỊCH ĐÁNH CHIẾM THÁI BÌNH (TỪ 21950 ĐẾN 4-1950) ............................................................................................ 8 1.1. Vị trí chiến lược của Thái Bình ở đồng bằng Bắc Bộ ................................ 8 1.2. Quân dân trong tỉnh thực hiện cuộc chiến tranh du kích chống địch đánh chiếm Thái Bình (từ tháng 2-1950 đến tháng 4-1950) ................................... 17 của ta (từ 17-3 đến 30-4-1950)........................................................................ 28 CHƢƠNG 2: CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở THÁI BÌNH BƢỚC VÀO GIAI ĐOẠN GIÀNH GIẬT QUYẾT LIỆT VỚI ĐỊCH, TIẾN LÊN GIÀNH VÀ GIỮ VỮNG THẾ CHỦ ĐỘNG, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN QUÊ HƢƠNG (TỪ THÁNG 5-1950 ĐẾN THÁNG 7-1954) ....................... 35 2.1. Chiến tranh du kích ở Thái Bình bước vào giai đoạn giành giật quyết liệt với địch (từ tháng 5-1950 đến tháng 11-1951) ...................................................... 35 2.2. Phối hợp với chiến dịch Hòa Bình, phát triển mạnh chiến tranh du kích, giành thế chủ động (từ tháng 11-1951 đến tháng 2- 1952) ............................ 60 2.3. Giữ vững thế chủ động, chiến tranh du kích ở Thái Bình giành thêm những thắng lợi mới (3-1952 đến 4-1953) ...................................................... 70 2.4. Chiến tranh du kích ở Thái Bình góp phần làm thất bại kế hoạch Nava, giải phóng quê hương (từ tháng 5-1953 đến tháng 7-1954)……………………….... 78 Chƣơng 3: VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở THÁI BÌNH (1950 - 1954) ............. 92 3.1. Vị trí, ý nghĩa của chiến tranh du kích ở Thái Bình (1950-1954) ........... 92 3.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu cuộc chiến tranh du kích ở Thái Bình (1950-1954) ......................................................................... 98 PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................... 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 114 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có sự can thiệp của Mĩ (1945-1954) là một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, thắng lợi này không chỉ tạo ra bước ngoặt đối với cách mạng Việt Nam mà nó còn có ý nghĩa quốc tế to lớn, sâu sắc đưa Việt Nam trở thành một bi tưểợung sáng ngời vể chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đúng như nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là, một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi vẻ vang của các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới" [24, tr. 11-12]. Gần nửa thế kỉ đã trôi qua, song một câu hỏi lớn vì sao một nước đất không rộng, người không đông, kinh tế nghèo nàn lạc hậu như Việt Nam lại có thể đánh bại một tên đế quốc lớn mạnh vào hàng bậc nhất thế giới lúc bấy giờ, trong một cuộc chiến tranh kéo dài chín năm, vẫn là một vấn đề nóng hổi, thu hút sự quan tâm của nhiều chính khách, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Đã có rất nhiều cách lí giải khác nhau về thắng lợi của nhân dân ta, song có một nguyên nhân cơ bản nh ất, định nhất mà không một ai có thể phủ nhận, đó là dưới sự lãnh đạo tài tình, quyết sáng suốt, đúng đắn của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh toàn thể dân tVi ộcệt Nam với ý chí "thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ" [20, tr. 480] đã đồng lòng, đoàn kết, nhất trí đứng lên tạo thành sức mạnh vô song, đập tan mọi âm mưu xâm lược của thực dân Pháp có sự giúp sức của Mĩ. Trên cơ sở huy động toàn dân đánh giặc, bên cạnh việc xây dựng lực lượng lực,chủ tổ chức tác chiến chính quy. Đảng ta còn tiến hành phát động một cuộc chi ếndu kích rộng khắp trên phạm vi cả nước. tranh Tiến hành chiến tranh du kích là một nội dung quan trọng của chiến tranh cách mạng Việt Nam. Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, trong cuộc kháng chiến ch ốngĐảng ta đã phát động một cuộc chiến tranh nhân dân rộng lớn, huy động Pháp, toàn 2 dân đánh giặc với lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, trong đó lực lư ợng dân quân du kích và chiến tranh du kích giữ một vị trí quan trọng. Bên cạnh đó chúng ta còn tiến hành xây dựng một hệ thống các căn cứ du kích và khu du kích ngay trong lòng hậu phương của địch mà đồng bằng Bắc Bộ được coi tiêu biểu nh Nhấờt.vậy, chúng ta đã chia cắt, kiềm chân, tiêu hao, tiêu diệt một bộ phận quan tr ọnglực địch, tạo điều kiện cho bộ đội chủ lực tung ra những đòn đánh quyết sinh đbuịnh, ộc kẻ thù phải chấp nhận thất bại tại cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Đồng bằng Bắc Bộ nói chung, tỉnh Thái Bình nói riêng là một địa bàn chiến lược quan trọng cả trong cách mạng và chiến tranh cách mạng, nơi đây được coi là “kho người, kho của” mà cả ta và địch đều cố giành và giữ lấy. Chính vì vậy, trong những năm kháng chiến, thực dân Pháp đã dùng những biện pháp tàn bạo về quân sự, thâm độc về chính trị để xâm chiếm, bình định tỉnh Thái Bình nhằm thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người ViệNh t”.ưng, nhờ đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng đứng đầu là chủ tịch ChíHồ Minh, sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ tỉnh Thái Bình, quân và dân tỉnh Thái Bình đã phát huy truyền thống bất khuất chống quân xâm lược, nêu cao tinh thần cách mạng, đạp bằng mọi hy sinh gian khổ, đoàn kết chặt chẽ thành một khối, ti ến cuộc chiến tranh du kích rộng khắp, kéo dài gần 5 năm (từ 1950 đến 1954), hành liên tiếp đánh thắng kẻ thù, làm thất bại mọi âm mưu của chúng, qua đó góp ph vàoầnthắng lợi chung của dân tộc. Với những thành tích vẻ vang đó, Thái Bình đã được Bác Hồ tặng lá cờ “Quân dân một lòng tiêu diệt quân địch”. Nghiên cứu về cuộc chiến tranh du kích của quân và dân Thái Bình (1950 – 1954) không góp phần dựng lại bức tranh sinh động về cuộc chiến đấu đầy hy sinh, gian khổ nhưng cũng rất đỗi hào hùng của quân và dân ta nói chung, quân và dân tỉnh Thái Bình nói riêng, mà còn khẳng định vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, Bác Hồ trong quá trình lãnh đạo toàn dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi mà đỉnh cao là chiến thắng ở Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, ch ấn địa cầu. động 3 Xuất phát từ những nhận đị nh trên , với mong muốn tìm hiểu vê quê hương góp̀ phân cụ thể hóa bức tranh lị ch sư dân tộc , đóng góp sức mình vào việc “đánh ̉ th ứckh ̀ ứ dậy” để phục vụ cho công cuộc xây dựng đị a phương hiện nay , tôi quá quy ếtchọn đê tai “Chiến tranh du kích ở tỉnh Thái Bình (1950 – 1954)” làm luậǹ ̀ đị nh văn Thạc sĩ Sử học. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Chiến tranh du kích ở đồng bằng Bắc Bộ nói chung, tỉnh Thái Bình riêng trong kháng chiến chống Pháp là đề tài đã thu hút được sự quan tâm của các học giả, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Vì vậy, nội dung của đề tài đã được được đề cập dưới nhiều khía cạnh khác nhau trong nhiều các công trình nghiên cứu. Ngay sau khi hòa bình được lập lại ở miền Bắc, tỉnh Thái Bình tiếp tục cùng i ở miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn trong cuộc kháng chiến cácvtớ ỉnh chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) của toàn dân tộc. Vì vậy, việc nghiên cứu về cu ộc chiến chống thực dân Pháp nói chung, cuộc chiến tranh du kích của quân và kháng dân Thái Bình nói riêng đã trở thành một nhiệm vụ cấp thiết nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, rút ra những bài học kinh nghiệm để quân và dân tỉnh Thái Bình tiếp tục đóng góp sức người, sức của cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Cuốn “Giới thiệu sơ lược Lịch sử đấu tranh vũ trang của quân và dân Thái Bình” (Ban chính trị tỉnh đội Thái Bình ấn hành, 1959), đã giới thiệu quá trình thành lập đội vũ trang nhân dân Thái Bình, quá trình lãnh đạo nhân dân chuẩn bị kháng chiến của Đảng bộ Thái Bình, trong đó có việc xây dựng lực lượng vũ trang và bán vũ trang ở trong tỉnh. Đồng thời cuốn sách còn giới thiệu sơ lược những chiến công mà quân và dân Thái Bình đã đạt được trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Trong tác phẩm “Chuyện kháng chiến Thái Bình” (tập II, Tỉnh đội Thái Bình xuất bản, 1960), đã tổng hợp những câu chuyện sinh động, chân thực về những tgấươ m ng chiến đấu của quân và dân trong tỉnh trong những năm diễn ra cuộc chiến tranh du kích ở Thái Bình. 4 Đặc biệt cuốn “Sơ thảo Tổng kết lịch sử du kích chiến tranh Thái Bình” (Tỉnh đội Thái Bình xuất bản, 1961), đã đi sâu phân tích cuộc chiến tranh du kích ở Thái Bình trong gần 5 năm chiến đấu của quân dân trong tỉnh. Từ đó, cuốn sách không chỉ đưa ra những điểm tương đồng và khác biệt về chiến tranh du kích của tỉnh Thái Bình với tỉnh khác mà còn đưa ra những nhận định đánh giá về những ưu điểm và hạn chế và rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu để quân và dân Thái Bình ti tụếcpgóp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc.Tác giả Kinh Lịch với tác phẩm “Nhân dân Tán Thuật đánh giặc giữ làng” (Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1963), tác phẩm đã phần nào dựng lại quá khứ hào hùng của quân và dân làng Tán Thuật, với lối đánh du kích sáng tạo, linh hoạt, quân và dân làng Tán Thuật đã lập lên nhiều chiến công lớn, qua đó góp phần vào thắng lợi chung của chiến tranh du kích ở Thái Bình. Hai cuốn hồi ký “Thái Bình khởi nghĩa” (Tỉnh đội Thái Bình xuất bản, 1963), “Thái Bình đánh giặc” (Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thái Bình, 1975) bằng lối viết chân thực từ nguồn tư liệu của các nhân chứng lịch sử, tác phẩm đã cho ngư i ng lại một thời kì chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ, hy sinh nhưng cũng đọc ờsố ranh ất dũng của quân và dân Thái Bình. Sau khi đất nước thống nhất, nội dung chiến tranh du kích ở tỉnh Thái Bình (1950 - 1954) vẫn được nhiều cá nhân và tập thể đề cập trong các công trình nghiên cứu của mình. Năm 1999, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thái Bình đã cho tái bản lần 1 cuốn “Thái Bình kháng chiến chống Pháp xâm lược 1945 -1954”, cuốn sách đã tái hiện lại btranh ức toàn cảnh tỉnh Thái Bình từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến ngày Thái Bình được giải phóng, trong đó cuốn sách đã giành khá nhiều trang viết để nói về cuộc chiến tranh du kích của quân và dân Thái Bình. Cũng trong năm 1999, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia đã cho xuất bản cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Bình (1927 – 1954)”, tác phẩm đã làm nổi bật vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình từ khi ra đời cho đến 1954. Với đường lối chỉ đạo đúng đắn, sáng tạo, linh hoạt, Đảng bộ tỉnh Thái Bình đã lãnh đạo quân và dân 5 Thái Bình giành được nhiều thắng lợi to lớn trên mọi lĩnh vực, trong đó có cuộc chiến tranh du kích của quân dân trong tỉnh trong giai đoạn (1950-1954). Nhân kỉ niệm 47 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, năm 2001, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia đã cho xuất bản cuốn “Đảng lãnh đạo xây dựng căn cứ du kích ở đồng bằng Bắc Bộ (1945 – 1954)” của tác giả Vũ Quang Hiển. Công trình đã phân tích cô đọng, có hệ thống quá trình xây dựng và củng cố các căn cứ du kích, khu du kích và rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình lãnh đạo của Đảng ở đồng bằng Bắc Bộ, trong đó có tỉnh Thái Bình. Cũng trong năm 2001, Hội đồng chỉ đạo biên soạn công trình lịch sử Kháng chiến chống Pháp khu Tả ngạn sông Hồng đã cho ra mắt cuốn “Lịch sử kháng chi n Pháp khu Tả Ngạn sông Hồng 1945 - 1955” (Nhà xuất bản Chính trị quốc chốếng gia), với phương pháp tiếp cận chân thực và trình bày khoa học, tập thể tác giả đã dựng lại một cách khái quát, chân thực, sinh động những sự kiện lịch sử chính ycuếộuc kháng chiến chống Pháp của quân và dân khu Tả Ngạn sông Hồng. Trong đó cuộc chiến tranh du kích của quân và dân Thái Bình cũng được các tác giả đề cập đến. Nhân kỉ niệm lần thứ 60 ngày thành lập Tỉnh đội dân quân Thái Bình (20/4/1947Bộ chỉ huy quân sự Thái Bình đã cho xuất bản cuốn “Thái Bình - 20/4/2007), những trận đánh tiêu biểu 1945 - 1975”, cuốn sách đã miêu tả khá chi tiết các trận đánh du kích của quân và dân Thái Bình trong những năm kháng chiến chống Pháp Ngoài ra, nội dung của đề tài còn nằm tản mạn ở nhiều công trình nghiên cứu khác của các nhà khoa học. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào trình bày một cách đầy đủ và có hệ thống về cuộc chiến tranh du kích ở Thái Bình 1950 1954. Mặc dù vậy, những tài liệu trên là nguồn tư liệu lịch sử có giá trị khoa học, là cơ sở để tôi hoàn thành đề tài. 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: “Chiến tranh du kích ở Thái Bình 1950 1954”. 6 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Từ 1950 - 1954. - Không gian: Tỉnh Thái Bình. 3.3. Nhiệm vụ của đề tài Trước tiên, đề tài tìm hiểu về đặc điểm mảnh đất, con người và truyền thống củayêu nhân dân Thái Bình. Từ đó rút ra những nhận xét có giá trị về vị trí chiến lược của Thái Bình ở đồng bằng Bắc Bộ trong kháng chiến chống Pháp, đồng thời góp phần làm sáng tỏ về điều kiện cần và đủ để một cuộc chiến tranh du kích có thể di raễởnmột tỉnh đồng bằng như Thái Bình. Sau khi đã tìm hiểu khái quát về tỉnh Thái Bình, nhiệm vụ chính của đề tài là sâuđitìm hiểu cuộc chiến tranh du kích ở Thái Bình 1950 – 1954 một cách có hệ thống. Qua đó đề tài không chỉ góp phần làm sáng tỏ đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng, của Bác Hồ, mà còn góp phần dựng lại bức tranh lịch sử hào hùng của nhân dân Tỉnh Thái Bình trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm từ cuộc chiến tranh du kích của quân và dân tỉnh Thái Bình (1950 – 1954). 4. NGUỒN TƢ LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Nguồn tƣ liệu Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi tham khảo và sử dụng một số tác phẩm điểkinh n của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh du kích, các tài liệu văn kiện Đ ảng, các bài nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh về chiến tranh du kích, các chỉ thị, nghị quyết, báo cáo của Liên khu III, Đảng bộ tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 1945 -1954, đặc biệt là trong thời gian (1950 - 1954). Đây là nguồn tư liệu quan trọng để tôi tiếp cận với những quan điểm đường lối của Đảng về chiến tranh du kích. Bên cạnh đó, tôi còn sử dụng các tài liệu lịch sử địa phương được lưu trữ tại chỉ Bộ huy quân sự, Thư viện tỉnh Thái Bình, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã được công bố, các bài viết đăng trên tạp chí, các hồi kí, bút kí cùng các nhân chứng lịch sử đã trực tiếp tham gia chiến đấu tại quê hương trong thời gian 1950 1954. 7 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ nhiệm vụ của đề tài, trên cơ sở những nguồn tư liệu đã thu thập được, chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic để phân tích, tổng hợp, đánh giá và khái quát vấn đề Ngoài ra, các phương pháp liên ngành, điền dã, phân tích, so sánh, đối chiếu, cũng được sử dụng để làm sáng rõ vấn đề. 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Trên cơ sở hệ thống hóa, phân tích tư liệu, có kế thừa kết quả nghiên cứu của những người đi trước, luận văn cố gắng trình bày một cách có hệ thống cuộc chi ếndu kích ở tỉnh Thái Bình (1950 - 1954). Từ đó, luận văn làm bật lên vị trí, ý tranh nghĩa cũng như một số bài học kinh nghiệm của chiến tranh du kích ở Thái Bình đvố ớii thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta nói chung, nhân dân Thái Bình nói riêng. Luận văn hoàn thành sẽ bổ sung nguồn tư liệu mới về chiến tranh du kích của quân và dân ta trong kháng chiến chống Pháp, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, nghiên cứu lịch sử địa phương của tỉnh Thái Bình. 6. KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận kếtvăn cấu thành 3 chương: Chƣơng 1: Quân dân trong tỉnh thực hiện cuộc chiến tranh du kích chống địch đánh chiếm Thái Bình (từ 2-1950 đến 4-1950) Chƣơng 2: Chiến tranh du kích ở Thái Bình bƣớc vào giai đoạn giành giật quyết liệt với địch, tiến lên giành và giữ vững thế chủ động, giải phóng hoàn toàn quê hƣơng (từ tháng 5-1950 đến tháng 7-1954) Chƣơng 3: Vị trí - ý nghĩa và một số bài học kinh nghiệm của chiến tranh du kích ở Thái Bình (1950 - 1954) 8 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUÂN DÂN TRONG TỈNH THỰC HIỆN CUỘC CHIẾN TRANH DU KÍCH CHỐNG ĐỊCH ĐÁNH CHIẾM THÁI BÌNH (TỪ 2-1950 ĐẾN 4-1950) 1.1. VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC CỦA THÁI BÌNH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên Tỉnh Thái Bình có lịch sử hình thành từ rất sớm. Ngay từ thời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, cư dân đã đến định cư ở nơi đây, thời kì này đất đai Thái Bình ntrong ằm bộ Lục Hải. Trải qua một quá trình biến đổi lâu dài về mặt hành chính trong lịch sử, đến thời kì kháng chiến chống Pháp, Thái Bình thuộc khu Tả ngạn sông Hồng gồm 5 tỉnh: Hải Phòng, Kiến An, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên. Đến tháng 1-1948, Liên khu III được thành lập bao gồm các tỉnh Tả ngạn, Hữu ngạn sông Hồng và Hà Nội. Vì vậy, đến trước tháng 5-1952, chiến tranh du kích ở Thái Bình thuộc sự chỉ đạo của Liên khu ủy khu III. Ngày 24-5-1952, Trung ương Đ ngnghị quyết tách Tả ngạn sông Hồng ra khỏi Liên khu III và thành lập khu Tả đãảra ngạn sông Hồng trực thuộc Trung ương, Chính phủ và Bộ Tổng tư lệnh, từ đây chiến tranh du kích ở Thái Bình nằm dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo khu Tả ng ạnHồng. sông Về vị trí địa lí, Thái Bình nằm ở phía đông nam vùng đồng bằng Bắc Bộ, phía bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng. Phía tây và tây nam giáp tỉnh Nam Định và Hà Nam. Phía đông giáp vịnh Bắc Bộ. Với diện tích tự nhiên 1.545,4 km2 chiếm 0,5% diện tích đất đai của cả nước, từ Tây sang Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km. So với các tỉnh khác, Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có đhình ịa tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ bi n từso với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống đông 1 -ế2m nam. Với đặc điểm về vị trí địa lí như vậy, Thái Bình là một trong những tỉnh ở đồkhông ng bằng có rừng núi và được bao bọc bởi hệ thống sông, biển khép kín. Cùng với bờ biển dài trên 50 km còn có 4 sông lớn chảy qua địa phận của tỉnh: Phía bắc và phía đông bắc có sông Hóa dài 35,3 km, ngăn cách với Hải Phòng. Phía bắc và 9 tây bắc có sông Luộc (phân lưu của sông Hồng) dài 53 km, ngăn cách với Hưng Yên và Hải Dương. Phía tây và nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, ngăn cách với hai tỉnh Nam Định và Hà Nam. Trong kháng chiến chống Pháp, ba con sông này có vị trí chiến lược về giao thông đường thủy, đặc biệt là con sông H ồng xuyên được thực dân Pháp sử dụng để vận chuyển lương thực, quân đội, thường vũ khí từ ngoài khơi vào Nam Định, Hà Nội và các tỉnh khác ở miền Bắc. Cả ba con sông này địch đều đóng một hệ thống đồn bốt để bảo vệ, đồng thời gây khó khăn cho ta trong việc liên lạc với bên ngoài, ngăn chặn bộ đội chủ lực xâm nhập vào Thái Bình. Ngoài ba con sông lớn bao bọc, trong tỉnh còn có mạng lưới sông ngòi chằng chéo, với mật độ khá dày đặc. Trong đó, sông Trà Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) với chiều dài 65 km chảy qua giữa tỉnh từ tây sang đông. Trong những năm xâm chiếm và bình định tỉnh Thái Bình, địch đã dùng con sông này để vận chuyển quân, lương thực, vũ khí tiếp tế cho lực lượng của chúng đóng trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, địch còn lợi dụng hệ thống sông ngòi trong tỉnh kết hợp với hệ th đưốờng ng bộ để tiến hành bao vây, chia cắt từng khu vực trong tỉnh, phá hoại hoạt đsả ộnngxuất, ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt phong trào chiến tranh du kích của quân và dânThái Bình. Về đường bộ, Thái Bình có hai con đường liên tỉnh lớn gồm: đường 10 qua thị xã Thái Bình nối cảng Hải Phòng với Nam Định, đường số 39 nối đường 5 qua thị xã Hưng Yên sang đến thị xã Thái Bình chạy tới Kha Lý của vùng cửa biển Diêm Điền. Cùng với hai con đường liên tỉnh là một hệ thống đường liên huyện bao gcác ồmđường: 216, 217, 218, 219, 220, 222, 223, 224... Trước năm 1954, khi quân và dân Thái Bình chưa tiến hành hoạt động tiêu thổ kháng chiến, xe cơ giới có trọng ttừ ải3 đến 5 tấn dễ dàng đi lại trên các tuyến đường 10, đường 39. Ở các tuyến đư ng ện hoạt động đi lại khó khăn hơn do diện tích mặt đường thường nhỏ, có liênờhuy nhiều cầu cống, mặt đường chủ yếu là bằng đất.Cũng giống như các tỉnh khác ở đồng bắng Bắc Bộ, Thái Bình nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23-24oC. Lượng 10 mưa trung bình 1.400mm - 1.800mm. Số giờ nắng trong năm khoảng 1600 - 1800 giờ. Độ ẩm trung bình vào khoảng 85-90%. Chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa m mộ ặtt tạo điều kiện cho cây trồng vật nuôi phát triển, nhưng mặt khác cũng gây nhi u khóềkhăn cho sản xuất và đời sống: bão lụt, hạn hán, sương muối, sâu bệnh dễ phát sinh. Đất đai Thái Bình được hình thành gắn liền với quá trình bồi tụ của phù sa và biển lùi. Do thời gian khai phá sớm muộn khác nhau, làng mạc ở Thái Bình mang những đặc điểm hai miền khá rõ rệt. Đất đai ở phía bắc của tỉnh được khai phá từ sớm, người dân thường chọn cồn, gò cao để sinh sống nên làng mạc thường nằm rrác ải nhưng diện tích lại nhỏ hẹp, diện tích trung bình của các làng ở miền bắc là 0,5 km2.. Miền đất phía nam của tỉnh là vùng đất mới bồi tụ, nên làng mạc có phần rrãi ộng hơn, diện tích mỗi làng khoảng 1km2, nhiều cụm làng liên tiếp nhau trải dài hàng 5 đến 6 km như Bách Thuận (Vũ Thư), Nam Trung, Phương Công, An Ninh (Tiền Hải), Thần Đầu, Thần Huống (Thái Ninh)… Làng xã ở Thái Bình thường phân bố ở ven các con sông hoặc nằm ven các tuyến đường giao thông. Nhìn chung mật độ làng xã ở Thái Bình khá dày đặc, khoảng cách trung bình giữa các làng khoảng từ 1 đến 2 cây số, các làng thường cách nhau một con đường, một cánh đồng thậm chí làng nọ dựa lưng vào làng kia. Đây chính là cơ sở để Thái Bình xây dựng các làng kháng chiến, tạo ra thế đứng chân vững chắc cho chiến tranh du kích trong tỉnh, khi thuận lợi có thể tiến công, khó khăn có thể rút lui bảo toàn lực lượng. Với đặc điểm tự nhiên như vậy, từ lâu ở Thái Bình đã bao hàm trong nó cả những thuận lợi và khó khăn trong đời sống, sản xuất, chiến đấu của quân dân trong tỉnh. Về mặt thuận lợi nó cho phép có khả năng xây dựng một nền kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc, đảm bảo những yêu cầu thiết yếu cho cuộc sống và chiến đVấều.mặt khó khăn, do địa hình của Thái Bình tương đối bằng phẳng, khi có chiến tranh địch có khả năng phát huy sức mạnh của những phương tiện vũ khí hiện đnhất ại, là không quân và pháo binh để tác chiến tập trung, hiệp đồng binh chủng trên quy mô lớn, cơ động nhanh, đồng thới chúng có thể dễ dàng bao vây, chia cắt, 11 khống chế cắt đứt mối mối liên lạc giữa tỉnh Thái Bình với các tỉnh ở bên ngoài. Mặc dù vậy, địch cũng khó có thể tiến công bằng bộ binh cơ giới theo hàng ngang như trên các bình nguyên ở Châu Âu vì gặp sự cản trở của sông ngòi, ao hồ, ru nưộớng c và những con đường nhỏ hẹp chỉ dùng cho người đi bộ và xe thô sơ, nhất là vào mùa mưa. Chính vì thế, quân và dân tỉnh Thái Bình đã lợi dụng và cải biến đhình, ịa địa vật tiến hành một cuộc chiến tranh du kích lâu dài, xoay vần cùng với kẻ địch để duy trì và phát triển lực lượng, chủ động đánh địch với những hình thức thích hợp khi có thời cơ. 1.1.2. Đặc điểm dân cƣ, kinh tế, văn hóa, xã hội Từ lâu, Thái Bình đã được biết đến là nơi “đất lành chim đậu” có sức hấp dẫn đối với cư dân ở nhiều vùng miền khác nhau trong cả nước. Do những biến động về tự nhiên, xã hội, cùng những chính sách khai khẩn đất hoang của các triều đại phong kiến đã làm người dân ở nhiều nơi đã tìm đến Thái Bình để cư trú. Theo gia phả của nhiều dòng họ ở Thái Bình, cư dân nơi đây chủ yếu được thiên di từ các tỉnh khác đến như: Vĩnh Yên, Phú Thọ, Sơn Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải D ươ Hư ngng, Yên, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An … Năm 1940, dân số Thái Bình có khoảng 90 vạn người, là một trong những tỉnh có mật độ dân cư cao nhất trong cả nước lúc bấy giờ. Hầu hết cư dân Thái Bình là người Việt, sống chủ yếu bằng nghề nông. Trong thành phần giai cấp, giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số, giai cấp công nhân chiếm một số lượng rất nhỏ trong thành phần dân cư, vì trước Cách mạng tháng Tám 1945, ngành công nghiệp trong tỉnh gần như không phát triển. Về tôn giáo, bên cạnh đạo Phật, đạo Thiên chúa cũng sớm được du nhập vào Thái Bình. Đến trước năm 1954, cả tỉnh có 23 tôn giáo toàn tòng. Các nhà thờ đư xâyợccất tập trung nhiều ở ven biển, ven sông lớn và trải dài theo các trục lộ giao thông quan trọng. Bình quân khoảng hơn 4 km2 có một nhà thờ họ và hơn 30 km2 lại có một nhà thờ xứ. Dù không có sự xung đột gay gắt về tôn giáo, nhưng sự xu hiệấnt của đạo Thiên chúa là một trong nhân tố làm nên tính đặc trưng của chiến tranh 12 du kích ở đồng bằng Bắc Bộ nói chung, Thái Bình nói riêng trong những năm kháng chiến chống Pháp. Vốn mang trong mình sự cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, người dân trong tỉnh không chỉ góp sức biến Thái Bình thành một trong những vựa lúa ở đbồ ng Bắc Bộ, mà quan trọng hơn họ đã để lại cho thế hệ sau nhiều kinh nghiệm ằng quý báu trong sản xuất. Đình làng Giác (huyện Hưng Hà) còn thờ vị thần có công dạy dân dùng phân để chăm bón lúa. Cũng nhờ có những tri thức về canh tác nông nghiệp của quê hương, nhà bác học Lê Quý Đôn đã để lại cho đời tác phẩm “Vân đài loại ngữ” rất có giá trị với những ghi chép mô tả tỷ mỷ về các giống lúa và m t ện pháp chăm bón. Với những kinh nghiệm như vậy, từ lâu Thái Bình đã nổi sốộbi tiếng trong cả nước về năng suất và diện tích canh tác trống lúa nước. Theo th ng kêốruộng đất năm 1931, đất canh tác của Thái Bình có 316.115 mẫu Bắc Bộ, trong đó có 124.733 mẫu ruộng công, phần lớn là diện tích cấy lúa 2 vụ. Trung bình m ỗi Thái Bình sản xuất được khoảng 30 vạn tấn năm thóc. Bên cạnh đó, Thái Bình còn nổi tiếng trong việc canh tác các loại cây hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Những câu ca “ dưa Quài, Khoai Bái”, “gà Tò, lợn Tó”, “chè Mét, thuốc Lào Khái Lai” … đã trở lên nổi tiếng không chỉ đối với nhân dân trong tỉnh mà còn cả đối với nhân dân cả nước. Các nghề thủ công truyền th nhốưng : chiếu làng Hới, chạm bạc Đồng Xâm, mộc ở Vế, Đông Hồ, rèn ở Cao D dệươ t ởng, Then, Mẹo, Đọ, Cao Bạt, Bộ La… từ lâu cũng đã trở thành thương hiệu của Thái Bình. Những đặc điểm trên đã giải thích vì sao Thái Bình sớm được mệnh danh là “kho người, kho của” ở đồng bằng Bắc Bộ, là địa bàn có vị trí chiến lược trong lsịửchdựng nước và giữ nước của dân tộc. Không phải ngẫu nhiên, dưới thời Trần, danh tướng Trần Quang Khải đã so sánh vùng đất này giống như vùng đất “Quan Hà” một vùng đất có vị trí trọng yếu dưới thời nhà Lý. Cũng không phải ngẫu nhiên, trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông nhà Trần đã quyết định chọn Thái Bình làm hậu phương chiến lược cho cuộc đọ sức của dân tộc với một kẻ thù hùng mạnh nhất trên thế giới lúc bấy giờ. Sau này Nguyễn Trãi cũng từng nhận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 13 định “Các triều phí dụng nuôi quân lính đều nhờ ở đấy”[33, tr. 223]. Trong thời kì bị chính quyền thực dân phong kiến đô hộ, Thái Bình là một trong những tỉnh bị bóc lột nặng nề nhất của miền Bắc, hậu quả của chính sách này đã khiến ¼ dân số Thái Bình bị chết trong nạn đói Ất Dậu 1945. Tuy nhiên, những hậu quả mà chế độ thực dân phong kiến để lại cũng không ngăn được sự đóng góp to lớn của mảnh đvàấtcon người Thái Bình trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Không chỉ được mệnh danh là “kho người, kho của” ở đồng bằng Bắc Bộ, Thái Bình còn được biết đến là vùng đất có nền văn hóa lâu đời ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Các công trình như gác chuông ở chùa Keo (Vũ Thư), các bức ch khạ ắm c ở đình An Cố (Thái Thụy), chất liệu đá trong việc xây dựng đền Tiên La (Hưng Hà) từ lâu đã được đánh giá cao về tính độc đáo, sáng tạo trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cổ. Các chiếu chèo ở Khuốc (Đông Hưng), Sáo Đền (Vũ Th ), (Hưng Hà), múa rối nước ở làng Nguyên Xá (Đông Hưng) cùng với các lễ HàưXá hội được tổ quanh năm như hội chùa Keo, hội đền Mẫu ở Tiên La (Hưng Hà)… từ lâu đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Thái Bình. Không những vậy, Thái Bình còn là vùng đất hiếu học, nơi đã sản sinh ra những danh nhân, anh hùng kiệt xuất của dân tộc, tiêu biểu như: Tiến sĩ Ðặng Nghiêm (thế kỷ XII): quê ở làng An Ðể - xã Hiệp Hoà - huyện Vũ Thư, là người Thái Bình đầu tiên thi đỗ đại khoa (tiến sĩ) năm 1185. Tiến sĩ Nguyễn Thành (cuối thế kỷ XIV - đầu XV): quê ở huyện Ðông Hưng, có công trong kháng chiến chống quân Minh, là Tế tửu Qu ốc (hiệu trưởng trường đại học quốc gia đầu tiên của Việt Nam) ở cả hai tử giám tri Hồề,uLê. Tam nguyên trạng nguyên Phạm Ðôn Lễ (thế kỷ XV): quê làng Hải Tri ềuthuộc xã Tân Lễ, Hưng Hà), đỗ đầu cả 3 kỳ thi hương, hội, đình; làm chánh (nay sứ sang Trung Quốc, học được nghề dệt chiếu về mở mang ở quê, đến nay còn gìn giữ và phát triển. Tiến sĩ Ðoàn Huệ Nhu (thế kỷ XV) quê làng Phù Ngự (nay thuộc Liên Hiệp, Hưng Hà), tham gia Tao Ðàn nhị thập bát tú do vua Lê Thánh Tông sáng lÐình ập. nguyên Hoàng giáp Bùi Sĩ Tiêm (1690 - 1733) quê làng Kinh Lũ (nay thuộc Ðông Kinh, Ðông Hưng), làm quan có khí phách cứng cỏi, nhiều lần dâng sớ can ngăn vua chúa. Tiến sĩ Phạm Công Thế (đầu thế kỷ XVIII) quê làng Hoàng Xá (nay Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 14 thuộc Ðông Phương, Ðông Hưng), làm quan Ðông các hiệu thư, liên kết với các sĩ phu giúp cuộc khởi nghĩa Lê Duy Mật, việc bại lộ, ngang nhiên chịu chém. Tam nguyên bảng nhãn Lê Quý Ðôn (1726 - 1784) quê làng Diên Hà (nay thuộc xã Ðộc Lập, Hưng Hà), nhà bác học lớn nhất Việt Nam thời phong kiến. Tiến sĩ Phạm Thế Hiển (1803 - 1861) quê Luyến Khuyết (nay thuộc Thuỵ Phong, Thái Thuỵ) là ngư i TháiờBình đầu tiên trong triều đình Huế kiên trì chủ chiến, tử thủ giữ thành Gia Ðịnh và hy sinh anh dũng. Ðình nguyên Hoàng giáp Nguyễn Quang Bích (1832 1890) quê Trình Phố (nay là xã An Ninh, Tiền Hải), là một nhà thơ lớn, nhà văn thân yêu nước chống Pháp. Cử nhân Bùi Viện (1839 - 1878) quê Trình Phố (nay là xã An Ninh, Tiền Hải), người Việt Nam đầu tiên mở đường ngoại giao sang Mỹ, nhà cải cách xã hội với những đề nghị cải cách táo bạo dưới triều Nguyễn… Nh truyữềng n thống văn hóa này không chỉ là niềm tự hào của người dân trong tỉnh, nó còn là động lực, là nguồn cổ vũ để nhân dân Thái Bình lập nên nhiều kì tích trong công cuộc dựng nước và giữ nước. 1.1.3. Truyền thống yêu nƣớc của nhân dân Thái Bình Truyền thống yêu nước luôn là đặc điểm nổi bật của người dân Thái Bình, là chỉ sđợỏi xuyên suốt trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân trong tỉnh. Ngay từ những năm 40 đầu công nguyên, nữ tướng Bát Nàn (tức Vũ Thị Th c) Tiên La (Hưng Hà) đã lãnh đạo nghĩa quân tham cuộc khởi nghĩa Hai Bà quêụở Trưng chống Thái thú Tô Định nhà Đông Hán, giải phóng 65 huyện thành. Năm 542, cuộc khởi nghĩa do Lý Bí quê ở Long Hưng (nay thuộc Hưng Hà) đã lãnh đạo nhân dân đánh tan bọn xâm lược nhà Lương lập nên nhà nước Vạn Xuân. Từ 965 đến 967 sứ quân Trần Lãm người Vũ Tiên (Thái Bình) đã liên kết với người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh chấm dứt loạn mười hai sứ quân, thống nhất đất nước. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, Thái Bình không chỉ trở thành hậu phương cho kháng chiến mà còn là địa bàn tin cậy cho những lần rút lui chiến lư củợacnhà Trần, qua đó góp sức cùng vua tôi nhà Trần làm nên những chiến thắng vĩ đại của dân tộc. Đầu thế kỉ XV, ở Thái Bình có nhiều cuộc nổi dậy chống quân Minh, trong đó tiêu biểu là cuộc nổi dậy của Đào Công Uẩn, Bùi Đằng Liêu lãnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 15 đạo. Bước sang thế kỉ XVIII, thế kỉ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, Hoàng Công Chất (Vũ Thư - Thái Bình) đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân ở vùng Sơn Nam Hạ (địa bàn các tỉnh Nam Định, Thái Bình, và một phần tỉnh Ninh Bình ngày nay) giành được nhiều thắng lợi. Sau đó ông còn kéo quân lên Tây Bắc hoạt động trong một thời gian dài và lập được nhiều công trạng nơi đây. Trong cuộc tiến công tết Kỷ Dậu (1789) của nghĩa quân Tây Sơn, nhân dân vùng Kiến Xương giúp đỡ nghĩa quân đã được ngược sông Hồng trót lọt để kịp thời lập những chiến công lớn ở Thăng Long. Dưới thời nhà Nguyễn, các cuộc khởi nghĩa nông dân tiếp tục nổ ra, tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành (Kiến Xương- Thái Bình) với ph m động rộng khắp miền ven biển Bắc Bộ tồn tại trong 17 vi ạ hoạt năm. Trong thời kì chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ nhất, phong trào kháng Pháp ở Thái Bình đã nổ ra rộng khắp trong toàn tỉnh, tiêu biểu như: ở Thái Thụy có Đề Hiện, Hưng Hà có Bang Tốn, Đốc Nhưỡng, Kiến Xương có gia tộc Nguyễn M ậu Đông Hưng có Phạm Huy Quang, Đốc Đen, Lãnh Hoan, Quỳnh Phụ có Kiến, Lãnh Nhàn và lực lượng “Ngũ Dinh”, Vũ Thư có Doãn Khuê, Lãnh Bí…Đến cuối thế kỉ XIX, dù phong trào Cần Vương đã tàn lụi, ở Thái Bình vẫn sôi động với phong trào chống Pháp của Kỳ Đồng. Khi phong trào yêu nước chuyển sang khuynh hướng dân chủ tư sản, tỉnh Thái Bình có thủ khoa Phạm Tư Trực (Vũ Thư), Hoàng Giáp Đào Nguyên Phổ (Quỳnh Phụ), Cả Cương (Kiến Xương), Ấm Đoan (Tiền Hải)…cùng nhiều nhân sĩ khác đã tích cực tham gia phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục. Năm 1923, dựa vào cơ sở ở Thái Bình, Việt Nam Quang phục hội đã cử người về ném tạc đạn giết ch tuầếnt phủ Nguyễn Duy Hàn gây một tiếng vang lớn. Trong một bản báo cáo, công sứ pháp đã thừa nhận rằng: “Sau khi chiếm được mảnh đất Thái Bình, các cuộc nổi loạn liên tiếp diễn ra, làm cho quân đồn trú Pháp vô cùng vất vả mà trật tự an ninh vẫn không sao yên ổn được” [9, tr. 10]. Tiếp thu con đường cứu nước mới của Nguyễn Ái Quốc, năm 1927, Chi bộ Hộci ủVia ệt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập ở thị xã Thái Bình. Tháng 6 1929, Chi bộ cộng sản ra đời do Tống Văn Phổ làm bí thư. Sau khi ra đời, Chi bộ đã Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 16 lãnh đạo cao trào cách mạng 1930 - 1931, phát động hàng vạn nông dân Tiền Hải, Duyên Hà, Tiên Hưng chống thuế, miễn sưu, chống khủng bố, chống tàn sát phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. Tiếng trống những năm 30 ở Tiền Hải đã cổ vũ, động viên phong trào cách mạng cả nước tiếp tục phát triển đi lên vượt qua những khó khăn để giành thắng lợi cuối cùng. Bước vào giai đoạn 1936 - 1939, ở Thái Bình, các đồng chí Phạm Quang ẩm Ngô Duy Phớn, Trần Đức Thịnh (Tiền Hải), Nguyễn Mạnh Hồng (VũTh Tiên), (Phụ Dực) lập ra tỉnh ủy lâm thời, thu thập và bàn bạc dân nguyện gửi nhà cầm quyền Pháp, phong trào sôi nổi nhất ở Vũ Tiên, Thụy Anh, Thái Ninh, Kiến Xương. Năm 1938, toàn tỉnh đấu tranh chống thuế, đòi chia lại ruộng công. Ở ấp Tân Bồi đã chia 1000 mẫu của địa chủ Ngô Văn Phú. Phong trào chống dự án thuế thân của thống sứ Bắc Kỳ diễn ra sôi nổi trong nhiều huyện. Nhiều đảng viên ra tranh cử vào Viện dân biểu Bắc Kỳ, đồng chí Hồ Sĩ Đào thay mặt đoàn đại biểu Thái Bình đòi giảm thuế đinh, đánh thuế điền theo thu nhập, xóa thuế muối. Ở Tiền Hải tổ chức mít tinh hàng nghìn người tham dự nhằm phản đối chính phủ Pháp Đalaliê thiên hữu. Trong giai đoạn 1939 - 1945, nhân dân Thái Bình đã cùng với nhân dân cả tíchnư cựớcc chuẩn bị mọi mặt khi thời cơ đến sẵn sàng nổi dậy giành chính quyền. Đ ầu 1945 mặc dù Thái Bình đang gặp phải nạn đói lịch sử, nhưng khi có chỉ thị năm “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban Thường vụ Trung ươ Đảng ng, nhân dân trong tỉnh đã nổi dậy phá thóc Nhật để cứu đói, trừng trị bọn việt gian. Khi thời cơ đã chín muồi, Thái Bình đã cùng với cả nước nổi dậy giành chính quyền. Ngày 18-8-1945, bảo an binh ở thị xã trao toàn bộ vũ khí cho ta, cùng ngày Thái Ninh giành được chính quyền. Những ngày tiếp theo quần chúng nhân dân ti tụếcpnổi dậy giành chính quyền. Ngày 23-8-1945, Thư Trì là huyện cuối cùng trong cả tỉnh giành chính quyền. Sáng ngày 25-8-1945, mặc dù đang bị ngập lụt nhưng hơn một vạn người ở thị xã Thái Bình và các phủ, huyện lân cận đã tổ chức mít tinh mừng thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. Thắng lợi này đã góp phần cùng cùng nhân dân cả nước đưa lịch sử dân tộc sang một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc ldân ập tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 17 Tóm lại, truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân Thái Bình được hình thành, hun đúc trong dòng chảy chung của lịch sử dân tộc. Truyền thống này tiếp tục được duy trì và phát triển lên một tầm cao mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ. Sự đóng góp của quân dân Thái Bình vào những th lợắi ng của Cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo là những minh chứng cho điều này. Với những đặc trưng về mảnh đất, con người và truyền thống yêu nước, Thái Bình sớm có một vị trí chiến lược ở đồng bằng Bắc Bộ. Vì vậy, nó đã góp phần gi ải vì sao kẻ thù lại quyết tâm đánh chiếm và bình định bằng được tỉnh Thái thích Bình, và nó cũng giải thích vì sao dù là một tỉnh đồng bằng không có rừng núi nhưng quân dân Thái Bình vẫn thực hiện một cuộc chiến tranh du kích đánh địch ngay từ khi chúng vừa đặt chân lên đất Thái Bình và kiên quyết đưa cuộc chiến đấu đi đthếắnng lợi cuối cùng bất chấp sự chống phá điên cuồng, tàn bạo, thâm hiểm của kẻ thù. 1.2. QUÂN DÂN TRONG TỈNH THỰC HIỆN CUỘC CHIẾN TRANH DU KÍCH CHỐNG ĐỊCH ĐÁNH CHIẾM THÁI BÌNH (TỪ THÁNG 2-1950 ĐẾN THÁNG 4-1950) 1.2.1. Âm mƣu đánh chiếm Thái Bình của địch và chủ trƣơng của ta Từ cuối năm 1949 đầu 1950 tình hình quốc tế có nhiều thuận lợi cho cuộc kháng chiế n của nhân dân ta. Tại Châu Âu, các nước dân chủ Đông Âu đã hoàn thành cu ộc mạng dân chủ nhân dân và chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Liên cách Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ 4 với những thành tựu to lớn về quân sự, kinh tế, trở thành chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới. Ở châu Á, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời (1-10-1949) làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng, đồng thời tạo điều kiện khách quan cho nước ta tiếp xúc trực tiếp với phe xã hội chủ nghĩa. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi tiếp tục phát triển m mạ ẽnh . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 18 Ở trong nước, từ năm 1948 đến đầu 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiếpliên giành được những thắng lợi về mọi mặt. Trong khi các vùng tự do đã đạt đư c thành tựu mới trên tất cả mọi lĩnh vực, tại các vùng tạm chiếm chiến tranh nhữợng du kích ngày càng lan rộng, phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh mẽ nhất là các thành phố thị xã. Bên cạnh đó việc các nước xã hội chủ nghĩa công nh ận phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đầu năm 1950 cùng với những bước phát Chính triển mới của tình hình trong nước và quốc tế đã làm cho cuộc kháng chiến của ta vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành vấn đề quốc tế. Về phía thực dân Pháp, quân số ngày càng hao hụt do phải phân tán lực lượng để đối phó với cuộc chiến tranh du kích của ta. Các tướng lĩnh Pháp ngày càng trở nên bất đồng trong việc thực hiện nỗ lực ở Đông Dương. Trong tình thế khó khăn và bị động như vậy, chính phủ Pháp đã cử Đại tướng Rơve, Tổng tham mưu quân đội Pháp cùng 6 nghị sĩ quốc hội Pháp sang Đông Dương để nghiên cứu tình hình. Sau một tháng nghiên cứu thực địa và trao đổi với các tướng tá ở Đông Dương, Rơve đã vạch ra một kế hoạch mới, trong đó Rơve coi đồng bằng Bắc Bộ là chìa khóa để thực hiện chiến thuật “khóa then cửa”. Với việc coi Bắc Bộ là chiến trư ờngthực dân Pháp muốn tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa âm mưu “lấy chiến tranh chính, nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” và làm cho “quân đội Việt Minh…bị đói, bị bóp nghẹt bằng cách chặn nguồn tiếp tế lúa gạo và nguồn bổ sung nhân lực” [60, tr. 467-468]. Vì vậy, sau khi mở cuộc hành quân Antơraxít (Anthracite) tháng 10-1949 đánh chiếm khu vực công giáo ở Ninh Bình, quân Pháp gấp rút chuẩn bị đánh chiếm toàn vùng Tả ngạn sông Hồng. Trong khi đó, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà cho đến trước tháng 2-1950, Thái Bình vẫn là một tỉnh tự do của Liên khu III. Tuy nhiên, công việc chuẩn bị chiến đấu vẫn được diễn ra trong toàn tỉnh. Trên cơ sở những kết quả đã đạt đư ợc hơn một năm đấu tranh và bảo vệ chính quyền, cùng với sự nỗ lực của trong Đ bộảng và nhân dân trong tỉnh, đến trước (2-1950) Thái Bình đã chuẩn bị đầy đủ nh yếữ ung tố cần thiết để thực hiện một cuộc chiến tranh du kích: Hoạt động thiêu thổ kháng chiến được triệt để thực hiện. Khẩu hiệu “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗ i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học http://www.lrcThái Nguyên tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan