Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sĩ giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại nhno&p...

Tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại nhno&ptnt việt nam chi nhánh trà vinh

.PDF
82
95
96

Mô tả:

Ả NHNo& – 2013 Ả NHNo& – 340201 – 2 13 I Tôi xin cam đoan u n v n “Giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh” côn tr n n i n c u đ c p của tôi i uv c c t n đ c côn tron t qu n i n c u tron t côn tr n n o u nv n trun t cv c a c N it c i n L©m ThÞ Oanh Thïy  Trang phụ bìa  ời cam đoan  ục lục  Danh mục các từ viết tắt  Danh mục các bảng biểu  Danh mục các biểu đồ 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1 2. Đối tượng nghiên cứu. ............................................................................ 2 3. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu. ....................................................................... 3 5. Kết cấu luận văn...................................................................................... 3 6. Ý nghĩa thực tiển đề tài. .......................................................................... 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU. ........................... 4 1.1. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của NHTM có liên quan đến nợ xấu... 4 1.1.1. Nghiệp vụ cho vay ................................................................................... 4 1.1.2. Nghiệp vụ bảo lãnh ................................................................................. 4 1.1.3 .Nghiệp vụ bao thanh toán ....................................................................... 7 1.1.4. Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu............................................................ 8 1.2. Nợ xấu và nguyên nhân gây ra nợ xấu ..................................................... 10 1.2.1. Khái niệm nợ xấu .................................................................................. 10 1.2.2. Phân loại nợ xấu ................................................................................... 13 1.2.3. Tác hại của nợ xấu ................................................................................ 14 1.2.3.1. Đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng ....................................... 14 1.2.3.2. Đối với doanh nghiệp vay vốn ........................................................... 15 1.2.3.3. Đối với nền kinh tế ............................................................................. 15 1.2.4. Những nguyên nhân gây ra nợ xấu ....................................................... 16 1.2.4.1. Nguyên nhân chủ quan ....................................................................... 16 1.2.4.2. Nguyên nhân khách quan ................................................................... 21 1.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ở một số quốc gia trên thế giới................... 24 1.3.1.Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Trung Quốc ....................................... 24 1.3.2.Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ở Thái Lan ............................................... 25 1.3.3. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Nhật Bản .......................................... 26 KẾT UẬN HƯƠNG 1................................................................................ 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ GÂY RA NỢ XẤU TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT T I N NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH ... 30 2.1.Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh ................... 30 2.1.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam ................................................. 30 2.1.2. Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh................. 32 2.1.2.1. Sự ra đời ............................................................................................. 32 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động .................................................................. 32 2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ua c c 2011 và 2012..... 33 2.2.Thực trạng nợ xấu tại Agribank chi nhánh Trà Vinh ................................ 34 . . Tì h hì h huy động vốn tại Agribank chi nhánh Trà Vinh .................... 34 2.2.2. Tình hình cho vay tại Agribank chi nhánh Trà Vinh ............................ 37 2.2.3.Thực trạng chung về nợ xấu tại Agribank chi nhánh Trà Vinh ............ 42 2.2.3. Tì h hì h ế độ NHNo&PTNT Việt Nam ch ợ h h Tr ợ u hạ ợ ấu ua c c tại h ................................................. 42 2.2.3.2. Nợ xấu phân theo ngành kinh tế ....................................................... 44 2.2.3.3 Nợ xấu phân theo thời gian ................................................................ 45 2.3 Phân tích các nhân tố gây ra nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh ................................................ 47 Cơ sở lý thuyết của mô hình. ........................................................................... 47 hì h h cứu chu .............................................................................. 48 Kết quả chạy mô hình ...................................................................................... 51 KẾT LUẬN HƯƠNG 2................................................................................ 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHNO&PTNT VIÊT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH ............................................................................................ 59 3. Đị h h ớng quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam. ....................... 59 3. .Đị h h ớng phát triển công tác tín dụng và giải quyết nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh ................................................. 60 3.3.Giải pháp hạn chế nợ xấu có hiệu quả tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh................................................................................................ 61 3.4. Kiến nghị .................................................................................................. 67 ẾT UẬN HƯƠNG 3................................................................................ 70 ẾT UẬN HUNG ...................................................................................... 71 T TH M H O D H Ụ Á TỪ VIẾT TẮT NHTW: Ngân hàng Trung ơn NHNN: N ân n N n ớc NHTM: N ân n t ơn mại NHTMCP: N ân TCTD: Tổ c n t ơn mại cổ p ần c tín dụn A ri an : N ân n nôn n i p v p t triển nôn t ôn AMC: Công ty qu n lý tài s n. CIC: Trun tâm t ôn tin tín dụn ROE: u t sin i của v n c ủ sở ữu ROA: u t sin i của t i s n BTT: Bao thanh toán. XNK: Xu t n p ẩu BCB : Ủy an Base về i m s t n ân DN: Doan n i p XLRR: Xử ý rủi ro n D H Ụ Á BẢ G BIỂU. Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh ....................................................... 33 Bảng 2.2: T nh h nh hu động v n tại gri ank chi nhánh Trà Vinh. ........... 35 Bảng 2.3: T nh h nh dư nợ phân theo thành phần kinh tế. ............................. 38 Bảng 2.4: T nh h nh dư nợ phân theo thời gian. ............................................. 39 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ phân theo ngành. ................................................. 40 Bảng 2.6: T nh h nh iến động dư nợ, nợ quá hạn và nợ xấu. ....................... 42 Bảng 2.7: Nợ xấu phân theo ngành kinh tế. .............................................................. 44 Bảng 2.8: Nợ xấu phân theo thời gian. ..................................................................... 45 Bảng 2.9 : Nh ng nhân t tác động đến nợ xấu. ............................................ 49 Bảng 2.1 : tả d iệu. ............................................................................... 51 Bảng 2.11: Ki m đ nh t nh ph hợp t ng quát c a m h nh. .......................... 52 Bảng 2.12: c độ ch nh xác c a d áo. ..................................................... 52 Bảng 2.13: Bi u diễn m c độ tương quan gi a các iến. .............................. 53 D H Ụ Á BIỂU Ồ Bi u đ 2.1: T nh h nh hu động v n tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh........................................................................................................... 35 Bi u đ 2.2: T nh h nh dư nợ phân theo thành phần kinh tế. ......................... 38 Bi u đ 2.3: T nh h nh dư nợ phân theo thời gian. ......................................... 39 Bi u đ 2.4: T nh h nh dư nợ phân theo ngành. ............................................. 40 Bi u đ 2.5: Tình h nh dư nợ, nợ quá hạn, nợ xấu. ........................................ 43 Bi u đ 2.6: Nợ xấu phân theo ngành....................................................................... 45 Bi u đ 2.7: Nợ xấu phân theo thời gian. ....................................................... 46 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Tình hình kinh tế ngày càng gặp khó khăn, hoạt động Ngân hàng cũng nằm chung trong xu thế đó. Theo số liệu của NHNN thì năm 2011 tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng của toàn ngành Ngân hàng là: 3,39%, đến năm 2012, thì tỷ lệ này là: 8,8%. Qua đây, ta thấy sự đột biến, nợ xấu có chiều hướng tăng lên, gây ảnh hưởng không ít đến tình hình kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Nợ xấu đã và đang là một trong những vấn đề được dư luận và cả nền kinh tế quan tâm nhất hiện nay. Trên các phương tiện thông tin truyền thông, chủ đề về nợ xấu và tái cấu trúc ngân hàng xuất hiện dày đặc. Và cả trong các phát biểu của các quan chức và tại Quốc hội, nợ xấu cũng thường xuyên được nhắc đến trong suốt một thời gian dài. Cùng với những thời cơ và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là diễn biến phức tạp và nguy cơ khủng hoảng tín dụng và kinh tế thế giới đang tăng cao, vấn đề nâng cao khả năng quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại đang và ngày càng trở nên cấp thiết. Trong kinh doanh Ngân hàng, rủi ro luôn luôn tồn tại, có nhiều loại rủi ro khác nhau nhưng được quan tâm, chú ý nhiều nhất đó là rủi ro tín dụng. Quản tr rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa h c, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, ph ng ng a và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Quản tr rủi ro bao gồm các bước: Nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát, ph ng ng a rủi ro và tài trợ rủi ro Tr n Huy Hoàng, 2011 . Trong đó, bước một là bước có vai trò quan tr ng nhất, nhận dạng đúng để tìm ra được nguyên nhân 1 d n đến rủi ro, t đó có thể kiểm soát, đề ra giải pháp để có thể hạn chế rủi ro ở mức chấp nhận được. Xuất phát t lý do đó, tôi ch n đề tài: “Giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh” để thực hiện nghiên cứu cho đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu của đề tài. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu sự tác động và mức độ của các nhân tố gây ra nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp. Qua đó, kiểm đ nh mối quan hệ giữa các nhân tố này và nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp. T đó nhận diện được các nguyên nhân, đề ra các giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh, góp ph n nâng cao tình hình tài chính cũng như hoạt động kinh doanh có hiệu quả và ổn đ nh hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu. Nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp và các nhân tố gây ra nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp, bao gồm các nhân tố sau: năng lực, trình độ phân tích, đánh giá, lựa ch n khách hàng, dự án vay vốn khách hàng của Ngân hàng (dựa vào thâm niên công tác của cán bộ tín dụng); sự tăng trưởng của nền kinh tế (triển v ng phát triển ngành); tình hình tài chính của khách hàng (ROE, ROA, tỷ suất sinh lời, khả năng thanh toán ; trình độ h c vấn của chủ doanh nghiệp để thực hiện nghiên cứu. 4. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh trong 3 năm 2010, 2011 và 2012. 2 5. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp thu thập thông tin: thu thập qua các nguồn tài liệu như: t các báo cáo của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh, các bài báo, tạp chí… Phương pháp phân tích: Sử dụng mô hình hồi quy đa biến, mô hình Binary Logistic bằng cách sử dụng ph n mềm SPSS để kiểm đ nh. 6. Kết cấu luận văn. Ngoài ph n mở đ u, kết luận, bảng biểu, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nợ xấu. Chương 2: Phân tích các nhân tố gây ra nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh Chương 3: Các giải pháp hạn chế phát sinh nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh 7. Ý nghĩa thực tiễn đề tài. Tìm ra các nhân tố gây ra nợ xấu và mức tác động của các nhân tố trong cho vay doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Trà Vinh. Đề ra một số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế để hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh, góp ph n hoạt động kinh doanh phát triển. 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU 1.1. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của NHTM có liên quan đến nợ xấu. 1.1.1 Nghiệp vụ cho vay. Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng chuyển giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng cho mục đích và thời gian nhất đ nh theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả nợ gốc và lãi. Có các phương thức cho vay chủ yếu sau: (i) cho vay bổ sung vốn lưu động (gồm có cho vay t ng l n, cho vay theo hạn mức tín dụng); (ii) cho vay dự án đ u tư; iii cho vay tiêu dùng; iiii cho vay theo hạn mức thấu chi; (iiiii) cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng là hoạt động đặc trưng nhất và dễ xảy ra nhất trong nghiệp vụ cho vay của các ngân hàng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng là tình trạng người đi vay không có khả năng hoàn trả được hoặc lãi hoặc gốc hay cả hai. 1.1.2 Nghiệp vụ bảo lãnh. Bảo lãnh xuất hiện vào giữa những năm 60 của thế kỷ 20 tại Mỹ, nhưng đến những năm 70 thì bảo lãnh mới thực sự bắt đ u phát triển khá mạnh và lan rộng khắp các nước trên thế giới, bão lãnh cũng bắt đ u được sử dụng trong các giao d ch thương mại quốc tế. Thực chất bảo lãnh là một trong các hình thức cấp tín dụng. Đ nh nghĩa về hoạt động bảo lãnh ngân hàng theo Khoản 1 Điều 2 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm Quyết đ nh 26/2006/QĐ-NHNN ngày 4 26/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước được quy đ nh như sau: Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay . ảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó NHTM cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc NHTM sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đ y đủ nghĩa vụ đã cam kết. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho NHTM theo thỏa thuận. Thông thường được thể hiện qua 2 hình thức: Thư bảo lãnh và hợp đồng bảo lãnh. Như vậy xét về bản chất, bảo lãnh ngân hàng chỉ khác với nghiệp vụ cho vay ở chỗ, bảo lãnh ngân hàng là cam kết thực hiện nghĩa vụ của ngân hàng cho khách hàng trong tương lai khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình đã cam kết với đối tác của h , còn nghiệp vụ cho vay là sự cấp vốn trực tiếp của ngân hàng cho khách hàng. Tuy nhiên, đứng trên quan điểm quản tr rủi ro thì c n thiết phải xem bảo lãnh ngân hàng như nghiệp vụ cho vay. Nhiều quan điểm cho rằng, rủi ro trong bảo lãnh ngân hàng chỉ xảy đến đối với ngân hàng khi ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thay bên được bảo lãnh, vì lúc đó ngân hàng mới phải dùng tiền để trả thay cho khách hàng. Tuy nhiên, khi đề cập đến rủi ro tức là khả năng xảy ra những điều kiện bất lợi không mong muốn, thì ngay t khi ký kết hợp đồng bảo lãnh, rủi ro đã xuất hiện đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh. Đó là: Một là, rủi ro do trình độ yếu kém của đội ngũ cán bộ tín dụng, năng lực hạn chế của lãnh đạo các ngân hàng thương mại. 5 Hai là, rủi ro về vận dụng các quy đ nh của pháp luật trong nước, quốc tế liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, làm phát sinh những tranh chấp kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng. a là, yếu kém trong năng lực phân tích, thẩm đ nh khách hàng d n đến việc ngân hàng b l a đảo, mất vốn do phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong khi bên được bảo lãnh mất khả năng thanh toán. Ví dụ như một trường hợp xảy ra hồi tháng 1/2010 v a qua, khách hàng tại một Ngân hàng thương mại cổ ph n đã sử dụng hợp đồng kinh tế giả mạo để yêu c u Ngân hàng này phát hành thư bảo lãnh. Do năng lực thẩm đ nh và phân tích khách hàng của cán bộ ngân hàng chưa tốt, việc kiểm tra phê duyệt của lãnh đạo ngân hàng cũng có vấn đề nên khách hàng đã l a đảo chiếm đoạt được 3 tỷ đồng trong tổng số tiền 12 tỷ đồng mà Ngân hàng này đã thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng. Tuy số tiền b mất không lớn nhưng sự việc chỉ được phát hiện sau khi khách hàng đã chiếm đoạt được số tiền của ngân hàng và cơ quan an ninh vào cuộc. Qua trường hợp này có thể thấy rằng việc thiếu thận tr ng, thiếu kiến thức và kỹ năng trong thẩm đ nh khách hàng và kiểm soát lỏng lẻo của đội ngũ cán bộ ngân hàng sẽ để lại những hệ lụy không những về tài sản mà c n về danh tiếng của ngân hàng thực hiện bảo lãnh. Ngoài ra, rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng c n phải được xem xét đánh giá t phía bên được bảo lãnh. Những biến động liên tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bên được bảo lãnh luôn tiềm ẩn khả năng không thực hiện được nghĩa vụ cam kết, hay không có khả năng trả nợ trong trường hợp ngân hàng bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thay. Tất cả các nguyên nhân trên đều d n đến rủi ro khiến ngân hàng bảo lãnh không có khả năng thu hồi vốn. 6 1.1.3.Nghiệp vụ bao thanh toán. Ở Việt Nam, theo quyết đ nh 1096/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành ngày 06/9/2004: ao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản thu phát sinh t việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hóa. Theo luật các tổ chức tín dụng 2010: ao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đ i các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh t việc mua, bán hàng hóa, cung ứng d ch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng d ch vụ Tr m Th Xuân Hương, 2012). Sử dụng d ch vụ bao thanh toán, doanh nghiệp sẽ được tài trợ 80-90% giá tr các khoản phải thu g n đến thời hạn thanh toán thường là dưới 180 ngày mà không c n tài sản đảm bảo cho các khoản ứng trước. Ngay khi nhận được tiền thanh toán t bên mua, ngân hàng sẽ chuyển số tiền c n lại vào tài khoản của doanh nghiệp sau khi tr đi số tiền ứng trước. Do đó, bao thanh toán có thể được xem là giải pháp tiền mặt cho các doanh nghiệp bán hàng với phương thức trả chậm. Rủi ro trong bao thanh toán TT : Rủi ro giả mạo trong BTT: tuy BTT là hình thức tài trợ không có đảm bảo c n phải được thẩm đ nh cẩn thận nhưng để có thể cung ứng vốn ngay thì thủ tục xin tài trợ bằng BTT không quá khắt khe với người bán. Hơn nữa, đây là hình thức tài trợ gián tiếp, đơn v BTT không trực tiếp gặp gỡ, thương lượng với người nợ thật sự. Với điều kiện vay dễ dàng và đ y rủi ro, đơn v BTT sẽ là mục tiêu cho các con nợ có ý đ nh l a đảo. Bên mua và bên bán có thể thông đồng với nhau làm hợp đồng 7 mua bán và hóa đơn giả. Hợp đồng và hóa đơn xuất phát t quan hệ mua bán t hai bên, nếu đơn v BTT không giám sát và kiểm tra chặt chẽ thì rủi ro xảy ra là điều không đáng tránh khỏi. Không chỉ làm giả hóa đơn và hợp đồng mà công ty cũng có thể là ma, không c n phải lấy tên một công ty giả mạo mà có thể xin giấy phép kinh doanh hắn hoi, con dấu cũng là con dấu thật chỉ có điều là đằng sau danh nghĩa đó không có một công ty nào hoạt động, có nghĩa là danh nghĩa đó không có thật gì cả. Đơn v TT cũng có rủi ro là bên bán sẽ dùng một giao d ch đem đến xin tài trợ ở nhiều nơi. Đơn v BTT sẽ không là chủ sở hữu duy nhất khoản phải thu này. 1.1.4. Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu. Xuất nhập khẩu (XNK) là hoạt động không thể thiếu của nền kinh tế. Tài trợ xuất nhập khẩu là các gói sản phẩm hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu. Do khả năng tài chính có hạn mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không phải lúc nào cũng có đủ vốn để thanh toán hàng nhập khẩu và thu mua chế biến hàng xuất khẩu, t đó nảy sinh nhu c u vốn c n sự giúp đỡ của ngân hàng. Mặt khác, hoạt động xuất nhập khẩu bắt buộc thực hiện thanh toán qua ngân hàng và thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của quá trình xuất nhập khẩu. Hình thức đơn giản đ u tiên là ngân hàng cho vay trực tiếp đối với các đơn v xuất nhập khẩu như cho vay bổ sung vốn lưu động, thu mua chế biến sản xuất hàng xuất khẩu theo các hợp đồng đã được ký kết, cho vay để thanh toán nguyên liệu, hàng hóa, vật tư nhập khẩu t nước ngoài… Sau đó, ngân hàng c n mở rộng cho vay trung và dài hạn, cho doanh nghiệp vay để mua sắm máy móc thiết b , cải tiến công nghệ, ứng dụng các 8 thành tựu khoa h c kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh trên th trường thế giới. Rủi ro trong hoạt động tín dụng tài trợ XNK là một dạng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại. Đó là những biến cố bất thường, không mong đợi xảy ra, d n đến tổn thất cho ngân hàng. Trong nền kinh tế th trường với xu hướng toàn c u hóa ngày càng rõ rệt và quan hệ thương mại quốc tế ngày càng được mở rộng thì đồng thời hoạt động XNK cũng đồng thời cũng phát triển với quy mô ngày càng lớn. Điều này đóng vai tr quan tr ng trong việc phát huy lợi thế của các quốc gia trong quan hệ kinh tế đối ngoại với các quốc gia khác. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng của hoạt động XNK thì vai trò của ngân hàng trong việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong hoạt động XNK ngày càng lớn, và cũng do vậy những rủi ro với các ngân hàng cũng ngày càng lớn hơn và những rủi ro tín dụng tài trợ XNK là rất đa dạng và khó quản lý. Bởi vì khác với hoạt động tín dụng thông thường, hoạt động tín dụng tài trợ XNK ch u tác động của nhiều yếu tố ng u nhiên, bất ngờ khó nắm bắt như: tình hình kinh tế, chính tr trên thế giới, các cuộc khủng hoảng kinh tế chính tr ảnh hưởng rất lớn đến các quan hệ kinh tế đối ngoại, tác động trực tiếp đến tâm lý, nhu c u cũng như nguồn cung cấp các mặt hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, các yếu tố liên quan đến tỷ giá, yếu tố thời vụ cũng ảnh hưởng đến giá tr hàng hoá XNK, qua đó tác động xấu đến hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng, d n tới tổn thất cho ngân hàng và nền kinh tế. 9 1.2 Nợ xấu và nguyên nhân gây ra nợ xấu. 1.2.1 Khái niệm nợ xấu. Cho đến nay chưa có nhà nghiên cứu nào đưa ra một cách cụ thể lý luận về nợ xấu, chúng ta có thể tham khảo những khái niệm sau đây của một số tác giả, tổ chức: Nợ xấu là những khoản nợ quá hạn, nhưng ở cấp độ nghiêm tr ng hơn, do đó được g i là nợ xấu. Nợ xấu có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, do đó c n được theo dõi, quản lý chặt chẽ (Nguyễn Đăng Dờn, 2012). Theo đ nh nghĩa về nợ xấu của Phòng thống kê Liên hợp quốc, Về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả t 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa thuận, hoặc các khoản thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khoản vay sẽ được thanh toán đ y đủ . Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng C S không đưa ra đ nh nghĩa về nợ xấu. Tuy nhiên, trong các hướng d n về các thông lệ chung tại nhiều quốc gia về quản lý rủi ro tín dụng, C S xác đ nh, việc khoản nợ b coi là không có khả năng hoàn trả (adefault) khi một trong hai hoặc cả hai điều kiện sau xảy ra: (i) ngân hàng thấy người vay không có khả năng trả nợ đ y đủ khi ngân hàng chưa thực hiện hành động gì để gắng thu hồi ví dụ như giải chấp chứng khoán (nếu đang nắm giữ ; ii người vay đã quá hạn trả nợ quá 90 ngày asel committee on anking Supervision, 2002 . C S đặc biệt nhấn mạnh tới khái niệm mất mát có thể xảy ra trong tương lai expected loss khi đánh giá một khoản vay. Dựa trên hướng d n này, nợ xấu sẽ bao gồm toàn 10 bộ các khoản cho vay đã quá hạn 90 ngày và có dấu hiệu người đi vay không trả được nợ. Tuy nhiên, một vài quốc gia báo cáo nợ xấu bao gồm các khoản nợ quá hạn 31 ngày quá hạn, hoặc báo cáo các khoản nợ quá hạn 61 ngày được tính vào danh mục nợ xấu (Bloem & Gorter, 2004). Chính vì mốc thời gian quá hạn 90 ngày là một tiêu chí khá phổ biến nhưng không phải thống nhất hoàn toàn, việc đánh giá và so sánh số liệu nợ xấu giữa các quốc gia c n phải hết sức thận tr ng và được kiểm tra kỹ lưỡng các quy đ nh cụ thể đ nh tính và đ nh lượng ở t ng quốc gia. Bên cạnh đó,Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng cũng đề cập đến các khoản vay b giảm giá tr sẽ xảy ra khi khả năng thu hồi các khoản thanh toán t khoản vay là không thể. Giá tr tổn thất gây ra sẽ được ghi nhận bằng cách giảm tr các giá tr khoản vay thông qua một khoản dự phòng và sẽ được phản ánh trên báo cáo thu nhập của ngân hàng. Như vậy, lãi suất của các khoản vay này sẽ không được cộng dồn (accrued) và sẽ chỉ xuất hiện dưới dạng tiền mặt thực tế nhận được. Về cơ bản, Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 chú tr ng tới khả năng hoàn trả của khoản vay bất luận thời gian quá hạn chưa tới 90 ngày hoặc chưa quá hạn. Phương pháp để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thường là phân tích dòng tiền tương lai chiết khấu hoặc xếp hạng khoản vay của khách hàng. Hệ thống này được coi là chính xác về mặt lý thuyết, nhưng việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nó v n đang được Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế chỉnh sửa lại trong IFRS Đinh Vân, 2008). Còn theo chuẩn mực Việt Nam, nợ xấu được quy đ nh như sau: - Nợ ngân hàng bao gồm các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính; các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác; các khoản bao thanh toán; các hình thức tín dụng khác. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan