Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn tài chính ngân hàng lý thuyết chung về tín dụng ngắn hạn ngân hàng thươ...

Tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng lý thuyết chung về tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại bidv

.DOC
19
155
67

Mô tả:

CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN 1.1.Những điều cơ bản về tín dụng ngắn hạn 1.1.1. Khái niệm Theo định nghĩa của Luật các tổ chức tín dụng (2010) thì: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn - Vốn tín dụng gắn liền với quá trình luân chuyển vốn của khách hàng Thời gian thu hồi vốn nhanh. Hình thức tín dụng rất phong phú. Là nghiệp vụ tín dụng chủ yếu của ngân hàng thương mại 1.1.3.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động của các DNV&N đượng liên tục Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DNV&N. Khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng các doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, phải đảm bảo hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn và phải tôn trọng các điều khoản của hợp đồng cho dù doanh nghiệp làm ăn có hiểu quả hay không Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tín dụng ngân hàng góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2.Các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: 1.2.1. Cho vay từng lần 1.2.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 1.2.3. Cho vay theo dự án đầu tư 1.2.4. Cho vay hợp vốn 1.2.5. Cho vay trả góp 1.2.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng 1.2.8. Các hình thức cho vay khác 1.2.7. Cho vay theo hạn mức thấu chi 1.3.Quy trình tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ - Bước 1: Gặp gỡ khách hàng và đánh giá sơ bộ - Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng - Bước 3: Thẩm định và lập báo cáo thẩm định - Bước 4: Phê duyện và quyết định cho vay - Bước 5: Hoàn chỉnh thủ tục cho vay - Bước 6: Giải ngân - Bước 7: Kiểm tra và đánh giá việc sử dụng tiền vay - Bước 8: Điều chỉnh khoản vay - Bước 9: Quản lý khoản vay, thu hồi nợ - Bước 10: Tất toán khoản vay 1.3.Quy trình tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ - Bước 1: Gặp gỡ khách hàng và đánh giá sơ bộ - Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng - Bước 3: Thẩm định và lập báo cáo thẩm định - Bước 4: Phê duyện và quyết định cho vay - Bước 5: Hoàn chỉnh thủ tục cho vay - Bước 6: Giải ngân - Bước 7: Kiểm tra và đánh giá việc sử dụng tiền vay - Bước 8: Điều chỉnh khoản vay - Bước 9: Quản lý khoản vay, thu hồi nợ - Bước 10: Tất toán khoản vay CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU ( GP.BANK) – CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1. Tổng quan về ngân hàng tmcp dầu khí toàn cầu ( GP.Bank) 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, bộ máy cấp tín dụng của NHTM CP Dầu Khí Toàn Cầu 2.1.1.1. Ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí toàn cầu (GP.Bank) Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu, tiền thân là ngân hàng TMCP nông thôn Ninh Bình, được thành lập ngày 13 tháng 11 năm 1993 theo quyết định số 216 ngày 13 tháng 11 năm 1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 7/11/2005, ngân hàng chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động từ một ngân hàng nông thôn sang ngân hàng đô thị, với tên gọi là ngân hàng TMCP Toàn Cầu (G bank) với vốn điều lệ đạt 135 tỷ đồng Ngày 8/11/2006, khai trương GP.bank và công bố cổ đông chiến lược PETRO VIET NAM, và tăng vốn điều lệ của ngân hàng lên 500 tỷ.GP – Bank cũng đã ký kết hợp đồng triển khai hệ thống corebanking T24 với công ty Temenos ( Thụy Sĩ). Năm 2007,ngân hàng đã chính thức đổi tên thành ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí toàn cầu tên đầy đủ tiếng Anh là : Global Petro Joint-stock Bank, tên giao dịch là: GP.Bank với vốn điều lệ là 1000 tỷ đồng Năm 2009 , tổng tài sản của GP Bank đạt gần 18.000 tỷ đồng. Được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng như Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, ngày 11/01/2010, GP Bank đã chính thức công bố hoàn thành việc tăng vốn điều lệ từ 1.000 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng. Tính đến 31/07/2010, tổng tài sản của GP Bank đạt trên 19.000 tỷ đồng. Ngày 11/08/2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có công văn số 6097/NHNN-TTGSNH thông báo ý kiến của Thống đốc NHNN về việc chấp thuận việc tăng vốn điều lệ của GP Bank từ 2.000 tỷ đồng lên 3.018 tỷ đồng theo phương án tăn vốn điều lệ đã được Đại hội đồng cổ đông GP Bank thông qua ngày 26/03/2010 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức NHTMCP Dầu Khí Toàn Cầu, bộ máy cấp tín dụng của toàn hệ thống: Ta có thể thấy được cơ cấu tổng quát của GP.Bank qua sơ đồ sau: Đại hội đồng cổ đông Văn phòng HĐQT Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Ủy ban quản trị rủi ro Phòng kiểm toán nội bộ Ủy ban nhân sự Ban tổng giám đốc Văn phòng tổng giám đốc GP .Ba nk A M C Ủy ban ALCO Trun g tâm điện toán Trun g tâm thẻ Phòng NV và ngoại hối Phòng đầu tư Phòng xử lý nợ Phòng quản lý rủi ro P.tài chinh-kế toán-ngân quỹ P.Quản lý tín dụng P.Quản lý nhân sự và đào tạo P.TTQT và tài trợ thương mại P.Sản phẩm dịch vụ P.Hành chính và XDCB P.Thanh P.Thanh toán toán trong trong nước nước Phòng Phòng tái tái thẩm định P.quan hệ công chúng P.Kiểm trakiểm soát nội bộ Các sở giao dịch và chi nhánh trực thuộc Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của GP-Bank Các đây phòng Còn sau làban bộ chức máy năng cấp tín dụng của GP.Bank:Các phòng giao dịch Phòng pháp chế P.Kế hoạch tổng hợp Hội đồng tín dụng HĐQT Tổng giám đốc Ban tín dụng HO Phó TGĐ Phụ trách tín dụng Các phòng/Ban HO liên quan đến hoạt động tín dụng Ban tín dụng Vùng/Khu vực Giám đốc Chi nhánh/SGD Ban tín dụng CN/SGD Phó Giám đốc CN/SGD Phòng quan hệ khách hàng Phòng hỗ trợ tín dụng Sơ đồ 2.2: Bộ máy cấp tín dụng của GP-Bank 2.1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHTM CP Dầu Khí Toàn Cầu Bảng 2.1:Tình hình huy động vốn của GP-Bank rĐơn vị : Tỷ đồồng Năm 2008 Huy động vốn Không kỳ hạn Số tiền 853 1.797 Năm 2010 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 11,86 1.683,2 11,64 2.219,2 21,92 3.035,9 21 24,99 3.495,6 24,18 6.428,9 40,52 9.784,2 39,11 Số tiền Tỷ trọng (%) Có kỳ hạn <12 tháng 1.576 ≥ 12 tháng Năm 2009 41,23 Vay, nhận tiền gửi từ 2.965 TCTD khác 5.858,8 8,87 6.138,4 24,54 25,7 Tiền gửi KBNN - - - - - Vay NHNN - - 81,6 0,56 34,9 0,14 Phát hành GTCG - - 304,2 2,1 409 1,64 Tổng 7191 100 14.459 100 25.015 100 ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của GP.Bank 2008 – 2010 ) 2.1.2.2. Hoạt động cho vay Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại GP-Bank Đơn vị: tỷ đồồng Năm 2008 Sử dụng vốn Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Tiền mặt tại quỹ 78 1 110 0,7 Cho vay nền kinh tế 3.110 40 6.963 44,44 Cho vay, gửi tiền tại TCTD 2.372 31 5.824 37,18 8.713 35,09 59 0,8 248 1,58 1.024 4,12 Các khoản đầu tư 2.131 27 2.512 16,1 3.903 15,02 Tổng 7.750 100 15.666 100 24.829 100 Số dư tiền gửi tại NHNN 143 0,58 11.219 45,19 ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của GP.Bank 2008 – 2010 2.1.2.3. Kết quả kinh doanh Bảng 2.3: Lợi nhuận trước thuế của GP.Bank từ năm 2007 đến 2010 Đơn vị: Tỷ đồồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lợi nhuận trước thuế 102,9 74 167,58 310 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp GP.Banh năm 2008-2010) Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế của GP.Bank giai đoạn 2007 - 2010 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của GP.Bank giai đoạn 20072010 Đơn vị: Tỷ đồồng Kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doan h thu Tỷ trọng (%) Doan h thu Tỷ trọng (%) Doan h thu Tỷ trọng (%) Doan h thu Tỷ trọng (%) Thu từ lãi 309,4 99 549,2 97,9 930 96,9 1.393 97,1 Thu từ d.vụ 2,7 0,9 26,4 2 40,1 2.1 139,2 2,2 Thu từ ng.vụ KD ngoại tệ 0,6 0,2 0,4 0,1 0,9 1 30,9 0,7 Tổng thu 312,7 100 Giám đốc 576 100chi nhánh 980 100 1.563 100 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp GP.Bank năm 2008-2010) 2.1.3. Tổng quan về chi nhánh GP.Bank - Thăng Long: Chí nhánh GP.Bank Thăng Long Các đượcPhó thành lập ngày 8 tháng 7 năm 2009 ,là giám đốc chi chi nhánh thứ 9 của GP.Bank. Trong 2 năm phát triển ,chi nhánh Thăng Long đang Phòng Phòng kếvới 8 phòng giaonhánh dần trở nên vững mạnh dịch trực thuộc và đội ngũquan cán bộ bao gồm hệ khách toán giao hơn 40 cán bộ nhân viên được trẻ hóa có nhiều tiềm năng để phát triển sẽ là động hàng dịch và ngân lực giúp cho cả chi nhánh có được sự phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai. quỹ Và sau đây là chi tiết cơ cấu tổ chức của GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long: Phòng IT Phòng hành chính – nhân sự Phòng hỗ trợ tín dụng GP.Bank Nguyễn Trãi GP.Bank Mỹ Đình GP.Bank Trần Duy Hưng GP.Bank Hoàng Quốc Việt GP.Bank Nguyễn Cơ Thạch GP.Bank Văn Quán GP.Bank Đông Anh GP.Bank Trần Đăng Ninh Sơ đồ 2.3 : Cơ cấu tổ chức của GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTM CP DẦU KHÍ TOÀN CẦU – CHI NHÁNH THĂNG LONG: 2.2.1. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦANGÂN CHI NHÁNH THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH TÍNH 2.2.1.1. Đảm bảo nguyên tắc vay vốn: 2.2.1.2. Thẩm định cho vay Quy trình tín dụng mà tại chi nhánh và GP Bank đang áp dụng bao gồm các bước sau: Bước 1: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn sẽ được nhân viên tín dụng hướng dẫn chi tiết các thủ tục điều kiện và giấy tờ cần thiết để hoàn thành hồ sơ vay vốn. Bước 2: Nhân viên tín dụng tiến hành thẩm định khách hàng, đánh giá mức độ rủi ro đối với khách hàng vay vốn. Kết quả được thể hiện trên tờ trình thẩm định. Để thực hiện xét duyệt và quyết định cấp các khoản tín dụng, GP.Bank tổ chức thanh 3 cấp: ban tín dụng tại chi nhánh, ban tín dụng hội sở và hội đồng tín dụng. 2.2.1.3. Năng lực, trình độ của cán bộ tín dụng 2.2.1.4. Trình độ công nghệ, cơ sở vật chất của ngân hàng 2.2.1.5. Các chỉ tiêu định tính khác 2.2.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNV&N 2.2.2.1. DOANH SỐ CHO VAY: Bảng 2.5: Doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo kỳ hạn Đơn vị: Tỷ đồồng Năm 2009 Chỉ tiêu Số dư Tỷ trọng % Năm 2010 Số dư Tỷ trọng % 6 tháng đầu năm 2011 Số dư Tổng doanh số cho vay 1.098 Doanh số cho vay DNV&N 890 100 1.005 100 1.049 Ngắn hạn 581 65,28 500,5 49,80 Trung và dài hạn 309 34,72 504,5 50,20 1.808 Tỷ trọng 2010/2009 Tỷ Tuyệt trọng đối 1.685 % 710 64,64 100 115 12,92 591 56,34 -81 -13,86 458 43,66 196 63,27 (NGUỒN: PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP – HỘI SỞ GP.BANK) BIỂU ĐỒ 2.2:DOANH SỐ CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ PHÂN THEO KỲ HẠN 2.2.2.2. Doanh sốố thu nợ Bảng 2.6: Doanh số thu nợ DNV&N phân theo kỳ hạn Đơn vị: Tỷ đồồng Năm 2009 Chỉ tiêu Năm 2010 Số dư Tỷ Số dư trọng Tổng doanh số thu nợ 589 1.134 Doanh số thu nợ với DNV&N 500 Ngắn hạn Trung và dài hạn 100 Tỷ trọng 6 tháng đâù năm 2011 Số dư Tỷ trọng 935 680 100 365 73,00 355 52,21 135 27,00 325 47,79 514 Tỷ trọng 2010/2009 Tuyệ t đối % 545 92,53 180 36,00 253 49,22 -10 -2,74 261 50,78 190 140,74 100 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – Hội sở GP.Bank) Biểu đồ 2.3: Doanh số thu nợ DNV&N phân theo kỳ hạn 2.2.2.3. Dư nợ tín dụng: Bảng 2.7: Dư nợ cho vay đối với các DNV&N phân theo kỳ hạn Đơn vị : Tỷ đồồng Năm 2009 Chỉ tiêu Số dư Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay NV&N Ngắn hạn Trung và dài hạn 905 603 416 187 Tỷ trọng % 100 68,99 31,01 Năm 2010 Số dư 1367 680 442 238 Tỷ trọng % 100 65 35 Nửa đầu năm 2011 Tỷ Số trọng dư % 1.100 342 100 208 60,82 134 39,18 Tỷ trọng 2010/2009 Tuyệt đối % 462 77 26 51 51,05 12,77 6,25 27,27 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – Hội sở GP.Bank) Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay đối với các DNV&N phân theo kỳ hạn 2.2.2.4. Tốốc độ luân chuyển vốốn của ngân hàng Vòng quay vốn tín dụng=Doanh số thu nợ trong kỳ/ Doanh số bình quân trong kỳ. Bảng 2.8: Vòng quay vốn tín dụng của các DNV&N Đơn vị : Tỷ đồồng Năm Doanh số thu nợ (tỷ đồng) Doanh số bình quân (tỷ đồng) Vòng quay vốn tín dụng 2009 500 556 0,9 2010 680 567 1,2 Nửa đầu năm 2011 514 421 1,22 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – Hội sở GP.Bank) 2.2.2.5. Chỉ tiêu sử dụng vốn Bảng 2.9: Hiệu suất sử dụng vốn của GP.Bank Đơn vị: Tỷ đồồng Năm Doanh số cho vay Doanh số huy động Hiệu suất sử dụng vốn (%) 2009 1.098 1.177 93,3 2010 1.808 1.841 98,2 Nửa đầu năm 2011 1.685 1.717 98,1 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – Hội sở GP.Bank) 2.2.2.6. Tình hình dư nợ quá hạn Bảng 2.10: Dư nợ quá hạn của GP.Bank Đơn vị: Tỷ đồồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Nửa đầu năm 2011 Nợ quá hạn toàn chi nhánh 13,57 30,7 29,7 Nợ quá hạn đối với DNV&N 7,84 13,6 8,9 Tổng dư nợ 905 1.367 1.100 Tổng dư nợ với DNV&N 603 680 342 % Nợ quá hạn của chi nhánh / tổng dư nợ 1,5 2,25 2,7 % Nợ quá hạn DNV&N/ Tổng dư nợ DNV&N 1,3 2,01 2,602 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – Hội sở GP.Bank) 2.2.2.7. Tỷ lệ thu hồi nợ Bảng 2.11: Tỷ lệ thu hồi nợ đối với các DNV&N Đơn vị: Tỷ đồồng Năm Doanh số thu nợ Tổng dư nợ % Tỷ lệ thu nợ 2009 500 603 82,92 2010 680 680 100,00 Nửa đầu năm 2011 514 342 150,29 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – Hội sở GP.Bank) 2.2.3. Các kết quả đạt được của GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long 2.2.3.1. Đối với các DNV&N Trong những năm qua doanh số cho vay và dư nợ đều tăng qua các năm cho thấy số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ được hỗ trợ về vốn tăng lên và ngày cang đa dạng trong các ngành nghề khác nhau. Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung nguồn vốn lưu động cần thiết, giúp DNV&N nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh, mở rộng thị phần… Đặc biệt, các nguồn vốn tín dụng trung dài hạn giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm… cũng đang tăng lên nhanh chóng qua các năm. Với nguồn vốn tín dụng mà ngân hàng cung ứng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNV&N không ngừng lớn mạnh, giúp các doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận tích luỹ để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo uy tín trên thị trường - Về nguồn vốn: để có thể đáp ứng nhu cầu cho vay ngày một tăng, công tác huy động vốn của chi nhánh cũng đạt được kết quả tốt. Với những chính sách khách hàng của ngân hàng hấp dẫn, nên chi nhánh đã thu hút được một khối lượng lớn vốn nhàn rỗi trong dân cư để sử dụng có hiệu quả nhất. - Trong hoạt động tín dụng, cán bộ tín dụng trực tiếp tiếp nhận hồ sơ, phân tích thẩm định khách hàng và tham khảo thêm các ý kiến chuyên gia về giá trị tài sản đảm bảo. Vì vậy cán bộ tín dụng có thể nắm rõ tình hình của khách hàng, phát huy được năng lực chuyên môn và có trách nhiệm hơn trong công việc. - Việc thẩm định, đánh giá rủi ro của khách hàng vay vốn dựa trên việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp khá chi tiết, cụ thể, chặt chẽ. Từ đó giúp cán bộ tín dụng có cái nhìn khách quan hơn về doanh nghiệp vay vốn. - Quy mô tín dụng đối với DNV&N được mở rộng thể hiện qua chỉ tiêu doanh số cho vay và dư nợ đối với DNV&N tăng qua các năm. Chi nhánh không ngừng mở rộng quan hệ tín dụng đối với khách hàng mới, bên cạnh việc duy trì, phát triển quan hệ tín dụng đối với nhóm khách hàng hiện tại. Việc mở rộng cho vay đối với DNV&N giúp chi nhánh mở rộng thị phần. Đồng thời tạo thuận lợi cho chi nhánh phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại của GP.Bank, và nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường. - Dư nợ trung dài hạn đối với DNV&N tăng trưởng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng tăng giúp chi nhánh khai thác có hiệu quả nguồn vốn huy động trung dài hạn. - Doanh số thu nợ tăng qua từng năm, tỷ lệ nợ quá hạn giảm mặc dù còn tương đối cao nhưng cũng đã cho thấy nỗ lực của chi nhánh cũng như ngân hàng trong công tác kiểm tra, giám sát với các khoản vay. từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả cho hoạt động tín dụng. 2.2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân * Các hạn chế : Việc xây dựng hệ thống thông tin về DNV&N đã được triển khai song vấn đề cập nhật thông tin liên quan tới ngành nghề lĩnh vực kinh doanh và dự án của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, gây khó khăn cho công tác thẩm định khách hàng và quyết định mức cho vay của ngân hàng. - Cơ sở vật chất và những điều kiện cần thiết phục vụ cho cán bộ tín dụng ngân hàng tìm hiểu thông tin còn nhiều khó khăn: chưa có thiết bị để cập nhật các dữ liệu từ trung tâm thông tin thương mại, trung tâm phòng ngừa rủi ro, báo cáo tài chính của doanh nghiệp hầu hết chưa được kiểm toán độc lập. - Trong quá trình cho vay, ngân hàng còn tập trung nhiều vào giai đoạn trước cho vay. Do vậy, nhiều khi có dấu hiệu rủi ro, hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải chưa được phát hiện, xử lý, giúp đỡ kịp thời. - Thủ tục cho vay chưa linh hoạt, các yêu cầu về hồ sơ thủ tục vay vốn còn phức tạp, nặng về giấy tờ. - Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNV&N tuy đã được giảm xuống nhưng vẫn còn khá cao nên tín dụng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. * Nguyên nhân : + Nguyên nhân khách quan : - Môi trường kinh tế xã hội: - Chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà Nước đã và đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện. - Môi trường pháp lí cho hoạt động tín dụng chưa đầy đủ, các cơ quan chịu trách nhiệm cấp giấy tờ sở hữu tài sản, bất động sản chưa thực hiện kịp thời cấp giấy tờ sở hữu cho các chủ đang sở hữu hoặc đang sử dụng tài sản + Nguyên nhân từ phía chi nhánh và ngân hàng - Điều kiện vay vốn của chi nhánh cũng như GP Bank còn quá chặt chẽ, tất cả các khoản vay đều phải có tài sản đảm bảo, nhiều DNV&N vì không đáp ứng được điều kiện trên nên không thể tiếp cận được nguồn vốn của Ngân hàng. - Việc khai thác thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng của NHNN, hay các nguồn thông tin từ các ngân hàng bạn, bạn hàng, nha cung cấp của khách hàng vay vốn… là rất khó khăn và gần như không thực hiện được + Nguyên nhân từ phía các DNV&N: - Cơ cấu vốn không hợp lý, tỷ lệ vốn vay chiếm tỷ trọng quá cao trong tổng nguồn vốn. Các DNV&N vốn ít lại sử dụng vốn không hiệu quả, lợi nhuận thấp hoặc không có lãi, thậm chí lỗ. - Khả năng lập dự án xin vay vốn của DNNVV rất yếu không chuyên nghiệp. Đây là một tình trạng chung của các ngân hàng thương mại khi tiếp xúc với Hồ sơ của các DNV&N - Trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp, trình độ chuyên môn của công nhân viên còn nhiều hạn chế. - Các DNV&N không có đầy đủ tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh. + Nguyên nhân từ phía tài sản đảm bảo: - Khó khăn của ngân hàng khi đánh giá giá trị tài sản đảm bảo là chưa xác định được mức giá hợp lý khi định giá tài sản nhất là đối với bất động sản. - Một trong những điều kiện cơ bản của vay vốn ngân hàng là các tài sản đảm bảo vay CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNV&N TẠI NHTMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU (GP.BANK ) – CHI NHÁNH THĂNG LONG 3.1. Định hướng chính sách về hoạt động tín dụng đối với các DNV&N tại GP.Bank - Chi nhánh Thăng Long: Với phương châm “không phải là đầu tiên, nhưng phải là tốt nhất”, GP Bank đang từng bước củng cố và hoàn thiên mọi cơ chế quản lý và kinh doanh của ngân hàng. Cụ thể trong năm 2011, GP Bank sẽ thực hiện một số chủ trương sau: - Nâng cao tính hiệu quả của việc sử dụng vốn, đảm bảo sự cân đối hài hòa giữa hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn, duy trì thanh khoản tốt trong mọi điều kiện thị trường; thực hiện chiến lược cho vay thận trọng, không để phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu; tiếp tục thực hiện tái cơ cấu và lựa chọn danh mục đầu tư theo hướng an toàn nhưng có khả năng sinh lời cao. - Nâng cấp và củng cố hoạt động của các phòng giao dịch hiện có để đảm bảo hiệu quả hoạt động của các đơn vị trong toàn hệ thống.Các địa điểm đặt chi nhánh và phòng giao dịch sẽ được cân nhắc kỹ theo một quy hoạch tổng thể mang tính dài hạn để nâng cao hiệu quả hoạt động, tập trung ở những khu đô thị mới, dân cư có mức sống cao và trung bình. - Chú trọng thực hiện theo các tiêu chuẩn và chính sách trong tuyển dụng, đề bạt, đánh giá, điều động cán bộ để đảm bảo bố trí đúng người đúng việc, phát huy được năng lực cán bộ, tạo động lực để CBNV nỗ lực hết mình vì sự phát triển chung của ngân hàng. - Hoàn thành việc nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin làm cơ sở và tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, hoạt động an toàn, hiệu quả. Chú trọng và quan tâm đến trình độ và năng lực, phẩm chất của cán bộ trong lĩnh vực này. - Nâng cao năng lực và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng, quản lý rủi ro, đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng được an toàn, hiệu quả. 3.2. Các giải pháp và đề xuất để nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long: 3.2.1. Công tác huy động vốn - Chính sách về lãi suất: - Chính sách sản phẩm: - Chính sách phân phối: - Đẩy mạnh các hoạt động marketing, tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại trong huy động vốn để thu hút khách hàng - Tranh thủ các nguồn tài trợ uỷ thác đầu tư. Vì đay là nguồn vốn luôn ổn định và vững chắc. 3.2.2. Những đề xuất và giải pháp cho hoạt động tín dụng 3.2.2.1. Về chính sách lãi suất 3.2.2.2. Về phương thức vay vốn 3.2.2.3. Về chính sách đảm bảo tiền vay 3.2.2.4. Về tổ chức công tác phân tích tín dụng 3.2.2.5. Về quy trình thẩm định cho vay 3.2.2.6. Tăng cường hiệu lực của bộ máy kiểm tra giám sát 3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.4. Những giải pháp về công nghệ 3.2.5. Giải pháp về xây dựng chiến lược khách hàng 3.2.6. Giải pháp về quản trị rủi ro
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan