Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản lý vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát t...

Tài liệu Luận văn quản lý vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát triển tỉnh hà giang

.PDF
127
637
104

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN VIỆT BẮC QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN VIỆT BẮC QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐINH VĂN TIẾN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết luận nghiên cứu là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Nguyễn Việt Bắc LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Giáo sƣ – Tiến sĩ khoa học Đinh Văn Tiến đã hƣớng dẫn giúp tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn các thầy, cô giáo của Khoa Kinh tế chính trị, các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội đã hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc, các đồng chí lãnh đạo các phòng nghiệp vụ của Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Việt Bắc TÓM TẮT Luận văn thạc sĩ: Quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Hà Giang bao gồm: Phần Mở đầu; Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của nhà nƣớc; Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu; Chƣơng 3: Thực trạng việc quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang; Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và Giải pháp hƣớng tới hoàn thiện công tác quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang và Phần Kết luận. Phần Mở đầu: Giới thiệu tổng quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn là quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang . Chƣơng 1 - Những vấn đề cơ bản về quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của nhà nƣớc: Đƣa ra những cơ sở lý luận, các vấn đề cơ bản về quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của nhà nƣớc. Chƣơng 2 - Phƣơng pháp nghiên cứu: Trình bày chi tiết về phƣơng pháp nghiên cứu luận văn. Chƣơng 3 - Thực trạng việc quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang: Trình bày về thực trạng, những mặt đƣợc, chƣa đƣợc, các nguyên nhân chủ quan, khách quan. Chƣơng 4 - Phƣơng hƣớng và Giải pháp hƣớng tới hoàn thiện công tác quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang: Đƣa ra các phƣơng hƣớng, giải pháp bao gồm cả các phƣơng hƣớng, giải pháp tại Chi nhánh, các đề xuất kiến nghị với cấp có thẩm quyền. Phần Kết luận. MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt..................................................................................... i Danh mục bảng.................................................................................................. ii Danh mục sơ đồ biểu đồ .................................................................................... ii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC ............................................................................ 4 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. ................. 4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản. ................................................................ 4 1.1.2. Các hình thức tín dụng đầu tư của Nhà nước. ................................ 8 1.1.3. Đặc điểm vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước. .............................. 11 1.1.4. Vai trò của vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước. ............................ 14 1.2. Nguyên tắc, quy trình quản lý và nhân tố ảnh hƣởng đến vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. .................................................................................. 19 1.2.1. Nguyên tắc thực thi tín dụng đầu tư của Nhà nước tại hệ thống Ngân hàng phát triển. ............................................................................. 19 1.2.2. Quy trình quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước trong hệ thống Ngân hàng phát triển. ................................................................... 22 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng đầu tư của Nhà nước . ....... 29 1.2.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý của vốn tín đầu tư của Nhà nước …………………………...…………………………………44 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 44 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng. .............................................. 44 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu. ....................................... 46 2.3. Các công cụ đƣợc sử dụng, phƣơng pháp điều tra, lấy các cơ sở dữ liệu. .............................................................................................................. 46 2.4. Mô tả các chỉ tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp phân tích số liệu. .......... 50 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HÀ GIANG ............................................................................................................ 50 3.1. Giới thiệu khái quát về cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh NHPT Hà Giang. .............................................................................. 50 3.1.1. Khái quát về Ngân hàng phát triển Việt Nam. .............................. 50 3.1.2. Tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHPT Hà Giang. .............. 52 3.2. Thực trạng quản lý vốn tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc tại Chi nhánh NHPT Hà Giang. .................................................................................................... 57 3.2.1. Công tác kế hoạch vốn tín dụng đầu tư Nhà nước tại Chi nhánh. ..... 57 3.2.2. Tổ chức thực hiện quản lý vốn tín dụng đầu tư Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Hà Giang........................................................................... 58 3.2.3. Công tác kiểm tra giám sát tại Chi nhánh. ................................... 66 3.3. Đánh giá về thực trạng quản lý vốn tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc tại Chi nhánh NHPT Hà Giang. .............................................................................. 67 3.3.1. Những kết quả đạt được. ............................................................... 67 3.3.2. Hạn chế của quản lý vốn tín dụng đầu tư Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Hà Giang. ..................................................................................... 72 3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động quản lý tín dụng đầu tư Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Hà Giang. ................................. 75 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HƢỚNG TỚI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HÀ GIANG........... 85 4.1. Mục tiêu, định hƣớng đổi mới quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc tại Chi nhánh NHPT Hà Giang. ......................................................... 85 4.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Hà Giang. ........... 85 4.1.2. Chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến 2020 và tầm nhìn đến 2030. .................................................................................. 86 4.1.3. Định hướng đổi mới công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Hà Giang. ..................... 88 4.2. Một số giải pháp đổi mới quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Hà Giang.......................................... 90 4.2.1. Tăng tính chủ động trong huy động vốn và có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý tại Chi nhánh. ........................................................................ 90 4.2.2. Nâng cao năng lực thẩm định dự án. ............................................ 91 4.2.3. Đẩy mạnh công tác thu hồi, xử lý nợ vay...................................... 94 4.2.4. Tăng cường kiểm tra trước, trong và sau giải ngân, tăng cường kiểm tra tài sản bảo đảm tiền vay. .......................................................... 96 4.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nội bộ đối với toàn diện các mặt hoạt động của đơn vị. ................................................................ 97 4.2.6. Chú trọng công tác pháp chế tại đơn vị. ....................................... 98 4.2.7. Phối hợp chặt chẽ với các Ngân hàng thương mại trên địa bàn trong triển khai các hoạt động nghiệp vụ. ............................................ 100 4.2.8. Xây dựng chiến lược khách hàng. ............................................... 100 4.2.9. Cải cách thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý. ......................................................................... 101 4.2.10. Công tác quy hoạch, đào tạo, tổ chức cán bộ. .......................... 102 4.2.11. Xây dựng cơ sở vật chất. ........................................................... 103 4.3. Một số kiến nghị................................................................................. 103 4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ. ............................................... 103 4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng phát triển Việt Nam. .......................... 106 4.3.3. Kiến nghị với UBND Tỉnh Hà Giang, các Sở, Ngành có liên quan, Hội doanh nghiệp của Tỉnh. .................................................................. 109 KẾT LUẬN ................................................................................................... 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CNH, HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2 DN Doanh nghiệp 3 DA Dự án 4 ĐTPT Đầu tƣ phát triển 5 KT – XH Kinh tế xã hội 6 KCHKM>NT Kiên cố hóa kênh mƣơng và Giao thông nông thôn 7 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 8 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 9 NHPT Ngân hàng Phát triển 10 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 11 NLG Nguyên liệu giấy 12 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 13 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức - Official Development Aids 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TDĐT Tín dụng nhà nƣớc đầu tƣ dự án 16 TDNN Tín dụng nhà nƣớc 17 TSCĐ Tài sản cố định 18 UBND, HĐND Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân 19 SXKD Sản xuất kinh doanh 20 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới - The World Trade Organization 21 XDCB Xây dựng cơ bản i DANH MỤC BẢNG STT 1 Bảng Bảng số: 3.1 Nội dung Trang Tổng hợp nguồn vốn hoạt động của Chi 61 nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang 2 Bảng số: 3.2 Kết quả hoạt động cho vay và dƣ nợ vay tại 62 Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang 3 Bảng số: 3.3 Kết quả thu nợ, lãi vốn tín dụng đầu tƣ 64 củaNhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang 4 Bảng số: 3.4 Hỗ trợ sau đầu tƣ tại Chi nhánh Ngân hàng 66 phát triển Hà Giang 5 Bảng số: 3.5 Năng lực sản xuất tăng thêm do nguồn vốn 69 tín dụng đầu tƣ của nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT 1 Sơ đồ, Biểu đồ Sơ đồ: 3.1 Nội dung Trang Tổ chức bộ máy của Chi nhánh Ngân hàng 55 phát triển Hà Giang 2 Biểu số: 3.1 Cơ cấu đầu tƣ theo ngành kinh tế của vốn tín 63 dụng đầu tƣ Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang 3 Biểu số: 3.2 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo từng ngân hàng, TCTD ii 70 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc là một hình thức tín dụng đặc biệt, trong đó Nhà nƣớc thực hiện tín dụng không vì mục đích lợi nhuận mà hƣớng tới sự phát triển bền vững, công bằng của nền kinh tế. Từ năm 2006 đến nay, nguồn vốn Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc đã và đang đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc thông qua hoạt động của Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB), nguồn vốn này đã góp phần triển khai các dự án phát triển kinh tế thuộc các lĩnh vực, các ngành, các vùng mà Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ, thực tiễn hoạt động đã khẳng định nguồn vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc là công cụ quan trọng của Chính phủ trong triển khai các chƣơng trình kính tế, các dự án trọng điểm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc. Tuy nhiên cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, yêu cầu đổi mới vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc là bắt buộc, ngoài ra cũng còn tồn tại nhiều bất cập, vƣớng mắc, khó khăn để nguồn vốn Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc có thể đạt đƣợc hiệu quả cao, không bị lãng phí, thất thoát. Tại tỉnh Hà Giang, trong giai đoạn 2006 – 2013, vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc đã tham gia một tỷ lệ không nhỏ vào tổng nguồn vốn đầu tƣ phát triển cho Tỉnh nhƣng những vấn đề nhƣ: nguồn vốn tín dụng đầu tƣ vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, những bất cập trong công tác quản lý nhƣ quy hoạch, tổ chức thực hiện, nợ xấu, quản lý tài sản đảm bảo, cơ sở vật chất phục vụ quản lý, công nghệ thông tin…vv vẫn tồn tại. Do vậy cần phải hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Tỉnh nhƣ thế nào để đóng góp tốt hơn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói - giảm nghèo của Tỉnh đang là vấn đề cần 1 quan tâm, đòi hỏi phải có những nghiên cứu về lĩnh vực này, cả dƣới góc độ lý luận lẫn góc độ thực tiễn. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: "Quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Hà Giang" đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu trong luận văn. Đề tài thuộc lĩnh vực quản lý vốn tín dụng nhà nƣớc vậy hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành Quản lý kinh tế . 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn. Mục đích nghiên cứu của Luận văn là phải trả lời câu hỏi: Công tác quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 2006 -2013 đã đạt được thành công gì? Có những tồn tại gì? Nguyên nhân? Phương hướng, giải pháp để thực hiện tốt hơn công tác quản lý Vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Hà Giang trong thời gian tới là gì ? Trên cơ sở mục đích nghiên cứu trên nhiệm vụ Luận văn phải làm rõ các vấn đề: + Vốn Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc, tầm quan trọng của Vốn Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc, vấn đề quản lý Vốn Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc? + Thực trạng quản lý Vốn Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Hà Giang (Chi nhánh NHPT Hà Giang) hiện nay nhƣ thế nào ? + Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện để thực hiện tốt hơn trong thời gian tới là gì ? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển cấp tỉnh. 2 - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu công tác quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Hà Giang từ giai đoạn 2006 -2013. Trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp, định hƣớng cho giai đoạn tới. 4. Kết cấu luận văn . Phần Mở đầu. Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Thực trạng việc quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc tại Chi nhánh NHPT Hà Giang. Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và giải pháp hƣớng tới hoàn thiện công tác quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc tại Chi nhánh NHPT Hà Giang. Kết luận. 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản. 1.1.1.1. Tín dụng, tín dụng nhà nước. - Tín dụng: Theo giáo trình quản trị và kinh doanh ngân hàng “ Tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị từ ngƣời sở hữu nó sang ngƣời sử dụng nó, sau một thời gian nhất định đƣợc quay về với ngƣời sở hữu nó với một lƣợng giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu (bao gồm cả gốc và lãi)” (Học viện Ngân hàng, 2013). Sản xuất kinh doanh hàng hoá ra đời kéo theo sự tất yếu phải ra đời của hoạt động tín dụng để phục vụ; đến lƣợt nó, hoạt động tín dụng sẽ tác động ngƣợc trở lại, thúc đẩy sản xuất và lƣu thông hàng hoá phát triển, cứ nhƣ thế tạo ra mối quan hệ biện chứng cùng thúc đẩy nhau phát triển. Trong thực tế không thể có nền kinh tế phát triển mà ở đó tồn tại một hệ thống tín dụng đơn điệu, yếu kém và ngƣợc lại. Tín dụng bao gồm các quá trình hoạt động tạo vốn, hoạt động cho vay và hoạt động thanh toán dƣới các loại hình tín dụng khác nhau; Tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nƣớc, tín dụng quốc tế. Ngoài ra, tín dụng còn có vai trò đặc biệt quan trọng, đó là vai trò tập trung vốn, phân phối vốn, là đòn bẩy, khuyến khích và điều tiết quá trình sản xuất kinh doanh, thông qua việc sử dụng một số chính sách và chế tài tín dụng nhƣ chính sách ƣu đãi về mức vốn, thời gian cho vay, lãi suất cho vay... Ngƣời quản lý điều hành vĩ mô có thể mở rộng sản 4 xuất vùng này, ngành này hoặc thu hẹp sản xuất ngành khác, vùng khác thông qua công cụ tín dụng. - Tín dụng nhà nước: Theo Luận án tiến sĩ Tín dụng Nhà nƣớc đối với phát triển các tỉnh Tây nguyên “Tín dụng Nhà nƣớc là quan hệ tín dụng giữa Nhà nƣớc với các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp trong đó Nhà nƣớc với vai trò vừa là ngƣời đi vay, vừa là ngƣời cho vay nhằm mục đích bù đắp thiếu hụt ngân sách, phát triển kinh tế, xã hội theo định hƣớng từng thời kỳ và là công cụ quan trọng để quản lý, điều hành kinh tế vĩ mô” (Vũ Mạnh Bảo, 2011, trang 18). Khái niệm trên đã làm rõ những vấn đề: Thứ nhất: TDNN là một quan hệ tín dụng bởi vì nó là một loại hình tín dụng nhƣ đã trình bày phần trên nên nó mang đầy đủ đặc trƣng của tín dụng và cũng có những đặc thù riêng có. Thứ hai: Về chủ thể trong quan hệ gồm nhà nƣớc với các tổ chức, dân chúng và doanh nghiệp, trong đó nhà nƣớc vừa là ngƣời đi vay, vừa là ngƣời cho vay. - Với tƣ cách là ngƣời đi vay: Nhà nƣớc sử dụng công cụ nợ nhƣ công trái, trái phiếu, tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu địa phƣơng, trái phiếu công trình do các định chế tài chính đại diện Nhà nƣớc phát hành. Tuỳ theo mục đích sử dụng và tính chất thiếu hụt nguồn vốn mà Nhà nƣớc phát hành các công cụ nợ khác nhau, thông thƣờng là; Tín phiếu, Trái phiếu,… Ngoài ra, còn có các hình thức vay mƣợn khác thông qua khế ƣớc nhận nợ hoặc các hợp đồng vay, hiệp định vay có phạm vi phát hành trong và ngoài nƣớc, đối tƣợng vay là các cá nhân, DN và các tổ chức kinh tế. 5 - Với tƣ cách là ngƣời cho vay: Nhà nƣớc cho vay các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế tham gia đầu tƣ, sản xuất kinh doanh thuộc đối tƣợng khuyến khích phát triển. Cũng nhƣ các loại tín dụng khác, ngƣời đi vay cũng phải thực hiện nguyên tắc tín dụng là hoàn trả gốc và lãi khi đến hạn, tuy nhiên lãi cho vay là lãi suất ƣu đãi, thƣờng thấp hơn so với lãi suất thị trƣờng. Thứ ba: khái niệm đề cập đến vai trò mang tính đặc thù của TDNN, nó là công cụ quan trọng điều tiết các ngành kinh tế, các vùng miền thông qua việc hỗ trợ đầu tƣ với lãi suất và điều kiện tín dụng ƣu đãi vào các ngành, vùng kém phát triển, các ngành kinh tế mũi nhọn, các dự án thời hạn thu hồi vốn dài, rủi ro cao... mà các tổ chức tín dụng thƣơng mại khó có thể đáp ứng. 1.1.1.2. Tín dụng đầu tư của Nhà nước. Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc là sự hỗ trợ của Nhà nƣớc thông qua các hình thức tín dụng để tài trợ các dự án đầu tƣ phát triển thuộc các lĩnh vực, ngành nghề, khu vực Nhà nƣớc cần khuyến khích đầu tƣ. Hoạt động quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc đƣợc thực hiện thông qua hệ thống Ngân hàng phát triển và việc tổ chức triển khai công tác tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. Nguồn vốn tín dụng đầu tƣ là một kênh vốn quan trọng của vốn Nhà nƣớc đáp ứng cho đầu tƣ phát triển ngoài các kênh vốn khác nhƣ vốn ngân sách, vốn trái phiếu chính phủ,…vv. Vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc có những đặc điểm khác biệt so với vốn tín dụng thƣơng mại, đƣợc thực hiện bởi những chính sách riêng về huy động vốn, phƣơng thức tổ chức thực hiện, đối tƣợng đƣợc sử dụng, cách thức hỗ trợ…vv Trên thực tế, tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc ra đời đã đáp ứng đƣợc mục đích của Nhà nƣớc chuyển từ bao cấp vốn sang hỗ trợ dƣới dạng cho vay có hoàn trả. Ƣu điểm của hoạt động tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc là các hoạt 6 động đầu tƣ đƣợc sử dụng nguồn vốn Nhà nƣớc để tạo ra nguồn thu có khả năng hoàn trả khoản vốn đã sử dụng. Nhờ đó tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc không chỉ góp phần tập trung đƣợc các nguồn vốn cần thiết cho đầu tƣ phát triển mà còn có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển đƣợc nguồn vốn của Nhà nƣớc. Thông qua tín dụng đầu tƣ, Nhà nƣớc có thể mở rộng và chủ động trong việc giải quyết các mục tiêu dài hạn. Do tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc là một hình thức tín dụng đặc biệt, ở đó thƣớc đo hiệu quả không phải là lợi nhuận cá biệt, mà là hiệu quả kinh tế, xã hội, chính trị, phát triển bền vững. Thông thƣờng khi xem xét hiệu quả của tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc ngƣời ta phải trả lời các câu hỏi sau: - Tính vĩ mô: tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến các lĩnh vực then chốt, đến ngành, vùng, hay khu vực… của nền kinh tế quốc gia? - Tính vi mô: tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc giúp các chủ thể kinh tế, các nhóm dân cƣ cải thiện chất lƣợng hoạt động nhƣ thế nào? Tính vi mô còn thể hiện ở hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý và thực thi tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. - Tính xã hội: tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc hỗ trợ nhƣ thế nào các lĩnh vực mà tín dụng thƣơng mại với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận có thể không giải quyết đƣợc (do hiệu quả trực tiếp của nhà đầu tƣ không đƣợc đảm bảo, hoặc qui mô nguồn vốn quá lớn, hay thời gian thu hồi vốn đầu tƣ quá dài) nhƣng có vai trò quan trọng đối với xã hội và đất nƣớc nhƣ giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế vùng,... - Tính chính trị: tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc hỗ trợ thực thi các chƣơng trình của Nhà nƣớc nhƣ thế nào và đặc biệt là góp phần ra sao trong 7 củng cố đồng thuận, công bằng xã hội, củng cố lòng tin của dân chúng vào Đảng và Nhà nƣớc... Ngoài ra, ở các nƣớc đang phát triển, khi thị trƣờng vốn còn chƣa hoàn thiện, việc huy động đƣợc đủ vốn dài hạn để tài trợ cho các dự án phát triển là điều không hề đơn giản. Do vậy, tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc còn phải hỗ trợ thị trƣờng thông qua bảo lãnh cho các chủ thể vay vốn. Quy mô tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc phụ thuộc vào sức mạnh tài chính Nhà nƣớc. Đối với các Nhà nƣớc đang chịu gánh nặng thâm hụt ngân sách thì quy mô tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc khá hạn hẹp. 1.1.1.3. Quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước. - Khái niệm quản lý: Theo giáo trình Khoa học quản lý “Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm đạt đến mục tiêu của tổ chức trong điều kiện biến động của môi trƣờng” (Nguyễn Hồng Sơn – Phan Huy Đƣờng, 2013, trang 17). - Quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc tại Chi nhánh ngân hàng phát triển cấp Tỉnh: Là các hoạt động của Chi nhánh ngân hàng phát triển cấp Tỉnh thực hiện theo quy trình quản lý đối với vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc nhằm đảm bảo nguồn vốn tín dụng đầu tƣ đƣợc sử dụng có hiệu quả, đảm bảo khả năng thu nợ (gốc + lãi), góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, hoàn thành tốt các nhiệm vụ Chính phủ giao cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 1.1.2. Các hình thức tín dụng đầu tư của Nhà nước. Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc bao gồm các hình thức: cho vay đầu tƣ, bảo lãnh tín dụng tƣ, hỗ trợ sau đầu tƣ. 1.1.2.1. Cho vay đầu tư. Cho vay đầu tƣ là việc Ngân hàng Phát triển cho các chủ đầu tƣ vay vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc để thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển. 8 Cho vay đầu tƣ với tƣ cách tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc có các tính chất sau: - Việc cho vay đầu tƣ đƣợc thực hiện theo trình tự các bƣớc gồm: tiếp nhận và thẩm định (bao gồm thẩm định năng lực chủ đầu tƣ và thẩm định dự án) - Quyết định cho vay - Giải ngân và giám sát tín dụng - Thu hồi nợ/xử lý rủi ro. - Nguồn vốn để cho vay đầu tƣ bao gồm: + Nguồn vốn do NSNN cấp cho tổ chức thực hiện nhiệm vụ tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. + Nguồn vốn huy động: phát hành trái phiếu phiếu chính phủ bảo lãnh, huy động tiền gửi, vốn vay các tổ chức, cá nhân...vv + Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật: nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ƣu đãi. - Lãi suất cho vay đƣợc xác định trên cơ sở mức rủi ro của dự án và mức độ ƣu tiên của Chính phủ đối với ngành nghề/lĩnh vực mà dự án đầu tƣ. Lãi suất cho vay thƣờng thấp hơn lãi suất thị trƣờng. Lãi suất cho vay có thể đƣợc cố định hoặc thả nổi tuỳ theo đặc điểm của dự án và khả năng quản lý rủi ro của tổ chức cho vay. - Phù hợp với đặc điểm của đầu tƣ phát triển, thời hạn cho vay thƣờng dài và số vốn cho vay lớn. Việc trả nợ của dự án thực hiện trong nhiều kỳ và kéo dài trong nhiều năm. Vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc thƣờng chiếm tỷ lệ cao trong tổng các nguồn vốn tham gia đầu tƣ nhƣng không đáp ứng 100% nhu cầu vốn đầu tƣ của dự án. Các chủ đầu tƣ phải huy động thêm vốn từ các nguồn khác để đầu tƣ dự án. 9 - Điều kiện về đảm bảo tiền vay thƣờng đơn giản và yêu cầu ít hơn so với tín dụng thƣơng mại. Tuỳ thuộc nhu cầu vốn đầu tƣ, đồng tiền cho vay có thể là nội tệ hoặc ngoại tệ (thƣờng để nhập máy móc, thiết bị... từ nƣớc ngoài). 1.1.2.2. Bảo lãnh tín dụng đầu tư Bảo lãnh tín dụng đầu tƣ là việc tổ chức thực hiện tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc (tổ chức bảo lãnh) cam kết với tổ chức tín dụng cho vay vốn về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn của bên đi vay. Trong trƣờng hợp bên đi vay không trả đƣợc nợ hoặc trả không đủ nợ khi đến hạn, tổ chức bảo lãnh sẽ trả nợ thay cho bên đi vay. Bảo lãnh tín dụng đầu tƣ phải đáp ứng các yêu cầu: - Thời hạn bảo lãnh, số vốn bảo lãnh và điều kiện bảo lãnh đƣợc xác định tƣơng tự nhƣ đối với cho vay đầu tƣ trên cơ sở thoả thuận của các bên. Tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro của dự án, bên đi vay (chủ đầu tƣ) có thể phải có tài sản bảo đảm cho bảo lãnh. - Chủ đầu tƣ phải trả phí bảo lãnh cho tổ chức bảo lãnh. - Trƣờng hợp tổ chức bảo lãnh phải trả nợ thay cho bên đi vay thì sau khi trả nợ thay, tổ chức bảo lãnh đƣợc quyền tiếp nhận khoản tín dụng đó và bên đi vay phải nhận nợ với tổ chức bảo lãnh, tổ chức bảo lãnh khi đó đƣợc quyền thực hiện các biện pháp để thu hồi vốn theo thoả thuận ban đầu đã ký và quy định của pháp luật. 1.1.2.3. Hỗ trợ sau đầu tư Hỗ trợ sau đầu tƣ là việc tổ chức thực hiện tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc hỗ trợ một phần lãi suất cho chủ đầu tƣ vay vốn của các tổ chức tín dụng để đầu tƣ dự án, sau khi dự án đã hoàn thành đƣa vào sử dụng và trả đƣợc nợ vay. Đây là hình thức trợ cấp bằng tiền cho các doanh nghiệp, không có ràng buộc về trách nhiệm giữa doanh nghiệp và tổ chức thực hiện tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng