Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn tài chính ngân hàng giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại...

Tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam chi nhánh thanh xuân

.PDF
100
75
50

Mô tả:

Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính LỜI MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Sự phát triển ngày càng lớn mạnh cả về nội dung và chất lượng của hệ thống Ngân hàng thương mại trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay đã có tác động lớn, thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề cho quá trình mở cửa và hội nhập. Nhờ vào hoạt động của hệ thống ngân hàng mà nhu cầu sử dụng vốn để duy trì và mở rộng quy mô sản xuất của các thành phần kinh tế được đáp ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả. Ngành ngân hàng xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho Nhà nước trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả. Khi xã hội và nền kinh tế càng phát triển thì môi trường kinh doanh ngày càng trở lên khó khăn hơn. Môi trường kinh doanh của ngân hàng cũng không tránh khỏi những khó khăn chung đó. Đặc biệt những năm vừa qua một số doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều nhất của môi trường kinh doanh như: Các doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp đóng tàu, doanh nghiệp hóa chất, doanh nghiệp chế biến thủy sản, cà phê ....làm cho những doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn, từ đó ảnh hưởng đến việc trả nợ vay, gây ra rủi ro cho ngân hàng. Mặt khác các ngân hàng trong nước cũng có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau nên càng gây ra nhiều khó khăn trong việc kinh doanh tiền tệ, buộc các ngân hàng phải nới lỏng điều kiện khi cho vay cũng như liên tục điều chỉnh lãi suất huy động cũng như lãi suất cho vay tạo ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung, trong hoạt động tín dụng nói riêng. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Bên cạnh đó, sự cạnh tranh trong kinh doanh cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và qua đó gián tiếp ảnh hưởng đến các ngân hàng. Các doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận có thể sử dụng vốn vay của ngân hàng không đúng mục đích hoặc đầu tư không hiệu quả, thu nhập không đủ bù đắp chi phí... dẫn đến không thể trả được nợ cho ngân hàng khi đến hạn, tất cả những điều đó đều có thể gián tiếp gây ra rủi ro cho ngân hàng đặc biệt rủi ro đối với hoạt động tín dụng. Vì vậy, việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng thật sự có ý nghĩa và luôn là đề tài nóng hổi của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong mọi thời kỳ. Tìm được các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng để tăng hiệu quả trong kinh doanh ngân hàng là mong muốn của tất cả các nhà kinh doanh tiền tệ khi phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt, giành giật thị phần và thu hút khách hàng để mang lại lợi nhuận. Nhận biết được điều đó, cùng với mong ước sử dụng kiến thức đã được học cũng như từ thực tiễn thực tập tại NHTMCPQTVN chi nhánh Thanh Xuân em đã lựa chon đề tài: “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân” làm đề tài tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận. - Những vấn đề mang tính lý luận về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Những mặt đạt được, chưa được, nguyên nhân tồn tại, các biện pháp đã thực hiện nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng . - Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: Chủ yếu nghiên cứu các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. - Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Tập trung nghiên cứu các hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân thời gian từ năm 2007 đến năm 2009, từ đó đề xuất một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. 4. Phƣơng pháp nghiện cứu. Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và lý luận kinh tế, quản lý trên lĩnh vực ngân hàng để thống kê, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn để đưa ra các giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. 5. Kết cấu của khóa luận. Khóa luận được chia thành 3 chương. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chƣơng 2: Thực trạng về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Bài viết được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Kiều Hữu Thiện cùng với sự giúp đỡ tận tình của các nhân viên công tác tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Do hạn chế về trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế, bài viết của em không thể tránh được những thiếu xót, kính mong các thầy cô góp ý để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. kh¸i qu¸t vÒ ho¹t ®éng tÝn dông cña ng©n hµng th-¬ng m¹i. 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Khái niệm tín dụng đã xuất hiện từ lâu và rộng khắp thế giới. Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc La tinh Creditum có nghĩa là sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau hay chính là lòng tin. Theo quan điểm của Mác: “Tín dụng là quá trình chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu đến người sử dụng sau một thời gian nhất định thu hồi lại một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu”. Ở Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc và lãi. Khó có một định nghĩa rõ ràng về tín dụng. Vì vậy tùy theo góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này. Ở góc độ ngân hàng chúng ta có định nghĩa tín dụng như sau: * Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa nngân hàng, các tổ chức tín dụng và các tổ chức kinh tế, cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả. Việc hoàn trả được nợ gốc trong tín dụng có nghĩa là việc thực hiện được giá trị hàng hoá trên thị trường, còn việc hoàn trả được lãi vay trong tín dụng là việc thực hiện được giá trị thặng dư trên thị trường. Dù được hiểu theo cách nào thì tín dụng luôn thể hiện hai nội dung chủ yếu quan hệ cho vay và quan hệ hoàn trả được thể hiện như sau : Thứ nhất: Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định. Giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hoặc dưới hình thái hiện vật như hàng hóa . Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Thứ hai: Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định sau khi hết thời hạn sử dụng theo thỏa thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay. Thông thường giá trị khi hoàn trả lớn hơn giá trị ban đầu, có nghĩa người đi vay phải trả thêm một phần lợi tức hay gọi là tiền lãi . Tín dụng là chức năng quan trọng nhất của các tổ chức trung gian tài chính là dịch vụ sinh lời chủ yếu, đồng thời cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhất của các Ngân hàng thương mại và các định chế tài chính. Trong quá trình phát triển tái sản xuất xã hội, sự tồn tại và phát triển của quan hệ tín dụng được coi là yếu tố khách quan. Đó là do mâu thuẫn vốn có của quá trình tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình sản xuất, cùng một lúc có chủ thể kinh tế tạm thời dư thừa một khoản vốn tiền tệ trong khi các chủ thể khác lại có nhu cầu cần bổ sung vốn. Nếu tình trạng này không được giải quyết thì quá trình sản xuất có thể bị ngưng trệ ở chủ thể này trong khi đó vốn nằm im ở chủ thể khác. Kết quả là nguồn lực xã hội không được sử dụng một cách có hiệu quả nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục. Sự phát triển các hình thức tín dụng phong phú cho phép thỏa mãn yêu cầu chuyển nhược vốn phức tạp. Trong các hình thức tín dụng thì tín dụng ngân hàng chiếm vị trí chủ yếu và đóng vai trò rất lớn trong xã hội. 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng . Mặc dù trong thực tế, tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng nhưng ở bất kỳ dạng nào thì hoạt động tín dụng cũng thể hiện những đặc điểm sau: Lòng tin; tính hoàn trả; tính thời hạn; tính rủi ro. 1.1.2.1. Lòng tin . Tín dụng là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin. Ở đây người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó có khả năng trả được nợ. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Tín dụng là sự “tin tưởng” nên không có lòng tin không thể có tín dụng được và lòng tin là điều kiện quyết định cho việc thiết lập quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng: Trong nền kinh tế thị trường thì đặc trưng nổi bật nhất là tự do cạnh tranh và lòng tin được coi là một yếu tố sức mạnh để tồn tại và đứng vững, phát triển trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lòng tin được hình thành dựa vào trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong các quan hệ giao dịch, trong tư cách đạo đức của nhà quản lý, trong uy tín của doanh nghiệp trên thị trường …Đặc biệt là chữ “ Tín” tạo lập được thì rất khó nhưng duy trì nó lại càng khó hơn, đánh mất nó lại quá dễ dàng. Vì thế mọi doanh nghiệp luôn mong muốn chữ “Tín” luôn đồng hành cùng với mình. 1.1.2.2. Tính hoàn trả Tính hoàn trả của tiền vay là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu hiệu phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác. Chỉ sau khi có hoàn trả cả gốc và lãi mới chấm dứt một hợp đồng tín dụng, việc hoàn trả đúng thời hạn và đầy đủ còn được coi là nguyên tắc bắt buộc trong hoạt động tín dụng. Số lần hoàn trả có thể thực hiện “ gộp” một lần vào một thời điểm nhất định, hoặc theo kế hoạch phân kỳ (trả cách khoảng thời gian bằng nhau với giá trị bằng nhau) hoặc cách trả nhiều lần theo cách lũy tiến hay lũy thoái. Thời gian hoàn trả phụ thuộc vào tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh của người nhận tiền vay, phụ thuộc và thời gian tuần hoàn vốn trong các doanh nghiệp. Nếu một khoản vay không thực hiện đúng như cam kết về mặt thời gian hoàn trả sẽ ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ kế hoạch kinh doanh liên tục của Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính ngân hàng, còn khoản vay không trả đủ ngân hàng hoặc không trả được nữa thì hậu quả sẽ là rất lớn. 1.1.2.3. Tính thời hạn. Vì ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa là người cho vay. Do vậy nên ngân hàng thu hút vốn tạm thời nhàn rỗi để cho vay với các thời hạn khác nhau, sau một thời hạn nhất định ngân hàng phải trả lại vốn và lãi cho người cho vay. Mặt khác thời hạn còn phụ thuộc vào nguồn thu của khách hàng để trả cho ngân hàng. Cho nên người ta cho rằng tính thời hạn là đặc trưng cơ bản để phân biệt giữa tín dụng với các hình thức đầu tư khác. 1.1.2.4. Tính rủi ro. Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là rủi ro tín dụng. Luôn là người cho vay phải chịu rủi ro khi chấp nhận một hợp đồng cho vay tín dụng. Bất kỳ một hợp đồng cho vay nào cũng có rủi ro tín dụng. Một trong những hoạt động chính của Ngân hàng thương mại là hoạt động cho vay nên rủi ro tín dụng là một nhân tố hết sức quan trọng, đòi hỏi các ngân hàng phải có khả năng phân tích, đánh giá và quản lý rủi ro hiệu quả vì nếu ngân hàng chấp nhận nhiều khoản cho vay có rủi ro tín dụng cao thì ngân hàng có khả năng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính thanh khoản thấp. Điều này có thể làm giảm hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân hàng, thậm chí phá sản. Vì thế bộ phận quản lý tín dụng và quản trị rủi ro là hai bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu tổ chức của bất kỳ Ngân hàng thương mại nào. 1.1.3. Các hình thức tín dụng. 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Có 3 loại : - Tín dụng ngắn hạn. - Tín dụng trung hạn - Tín dụng dài hạn * Tín dụng ngắn hạn: Đây là loại tín dụng có thời hạn cho vay dưới 12 tháng và thường được sử dụng để cho vay bổ sung, tăng cường khả năng lưu động vốn cần thiết, khắc phục tình trạng thiếu vốn tạm thời trong sản xuất, kinh doanh hoặc cho phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân. Trong nền kinh tế thị trường nó được thể hiện ở các loại cho vay như sau: - Hạn mức tín dụng + Cho vay chiết khấu. + Cho vay ứng trước. + Cho vay vượt chi. - Vay theo món. Đây là loại hình tín dụng có mức rủi ro thấp vì thời hạn hoàn vốn nhanh. Tránh được những rủi ro về lãi suất, về lạm phát cũng như sự bất ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô. Vì thế lãi suất thường thấp hơn các loại tín dụng khác ở Việt Nam thường được biểu hiện: cho vay vốn lưu động hay hạn mức tín dụng. *Tín dụng trung hạn. Loại tín dụng này có thời hạn cho vay vốn từ 12 tháng đến 60 tháng và thường cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới công nghệ kỹ thuật, mở rộng và xây dụng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Trong kinh tế thị trường thường được biểu hiện theo. - Cho vay theo dự án Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Tín dụng thuê mua - Cho vay đồng tài trợ *Tín dụng dài hạn. Được áp dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn để đầu tư mua sắm tài sản cố định ( mua đổi mới công nghệ …) với thời hạn từ 60 tháng trở lên và trong kinh tế thị trường nó được thể hiện ở loại cho vay như sau: - Cho vay theo dự án - Cho vay đồng tài trợ. - Tín dụng thuê mua. Nhìn chung hai loại tín dụng trung, dài hạn thường được sử dụng để thực hiện quá trình tái sản xuất xã hội theo chiều rộng hoặc chiều sâu để tăng mức độ sản xuất và tăng của cải cho xã hội. Nhưng thời gian dài hiệu quả đầu tư thường là dự tính nên loại tín dụng này chứa đựng mức độ rủi ro cao. Kể cả rủi ro cá biệt và rủi ro hệ thống, lãi suất cho vay tăng lên cùng với thời hạn cho vay. 1.1.3.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn. - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng cấp cho các chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân như mua sắn nhà cửa, phương tiện đi lại, các hàng hóa tiêu dùng khác. 1.1.3.3. Căn cứ vào sự đảm bảo của khoản vay. - Tín dụng có bảo đảm: mà loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi người vay vốn phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba. - Tín dụng không đảm bảo (tín chấp): là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sử dụng bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính 1.1.3.4. Căn cứ vào hình thái tín dụng . - Tín dụng tiền mặt: là loại tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng được cấp bằng tiền mặt. - Tín dụng bằng tài sản: là loại tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng được cấp bằng tài sản. Đối với Ngân hàng thương mại hình thức tín dụng này thể hiện chủ yếu dưới hình thức tín dụng thu mua. 1.1.3.5. Căn cứ vào phương thức cho vay. - Tín dụng trực tiếp: là loại tín dụng mà người trực tiếp nhận tiền vay và trực tiếp hoàn trả nợ cho vay cho Ngân hàng thương mại. - Tín dụng gián tiếp: là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua (hay liên quan ) đến người thứ ba. 1.1.3.6. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả. - Tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả lại vốn gốc và lãi theo định kỳ. - Tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng được thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thỏa thuận thường áp dụng cho vay vốn lưu động. - Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà người cho vay có thể hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập, ngân hàng không ấn định thời hạn nào áp dụng cho vay khấu chi. 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng 1.1.4.1. Đối với nền kinh tế xã hội. - Tín dụng góp phần giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong nền kinh tế xã hội về nhu cầu vốn tiền tệ, thực hiện điều hòa nhu cầu về vốn phục vụ đời sống sản xuất. - Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Tín dụng là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển và cơ cấu lại sản xuất trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng lành mạnh, chính sách tín dụng đứng đắn sẽ góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia. 1.1.4.2. Đối với các tổ chức tín dụng. - Tín dụng là hoạt động cơ bản, chiến tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của các tổ chức tín dụng và là hoạt động sinh lời chủ yếu của các tổ chức tín dụng. - Tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng chỉ có thể tồn tại và phát triển khi xác định được phạm vi, giới hạn, mức độ tín dụng phù hợp với thực lực của bản thân mỗi ngân hàng, đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. 1.1.4.3. Đối với khách hàng. Tín dụng góp phần đáp ứng nhu cầu về vốn dịch vụ tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống. Thông qua giá cả của khoản vay (lãi suất) người ta có thể phát triển định hướng kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường, nhằm đạt được hiểu quả cao trong sản xuất kinh doanh. 1.2. Rñi ro tÝn dông trong ho¹t ®éng kinh doanh cña ng©n hµng th-¬ng m¹i. 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng. Rủi ro là một điều rất phổ biến và mang tính tất yếu đối với mọi hiện tượng cả trong tự nhiên lẫn trong đời sống kinh tế, xã hội của con người. Vì vậy, chấp nhận và đối đầu với rủi ro là một điều bình thường, không tránh khỏi, nhưng vấn đề đặt ra ở đây không phải có hay không có rủi ro, mà ở chỗ phải Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro ở mức chấp nhận được. Kinh doanh tiền tệ của các NHTM càng không phải là một ngoại lệ, càng khó tránh được rủi ro. Thực tiễn hoạt động kinh doanh của các NHTM đã cho thấy, rủi ro đối với NHTM trong điều kiện kinh tế thị trường gồm nhiều loại như: rủi ro tín dụng; rủi ro thanh khoản; rủi ro lãi suất; rủi ro hối đoái… trong đó rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất. Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN có nêu,“ Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng được coi là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết’’. Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể được chia làm hai nhóm chính: - Nhóm thuộc về cơ chế, chính sách và bản thân ngân hàng: Thiếu chính sách cho vay, thiếu các tiêu chuẩn rõ ràng, việc cấp tín dụng quá tập trung, thiếu sự kiểm soát chặt chẽ khoa học. - Nhóm thuộc về con người trong đó có cán bộ NHTM và người đi vay. Các yếu tố thuộc hai nhóm trên vừa có tính độc lập tương đối, vừa quan hệ chặt chẽ và chi phối lẫn nhau, có thể làm cho hoạt động của Ngân hàng thương mại giảm thiểu được rủi ro, nâng cao chất lượng, hiểu quả tín dụng của ngân hàng. Nhưng chúng cũng có thể gây ra những tổn thất, thậm trí rất lớn, dẫn đến phá sản của một hoặc một số NHTM. Chẳng hạn sự yếu kém, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán trong cơ chế, chính sách cho vay, dẫn tới tình trạng cán bộ quản lý của NHTM, hoặc người đi vay lợi dụng, đặc biệt nguy hại khi cán bộ lắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của NHTM bị sa sút phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Trên thực tế, việc quản lý rủi ro tín dụng được các ngân hàng đặc biệt chú trọng và được đề cập rất nhiều bằng việc đưa ra các mô hình nghiên cứu nhưng rất khó đo lường về tính chất định tính và việc quản lý là rất khó khăn do liên quan đến yếu tố con người. 1.2.2. Các loại rủi ro tín dụng. NHTM gặp phải rủi ro khi không thu hồi được vốn vay. NHTM có thể thu hồi không đủ vốn, thu hồi đủ vốn nhưng không đúng kì hạn, thu hồi không đủ vốn và không đúng kì hạn. Tùy vào mức độ rủi ro mà ta có thể chia tín dụng thành 2 loại: rủi ro đọng vốn và rủi ro mất vốn.  Rủi ro đọng vốn: - Rủi ro đọng vốn là khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng mà đến kỳ hạn trả nợ khách hàng không trả được nợ ngay như đã cam kết làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán chi trả của ngân hàng và kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng. - Rủi ro đọng vốn liên quan đến thời gian trả nợ. Khi gặp rủi ro đọng vốn NHTM sẽ bị những ảnh hưởng cơ bản sau đây: + Về kinh tế: NHTM sẽ gặp vướng mắc về khả năng thanh toán chi trả cho khách hàng. Để giải quyết cho vấn đề này ngân hàng sẽ phải đi vay và bán những chứng khoán đầu tư ...dẫn đến việc chi phí duy động vốn của ngân hàng tăng, bên cạnh đó các món vay đọng vốn rất khó có khả năng thu đủ lãi, từ đó vừa làm gia tăng chi phí vừa làm giảm thu nhập của NHTM. + Về quản lý: Kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng, việc tái đầu tư của ngân hàng bị ảnh hưởng làm suy giảm thu nhập và uy tín của ngân hàng. + Về khả năng thanh toán: Khi gặp rủi ro đọng vốn nếu ngân hàng không giải quyết kịp thời để có nguồn vốn bù đắp phần vốn đọng để thanh Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính toán và chi trả cho các hợp đồng huy động vốn đáo hạn thì Ngân hàng thương mại sẽ mất uy tín với khách hàng.  Rủi ro mất vốn : - Rủi ro mất vốn là việc ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng nhưng đến thời hạn trả nợ khách hàng không trả được một phần hoặc toàn bộ nợ cho ngân hàng. - Rủi ro mất vốn liên quan về mặt số lượng tiền vay . Khi gặp rủi ro mất vốn, những thiệt hại mà NHTM phải gánh chịu là: + Về kinh tế : Hiệu quả kinh doanh giảm. Ngân hàng bị thất thoát vốn, vốn thất thoát đó sẽ làm suy giảm vốn tự có, đến một mức độ nào đó NHTM có thể phải đứng trước nguy cơ phá sản. Hơn thế nữa việc mất vốn thì những khoản nợ đương nhiên cũng không thu hồi được đủ lãi, việc này làm thu hẹp chênh lệch lãi suất của NHTM. + Về quản lí : Khi bị mất vốn, nhà quản lý sẽ bị đọng về vốn, không thực hiện được kế hoạch kinh doanh. Mất vốn thường được đánh giá do khả năng quản lý kém. + Về uy tín: Các NHTM có tỷ lệ vốn thất thoát cao sẽ không những bị mất uy tín với khách hàng mà còn mất uy tín trên thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng, thị trường chứng khoán vì họ nhìn thấy khả năng quản lý vốn kém của ngân hàng. Như vậy rủi ro đọng vốn và rủi ro mất vốn đều làm cho NHTM gặp những tổn thất lớn, nên các ngân hàng cần xây dựng cho mình một kế hoạch quản lý chặt chẽ, một tỷ lệ rủi ro cho phép để giảm bớt thất thoát trong công việc kinh doanh của mình. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính 1.2.3. Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng. Có rất nhiều dấu hiệu khác nhau để có thể nhận biết được một khoản cho vay có vấn đề. Các dấu hiệu này thường rất phong phú đa dạng và không giống nhau đối với các loại cho vay khác nhau. Dấu hiệu cho vay kinh doanh khác với dấu hiệu cho vay tiêu dùng, cho vay ngắn hạn thì khác với cho vay trung, dài hạn, cho vay doanh nghiệp thì khác với cho vay cái nhân….Để nhận biết được các dấu hiệu này đôi khi là cả một quá trình chứ không phải là một thời điểm, do vậy cán bộ tín dụng phải nhận ra chúng một cách có hệ thống.  Đối với những khoản cho các doanh nghiệp vay, các dấu hiệu rủi ro thường thể hiện sự bất thường trong quản lý kinh doanh, thái độ, cách cư sử của doanh nghiệp trong quan hệ với ngân hàng như:  Sự chậm trễ trong việc nộp các báo cáo tài chính, không có các báo cáo hay dự đoán về đồng tiền.  Chậm trễ trong việc trả nợ ngân hàng cả gốc và lãi, mức độ vay thường xuyên gia tăng, thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn.  Số dư tiền gửi giảm sút bất thường, khó khăn trong việc thanh toán lương  Giảm các khoản phải trả và tăng các khoản phải thu, các hệ số thanh toán tăng nhanh theo chiều hướng xấu, có biểu hiện giảm vốn điều lệ.  Không hoạch toán đúng tài sản cố định, sự gia tăng đột ngột hàng tồn kho. Làm đẹp bảng cân đối bằng cách tạo ra các tài sản vô hình.  Sự thay đổi các nhà quản lý chủ chốt, thuyên chuyển nhân viên diễn ra thường xuyên.  Sử dụng nhiều các khoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động đầu tư dài hạn, chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất .  Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm, sản phẩm mang tính thời vụ cao. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính  Có biểu hiện cắt giảm các chi phí thay thế, sửa chữa, đổi mới dây chuyền thiết bị công nghệ . Các dấu hiệu khác mà mắt thường cấn bộ tín dụng cũng nhìn thấy được như:  Những dấu hiệu về đạo đức, thậm chí dáng vẻ của nhà kinh doanh cũng biểu hiện dấu hiệu gì đó không bình thường, thiếu đoàng hoàng, ngại tiếp xúc nơi đông người.  Sự xuống cấp trông thấy của nơi kinh doanh cũng là một dấu hiệu.  Nơi lưu giữ hàng hóa quá nhiều, hư hỏng và lạc hậu.  Đối với những khoản cá nhân vay thì dấu hiệu đa dạng và có thể khó nhận thấy hơn. Thường thì những biến đổi trong công việc làm, trong thu nhập, trong cuộc sống theo các chiều hướng không có lợi cho khách hàng vay vốn rất có thể là dấu hiệu báo trước việc họ gặp khó khăn trong thanh toán. Nhưng ngân hàng thường khó nhận biết các dấu hiệu này ngoài các tác động đến quan hệ giữa họ với ngân hàng khi nó diễn biến một cách bất thường. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng thường là:  Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng có những dấu hiệu xấu đi. Vốn vay đã sử dụng sai mục đích.  Khách hàng có dấu hiệu khó khăn trong việc trả nợ Ngân hàng, trông chờ vào các nguồn vốn bất thường để đáp ứng nghĩa vụ thanh toán như bán tài sản hoặc vay mượn anh em bạn bè ...  Các tác động khác dẫn đến khách hàng gặp khó khăn về tài chính như trong gia đình có thành viên mất việc làm, ốm đau dài ngày, tai nạn...  Khách hàng mất, mất tích hoặc vi phạm các quy định của Nhà nước, bị tước hoặc bị thu hồi giấy phép kinh doanh, bị khởi tố về một hành vi vi phạm pháp luật. Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính Đối với đa phần các khoản cho vay được giám sát tốt và thận trọng, người ta đều có khả năng nhận biết được một vài dấu hiệu nào đấy và có thể loại trừ được những rủi ro phát sinh. 1.2.4. Nguyªn nh©n dÉn ®Õn rñi ro tÝn dông vµ các chØ tiªu ®o l-êng rñi ro tÝn dông. 1.2.4.1. Nguyªn nh©n dÉn ®Õn rñi ro tÝn dông. a, Nguyªn nh©n tõ phÝa ngân hµng.  Nguyªn nh©n chñ quan tõ phÝa ngân hµng. Thùc tÕ vÒ ho¹t ®éng kinh doanh trong thêi gian qua cho thÊy rÊt nhiÒu tr-êng hîp rñi ro tÝn dông xảy ra lµ do nguyªn nh©n chñ quan tõ phÝa ng©n hµng.  Tr-íc tiªn ph¶i xÐt tíi nguyªn nh©n lµ do ng©n hµng kh«ng t«n träng ®Çy ®ñ quy tr×nh cho vay.  ViÖc ®iÒu tra kiÓm so¸t ®èi t-îng vay vèn vÒ ph-¬ng ¸n kinh doanh lóc ®Çu kh«ng b¶o ®¶m, thiÕu c©n nh¾c dÉn ®Õn s¬ hë thiÕu b¶o ®¶m cho sù ®Çu t- vèn cã hiÖu qu¶.  ViÖc cho vay tiÕn hµnh trong khi th«ng tin cÇn thiÕt kh«ng thu thËp ®Çy ®ñ, thiÕu chÝnh x¸c vÒ ho¹t ®éng, môc ®Ých vay cña ng-êi vay dÉn tíi viÖc ®¸nh gi¸ sai n¨ng lùc tµi chÝnh vµ kh¶ n¨ng SXKD cu¶ ng-êi vay.  Ng©n hµng bu«ng láng trong viÖc kiÓm tra ®«n ®èc qu¸ tr×nh sö dông vèn vay vµ thu håi vèn nªn dÉn ®Õn cã nhiÒu kh¸ch hµng sö dông vèn sai môc ®Ých.  Do tr×nh ®é cña ®éi ngò ng©n hµng cßn yÕu kÐm vµ h¬n thÕ n÷a lµ do c¸n bé ng©n hµng cè t×nh vi ph¹m quy ®Þnh hoÆc cã hµnh vi lõa ®¶o g©y thÊt tho¸t vèn nghiªm träng...  Nguyªn nh©n kh¸ch quan Cã rÊt nhiÒu nguyªn nh©n kh¸ch quan dÉn tíi rñi ro tÝn dông cña NHTM, ch¼ng h¹n do chÝnh s¸ch, thÓ lÖ tÝn dông cña ng©n hµng cßn ch-a ®Çy Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính ®ñ, ch-a ®ång bé, lu«n cã sù biÕn ®æi. Do c¸c chÕ tµi cña Nhµ n-íc vÒ thuÕ, chuyÓn quyÒn sö dông ®Êt, b¸n ®Êu gi¸ tµi s¶n cßn cã nh÷ng ®iÓm bÊt lîi cho viÖc xö lý tµi s¶n ®¶m b¶o trong tr-êng hîp doanh nghiÖp tuyªn bè ph¸ s¶n. HoÆc tµi s¶n ®¶m b¶o tÝn dông bÞ gi¶m gi¸ do biÕn ®éng cña thÞ tr-êng, chÊt l-îng tµi s¶n thÕ chÊp bÞ háng do qu¸ thêi h¹n b¶o qu¶n. Ngoµi ra viÖc xö lý thu håi nî gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n bëi v× ph¶i tr¶i qua nhiÒu thñ tôc r-êm rµ, cã tr-êng hîp ng©n hµng ph¶i mÊt vèn do c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt ®-a ra ch-a b¶o vÖ ®-îc lîi Ých b×nh ®¼ng gi÷a ng©n hµng vµ kh¸ch hµng... b, Nguyªn nh©n tõ phÝa kh¸ch hµng  Nguyªn nh©n chñ quan  Khách hàng sử dông vèn sai môc ®Ých (vay ng¾n h¹n ®Çu t- trung dµi h¹n, sö dông vµo c¸c môc ®Ých kh¸c víi cam kÕt vay vèn) vµo c¸c ho¹t ®éng cã rñi ro cao dÉn tíi thua lç, kh«ng tr¶ ®-îc nî cho ng©n hµng.  Do tr×nh ®é kinh doanh yÕu kÐm, kh¶ n¨ng thÝch øng thÞ tr-êng thÊp, ®iÒu hµnh s¶n xuÊt kinh doanh cßn thiÕu sù linh ho¹t nh- kh«ng c¶i tiÕn quy tr×nh c«ng nghÖ, kh«ng trang bÞ m¸y mãc hiÖn ®¹i, kh«ng thay ®æi mÉu m· hoÆc nghiªn cøu n©ng cao chÊt l-îng...dÉn tíi s¶n phÈm s¶n xuÊt ra thiÕu søc c¹nh tranh, bÞ ø ®äng trªn thÞ tr-êng khiÕn cho doanh nghiÖp kh«ng cã kh¶ n¨ng thu håi vèn tr¶ nî cho ng©n hµng.  Do chÝnh b¶n th©n doanh nghiÖp cã chñ ®Þnh lõa g¹t, chiÕm dông vèn cña ng©n hµng: kh«ng ®ñ tµi s¶n thÕ chÊp, cÇm cè, kh«ng ®ñ n¨ng lùc ph¸p nh©n, dïng mét tµi s¶n ®Ó thÕ chÊp vay nhiÒu n¬i...  Nguyªn nh©n kh¸ch quan  Do sù thay ®æi vÒ luËt kinh tÕ trong n-íc hoÆc ë nh÷ng n-íc mµ nhËp khÈu mÆt hµng cña doanh nghiÖp khiÕn ph¶i huû bá hîp ®ång dÉn tíi Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính mÊt thÞ tr-êng tiªu thô, gi¶m s¶n l-îng...khiÕn cho doanh nghiÖp kh«ng cã kh¶ n¨ng tr¶ nî ®óng h¹n cho ng©n hµng..  C¸c chÝnh s¸ch cña Nhµ n-íc nh- t¨ng thuÕ mét sè mÆt hµng, sö dông c«ng cô ®iÒu hµnh chÝnh s¸ch kinh tÕ vÜ m« trong khi c¸c DN ®ang vµo thêi kú s¶n xuÊt, buéc c¸c doanh nghiÖp ph¶i tÝnh to¸n l¹i gi¸ c¶, chi phÝ ®Çu vµo...g©y thiÖt h¹i cho doanh nghiÖp vµ gi¸n tiÕp g©y thiÖt h¹i cho ng©n hµng.  Do c¸c hµnh vi gian lËn trªn thÞ tr-êng, hµng gi¶ trµn lan lµm tæn h¹i tíi doanh thu cña doanh nghiÖp.  Do rñi ro bÊt kh¶ kh¸ng nh- thiªn tai, ho¶ ho¹n, ch¸y rõng...  C¸c nguyªn nh©n kh¸c  Do sù biÕn ®éng cña nÒn kinh tÕ nh- : suy tho¸i kinh tÕ, sù kh«ng æn ®Þnh cña nÒn kinh tÕ, l¹m ph¸t gia t¨ng, biÕn ®éng tû gi¸ ¶nh h-ëng ®Õn doanh nghiÖp còng nh- ng©n hµng.  Do hµnh lang ph¸p lý ch-a ®ång bé, ch-a ®Çy ®ñ, cßn nhiÒu s¬ hë dÉn tíi kh«ng kiÓm so¸t hÕt ®-îc c¸c hiÖn t-îng lõa ®¶o trong viÖc sö dông vèn cña kh¸ch hµng.  Ng©n hµng kh«ng theo kÞp ®µ ph¸t triÓn cña x· héi, nhÊt lµ sù bÊt cËp trong tr×nh ®é chuyªn m«n còng nh- c«ng nghÖ ng©n hµng.  Sù ®iÒu khiÓn “ bµn tay v« h×nh ” cña c¬ chÕ thÞ tr­êng. VÝ dô c¹nh tranh ®éc quyÒn.  Sù bÊt b×nh ®¼ng trong ®èi xö cña Nhµ n-íc dµnh cho c¸c NHTM kh¸c nhau.  ChÝnh s¸ch Nhµ n-íc chËm thay ®æi hoÆc ch-a phï hîp víi t×nh h×nh ph¸t triÓn ®Êt n-íc... 1.2.4.2 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng: Từ năm 2005 trên cơ sở quyết định 493/2005/QD – NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, để trích lập dự phòng rủi ro xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng của hệ thống NHTM. Các NHTM thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại điều 6 QĐ 493/2005/QĐ – NHNN chỉ chủ yếu dựa trên yếu tố định lượng căn cứ vào số ngày quá hạn của khoản vay được phân chia theo 5 nhóm nợ: Nhóm 1- Nợ đủ tiêu chuẩn. Nhóm 2- Nợ cần chú ý: Nợ quá hạn 90 ngày. Nhóm 3- Nợ dưới tiêu chuẩn: Nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ: Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày. Nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn: Nợ quá từ trên 360 ngày. RRTD là những yếu tố xảy ra ngoài mong đợi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tuy không loại bỏ được hoàn toàn nhưng ta có thể nghiên cứu để nhận biết nó, từ đó có thể đưa ra những biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro, giảm thiểu mức độ thiệt hại đến thấp nhất. Muốn dự đoán rủi ro một cách chính xác nhất thì ngân hàng cần phải đo lường được rủi ro. Đây là một trong những phương pháp nghiên cứu mà ngân hàng nào cũng áp dụng vì nó có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý kinh doanh. Đo lường rủi ro là cơ sở để ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng hợp lý chính sách lãi suất thích hợp cho từng thời kỳ, xây dựng hệ số rủi ro cho từng loại tài sản có và cho từng loại hình cho vay. RRTD thể hiện ra bên ngoài của một ngân hàng chính là khối lượng nợ quá hạn mà ngân hàng đó phải gánh chịu. Thông thường, khi đánh giá RRTD ngân hàng thường sử dụng một số chỉ tiêu sau: 1.2.4.2.1 Nợ quá hạn Nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá RRTD của một ngân hàng. Nợ quá hạn là chỉ tiêu được tính từ nợ nhóm 2 đến nhóm Mai Thị Hồng Lớp: TCB –K12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan