Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản trị kinh doanh hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng v...

Tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và xnk hoàng long

.DOC
25
51
53

Mô tả:

Báo cáo tổng hợp MỤC LỤC I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY.............................................................1 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY..........................................................1 1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN:.........................................................................1 1.2.1. Giai đoạn 1994 – 1999.............................................................................. 1 1.2.2. Giai đoạn 1999 – 2005.............................................................................. 2 1.2.3. Giai đoạn 2005 đến nay............................................................................ 2 II- KẾT QUẢ KINH DOANH: .............................................................................2 III HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ :.............................................................................5 3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY..........................................................5 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT:................................................................7 3.3. QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC :..............................9 IV. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH........................................................................10 4.1. HOẠT DỘNG ĐẤU THẦU XÂY LẮP:.....................................................10 4.2. HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ.........12 4.2.1: THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU:......................................................... 12 4.2.2. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY:...................... 12 V-QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH..................................................................................15 5.1.TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA CÔNG TY:.................................................15 5.2. KHẢ NĂNG THANH TOÁN......................................................................16 5.3. CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG HOẠT DỘNG:...............................................17 VI- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ KINH DOANH ................................................................................................................................19 SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A Báo cáo tổng hợp 6.1. ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ. .............................................................................................................................19 6.2. PHÁT HUY CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN KỸ THUẬT VÀ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ CÓ TRỌNG ĐIỂM...................................................................20 6.3.TĂNG CƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ.................................21 SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A Báo cáo tổng hợp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả dự thầu từ năm 2007 - 2009..........................3 Bảng 2.2: Doanh thu và lợi nhuận những năm gần đây.( đơn vị: tỷ đồng).........4 Bảng 2.3: Kết quả SXKD năm 2009...................................................................5 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty..................................................6 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty.................................................8 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động của Công ty(Đơn vị tính: Người)............................9 Bảng 4.1.1: Bảng danh sách các hạng mục công trình được thi công năm 2007......10 Bảng 4.1.3: Bảng danh sách các hạng mục công trình được thi công năm 2009......11 Biểu 4.2.2: Cơ cấu thị trường gia công chính của công ty..................................14 Bảng 5.1: Tình hình thu nhập của Công ty(Đơn vị tính 1000đ/tháng).............15 Bảng 5.2: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán.......................................................16 Bảng 5.3: Chỉ tiêu về khả năng hoạt động........................................................17 Bảng 5.4: Chỉ tiêu về khả năng sinh lời............................................................18 Bảng 6.1: Kế hoạch đào tạo cho đội ngũ nhân viên làm công tác chuẩn bị.....22 hồ sơ dự thầu....................................................................................22 SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A Báo cáo tổng hợp 1 I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long được thành lập từ năm 1994 với chức năng kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và cho đến nay, công ty đã hoạt động được hơn 18 năm trên thị trường quốc tế với: Tên gọi chính: Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long Tên giao dịch: quốc tế: Hoang Long Cosntruction Joint Stock Company. Trụ sở chính: Số 248 – Đường Nguyễn Trãi – Quận Thanh Xuân – TP Hà Nội. Điện thoại: 04.2850867 Fax: 04.2850869 Số vốn cố định: 89.600.000.000 VNĐ. Ngành nghề kinh doanh chính: + Sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên. + Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng và các công trình khác. 1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN: Trong hơn 18 năm hoạt động thì công ty đã phát triển theo từng giai đoạn khác nhau. Tuy nhiên, quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chia làm 3 giai đoạn chính: 1.2.1. Giai đoạn 1994 – 1999 Đây là giai đoạn hình thành của công ty với tên gọi là Doanh nghiệp Cói Hoàng Long và hoạt động thủ công dựa trên sự hợp tác trong những năm 80. Giai đoạn này của công ty gặp khó khăn vì mới bắt đầu hoạt động, công ty còn nhiều bỡ ngỡ trong khi lúc này trên thị trường đã có khá nhiều doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực này. Ngoài ra, công ty mới thành lập nên kinh nghiệm chưa có nhiều, nguồn vốn huy động có hạn, quy mô nhỏ dẫn đến luồng thông tin hai chiều còn hạn chế. Lúc này, các hoạt động kinh doanh của công ty đều diễn SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A Báo cáo tổng hợp 2 ra tại xưởng của công ty đặt tại Nga Sơn, Thanh Hóa – địa điểm hàng đầu của nguyên liệu tự nhiên tại Việt Nam. 1.2.2. Giai đoạn 1999 – 2005 Giai đoạn này được coi là giai đoạn phát triển khi công ty đã có nhiều kinh nghiệm cũng như nhiều bạn hàng sau nhiều năm hoạt động trên thương trường. Doanh nghiệp đã mở rộng sang lĩnh vực xây dựng, tổ chức sản xuất kinh doanh đồ gỗ và các sản phẩm thương mại khác; hoạt động nhà thầu xây dựng; hoạt động nhà thầu làm hạ tầng; hoạt động nhà thầu giao thông, cầu cống; hoạt động nhà thầu trang trí nội thất; hoạt động nhà thầu tư vấn thiết kế; tư vấn giám sát thi công; cho thuê tài sản (đất đai, máy móc, thiết bị xây dựng, ô tô vận tải....); thiết kế thi công các công trình; lập quy hoạch dự án; hoạt động tư vấn, thiết kế thi công các công trình; quản lý giám sát các công trình xây dựng trong lĩnh vực dân dụng, công nghiệp và thông tin ..Vào năm 2011 doanh nghiệp Hoàng Long đã được đổi thành Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long 1.2.3. Giai đoạn 2005 đến nay Trong giai đoạn năm 2005 - 2006, Công ty đã tiến hành đăng ký hoạt động 3 Chi nhánh của Công ty tại các tỉnh Hòa Bình, Quảng Ninh, Hà Nội để thuận lợi hơn cho việc kinh doanh và thực hiện các dự án của Công ty Năm 2008 các cổ đông Công ty đã góp thêm vốn và tăng vốn điều lệ lên 36 tỷ đồng và tiến hành mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của mình giúp Công ty không ngừng tăng cao lợi nhuận- Tháng 10/2009 cổ đông Công ty lại góp thêm vốn, tăng vốn điều lệ lên 89 tỷ đồng giúp tăng tiềm lực về tài chính cho Công ty. Đây là thời kỳ khởi sắc đối với công ty. Sau bao nhiêu năm, Công ty đã đi vào quỹ đạo. II- KẾT QUẢ KINH DOANH: Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long với số vốn cố định là 89.600.000.000 VNĐ SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A 3 Báo cáo tổng hợp Công tác đấu thầu xây lắp mới được thực hiện tại Công ty gần 4 năm trở lại đây. Về kết quả cụ thể, từ năm 2007 đến năm 2009 Công ty đã trúng thầu 23 công trình với tổng giá trị 86.690.810.000 đồng. Đặc biệt trong năm 2008 Công ty đã thực hiện đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nên Công ty đã đạt được kết quả khả quan. Công ty đã thắng thầu được 11 công trình với tổng giá trị là: 18.363.810.000 đồng. Trong khi đó năm 2007 Công ty chỉ thắng thầu được 6 công trình trị giá: 7.628.000.000 đồng, đến năm 2009 Công ty trúng thầu được 6 công trình với tổng giá trị lên tới: 60.699.000.000 đồng, điều này cho thấy Công ty ngày càng trúng được các gói thầu có quy mô ngày càng lớn, qua đó thể hiện được năng lực của Công ty và phần nào đã tạo được uy tín với các chủ đầu tư. Kết quả khái quát trên đây đã thể hiện được phần nào sự nỗ lực của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và thực hiện công tác đấu thầu xây lắp nói riêng. Trước hết đó là khả năng chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là, ngay khi có một hành lang pháp lý bảo đảm cho sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trường xây dựng Việt Nam ra đời, Công ty đã chủ động tham gia đấu thầu để giành quyền bao thầu xây lắp các công trình chứ không tiếp tục trông chờ vào các công trình nhỏ do các chủ đầu tư chỉ định. Thứ nữa, Công ty cũng rất tự tin trong cạnh tranh, mặc dù quá trình thực hiện công tác dự thầu còn chưa lâu song Công ty đang mạnh dạn tham gia dự thầu xây lắp các công trình lớn. Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả dự thầu từ năm 2007 - 2009 Năm Công trình Số lượng 2007 2008 2009 14 23 11 Công trình trúng thầu Giá trị (Triệu đồng) 19.863 40.651 97.632 Giá trị bình quân một công trình (Triệu đồng) Số lượng Giá trị (Triệu đồng) 6 11 6 7.628 1.271 18.363,81 1.669 60.699 10.116 (Nguồn: Phòng quản lý dự án) Qua bảng trên ta thấy rằng, xác suất trúng thầu của Công ty tăng dần qua SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A 4 Báo cáo tổng hợp các năm. Cụ thể, xác suất trúng thầu về mặt số lượng công trình đạt dưới 50% trong hai năm 2007 và 2008 nhưng sang năm 2009 Công ty đã đạt 54,55%. Xác suất trúng thầu về mặt giá trị trong hai năm 2007 và 2008 đều đạt dưới 50% nhưng đến năm 2009 đã tăng lên 62,17%. Như vậy có thể thấy rằng hiệu quả của hoạt động đấu thầu của Công ty ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Qua đó phần nào thể hiện được sự cố gắng cũng như trình độ, năng lực ngày càng cao của Công ty. Bảng 2.2: Doanh thu và lợi nhuận những năm gần đây.( đơn vị: tỷ đồng) Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Doanh thu Lợi nhuận 105 14.3 135.2 15.5 137 18.8 148.4 20 156.8 21.8 17542 26.21 253.12 27.754 242.059 22.840 250.05 21.65 Nguồn: Phòng kế toán tài vụ. Dựa vào bảng doanh thu và lợi nhận trong những năm gần đây có thể thấy rõ: Những năm gần đây mặc dù thị trường có khá nhiều biến động nhưng nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty biểu hiện qua doanh thu và lợi nhuận khá ổn định. Từ năm 2002 đến năm 2008 doanh thu và lợi nhuận của Công ty tăng với tốc độ ổn định doanh thu từ 105 tỷ lên 253.12 tỷ và lợi nhuận tăng từ 14.3 lên 31.754tỷ. Năm 2009 và năm 2010 doanh thu có giảm xuống 242.059 và 250.05 tỷ nhưng lợi nhuận ko giảm đáng kể 22.84 năm 2009 và 21.65 năm 2010 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới. Tỷ phần doanh thu và lợi nhuận của các nghiệp vụ kinh doanh trong năm 2009 được thể hiện qua sơ đồ sau: SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A 5 Báo cáo tổng hợp Bảng 2.3: Kết quả SXKD năm 2009 (đơn vị tính : triệu đồng) Chỉ tiêu Thực hiện 2008 Kế hoạch 2009 Thực hiện 2009 DOANH THU 242.059 192.928 250.05 CHI PHÍ 181.829 164.329 207.645 LÃI CHƯA CÓ LƯƠNG 60.230 28.599 42.405 LƯƠNG THEO ĐƠN GIÁ CTY GIAO 38.546 23.633 27.574 LỢI NHUẬN 32.754 4.966 14.831 So sánh giữa thực hiện và kế hoạch 2009 135,83% 298.65% Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long năm 2009 III HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ : 3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long được tổ chức theo sơ đồ sau: SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A 6 Báo cáo tổng hợp BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG TRỢ LÝ BAN GIÁM ĐỐC Trợ lý tài chính - kinh doanh Chi nhánh 1 Chi nhánh 2 Trợ lý hành chính - nhân sự Chi nhánh 3 Văn phòng Công ty Phòng hành chính - nhân sự Phòng tài chính - kế toán Phòng kế hoạch và kinh doanh Phòng quản lý dự án Phòng quản lý sản xuất Ghi chú: Quan hệ điều hành Quan hệ phối hợp Quan hệ kiểm tra, giám sát Phòng thiết kế kỹ thuật thi công Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A Báo cáo tổng hợp 7 Toàn bộ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long được thể hiện ở sơ đồ 3.1. Theo sơ đồ này có thể thấy, bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được thiết lập theo kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng. Nghĩa là, trong Công ty, đứng đầu là Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị có vai trò điều hành hoạt động của Ban giám đốc và Ban kiểm soát. Ban kiểm soát có vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động của Ban giám đốc và Hội đồng trợ lý. Trong Ban giám đốc, giám đốc là người lãnh đạo cao nhất và nắm quyền ra quyết định về tất cả các vấn đề sản xuất kinh doanh của Công ty. Giúp việc và tham mưu cho Giám đốc gồm có hai phó giám đốc, Hội đồng trợ lý và các phòng ban chức năng. Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mưu cho hệ thống trực tuyến. Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất khi được Giám đốc thông qua mới biến thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định. Các chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được ghi tại Điều 10, 17, 23, 24, 25 trong Điều lệ Công ty Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT: Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện qua sơ đồ 2: SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A 8 Báo cáo tổng hợp CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ Xí nghiệp xây dựng Nhà máy sản xuất đồ gỗ nội thất, hàng thủ công mỹ nghệ Đội xây dựng 1 Phân xưởng 1 Đội xây dựng 2 Phân xưởng 2 Đội xây dựng 3 Phân xưởng 3 Đội điện nước Phân xưởng 4 Đội máy xây dựng Phân xưởng 5 Phân xưởng 6 Phân xưởng 7 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A 9 Báo cáo tổng hợp Như vậy: Công ty gồm có 1 nhà máy và 1 xí nghiệp, trực thuộc nhà máy, xí nghiệp là các đội và các phân xưởng, trong mỗi phân xưởng lại có các tổ sản xuất thích hợp. . Trực tiếp tham gia thi công trên các công trường là xí nghiệp và các đội. Do sản phẩm xây dựng có tính đơn chiếc nên quá trình sản xuất không ổn định, tổ chức sản xuất phải đảm bảo tính linh hoạt cao để có thể thực hiện thi công nhiều công trình cùng một lúc vì vậy các đội này được tổ chức theo hình thức đội chuyên môn hoá. Đây là một điều kiện thuận lợi cho Công ty khi tham gia đấu thầu xây lắp. 3.3. QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC : Cơ cấu lao động của Công ty được thể hiện qua bảng 1: Bảng 3.3: Cơ cấu lao động của Công ty(Đơn vị tính: Người) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 74 101 129 184 191 0 0 0 0 0 11 16 17 18 19 5 9 10 11 11 Công nhân kỹ thuật 19 28 32 45 49 Lao động chưa qua đào tạo 39 48 70 110 112 Lao động trực tiếp 58 76 102 155 161 Lao động gián tiếp 16 25 27 29 30 Tỷ lệ lao động trực tiếp (%) 78,39 75,24 79,07 84,24 84,29 21,61 24,76 20,93 15,76 (Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự) 15,71 Chỉ tiêu Số lượng Trong đó Trên đại học Đại học và cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Cơ cấu lao động: Tỷ lệ lao động gián tiếp (%) Qua bảng 3.3, ta có thể thấy số lượng lao động của Công ty đều tăng qua các năm, đặc biệt là trong năm 2011 thì số lượng lao động tăng lên một cách đáng kể do năm này Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và đang từng bước tiến hành thực hiện một số dự án đầu tư lớn, điều này đã góp phần SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A 10 Báo cáo tổng hợp giải quyết việc làm cho một số lao động. Nhìn vào bảng số liệu ta có cũng có thể nhận thấy tỷ lệ % lao động trực tiếp và gián tiếp của Công ty khá là hợp lý, từ năm 2007 đến năm 2009 lao động gián tiếp có xu hướng giảm dần, lượng lao động trực tiếp có xu hướng tăng dần, đó là một dấu hiệu tốt vì Công ty đang hoàn thiện cơ cấu lao động để có được một đội ngũ lao động lành nghề, và đội ngũ quản lý thực sự có chất lượng để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. IV. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4.1. HOẠT DỘNG ĐẤU THẦU XÂY LẮP: Được thành lập từ năm 2002 nhưng Công ty chỉ thực sự tham gia vào quá trình cạnh tranh trực tiếp trên thị trường xây dựng kể từ năm 2006 khi mà tham gia đấu thầu trở thành phương tiện chính để Công ty ký được hợp đồng xây dựng các công trình. Như vậy, nếu xét về mặt thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty thực sự được đẩy mạnh gần 4 năm trở lại đây. Về kết quả cụ thể, từ năm 2007 đến 2009 Công ty đã thi công xây lắp được hàng loạt các công trình công nghiệp và dân dụng. Số liệu được thể hiện qua bảng sau đây: Bảng 4.1.1: Bảng danh sách các hạng mục công trình được thi công năm 2007 Số TT 1 2 3 4 5 6 Tổng Tên công trình Trường THCS Lạc thuỷ - Hoà bình UBND Tỉnh Hưng Yên Nhà làm việc UBND Tỉnh Nam Định Nhà ở công nhân Nghi sơn Nhà làm viê êc tỉnh Yên Bái Sửa chữa trụ sở Công ty máy tính Thành Nam Giá trị (triệu đồng) 1.620 1.900 1.220 1.669 1.100 119 7.628 (Nguồn: Phòng quản lý dự án) Bảng 4.1.2: Bảng danh sách các hạng mục công trình được thi công năm 2008 Số TT 1 2 3 4 5 6 Tên công trình Giá trị (triệu đồng) Bể bơi 4 mùa - câu lạc bộ thể chất 1.348,5 Nhà khai thác giao dịch bưu điện Bạch Thông 584,063 Phần ngầm trạm biến áp 110/20 KV bờ hồ 609 Trường PTTH Hoài Thương 917,889 Mỏ trạm biến áp 110/22 KV Yên phụ 835 Nhà hiệu Bộ thư viện thí nghiệm - trường PT cấp II, III 524 SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A Báo cáo tổng hợp 11 Phủ Thông 7 8 9 10 11 Tổng Nhà văn hoá thiếu nhi Tỉnh Nam Định Trạm biến áp 110/22 KV Bờ hồ - phần xây dựng Khách sạn Vị Hoàng - Nam Định Hệ thống cấp nước - Nam Định Gói thầu số 3 - trường PT cấp II, II Phủ thông 3.096 1.980 3.622,5 3.029,86 1.817 18.363,81 (Nguồn: Phòng quản lý dự án) Bảng 4.1.3: Bảng danh sách các hạng mục công trình được thi công năm 2009 Số TT Tên công trình Giá trị (triệu đồng) 1 Gói thầu số 01 KCN Bắc Phú Cát - Hà Nội 14.000 2 Công trình thủy điện An Khê – Kanak 24.000 3 Công trình cải tạo nâng cấp đường ĐT 492 - Huyện 5.780 Lý Nhân - Nam Định 4 Công trình Lao động Tỉnh Hưng Yên 2.276,5 5 Công trình xây dựng showroom bán hàng tại số 10 2.642,5 khu 1 - Phú Minh - Sóc Sơn - Hà Nội 6 Xây dựng khu liên hợp thương mại - dịch vụ tại 12.000 Trường An - An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội Tổng 60.699 (Nguồn: Phòng quản lý dự án) Kết quả của hoạt động đấu thầu chịu ảnh hưởng không nhỏ của quá trình thực hiện công tác này. Nắm bắt được vị trí của công tác này đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nên ngoài việc coi trọng cải tiến cách thức tổ chức quản lý, Ban lãnh đạo Công ty cũng đã lựa chọn những cán bộ có năng lực nhất về các lĩnh vực có liên quan để giao nắm các trọng trách chủ yếu trong việc thực hiện công tác đấu thầu. Về trình tự thực hiện, nhìn chung có thể phân chia thành các bước như sau: Tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu. Tiếp xúc ban đầu với bên Chủ đầu tư và tham gia sơ tuyển (nếu có). SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A Báo cáo tổng hợp 12 Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu. Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu. Ký kết hợp đồng thi công (nếu trúng thầu) và theo dõi việc thực hiện hợp đồng 4.2. HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 4.2.1: THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU: Mặt hàng chủ yếu của công ty là mây tre đan đây là mặt hàng có nguyên liệu thiên nhiên sẵn có trong nước, với những mẫu mã, kiểu dáng đẹp mang đậm tính văn hóa Á Đông và Việt Nam, Các loại nguyên liệu rất phong phú, dường như trên tất cả mọi nơi trên đât nước ta đều có nhưng phong phú phải kể đến các vùng như: Đồng bằng Sông Hồng, sông Cửu Long… chính vì vậy nguyên liệu đầu vào không phải tính, mặt khác giá nguyên liệu lại rất rẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa của công ty cạnh tranh trên thị trường. 4.2.2. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY: * Thị trường Nhật Bản: Đây là thị trường mạnh và có rất nhiều cơ hội để phát triển, nên có thể nói thị trường hàng Thủ công mỹ nghệ tại Nhật Bản là mảnh đất đầy tiềm năng mà các doanh nghiệp nên tham gia. Hiện nay người tiêu dùng Nhật Bản tỏ rất ưa chuộng hàng TCMN của Việt Nam, đây quả đúng là cơ hội mà các doanh nghiệp cần nắm bắt đặc biệt là các doanh nghiệp đã và đang muốn củng cố vị thế của mình trên thị trường này cũng như là mục tiêu chiếm thị trường quốc tế như Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long. Con người Nhật Bản cũng như con người Việt Nam vẫn mang đậm phong cách á đông, nghĩa là rất trung thành với sản phẩm với công ty chính vì vậy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng Thủ Công mỹ nghệ Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long tăng lên đạt được 68% năm 2010 so với 58% năm 2008 Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển, trong quá trình phát triển đó thì người tiêu dùng Nhật Bản luôn luôn sử dụng những mặt hàng được đạt SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A Báo cáo tổng hợp 13 tiêu chuẩn hóa.Họ khuyến khích dùng những sản phẩm tự nhiên và công nghệ sản xuất không gây hại đến môi trường. Đây chính là cơ hội cho việc nghiên cứu cho việc tiếp cận thị trường Nhật Bản để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, loại hàng hóa mang đậm tính tự nhiên của sản phẩm cũng như công nghệ sử dụng trong sản xuất. Châu Âu Đây là thị trường khu vực lớn nhất thế giới với 410 triệu người tiêu dùng, với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 5%/ năm,là thị trường đạt trình độ cao về công nghệ, máy móc,…. Va là thị trường đòi hỏi khắt khe về chất lượng. Các quốc gia trong thị trường này hầu hết đều là các nước phát triển, có nền kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao. Bên cạnh đó Việt Nam EU có mối quan hệ ngoại giao thiết lập hơn 10 năm với nhau. Kim nghạch trao đổi thương mại hai chiều giữa 2 bên đều tăng lên 20 lần, đạt 3,63 tỷ USD năm 1999 đến năm 2004 đạt 5,3 tỷ USD, có thể nói EU là thị trường nhập khẩu lớn trong đó có mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Và đây cũng là thị trường đầy tiềm năm mà Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long nên thâm nhập và phát triển hơn nữa việc phát triển hàng thủ công mỹ nghệ vì trên thực tế ngoài Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long còn có nhiều doanh nghiệp cũng đẩy mạnh phát triển vào thị trường này. Hoa Kỳ Đây là một thị trường rất phát triển về công nghệ, máy móc, khoa học kỹ thuật,… và là một thị trường tiềm năng lớn đối với các mặt hàng như hải sản, than đá, café, hàng thủ công mỹ nghệ… Trong đó khoảng 5 năm trở lại đây các mặt hàng xuất khẩu của ta xuất sang thị trường Hoa Kỳ ngày một phong phú và số lượng ngày một tăng lên. Đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ đã có chỗ đứng trên thị trường. như vậy đây là một thị trường lớn đầy tiềm năng mà Công ty Cổ phần Xây Dựng và XNK Hoàng Long và các doanh nghiệp cần tận dụng. SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A Báo cáo tổng hợp 14 Biểu 4.2.2: Cơ cấu thị trường gia công chính của công ty STT KHU VỰC 1 Nhâ êt Bản 34.731% 2 Mỹ 26.758% 3 Tây Âu(EU) 17.149% 4 Các nước Asean 9.279% 5 Các nước khác 12.073% SV: Lưu Trọng Nghĩa TÍNH THEO GIÁ TRỊ Lớp: Công nghiệp & XD 48A 15 Báo cáo tổng hợp V-QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 5.1.TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA CÔNG TY: Bảng 5.1: Tình hình thu nhập của Công ty(Đơn vị tính 1000đ/tháng) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Thu nhập bình quân hàng tháng của 1.150 1.364 1.799 1.980 2.061 2.089 2.370 2.595 2.860 1.727 2.085 2.288 2.461 114 121 110 108 Chỉ tiêu lao động trực tiếp Thu nhập bình quân hàng tháng của 1.873 lao động gián tiếp Thu nhập bình quân hàng tháng của 1.512 lao động Tốc độ tăng thu nhập bình quân 120 (%) (Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự) Qua bảng 5.1, ta có thể thấy thu nhập bình quân của lao động đều tăng qua các năm. Tuy nhiên tốc độ tăng thu nhập bình quân thì lại tăng, giảm theo từng giai đoạn khác nhau. Năm 2007 tăng 120% nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống 114%, đến năm 2009 lại tăng lên 121% nhưng đến năm 2010 lại giảm xuống 110% và đến năm 2011 thì giảm xuống 108%. Năm 2009 giảm xuống đáng kể như vậy là do Công ty tiến hành cải tạo và nâng cấp nhà máy sản xuất đồ gỗ nội thất và hàng thủ công mỹ nghệ nên làm giảm công suất hoạt động của nhà máy. Tuy nhiên thu nhập của lao động vẫn tăng lên, điều này cho thấy Công ty luôn nỗ lực cải thiện thu nhập cho người lao động. SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A 16 Báo cáo tổng hợp 5.2. KHẢ NĂNG THANH TOÁN Khả năng thanh toán của Công ty được thể hiện qua bảng 5.2 Bảng5.2: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán Năm 2007 2008 2009 2010 2011 0,95 1,28 1,39 1,98 2,35 0,98 1,15 1,45 1,77 2,21 Chỉ tiêu Khả năng thanh toán hiện thời: (TSLĐ/ Nợ ngắn hạn) Khả năng thanh toán nhanh: (TSLĐ – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Qua bảng 5.2, ta có thể thấy rằng khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh của Công ty có thể nói là ở mức tương đối cao, bắt đầu từ năm 2008 cả hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh của Công ty đều >1, điều này cho thấy Công ty càng ngày càng cải thiện tốt hơn về khả năng thanh toán của mình. SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A 17 Báo cáo tổng hợp 5.3. CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG HOẠT DỘNG: Chỉ tiêu về khả năng hoạt động của Công ty được thể hiện qua bảng 5.3: Bảng 5.3: Chỉ tiêu về khả năng hoạt động 2007 2008 2009 2010 2011 Vòng quay các khoản phải thu: (DTT/khoản 21,24 phải thu) 30,85 32,14 36,97 39,12 2,04 1,54 3,22 2,18 3,11 2,08 2,26 3,83 3,17 3,42 Vòng quay hàng tồn kho: (Giá vốn hàng bán/hàng tồn kho) Vòng quay các khoản phải trả: (Giá vốn hàng bán/khoản phải trả) (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Qua bảng 5.3, ta có thể thấy rằng chỉ tiêu về vòng quay các khoản phải thu là tương đối cao và doanh thu của Công ty tăng đều qua các năm trong khi tốc độ tăng trưởng của các khoản phải thu nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu, điều này cho thấy Công ty đang đạt hiệu quả cao về hoạt động kinh doanh và luân chuyển các khoản phải thu. Qua chỉ tiêu về vòng quay hàng tồn kho ta có thể thấy rằng Công ty đạt hiệu quả cao về luân chuyển hàng tồn kho. Dựa vào chỉ tiêu vòng quay các khoản phải trả, ta thấy qua các năm thì chỉ tiêu này đều >1, điều này cho thấy khoản phải trả của Công ty là tương đối thấp. SV: Lưu Trọng Nghĩa Lớp: Công nghiệp & XD 48A
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan