Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản lý vốn vay ưu đãi hỗ trợ hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội ...

Tài liệu Luận văn quản lý vốn vay ưu đãi hỗ trợ hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

.PDF
127
830
137

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------------------- VŨ THỊ LAN QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI HỖ TRỢ HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------------------- VŨ THỊ LAN QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI HỖ TRỢ HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành:Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, góp ý của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết cho tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Viết Thành, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi về kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện luận văn này. Có được kết quả nghiên cứu này tôi đã nhận được những ý kiến đóng góp, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, sự nhiệt tình cung cấp thông tin của các anh, chị ở các tổ chức chính trị xã hội địa bàn nghiên cứu, lãnh đạo xã, thị trấn và thành viên Ban xóa đói giảm nghèo các xã, thị trấn, lãnh đạo, cán bộ nhân viên Ngân hàng Chính sách - Xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, các hộ nghèo vay vốn. Tôi xin được trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô giáo và tất cả bạn bè, đồng nghiệp, những người quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực này. Yên Khánh, ngày 02 tháng 3 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi tại địa bàn công tác, không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học của tác giả khác. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, ngành chủ quản, cơ sở đào tạo và Hội đồng đánh giá khoa học của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội về công trình và kết quả nghiên cứu của mình. Yên Khánh, tháng 03 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................3 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI ............................................4 1.1. Tổng quan nghiên cứu .......................................................................................4 1.2. Cơ sở lý thuyết về quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo.......................................7 1.2.1. Một số khái niệm liên quan ...............................................................................7 1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ƣu đãi ...........................................................................8 1.2.3. Vai trò của tín dụng ƣu đãi ..............................................................................13 1.3. Quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo ...................................................................15 1.3.1. Khái niệm vốn vay ƣu đãi ...............................................................................15 1.3.2. Mục tiêu vốn vay ƣu đãi..................................................................................16 1.3.3. Nội dung quản lý vốn vay ƣu đãi ....................................................................17 1.4. Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý vốn vayƣu đãi hộ nghèo ....................28 1.4.1. Xét về mặt kinh tế ...........................................................................................28 1.4.2. Xét về mặt xã hội.............................................................................................28 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn vay ƣu đãi ....................................29 1.5.1. Huy động nguồn vốn vay ƣu đãi .....................................................................29 1.5.2. Quy định cho vay vốn ƣu đãi ..........................................................................30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC TẾ NGHIÊN CỨU ........................36 2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................................36 2.1.1 Số liệu thứ cấp ..................................................................................................36 2.1.2 Số liệu sơ cấp ...................................................................................................36 2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu .......................................................................37 2.2.1 Phƣơng pháp so sánh........................................................................................37 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả............................................................................37 2.2.3 Phƣơng pháp thang đo......................................................................................38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI HỘ NGHÈO TỪ NĂM 2011 ĐẾN HẾT NĂM 2013 ...................................................39 3.1 Đặc điểm cơ bản huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình ...................................39 3.1.1 Vị trí địa lý và địa hình ....................................................................................39 3.1.2 Thời tiết khí hậu ...............................................................................................39 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh ...................................................41 3.2 Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh .........................43 3.3 Kết quả cho vay ƣu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh ....................................................................................................46 3.3.1 Về nguồn vốn ...................................................................................................46 3.3.2 Về đầu tƣ tín dụng ............................................................................................48 3.4 Thực trạng quản lý vốn vay ƣu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh .............................................................................................52 3.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn ...................................................52 3.4.2 Quản lý hoạt động cho vay...............................................................................55 3.4.3 Tổ chức thực hiện cho vay, nghiệp vụ cho vay và kết quả cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội Yên Khánh theo mục tiêu của các chƣơng trình cho vay ............................................................................................................ 66 3.4.4 Tổ chức kiểm tra, giám sát và thu hồi nợ ........................................................69 3.2.5 Tình hình nợ quá hạn và xử lý nợ quá hạn………………………… ...................72 3.5 Đánh giá chung về quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh ....................................................................78 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÓ HIỆU QUẢ VỐN VAY ƢU ĐÃI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH ...........................................................................................80 4.1 Mục tiêu của huyện Yên Khánh trong công tác giảm nghèo giai đoạn 2015-2020 ..................................................................................................................... 80 4.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Khánh giai đoạn 2015-2020 ..........................................................80 4.3 Giải pháp quản lý có hiệu quả vốn vay ƣu đãi hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh..................................................................................80 4.4 Kiến nghị .................................................................................................... 88 4.4.1. Đối với Nhà nƣớc ............................................................................................88 4.4.2. Đối với lãnh đạo huyện Yên Khánh ................................................................88 4.4.3. Đối với Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh ..................................................89 4.4.4. Đối với Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện ...............................................89 4.4.5. Đối với các tổ chức nhận ủy thác ....................................................................89 4.4.6. Định hƣớng đối với Ngân hàng CSXH huyện Yên Khánh .............................89 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN .....................................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................92 PHỤ LỤC .................................................................................................................94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa 1 BAAC Ngân hàng nông nghiệp Thái Lan 2 BĐD HĐQT Ban đại diện hội đồng quản trị 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo 5 Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội 6 BRI Bank Rakayt Indonesia 7 CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá 8 CTMTQG-GN Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 9 CTXH Chính trị xã hội 10 DS Dân số 11 ĐTN Đoàn Thanh niên 12 ESCAP Uỷ ban kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng 13 GB Grameen Bank 14 HCCB Hội Cựu chiến binh 15 HĐQT Hội đồng quản trị 16 HND Hội Nông dân 17 HPN Hội Phụ nữ 18 HTX Hợp tác xã 19 NH CSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội 20 NH NN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 21 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 22 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 23 PGD Phòng giao dịch 24 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân 25 SX Sản xuất 26 SXKD Sản xuất kinh doanh Ký hiệu STT Nguyên nghĩa 27 TLSX Tƣ liệu sản xuất 28 TM-DV Thƣơng mại dịch vụ 29 Tổ TK&VV Tổ tiết kiệm và vay vốn 30 TT Trị trấn 31 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 32 TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 33 TW Trung ƣơng 34 UBND Uỷ ban nhân dân 35 UD Uni Desa 36 XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung 1 Bảng 2.1 2 Bảng 3.1 3 Bảng 3.2 4 Bảng 3.3 5 Bảng 3.4 6 Bảng 3.5 7 Bảng 3.6 8 Bảng 3.7 Tình hình lập kế hoạch cho năm 2013 và năm 2014 53 9 Bảng 3.8 Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn 55 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 12 Bảng 3.11 Lãi suất cho vay ƣu đãi hiện hành 60 13 Bảng 3.12 Ý kiến hộ nghèo vay vốn ƣu đãi về các quy định cho vay 61 14 Bảng 3.13 Thời hạn cho vay theo các chƣơng trình, mục đích vay 62 15 Bảng 3.14 Tình hình dƣ nợ cho vay giai đoạn 2011 - 2013 65 16 Bảng 3.15 17 Bảng 3.16 18 Bảng 3.17 Tỷ lệ hộ ƣu đãi trả lời về sự thay đổi sau khi vay vốn 19 Bảng 3.18 Cơ cấu các ngành kinh tế Nguồn vốn do Trung ƣơng chuyển về Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh Nguồn vốn tự huy động của NH CSXH huyện Yên Khánh Cơ cấu nguồn vốn của NH CSXH huyện Yên Khánh 2011-2013 Dƣ nợ cho vay các chƣơng trình giai đoạn 2011-2013 Tổng hợp cho vay theo đơn vị nhận ủy thác huyện Yên Khánh đến 31/12/2013 Kế hoạch huy động vốn và cho vay giai đoạn 2011 2013 Mức vốn cho vay đối với ƣu đãi hộ nghèo của NH CSXH huyện Yên Khánh giai đoạn 2011 - 2013 Mức vốn cho vay đối với hộ ƣu đãi theo các đơn vị nhận uỷ thác của NH CSXH giai đoạn 2011 - 2013 Khả năng đáp ứng vốn vay cho các hộ thông qua các tổ chức đoàn thể Tỷ lệ số hộ ƣu đãi vay vốn trả lời về việc kiểm tra, giám sát và hỗ trợ sau khi cho vay của NH CSXH huyện Yên Khánh Giá trị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ thƣơng mại của Yên Khánh Trang 42 47 47 48 50 51 52 56 57 68 72 76 77 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Quy trình cho vay hộ nghèo 24 2 Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Yên Khánh 40 3 Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy 44 4 Hình 2.3 Khung phân tích 45 5 Hình 3.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng CSXH 54 6 Hình 3.2 Mức vốn cho vay bình quân so với bình quân cho hộ nghèo vay 56 7 Hình 3.3 8 Hình 3.4 Quan hệ giữa NH CSXH với hộ vay vốn 58 9 Hình 3.5 Lãi suất cho vay theo các chƣơng trình cho vay 59 10 Hình 3.6 Cơ cấu phƣơng thức cho vay qua các đoàn thể theo giá trị 63 11 Hình 3.7 12 Hình 3.8 Tổ chức thực hiện cho vay của NH CSXH 68 13 Hình 3.9 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo theo các xã 75 14 Hình 3.10 Mức vốn cho vay cho các đối tƣợng vay theo tổ chức trung gian (tổ chức chính trị xã hội tại địa phƣơng Phân bố vốn vay tại các địa phƣơng trên địa bàn huyện Yên Khánh Giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ thƣơng mại 57 64 77 LỜI NÓI ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới của đất nƣớc, thời kỳ hội nhập và phát triển, kinh tế nƣớc ta đã có những tăng trƣởng và phát triển rõ nét, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Đặc biệt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mặc dù đã có những lộ trình, bƣớc đi theo đúng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, nhƣng quá trình phát triển kinh tế xã hội không đồng đều đến tất cả các vùng, miền, các nhóm dân cƣ. Vì vậy đã xuất hiện nhiều vùng, nhiều khu vực nông thôn chƣa bắt nhịp với tiến trình phát triển của đất nƣớc, chƣa theo kịp với sự đổi mới, trong sản xuất, kinh doanh nhất là trong sản xuất nông nghiệp, yếu về trình độ khoa học kỹ thuật, thiếu vốn trầm trọng để đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, gặp rủi ro, họan nạn trong cuộc sống, dẫn đến thu nhập thấp, cuộc sống trở nên khó khăn và trở thành ngƣời nghèo. Nhiều năm qua Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi công tác chăm lo cho các gia đình chính sách, đầu tƣ cho thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo là một chủ trƣơng lớn, là nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc và đặc biệt là nƣớc ta đang phát động phong trào "toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới" thì yếu tố thu nhập là một tiêu chí rất quan trọng trong 19 bộ tiêu chí về xây dựng nông thôn mới. Để đạt đƣợc đơn vị xây dựng nông thôn mới riêng tiêu chí hộ nghèo phải đạt dƣới 3%. Nâng cao thu nhập là một trong những nội dung trọng tâm và thƣờng xuyên trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói riêng và các nƣớc đang phát triển nói chung, Việt Nam đã xây dựng nhiều chủ trƣơng, chính sách và mang tầm chiến lƣợc quốc gia nhằm tăng trƣởng, phát triển và xoá đói giảm nghèo (XĐGN). Đến nay đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, tạo đƣợc sự đồng thuận trong xã hội, góp phần ổn định chính trị, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc. Rất nhiều nỗ lực của Chính phủ, các địa phƣơng, các tổ chức quốc tế đang đƣợc tập trung cho thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Trong đó tín dụng đƣợc coi là một trong những giải pháp cơ bản không những ở 1 Việt Nam và nhiều quốc gia đang phát triển khác thực hiện. Trong những năm vừa qua, chính sách tín dụng ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo đã có tác dụng to lớn trong việc nâng cao thu nhập. Nhiều hộ hộ nghèo đã vƣơn lên thoát nghèo, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng cuộc sống… Huyện Yên Khánh là một huyện đồng bằng của tỉnh Ninh Bình. có diện tích đất tự nhiên 139.057 km2, dân số 39.978 hộ, với 137.229 ngƣời, gồm 19 đơn vị hành chính (18 xã và 01 thị trấn). Nghề chính của ngƣời dân là làm nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, nhiều hộ dân có thời gian nông nhàn, tỷ lệ hộ nghèo còn tƣơng đối cao, chiếm 11,98% (tháng 12/2011), còn 5,22% (tháng 12/2013). Hoạt động tín dụng ƣu đãi hộ nghèo đã góp phần không nhỏ cho công tác nâng cao chất lƣợng cuộc sống trong nhân dân. Trong đó Ngân hàng chính sách xã hội (NH CSXH) là một tổ chức tín dụng chính thống, không vì mục tiêu lợi nhuận, có vai trò quan trọng đặc biệt trong toàn bộ hệ thống tín dụng phục vụ trong việc hỗ trợ hộ nghèo có việc làm, tăng thu nhập, học sinh sinh viên khó khăn, nghèo có điều kiện học tập để lập thân, lập nghiệp và có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo, cải thiện cuộc sống. Mặc dù đã và đang nỗ lực rất lớn, cơ chế ngày càng hoàn thiện hơn, thủ tục vay vốn ngày càng thông thoáng, đơn giản để ngƣời vay vốn thuộc diện ƣu đãi tiếp cận với đồng vốn dễ dàng hơn, tuy nhiên, còn có nhiều vấn đề nảy sinh cả từ phía ngƣời cho vay và ngƣời đi vay nhƣ cho vay không đúng đối tƣợng; mức vốn vay, bình xét vốn vay, nguồn cho vay chƣa đáp ứng với nhu cầu vay, thời hạn cho vay còn hạn chế và chƣa phù hợp với từng đối tƣợng, từng mục đích, hiệu quả sử dụng vốn vay thấp và đặc biệt một vấn đề nảy sinh là việc quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo đôi khi chƣa thực sự hiệu quả…Vì vậy, những kết quả đạt đƣợc vẫn chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi và kỳ vọng của Nhà nƣớc và nhân dân về XĐGN, tác động của vốn tín dụng đối với ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo còn thấp. Với mong muốn việc quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo ngày càng hiệu quả góp phần tích cực hơn nữa trong việc bảo toàn vốn cho vay, phát huy đƣợc tác dụng của vốn cho vay trong việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng cuộc 2 sống của nhân dân cả nƣớc nói chung, của huyện Yên Khánh nói riêng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý vốn vay ưu đãi hỗ trợ hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng việc quản lý vốn vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo tại NH CSXH huyện Yên Khánh, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý có hiệu quả các nguồn vốn vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo. 1.2.2. Nhiệm vụ - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn vay ƣu đãi. - Đánh giá thực trạng việc quản lý vốn vay ƣu đãi tại NH CSXH huyện Yên Khánh. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý có hiệu quả nguồn vốn vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về thực trạng quản lý vốn vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo tại NH CSXH huyện Yên Khánh và một số giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả vốn vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo trong những năm tới. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. - Về thời gian: Các thông tin, số liệu phán ánh trong đề tài tập trung chủ yếu trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến hết năm 2013 và đề xuất giải pháp cho năm 2015 và các năm tiếp theo. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI 1.1. Tổng quan nghiên cứu Quản lý vốn vay ƣu đãi nói chung và quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo nói riêng luôn là đề tài nhận đƣợc sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. * Các công trình trong nước có liên quan 1. Phan Thế Huấn, năm 2012, Nâng cao năng lực của ban quản lý chương trình giảm nghèo tại huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, Trường Đại học Nông nghiệp. Luận văn đã nghiên cứu thực trạng năng lực của cán bộ Ban quản lý công tác giảm nghèo (CTGN) huyện Yên Dũng đƣợc thể hiện thông qua các tiêu chí nhƣ: trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, kinh nghiệm làm công tác giảm nghèo, các kiến thức tiếp cận thông tin chính sách và quy định của Đảng và Nhà nƣớc, kết quả và hiệu quả công việc. Qua phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến năng lực của cán bộ Ban quản lý CTGN huyện Yên Dũng là: chế độ, chính sách tốt, sự quan tâm của lãnh đạo, có chính sách bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác giảm nghèo. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những yếu tố làm hạn chế năng lực của cán bộ Ban quản lý CTGN huyện nhƣ: Điều kiện làm việc, bố trí cán bộ, phụ cấp công tác.... Đề tài đã đƣa ra đƣợc giải pháp đồng bộ cho nâng cao năng lực quản lý (1) Quy hoạch đội ngũ cán bộ của Ban quản lý CTGN; (2) Đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phƣơng pháp, kỹ năng cho cán bộ Ban quản lý CTGN của huyện; (3) Tăng cƣờng, bổ sung trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ Ban quản lý CTGN huyện; (4) Hoàn thiện cơ chế chính sách đãi ngộ đối với các cán bộ làm công tác giảm nghèo. Đề tài chƣa đề cập đến lĩnh vực quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo, cách thức giúp cho hộ nghèo sử dụng vốn vay một cách hiệu quả. 2. Nguyễn Quốc Oánh, năm 2012, Nghiên cứu hệ thống tín dụng nông thôn ngoại thành Hà Nội, trường Đại học Nông nghiệp. 4 Luận án đƣa ra kết luận Hệ thống tín dụng nông thôn ngoại thành phát triển có sự khác biệt có tốc độ phát triển kinh tế cao và tốc độ đô thị hóa nhanh so với huyện nghèo, đặc biệt, các huyện nghèo có sự tham gia của NHCS. Mật độ điểm giao dịch của các tổ chức tín dụng cũng rất khác nhau, nguyên nhân gây ra sự khác nhau đó là do thu nhập của các tầng lớp dân cƣ, mật độ dân số và sự tiện lợi trong giao dịch. Luận án chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng có ý nghĩa đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân, bao gồm: độ tuổi, địa vị xã hội của chủ hộ, hộ đã vay tín dụng không chính thức và thủ tục vay vốn tín dụng chính thức. Ngoài ra, các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn tín dụng chính thức mà hộ vay đƣợc cũng đƣợc xác định, gồm có: trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất sử dụng, thu nhập bình quân hàng năm, tài sản thế chấp và mục đích vay vốn. Bên cạnh đó, luận án còn chỉ ra các giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống tín dụng nông thôn ngoại thành Hà Nội bằng cách Nhà nƣớc cần tạo cơ chế để hƣớng các Ngân hàng thƣơng mại cung cấp tín dụng và các dịch vụ tài chính cho khu vực nông thôn; Chuyển đổi mô hình hoạt động của các tổ chức tín dụng nông thôn. Nhà nƣớc cần kiểm soát tốt hoạt động tín dụng của các tổ chức phi chính thống, bằng các văn bản dƣới luật. Luận án đề cập nhiều đến hoàn thiện hệ thống tín dụng nông thôn, các tổ chức tín dụng nông thôn chứ không đề cấp đến việc quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo. 3. Nguyễn Xuân Trường, năm 2012, Giải pháp quản lý vốn cho hộ nghèo vay của ngân hàng Chính sách- Xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, Trường Đại học Nông nghiệp. Luận văn đã đƣa ra đƣợc những hạn chế trong công tác quản lý vốn cho hộ nghèo vay tại Bình Giang nhƣ: + Chƣa đáp ứng tối đa nhu cầu số hộ nghèo đƣợc vay vốn + Nguồn vốn tự huy động còn chậm và chƣa nhiều, các tổ TK&VV chƣa có giải pháp hữu hiệu trong việc tuyên truyền, phổ biến việc gửi tiết kiệm đối với hộ nghèo. + Việc tổ chức thực hiện chƣơng trình cho vay còn chƣa đồng bộ, tốc độ giải ngân còn chậm, việc tƣ vấn cho hộ nghèo sau vay vốn còn chƣa thực sự hiệu quả, hoạt động của các Tổ TK&VV còn chƣa đồng đều… Tuy nhiên công tác tƣ vấn lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo sau vay vốn vẫn cần phải lƣu ý hơn nữa. 5 + Tỷ lệ nợ quá hạn/dƣ nợ có xu hƣớng tăng trở lại, chƣa có chế tài xử lý các trƣờng hợp nợ bị rủi ro do nguyên nhân chủ quan, do chây ỳ, nợ đọng Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp giúp hoàn thiện hoạt động quản lý vốn vay cho hộ nghèo tại Bình Giang nhƣ chủ động lập kế hoạch huy động vốn và cho vay, hoàn thiện công tác tổ chức cho vay, tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc thu hồi nợ… Luận văn đã nghiên cứu thực trạng công tác quản lý vốn hộ nghèo huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng nhƣng ở giai đoạn trƣớc năm 2012 và cũng đƣa ra một số giải pháp giúp hoàn thiện hoạt động quản lý vốn vay hộ nghèo. 4. Nguyễn Thị Mai Hoa, năm 2012, Hoàn thiện hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách- Xã hội chi nhánh Đà Nẵng, tỉnh Đà Nẵng, trường Đại học Đà Nẵng. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH thành phố Đà Nẵng: Hoàn thiện mạng lƣới hoạt động. Tăng cƣờng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay hộ nghèo. Tăng cƣờng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay hộ nghèo. Đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua các tổ chức Chính trị - xã hội. Gắn công tác cho vay vốn với hƣớng dẫn cách làm ăn. Thực hiện công khai hóa, xã hội hóa hoạt động của NHCSXH. Đẩy mạnh cho vay theo dự án, nâng xuất đầu tƣ cho vay hộ nghèo lên mức tối đa. Tăng cƣờng hệ thống kiểm tra, giám sát. Đẩy mạnh công tác đào tạo. Luận văn cũng đã đƣa ra một số giải pháp giúp hoàn thiện tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH Đà Nẵng trƣớc năm 2012. 5. Đỗ Ngọc Tân, năm 2012, Trường Đại học Kinh tế, Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình. Luận văn đã đƣa ra đƣợc giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Ninh Bình nhƣ sau: + Củng cố mạng lƣới hoạt động + Hoàn thiện chính sách cho vay đối với hộ nghèo 6 + Thực hiện công khai hóa chính sách tín dụng của NHCSXH + Tăng cƣờng sự tham gia của chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể tại địa phƣơng + Nâng cao chất lƣợng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội + Nâng mức cho vay hộ nghèo + Đa dạng hóa các ngành nghề đầu tƣ + Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát + Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng Luận văn đƣa ra một số giải pháp giúp hoàn thiện tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Ninh Bình năm 2012. Luận văn đề cấp đến nội dung cấp vĩ mô (cấp tỉnh) chứ không phải cấp vi mô (cấp huyện) nhƣ đề tài mà tôi đề xuất. 1.2. Cơ sở lý thuyết về quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo 1.2.1. Một số khái niệm liên quan Khái niệm tín dụng Tín dụng là quan hệ vay mƣợn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn và lãi) sau một thời gian nhất định. Dƣơng Hữu Hạnh, MPA - 1973, Quản trị Ngân hàng thương mại trong cạnh tranh toàn cầu. Đại học kinh tế (1989-1990) Văn Lang, trang 107. Tín dụng biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi tức. Từ khái niệm trên cho thấy trong quan hệ tín dụng ngƣời cho vay chỉ nhƣợng lại quyền sử dụng vốn cho ngƣời đi vay trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên ngƣời đi vay không có quyền sử dụng vốn ấy nên phải hoàn trả lại cho ngƣời cho vay khi đến thời hạn đã thỏa thuận. Sự hoàn trả này không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà vốn tín dụng còn đƣợc tăng thêm dƣới hình thức lợi tức. Tín dụng ngân hàng phản ánh quan hệ vay mƣợn vốn tiền tệ giữa các ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tế (các doanh nghiệp, các cá nhân, các tổ chức xã hội và các cơ quan Nhà nƣớc các cấp). Phan Thị Cúc, Giáo trình lý thuyết Tài chính - tiền tệ, phần 2. 7 Trong tín dụng ngân hàng, ngân hàng xuất hiện với tƣ cách là ngƣời huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) cho các đối tƣợng nói trên. Tín dụng ưu đãi: Tín dụng ƣu đãi là những khoản tín dụng chỉ dành riêng cho những ngƣời trong diện ƣu đãi (hộ chính sách, hộ nghèo, học sinh sinh viên nghèo...), có sức lao động, nhƣng thiếu vốn để đầu tƣ phát triển sản xuất, tham gia xuất khẩu lao động (XKLĐ), đầu tƣ cho học tập và đầu tƣ nâng cao chất lƣợng cuộc sống, trong một thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tuỳ theo từng nguồn có thể hƣởng theo lãi suất ƣu đãi khác nhau nhằm giúp họ đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo và đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, chất lƣợng cuộc sống. Tín dụng đối với ngƣời nghèo hoạt động theo mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng khác với loại hình của các tổ chức thƣơng mại mà nó có chứa đựng những yếu tố cơ bản sau: * Mục tiêu: Tín dụng đối với ngƣời nghèo nhằm vào việc giúp những ngƣời nghèo đói có vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống hoạt động vì mục tiêu XĐGN, không vì mục đích lợi nhuận. * Nguyên tắc cho vay: Cho vay hộ nghèo có sức lao động nhƣng thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Hộ nghèo vay vốn phải là những hộ đƣợc xác định theo chuẩn mực nghèo đói. Cho vay tín chấp và đối tượng ưu đãi - Cho vay tín chấp Cho vay tín chấp là hình thức vay tiền ngân hàng và các tổ chức tín dụng đƣợc bảo đảm bằng sự tín nhiệm, không cần có tài sản thế chấp. 1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ưu đãi - Mục tiêu của tín dụng ưu đãi Mục tiêu của tín dụng ƣu đãi không vì lợi nhuận, vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội. Mục tiêu của tín dụng ƣu đãi không giống mục tiêu của tín dụng thƣơng mại là mục tiêu lợi nhuận mà đi sâu vào giúp đỡ các cá nhân, tổ chức khó khăn, nâng cao thu nhập và đời sống vật chất tinh thần cho toàn dân. Vì 8 NHCSXH là hình thức của một loại Ngân hàng đặc biệt hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, do Chính phủ Việt Nam thành lập, tổ chức thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc Việt Nam. Ngân hàng này phải thực hiện kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ; xây dựng, ban hành các quy trình nội bộ về các hoạt động nghiệp vụ thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo hoạt động và thanh toán theo quy định của NHNN Việt Nam. Dƣơng Hữu Hạnh, MPA - 1973, Quản trị Ngân hàng thương mại trong cạnh tranh toàn cầu. Đại học kinh tế (1989-1990) Văn Lang, trang 189. - Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay theo quy định của Chính Phủ, cho từng chƣơng trình và thời điểm, ƣu đãi theo phƣơng thức xã hội hóa một cách sâu sắc, ủy thác bán phần cho các tổ chức chính trị xã hội, Tín dụng thƣơng mại trực tiếp cho vay. - Mức cho vay Mức cho vay của tín dụng ƣu đãi đa phần là những món nhỏ dƣới 30 triệu đồng/món vay lớn và phải có tài sản thế chấp. - Đối tượng của tín dụng ưu đãi: Hiện nay NH CSXH đang thực hiện cho vay đối với các đối tƣợng sau: Hộ nghèo, cận nghèo, hộ khó khăn, hộ trong diện thu hồi đất, để tạo việc làm, xây dựng công trình nƣớc sạch và công trình vệ sinh, học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn, ngƣời diện chính sách đi xuất khẩu lao động, hộ khó khăn về nhà ở. - Các khía cạnh của hộ trong diện ƣu đãi Về thu nhập: Đa số những ngƣời trong diện ƣu đãi có cuộc sống rất khó khăn. Họ có mức thu nhập thấp. Điều này do tính chất công việc của họ đem lại. Họ thƣờng làm những công việc đơn giản, lao động chân tay nhiều, công việc cực nhọc nhƣng thu nhập chẳng đƣợc là bao. Hơn thế nữa, những công việc này lại thƣờng rất bấp bênh, không ổn định, nhiều công việc phụ thuộc vào thời vụ và có tính rủi ro cao do liên quan nhiều đến thời tiết (chẳng hạn nhƣ mƣa, nắng, lũ lụt, hạn hán, động đất...). Các nghề thuộc về nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp là những ví dụ cho vấn đề này. Do thu nhập thấp nên việc chi tiêu cho cuộc sống của những ngƣời trong diện ƣu đãi là rất hạn chế. Hầu hết các nhu cầu cơ bản, tối thiểu của con ngƣời 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng