Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản trị kinh doanh đầu tư phát triển tại công ty cổ phần may hồ gươm –...

Tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh đầu tư phát triển tại công ty cổ phần may hồ gươm – thực trạng và giải pháp

.DOC
108
244
92

Mô tả:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng chuyân đề thực tập đề tài: "Đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần may Hồ Gươm" là công trình nghiên cứu độc lập của tôi sau quá trình tham gia thực tập tại Công ty cổ phần may Hồ Gươm, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt mà không sao chép từ bất kỳ nguồn tài liệu nào. Các số liệu trong bài viết đều trung thực và cú nguồn gốc rị ràng.Nếu có điều gì sai sót gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Ký tên Nguyễn Thị Hoàn Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM........................................................................................2 1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần may Hồ Gươm...............................................2 1.1.1 Tổng quan về Công ty cổ phần may Hồ Gươm..........................................3 1.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.........................................................3 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty.........................................................5 1.1.1.3 Sơ đồ tổ chức và chức năng của các phòng ban..................................7 1.1.2 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ phần may Hồ Gươm..........................................................................................................10 1.1.2.1 Năng lực của Công ty.........................................................................10 1.1.2.2 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty...............12 1.2 Tình hình đầu tư phát triển tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010............................................................................................................14 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần may Hồ Gươm.........................................................................................14 1.2.2 Quy mô vốn đầu tư phát triển của công ty cổ phần may Hồ Gươm........16 1.2.3 Vốn đầu tư phát triển của Công ty phân theo nguồn vốn........................18 1.2.4 Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần may Hồ Gươm phân theo nội dung đầu tư...............................................................................................................21 1.2.4.1 Đầu tư vào tài sản cố định..................................................................24 1.2.4.2 Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ...............................................................31 1.2.4.3 Đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa họccông nghệ.........................................................................................................34 1.2.4.4 Đầu tư phát triển nhân lực.................................................................38 1.2.4.5 Đầu tư cho hoạt động Marketing khuếch trương thương hiệu..........47 1.2.5 Đánh giá tình hình đầu tư phát triển tại công ty cổ phần may Hồ Gươm......49 Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch 1.2.5.1 Kết quả hoạt động đầu tư phát triển...................................................50 1.2.5.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển.................................................56 1.2.6 Hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển....................59 1.2.6.1 Hạn chế.................................................................................................59 1.2.6.2 Nguyên nhân:.......................................................................................62 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM .............................................. 6 2.1 Đ nh hướng đầu tư phát triển của ông ty đến năm 201............................. 6 2.1.1 Tầm nhìn chiến lượ................................................................................... 6 2.1.2 Chiến lược phát triển cụ th....................................................................... 6 .2 Phân tích mô hình SWOT của ông ty cổ phần may Hồ Gươ.................... 7 2.2.1 Điểm mạn................................................................................................. 7 2.2.2 Điểm yếu................................................................................................... 7 2.2.3 Cơ hộ........................................................................................................ 7 2.2.4 Thách thứ.................................................................................................. 7 2.2.5 Ma trận phân tích SWOT của Công ty cổ phần may Hồ Gươ................... 7 2.3 Một số giải pháp tăng cường ho t động đầu tư phát triển tại ông ty cổ phần may Hồ Gươ............................................................................................... 7 2.3.1 Giải pháp về huy động vố......................................................................... 7 Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch 2.3.2 Giải pháp sử dụng vố............................................................................... 7 2.3.2.1 Giải pháp đầu tư vào tài sản cố địn....................................................... 7 2.3.2.2 Giải pháp đầu tư vào hàng tồn tr.......................................................... 7 2.3.2.3 Giải pháp đầu tư nghiên cứuà tr ển khai các hoạt động khoa học – công ngh............................................................................................................ 8 2.3.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển nhân lự...................................................... 8 2.3.2.5 Giải pháp đầu tư Marketing và khuếch trương thương hiệ................. 8 2.3.3 Giải pháp quản lý quá trình sử dụng v........................................................ KẾT LUẬN............................................................................................................90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1 : Quy trình sản xuất sản phẩm:.............................................................................6 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần may Hồ Gươm..........................................8 Bảng 1: Năng lực sản xuất của các xí nghiệp thành viên:..............................................11 Bảng 2: Năng lực sản xuất chung của toàn bộ công ty....................................................11 Bảng 3: Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006-2010..............12 Bảng 4: Quy mô vốn đầu tư phát triển tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010.................................................................................................................16 Bảng 5: Nguồn vốn đầu tư của Công ty phân theo nguồn hình thành giai đoạn 2006 – 2010.............................................................................................................19 Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần may Hồ Gươm phân theo nguồn hình thành.................................................................................................................19 Bảng 7: Cơ cấu vốn đầu tư chia theo nội dung đầu tư giai đoạn 2006-2010:.................21 Bảng 8: Cơ cấu vốn đầu tư của Công ty cổ phần may Hồ Gươm phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2006-2010......................................................................................22 Bảng 9: Đầu tư vào tài sản cố định của công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010.................................................................................................................24 Bảng 10: Cơ cấu đầu tư vào tài sản cố định tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010........................................................................................................25 Bảng 11: Đầu tư vào tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010.................................................................................................25 Bảng 13: Đầu tư vào hàng tồn trữ của Công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010.................................................................................................................31 Bảng 14: Tốc độ tăng đầu tư nguyên vật liệu tồn trữ của Công ty giai đoạn 2006-2010.........33 Bảng 15: Đầu tư cho nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học công nghệ tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010.............................................35 Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Bảng 16: Đầu tư phát triển nhân lực tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010.................................................................................................................39 Bảng 17 : Số lượng nhân công tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010 ..................................................................................................................................44 Bảng 18: Thu nhập trung bình tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010 ..................................................................................................................................45 Bảng 19: Kết quả hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần may.........................50 Bảng 20 : Kết quả đào tạo nhân lực của Công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010.................................................................................................................55 Bảng 21: Các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư phát triển của Công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010.....................................................................................56 Bảng 22: Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cơ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2011-2015................................................................................70 Bảng 23 : Nhu cầu vốn đầu tư của công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2011-2015......70 Biểu đồ 1: Tổng vốn đầu tư của Công ty giai đoạn 2006-2010.......................................17 Biểu đồ 2 : Cơ cấu nguồn vốn tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010 ..................................................................................................................................19 Biểu đồ 3 : Vốn đầu tư của Công ty cổ phần may Hồ Gươm phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2006-2010............................................................................................22 Biểu đồ 4 : Đầu tư vào hàng tồn trữ tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010......31 Biểu đồ 5 : Vốn đầu tư vào khoa học công nghệ của công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010.................................................................................................35 Biểu đồ 6 : Thu nhập bình quân tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010 ..................................................................................................................................47 Biểu đồ 7 : Cơ cấu hàng xuất khẩu của Công ty cổ phần may Hồ Gươm năm 2010 ..................................................................................................................................49 Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 1 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư phát triển là hoạt động quan trọng, thường xuyên của doanh nghiệp nhằm gia tăng giá trị tài sản và lợi nhuận. Đó là sự hy sinh các nguồn lực về vốn, tài nguyên, sức lao động và trí tuệ để nhằm đạt được những mục tiêu nhất định mà chủ doanh nghiệp đã đề ra. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là tiền đề tạo sự đi lên, vững mạnh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nhiều biến động Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Trong lộ trình cam kết tham gia tổ chức này, chúng ta đã cam kết xóa bỏ dần dần một số sắc thuế và bảo hộ của Nhà nước với một số ngành nghề, lĩnh vực. Có thể nói, dệt may chịu nhiều ảnh hưởng nhất khi hàng rào bảo hộ Nhà nước cho ngành hòan toàn không còn nữa. Tuy nhiên, đây cũng là một cơ hội lớn là mở rộng thị trường cho ngành . Vì vậy mà sau khi hội nhập, các doanh nghiệp nào biết nắm bắt được cơ hội thì phát triển không ngừng nhưng những doanh nghiệp trì trệ lại đứng trước nguy cơ phá sản. Công ty cổ phần may Hồ Gươm là doanh nghiệp dệt may tiêu biểu của ngành dệt may Việt Nam. Trong thời gian qua công ty khéo léo tận dụng cơ hội và vững bước phát triển nhờ hoạt động đầu tư phát triển đúng đắn. Trong thời gian được thực tập tại công ty, dưới sự hướng dẫn tận tình của các cơ chú, anh chị ở các phòng ban chuyên môn, em đã có cơ hội tìm hiểu về thực tế hoạt động đầu tư phát triển của Công ty. Chính vì vậy, em chọn đề tài : “Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần may Hồ Gươm – Thực trạng và giải pháp”. Nội dung chính của chuyên đề thực tập gồm hai chương như sau: Chương I: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần may Hồ Gươm Chương II: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần may Hồ Gươm Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, cơ chú công ty cổ phần may Hồ Gươm đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình thực tập, tìm hiểu về hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 2 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HỒ GƯƠM 1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần may Hồ Gươm Công ty cổ phần may Hồ Gươm được thành lập theo quyết định số: 73/1999/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ngày ngày 16 tháng 11 năm 1999 Tân công ty: Công ty cổ phần may Hồ Gươm Tên giao dịch bằng tiếng Anh: HOGUOM GARMENTSTOCK COMPANY viết tắt là HOGARSCO Địa chỉ: 201 Trương Định, quận Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam Người đại diện: bà Ninh Thị Ty Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị Năm thành lập: 1992 Nhân lực: 3300 Loại hình công ty: Sản xuất, thương mại Loại hình kinh doanh: xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh nội địa hàng may mặc Vốn đăng ký: 6,6 tỷ đồng. Trong đó tỷ lệ cổ phần của Nhà nước: 30% vốn điều lệ, tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp: 70% vốn điều lệ Giá trị của một cổ phần: 100.000 Việt Nam đồng Sản phẩm chính: Quần, váy, áo khoác, áo thun…. Thị trường: trong nước, Mỹ, châu Âu, Canada, Nhật Bản…. Công ty cổ phần may Hồ Gươm (MAY HO GUOM) thành lập là một khối liên kết giữa các xí nghiệp trung ương của Nhà Nước trong lĩnh vực dệt may .MAY HO GUOM đúng nhiều vai trò khác nhau : sản xuất , xuất nhập khẩu và là một mạng lưới tiêu thụ bán buôn hay bán lẻ hàng dệt may . Các hoạt động của MAY HO Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 3 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch GUOM được đa dạng hóa từ : đầu tư , sản xuất , cung cấp nguyên liệu đến việc kinh doanh tiêu thụ sản phẩm đều tuân theo Pháp luật Việt Nam. Ngoài ra , MAY HO GUOM - chiếc chìa khóa của Hiệp Hội Dệt May Việt Nam tư vấn cho Chính Phủ trong việc định hướng và phát triển các khu dệt may của địa phương .Các công ty thành viên của công ty được đồng bộ hóa với các nhà máy hiện đại từ : kéo sợi , dệt , in , nhuộm hoàn tất và may mặc . Kết quả là Công tycó thể cung cấp rất nhiều loại sản phẩm khác nhau như :sợi , vải và hàng may mặc cho tất cả các thị trường khác nhau .Phương châm của Công ty là tồn tại và phát triển cùng khách hàng . Giai đoạn hội nhập với các tổ chức nước ngoài như AFTA , WTO sắp tới đây , công ty trong tiến trình đầu tư của mình sẽ đổi mới và nâng cấp công nghệ . Công ty cũng xem xét đến việc mở rộng sản xuất , nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như đa dạng hóa các sản phẩm của mình để đáp ứng các yêu cầu to lớn và và cấp thiết của các khách hàng trong và ngoài nước . 1.1.1 Tổng quan về Công ty cổ phần may Hồ Gươm 1.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần may Hồ Gươm có tiền thân từ một xí nghiệp may nhỏ bé (Xí nghiệp May thời trang Trương Định), chưa đầy 200 công nhân với 120 máy may cũ kỹ lạc hậu làm việc theo chế độ hai ca, chuyển sang hoạt động theo mô hình mới (Công ty cổ phần May Hồ Gươm), là cả một quá trình thay đổi lớn lao, và là tiền đề để cán bộ, công nhân ở đây phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm đưa Doanh nghiệp phát triển từng bước vững chắc. Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998, cạnh tranh trên thị trường hàng may mặc ngày càng quyết liệt do sự phát triển ồ ạt hàng may giá rẻ của Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Nam Á. Giá gia công may giảm từ 30 đến 50%, cùng lúc thị trường trong nước tràn ngập hàng nhập khẩu, hàng trốn lậu thuế, đẩy các DN may đến bờ vực phá sản. Để thoát ra khỏi khó khăn, công ty đã mạnh dạn và kiên trì sắp xếp lại bộ máy, tổ chức sản xuất hợp lý, chuyển từ sản xuất gia công mang nặng tính thụ động về đơn hàng, giá cả sang tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm, chủ động sản xuất, kinh doanh. Công ty đã xây dựng được một định hướng phát triển vững chắc trong từng giai đoạn, thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp, đặc biệt là công tác quản lý, sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư. Nhờ xây dựng được uy tín thương hiệu, khách hàng từ các nước Âu, Mỹ, Nhật Bản đến với công ty ngày càng Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 4 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch nhiều, trong đó có những tên tuổi lớn như: Mango, Target Stores, Lee, Catimini, South Pole, Jack Wolfskin ... Năm 1992, Nhà nước quyết định thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong tình hình các doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ lớn và bắt đầu có những dấu hiệu đáng mừng. Giai đoạn 1996-2002, mô hình được mở rộng áp dụng trên phạm vi toàn quốc. Nhà nước giao cho ban lãnh doanh nghiệp tự quyền quyết định. Nắm bắt được cơ hội và thời cơ, năm 1999, trong khi các doanh nghiệp dệt may khác trong nước còn e ngại, công ty may Hồ Gươm đã mạnh bạo đi tiên phong cổ phần hóa . Năm 1999, quyết định được bộ trưởng bộ công nghiệp thông qua. Từ công ty may Hồ Gươm, công ty chuyển thành Công ty cổ phần may Hồ Gươm và đứng vững duy trì cho đến giờ.Từ sau Cổ phần hóa thành công (năm 2000) đến năm 2007, công ty đã mở rộng quy mô sản xuất, tăng thêm bảy xí nghiệp, trong đó ba xí nghiệp tại Hưng Yên, hai xí nghiệp tại Hải Phòng, một xí nghiệp tại Thái Bình và một xí nghiệp tại Quốc Oai. Từ chỗ, năm 1995 có 500 m2 nhà cấp bốn, hơn 100 thiết bị cũ, lạc hậu và 200 công nhân, đến năm 2008, công ty đã có 26.000 m2 nhà xưởng bảo đảm tiêu chuẩn ISO 9002, với 2.700 thiết bị mới, hiện đại và 2.700 lao động có tay nghề và trình độ cao. Hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2008 so với năm 1996, doanh thu tăng 220 lần, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 42 lần, kim ngạch xuất khẩu tăng 25 lần. Từ một xí nghiệp may nhỏ bé, giờ đây, Công ty CP May Hồ Gươm trở thành một công ty lớn, có vị trí trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam cũng như trên thị trường may mặc trong nước và quốc tế. Năm 2008 cũng là năm đánh dấu một sự thay đổi lớn trong hướng đầu tư của Công ty là đa dạng hóa ngành nghề lĩnh vực khi may Hồ Gươm trở thành chủ đầu tư của dự án bất động sản lớn là trung tâm thương mại cao cấp Hồ Gươm Plaza (Mỗ Lao, Hà Đông), là chủ đầu tư chính trong dự án trường Đại học Trưng Vương (Vĩnh Phúc), và nhiều dự án ngoài may mặc khác. Song song với việc đa dạng hóa đầu tư, Công ty cũng không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất. Năm 2010, ngoài 5 xưởng sản xuất tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Tây (cũ) hiện có, công ty đang mở thêm 1 xưởng sản xuất tại Bình Lục (Hà Nam) với tổng vốn đầu tư hơn 20 tỷ đồng trên diện tích 21.000m2, gồm 10 chuyền sản xuất, thu hút gần 600 nhân công và sản xuất khoảng 1 triệu sản phẩm/năm. Tuy nhiên thì đến giữa năm 2011 dây chuyền sản xuất này mớí đi vào hoạt động. Năm 2011 đánh dấu mốc chi nhánh công ty tại Cẩm Thuỷ tỉnh Thanh Hoá chính thức đi vào hoạt Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 5 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch động vào đầu năm với tổng diện tích 35000m2, gồm 2 xuởng, mỗi xưởng có 2 dây chuyền sản xuất với 10 chuyền mỗi xưởng, 1500 nhân công , khoảng 2,5 triệu sản phẩm 1 năm 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty: Trong các doanh nghiệp sản xuất, công nghệ sản phẩm là nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng. Vì vậy, trước khi nghiên cứu tình hình tổ chức và quản lý sản xuất của công ty, chúng ta đề cập tới quy trình công nghệ sản xuất của công ty. May Hồ Gươm là 1 công ty công nghiệp chế biến, đối tượng chế biến là vải được cắt mà may thành rất nhiều mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ của mỗi chủng loại mặt hàng lại có mức đôj phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào mốt và số lượng chi tiết của loại hàng đó. Do mỗi mặt hàng kể cả các cỡ vóc của mỗi mặt hàng đó có yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng về loại vải cắt cho từng mặt hàng, nên tuy chủng loại của mặt hàng khác nhau nhưng cùng được tiến hành trên cùng một dây chuyền, không tiến hành đồng thời trong cùng một thời gian. Mỗi mặt hàng được may từ nhiều loại vải khác nhau hoặc có nhiều mặt hàng được may từ cùng một loại vải, do đó cơ cấu chi phí chế biến và định mức của mỗi loại chi phí cấu thành sản lượng sản phẩm của từng mặt hàng có sự khác nhau. Đặc điểm sản xuất của công ty Cổ phần may Hồ Gươm là sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục kết hợp với sản xuất kiểu song song, sản phẩm của công ty là hàng may mặc do vậy có nhiều chủng loại hàng khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung mọi sản phẩm đều phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau theo quy trình công nghệ sau: Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 6 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Sơ đồ 1 : Quy trình sản xuất sản phẩm: Nguyên vật liệu Cắt (Trải vải, cắt pha, cắt gọt, đánh số) May Thêu, giặt,mài ( May cổ, may tay…. Ghép thành sản phẩm) Là Vật liệu phụ Hoàn thiện sản phẩm KCS Nhập kho thành phẩm Về công tác tổ chức sản xuất: Hiện nay công ty có 7 xí nghiệp thành viên đang di vào sản xuất: - Tại Hà Nội, địa điểm 201Trương Định – Hà Nội: Xí nghiệp công suất 1000000 sản phẩm 1 năm với 400 lao động. Đây là xí nghiệp chuyên sản xuất những mặt hàng thời trang chất lượng cao. - Tại Hưng Yên: Xí nghiệp đúng trên địa bàn Phố Nối A, Km 22 đường Quốc lộ 5A ( Thị trấn Bần, Mỹ Hào, Hưng Yên). Gồm 3 xưởng sản xuất: công suất 3.000.000 sản phẩm 1 năm với 1200 lao động và một xưởng thêu công nghiệp - Tại Hải Phòng: Xí nghiệp đúng trên địa bàn Cụm công nghiệp An Dương, bên trục đường Quốc lộ 5A. gồm 3 xưởng sản xuất: 2 xưởng công suất 2.500.000 sản phẩm 1 năm với 1000 lao động và 1 xưởng giặt mài công nghiệp. Tại cơ sở này, Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch với diện tích đất 50.000 m2 việc phát triển xây dựng thêm các xưởng sản xuất đang được tiếp tục. - Tại Quốc Oai công ty có cơ sở tại Khu công nghiệp Thạch Thất – Quốc Oai đang tiếp tục đầu tư, hiện có 1 xưởng may đã vào hoạt động công suất 1.000.000 sản phẩm/năm với 300 lao động - Tại Thái Bình có 1 công ty thành viên: Công ty cổ phần may Việt Đức tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình. Tổng cộng 7 xưởng may đang hoạt động 70 dây chuyền sản xuất cùng 2480 máy may các loại và hàng trăm các thiết bị phụ trợ khác. Có thể nói trên các dây chuyền sản xuất của công ty có đủ tất cả các chủng loại máy móc thiết bị tiên tiến nhất, đáp ứng yêu cầu sản xuất các mặt hàng do thị trường yêu cầu từ quần áo trẻ em đến comple, vettong từ các loại nguyên liệu khác nhau: Vải dệt thoi, Vải dệt kim, len dạ… Tình hình và khả năng thị trường: Cùng với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, các quan hệ bạn hàng và thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam ngày càng được mở rộng tạo động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty may mặc trong đó có công ty cổ phần may Hồ Gươm. Dựa trên các quan hệ truyền thống và uy tín sẵn có của công ty trên trường quốc tế, với thi trường xuất khẩu chủ yếu là Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật và một số nước Trung Mỹ, Bắc Phi…. Nay việc chính phủ Việt Nam đã ký kết các hiệp định song phương và đa phương với các nước sẽ tạo tiềm năng to lớn cho việc gia tăng xuất khẩu hàng dệt may. Vì vậy công ty cần không ngừng ra tăng và mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng được các đơn đặt hàng này. 1.1.1.3 Sơ đồ tổ chức và chức năng của các phòng ban Công ty cổ phần may Hồ Gươm là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam và có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp của mình Để phù hợp với doanh nghiệp của mình và hoạt động có hiệu quả nhất công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình phân cấp từ trên xuống. Theo mô hình này mọi hoạt động của công ty đều được lãnh đạo thống nhất, chịu sự chi phối của Hội Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 8 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch đồng quản trị và tổng giám đốc Theo sơ đồ trên mọi hoạt động của công ty đều chịu sự chi phối của Hội đồng quản trị và tổng giám đốc công ty bao gồm cả các công ty con và các xí nghiệp thành viên Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần may Hồ Gươm ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH KHỐI PHÒNG BAN CÔNG TY CÁC XÍ NGHIỆP THÀNH VIÊN CÁC CÔNG TY CON Trong đó, chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban trong Công ty như sau: * Đại hội đồng cổ đông: quyết định số vốn điều lệ và việc chia vốn thành các loại cổ phần khác nhau, điều tra và quyết định cách thức xử lý các vi phạm của các thành viên Hội đồng quản trị và các cổ đông của công ty, tổ chức lại hoặc giải thể công ty, quyết định bổ sung hoặc sửa đổi điều lệ công ty. * Hội đồng quản trị: là cơ quan cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ các vấn đề của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền quyết định chiến lược phát triển của công ty, phát hành cổ phần mới trong phạm vi tổng số cổ phần từng loại được phép phát hành, quyết định thêm vốn cho công ty, quyết định Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 9 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch về chính sách đầu tư, chính sách thị trường, tiếp thị và công nghệ của công ty; bổ nhiệm, bãi miễn Tổng giám đốc và cán bộ chủ chốt khác của công ty. Đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quản trị * Tổng giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty, là người chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định hiện hành. Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty theo nguyên tắc gọn nhẹ, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả tốt nhất. * Phó tổng giám đốc: Là người giúp việc cho tổng giám đốc, được Tổng giám đốc ủy quyền giải quyết các công việc cần thiết khi Tổng giám đốc đi vắng. * Phòng tổ chức hành chính: Phòng có nhiệm vụ quản lý nhân sự của toàn công ty, tham mưu cho lãnh đạo cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, các vấn đề hành chính pháp chế. Tổ chức tiếp nhận công nhân mới vào công ty, giải quyết các chế độ cho người lao động khi chuyển công tác hay nghỉ chế độ, đồng thời lập kế hoạch đào tạo tiếp nhận nhân sự và nâng cao tay nghề công nhân. Đây cũng là phòng có chức năng lập thuyết minh chính của các dự án đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh của công ty * Phòng kế toán – Tài chính: Quản lý đồng thời và huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty sao cho đúng mục đích và hiệu quả cao nhất. Phòng có trách nhiệm ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất của công ty, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập các báo cáo như: báo cáo tổng kết tài sản, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh…. Ngoài ra còn phải phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nhằm mục đích cung cấp thông tin cho người quản lý để họ đưa ra phương án có lợi nhất cho công ty. * Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kinh tế thương mại trong nước và ngoài nước, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tổ chức việc vận chuyển chuyên chở sản phẩm hang hoá, vật tư đạt hiệu quả cao nhất…. Đồng thời xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, điều chỉnh hoạt động kế hoạch sản xuất Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 10 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch kinh doanh và cùng với các phòng chức năng thực hiện hợp đồng đã ký kết. Ngoài ra phòng kinh doanh còn trưng bày, giới thiệu sản phẩm của công ty cũng như tham gia các hội chợ triển lãm. * Phòng kỹ thuật – KCS ( Kiểm tra chất lượng sản phẩm): Xây dựng, quane lý và theo dõi quy trình , quy phạm kỹ thuật trong quá trình sản xuất đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Khi có kế hoạch kiểm tra giác mẫu, thử mẫu thông qua khách hàng sau đó gửi tới các xí nghiệp tiến hành sản xuất hàng loạt, xác định mức hoa phí nguyên liệu, hướng dẫn cách đóng gói cho các phân xưởng sản xuất. Đồng thời kiểm tra chất lượng sản phẩm trên dây chuyền cũng như hàng thành phẩm trước khi giao cho các khách hang kiểm trước khi xuất hàng. * Phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu: Phòng có nhiệm vụ lập ra kế hoạch sản xuất cho các xí nghiệp sản xuất. Cân đối nguyên phụ liệu thừa thiếu và đặt hàng kịp thời cho các đơn hàng. Phòng có nhiệm vụ theo dõi các đơn hàng từ khâu thiết kế đến khâu đúng hàng xuất đi xuất khẩu và khi hàng về phải làm thủ tục nhập hàng. * Phòng bảo vệ và ban xây dựng cơ bản: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự trong nội bộ công ty. Quản lý giám sát quá trình xây dựng, chịu trách nhiệm với ban giám đốc về chất lượng kỹ thuật và tiến độ thi công nghiên cứu công trình. Mỗi phòng ban của công ty có nhiệm vụ chức năng khác nhau song có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng phục vụ cho việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.1.2 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ phần may Hồ Gươm 1.1.2.1 Năng lực của Công ty Như đã trình bày ở trên, may Hồ Gươm được tổ chức dưới hình thức Tổng công ty và các công ty, xí nghiệp thành viên trực thuộc. Vì vậy, khi ta xét năng lực sản xuất của toàn Công ty năng lực sản xuất của từng xí nghiệp thành viên trực thuộc. Sau đây là bảng năng lực sản xuất của các xí nghiệp thành viên trực thuộc Công ty: Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 11 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Bảng 1: Năng lực sản xuất của các xí nghiệp thành viên: Diện tích nhà xưởng Mặt hàng Năng lực (sản phẩm/năm) STT Đơn vị Lao động MMTB các loại 1. XN MAY 1 250 300 2,500 M2 Small orders 1.000.000 2. XN MAY 2 990 655 6.672 M2 Pants , Blazer, Vest 2.000.000 3. XN MAY 3 1.010 861 5.700 M2 T-Shirt, Polo Shirts 2.000.000 4. XN MAY 5 510 512 2.133 M2 Jeans, Skirts 2.000.000 5. XN MAY 6 250 500 3456 M2 Jacket, Blazer 1.000.000 6. XN MAY 7 900 1.083 2.532 M2 Kaki,Dress, Pants,.. 1.000.000 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Là đơn vị sản xuất hàng dệt may hàng đầu, các sản phẩm của May Hồ Gươm đa dạng gồm nhiều loại như áo Jacket, áo khoác, áo sơ mi, các loại quần… đủ loại để mặc trong nhà, đi chơi, thể thao, đi làm, đi học… với nhiều chủng loại và mẫu mã. Năng lực sản xuất chung của toàn bộ Công ty cũng được tính bằng năng lực sản xuất các sản phẩm chính: Bảng 2: Năng lực sản xuất chung của toàn bộ công ty Áo jacket, áo khoác, coast bộ thể thao 2.000.000 sản phẩm / năm Áo t-shirt, polo shirt 1.000.000 sản phẩm / năm Quần các loại (jeans, trousers, cargo shorts, 4.000.000 sản phẩm / năm pants, skirts, jumpers, shortalls, dress) 1.000.000 sản phẩm / năm (Nguồn: Phòng kinh doanh) Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch 12 1.1.2.2 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm Bảng 3: Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006-2010 Đơn vị tính 2006 Doanh thu Tr.đồng 116000 137000 191000 228000 284000 Kim ngạch XK 1000 USD 10832 13698 14.866 17849 19747 Lao động Người 2500 2600 3000 3200 3300 Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng 3320 4030 4557 5422 6384 Nộp ngân sách Tr.đồng 1106 1343 1519 1807 2128 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua quá trình hình thành và phát triển, chúng ta có các đánh giá sau về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: a, Về sản xuất: Có chính sách tốt để duy trì khách hàng truyền thống, thúc đẩy xúc tiến để tìm kiếm khách hàng mới, điều chỉnh chiến lược khách hàng, có chính sách thu hút khách hàng lớn, kinh hoạt và chủ động về giá, cơ cấu lại mặt hàng thị trường, trú trọng thị trường EU nhưng vẫn duy trì quan hệ hợp tác với các khách hàng Mỹ. Ngoài các đơn hàng gia công truyền thống, trong năm qua Công ty cũng đã tìm kiếm và ký kết được với một số khách hàng FOB lơn, trực tiếp để nâng cao tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu, FOB Đức, FOB Revised. Tập trung sắp xếp lại cơ cấu sản xuất cho phù hợp với tình hình thực tế, tinh giảm các khâu phục vụ sản xuất, và khối phòng ban, tìm giải pháp khắc phục khó khăn ổn định lao động và ổn định sản xuất, tập trung chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh bằng khoán doanh thu, khoán chi phí, thực hiện tiết kiệm. Khuyến khích khen thưởng kịp thời, tổ chức ăn sáng, ăn ca, nâng cao đời sống thu nhập cho người lao động. Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 13 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Tổ chức đào tạo và đào tạo tại chỗ công nhân sản xuất, có chính sách thu hút lao động, phụ cấp thêm tiền thuê nhà cho các lao động ở xa. Thực hiện tác phong công nghiệp, rèn luyện thao tác chuẩn, tăng cường sử dụng cữ cuốn gá lắp để đẩy nhanh năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng quốc tế. Nhờ vào thành công của công tác đánh giá nhà xưởng, Công ty đã được đánh giá đạt khách hàng WRAP, khách hàng GAP, khách hàng MANGO tại xí nghiệp 2 và 3, khách hàng CHILDREN PALCE ở xí nghiệp 2 và 5 khách hàng KMART/SEAR ở xí nghiệp 5, đem lại nguồn hàng lớn và ổn định cho toàn công ty sản xuất trong suốt năm qua. Góp phần to lớn vào công cuộc vượt qua suy thoái kinh tế. b, Về kinh doanh. Song song với việc duy trì củng cố mối quan hệ sản xuất kinh doanh với khách hàng truyền thống, Công ty xúc tiến mở rộng các mối quan hệ với các khách hàng mới trong và ngoài nước để chủ động về kế hoạch, ổn định sản xuất, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động. Tham gia các hội chợ thời trang trong nước, mở rộng mạng lưới bán và giới thiệu sản phẩm tại các thành phố lớn, các trung tâm thương mại lớn như: Tràng Tiền Plaza, Big C Huế, đưa hàng vào bán và phân phối tại các đại lý ở Đà Nẵng. Bước đầu thực hiện các đề án quảng bá thương hiệu sản phẩm của Công ty như trên các trang Web có uy tín, trên truyền hình, báo chí, đưa nhãn hàng cao cấp mang tên “ may Hồ Gươm” vào mạng lưới phân phối của Công ty. Bên cạnh đó công ty cũng tập trung vào công tác thiết kế mẫu mã mới, hợp thời trang, nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới, mở rộng hơn nữa thị trường nội địa. Tham gia các chương trình biểu diễn thời trang lớn như lễ hội Hoa anh đào, tuần lễ thời trang dệt may ( do tập đoàn Dệt may ViệtNam tổ chức) 1.2 Tình hình đầu tư phát triển tại công ty cổ phần may Hồ Gươm giai đoạn 2006-2010 Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyệt 14 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần may Hồ Gươm Bất cứ một hoạt động đầu tư nào của Công ty đều sự điều chỉnh, tác động của các nhân tố bên trong hoặc bên ngoài. Các nhân tố đó tạo ra định hướng cho hoạt động đầu tư có hiệu quả, nằm trong khuôn khổ pháp luật, phù hợp với sự xu hướng phát triển. Có rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư của may Hồ Gươm, trong đó, có các nhân tố chính như sau: Thứ nhất, đó là hoạt động đầu tư chiụ ảnh hưởng của các quy định, chính sách, luật pháp của Nhà nước bởi mọi hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam đều chịu sự quản lý của pháp luật Việt Nam; các chính sách khuyến khích của Nhà nước với ngành dệt may, các chiến lược phát triển của ngành, trong đó có các biện pháp nhằm định hướng hoạt động cho các doanh nghiệp trong ngành. Sự hỗ trợ của Nhà nước với ngành tuy có giảm dần cho phù hợp với các cam kết trong lộ trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tuy nhiên, vì dệt may là ngành Việt Nam có lợi thế so sánh nên Nhà nước vẫn luôn dành sự quan tâm đích đáng cho ngành. Hàng năm, Chính phủ đưa ra các định hướng phát triển, trong đó, quan tâm đặc biệt tới phát triển nguồn nguyên liệu, điều đó có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động đầu tư tồn trữ nguyên vật liệu. Các chính sách phát triển ngành như phát triển hoạt động đào tạo, phát triển thị trường… của Nhà nước cũng tạo ra tính tín hiệu tích cực để Công ty đưa ra những quyết định phát triển Thứ hai, Sự quan tâm, chỉ đạo của người “anh cả” - Tập đoàn dệt may Việt Nam, đặc biệt là trong các định hướng đầu tư của Công ty. Tập đoàn dệt may luôn giữ đúng vai trò là người đi tiên phong, soi đường, chỉ lối cho các doanh nghiệp khác trong ngành noi theo. Bằng kinh nghiệm và khả năng của mình, tập đoàn dệt may luôn luôn học hỏi, tìm tòi những hướng phát triển mới, nếu đem lại hiệu quả, thì nó sẽ được nhân rộng ra toàn ngành. May Hồ Gươm là đơn vị trực thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam vì vậy mọi quyết định cũng như định hướng phát triển đều được Tập đoàn quan tâm. Hiện nay, sự quan tâm của Tập đoàn đến Công ty giảm dần nhưng sự chỉ đạo của Tập đoàn, luôn là kim chỉ nam cho mội hoạt động của Công ty, đặc biệt là hoạt động đầu tư Thứ ba: Chiến lược., kế hoạch phát triển của Công ty ngắn hạn và dài hạn được sự nhất trí của các thành viên Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là cấp Nguyễn Thị Hoàn Kinh tế đầu tư 49C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan