Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của ubnd quận ...

Tài liệu Luận văn quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của ubnd quận hai bà trưng, thành phố hà nội

.PDF
115
429
129

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -----------o0o----------- NGUYỄN THÙY DƢƠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA UBND QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -----------o0o----------- NGUYỄN THÙY DƢƠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA UBND QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN HÀ NỘI – NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội, sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Lãnh đạo Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trƣng, phòng Tài chính – Kế hoạch và phòng Quản lý đô thị nơi tôi đang công tác. Trƣớc hế t , tôi xin chân thành cảm ơn đế n quý thầ y cô trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế – ĐH Quốc gia Hà Nội , đă ̣c biê ̣t là các thầ y cô trong khoa – Khoa Kinh tế chính trị đã tâ ̣n tình da ̣y bảo tôi trong suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p ta ̣i trƣờng, đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n để tôi ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành tố t khóa ho ̣c , cũng nhƣ định hƣớng và cung cấp cho tôi những kiến thức khoa học đầy đủ nhất về quản lý kinh tế. Tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c đế n Phó giáo sƣ - Tiến sỹ Nguyễn Thị Ngọc Huyền , ngƣời đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn và đã dành rấ t nhiề u thời gian tâm huyế t cũng nhƣ những tình cảm hết sức tốt đẹp động viên tôi , , tận tâm giúp tôi tiếp cận với những tri thức mới , nhƣ̃ng phƣơng pháp tiếp cận khoa học trong suốt quá trình thực hiện luận văn tố t nghiê ̣p. Mă ̣c dù tôi đã có nhiề u cố gắ ng hoàn thiê ̣n luâ ̣n văn bằ ng tấ t cả sƣ̣ nhiê ̣t tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi nhƣ̃ng thiế u sót , tôi rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c nhƣ̃ng đóng góp quí báu của quí thầy cô và các bạn. Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Người thực hiện Nguyễn Thùy Dương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ i DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................... ii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI UBND QUẬN .............................................................................................. 11 1.1. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của cấp quận ........ 11 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về vốn đầu tư xây dựng cơ bản ................. 11 1.1.2. Đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước . 12 1.1.3. Phân loại vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước ........................ 13 1.1.4. Vai trò của vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước ...................... 16 1.2. Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc NSNN của UBND quận ..... 18 1.2.1. Khái niệm của quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN .......................... 18 1.2.2. Đặc điểm của quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tại UBND quận . 19 1.2.3. Mục và tiêu chí đánh giá trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của UBND quận................................................................................... 20 1.2.4. Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của quận ............... 22 1.2.5. Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN của UBND quận . 26 1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cấp quận ..................................................................................................... 39 1.3. Kinh nghiệm của một số UBND quận trong công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN .......................................................................................... 40 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cấp quận tại quận Thanh Xuân .................................................. 40 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cấp quận tại quận Cầu Giấy ....................................................... 41 1.3.3. Bài học về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách cấp quận rút ra cho quận Hai Bà Trưng .................................................... 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................ 43 2.1. Tổng quan về kinh tế xã hội của quận Hai Bà Trƣng có ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ............................................................ 43 2.1.1. Đặc điểm về lịch sử hình thành và phát triển của UBND quận Hai Bà Trưng .............................................................................................. 43 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội của quận Hai Bà Trưng ...................... 44 2.2. Tình hình vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN của quận Hai Bà Trƣng giai đoạn 2008-2012 .................................................................................................... 46 2.2.1. Nguồn vốn .......................................................................................... 46 2.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư XDCB từ NSNN cấp quận ................................... 47 2.3. Tình hình quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSNN trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng giai đoạn 2008-2012 .................................................... 51 2.3.1. Khái quát hệ thống quản lý vốn đầu tư XDCB của quận Hai Bà Trưng, giai đoạn 2008 - 2012 .............................................................. 51 2.3.2. Phân cấp quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tại UBND quận Hai Bà Trưng ................................................................................................... 53 2.3.3. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Hai Bà Trưng ......................................................... 56 2.4. Đánh giá quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn UBND quận Hai Bà Trƣng ............................................................. 70 2.4.1. Đánh giá theo các tiêu chí ................................................................. 70 2.4.2. Điểm mạnh của quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN của UBND quận Hai Bà Trưng ................................................ 73 2.4.3. Điểm yếu của quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN của UBND quận Hai Bà Trưng ................................................ 77 2.4.4. Nguyên nhân ...................................................................................... 82 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .............................................................................................................. 84 3.1. Định hƣớng và hoàn thiện về quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại UBND quận Hai Bà Trƣng .......................................................................... 84 3.1.1. Định hướng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của UBND quận Hai Bà Trưng đến năm 2015 ............................................................... 84 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước của UBND quận Hai Bà Trưng ........................................... 85 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận Hai Bà Trƣng.................................................... 86 3.2.1. Hoàn thiện công tác kế hoạch lập vốn đầu tư ................................... 86 3.2.2. Hoàn thiện kiểm soát công tác thanh toán vốn đầu tư ...................... 88 3.2.3. Đẩy mạnh công tác quyết toán .......................................................... 89 3.2.4. Nâng cao kiểm soát vốn đầu tư ......................................................... 90 3.2.5. Hoàn thiện các công tác khác trong quản lý vốn đầu tư ................... 91 3.3. Các kiến nghị............................................................................................ 97 3.3.1. Kiến nghị với cơ quan trung ương về quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước ............................................................................. 97 3.3.2. Kiến nghị với cơ quan thành phố Hà Nội về quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước ............................................................. 99 KẾT LUẬN ................................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt 1 BTGPMB Bồi thƣờng giải phóng mặt bằng 2 BQLDA Ban quản lý dự án 3 CP Chính phủ 4 HN Hà Nội 5 HTKT Hạ tầng kỹ thuật 6 KBNN Kho bạc nhà nƣớc 7 KT Kinh tế 8 KTKH Kinh tế kế hoạch 9 NN Nhà nƣớc 10 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 11 QLĐT Quản lý đô thị 12 TC Tài chính 13 TCKH Tài chính kế hoạch 14 TNMT Tài nguyên môi trƣờng 15 SN Sự nghiệp 16 TDTT Thể dục thể thao 17 UBND Uỷ ban nhân dân 18 VĐT Vốn đầu tƣ 19 VĐTXDCB Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 20 XDCB Xây dựng cơ bản i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Tổng VĐT XDCB của quận Hai Bà Trƣng từ 43 năm 2008 – 2012 2 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách nhà 45 nƣớc của quận Hai Bà Trƣng theo lĩnh vực 3 Bảng 2.3 Tỷ lệ chi đầu tƣ XDCB trong tổng chi ngân sách 46 quận Hai Bà Trƣng 4 Bảng 2.4 Số lƣợng dự án theo lĩnh vực đƣợc giao kế 55 hoạch vốn đầu tƣ từ ngân sách quận Hai Bà Trƣng 5 Bảng 2.5 Tỉ lệ giải ngân vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách 59 quận Hai Bà Trƣng 6 Bảng 2.6 Kết quả quyết toán dự án hoàn thành đầu tƣ từ 65 ngân sách quận Hai Bà Trƣng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tƣ giai đoạn 48 2008 – 2012 ii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây quận Hai Bà Trƣng đã quan tâm đến hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của quận Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, những yêu cầu về cơ sở hạ tầng ngày một nâng cao. Hệ thống cơ sở hạ tầng cũ không đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của xã hội, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập. Một số trƣờng học đã xuống cấp, quá tải, trụ sở một số cơ quan, đoàn thể thuộc quận Hai Bà Trƣng không đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, các trạm y tế không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của tuyến cơ sở, hạ tầng kỹ thuật xuống cấp... Bên cạnh việc thu hút các nguồn vốn xã hội hóa trên địa bàn quận, việc đầu tƣ từ ngân sách để phát triển cơ sở hạ tầng, làm thay đổi bộ mặt của quận trung tâm là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, quận Hai Bà Trƣng lại là quận có vốn đầu tƣ hàng năm thuộc nhóm thấp nhất trong số 29 quận, huyện, thị xã. Các dự án của UBND quận Hai Bà Trƣng chủ yếu là các dự án cải tạo, nâng cấp công trình hạ tầng kỹ thuật ngõ, ngách, cải tạo sửa chữa các trƣờng học, trụ sở UBND phƣờng, trụ sở các phòng ban… Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc bao giờ cũng gắn liền với vấn đề đầu tƣ, trong đó có đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách. Trong thời gian qua, Nhà nƣớc và Thành phố Hà Nội đã có nhiều văn bản pháp luật, chính sách và cơ chế góp phần tạo môi trƣờng pháp lý cho việc quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, việc quản lý nhà nƣớc nói chung và của UBND quận Hai Bà Trƣng nói riêng còn nhiều hạn chế, bất cập: một số luật pháp, chính sách, cơ chế không còn phù hợp, chồng chéo, thiếu và chƣa đồng bộ, tình trạng buông lỏng quản lý dẫn đến lãng phí, thất thoát, tham nhũng vốn của Nhà nƣớc, làm suy giảm chất lƣợng các công 1 trình, dự án có vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc. Từ những thực trạng trên thì công tác quản lý vốn trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng của UBND quận vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập nên dẫn tới việc triển khai các dự án bị chậm gây lãng phí vốn của ngân sách nhà nƣớc. Thực hiện chƣơng trình số 07-CTr/TU ngày 18/10/2011 của Thành ủy về việc “Tập trung xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường giai đoạn 2011-1015” và Chƣơng trình số 04-CTr/QU ngày 21/7/2011 về việc “Quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị - hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ và cải thiện môi trường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2011- 2015”, dƣới sự lãnh đạo của Ban thƣờng vụ Quận ủy, sự nỗ lực cố gắng của các cấp, các ngành, việc triển khai thực hiện Chƣơng trình 07 của Thành ủy và Chƣơng trình 04 của Quận ủy đã thu đƣợc kết quả đáng khích lệ, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận lần thứ XXIV đã đề ra. Trong bối cảnh đó đề tài “Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nƣớc của UBND Quận Hai Bà Trƣng, Thành phố Hà Nội” đƣợc lựa chọn để nghiên cứu. Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu đề tài này cần phải trả lời cho đƣợc các câu hỏi sau: - Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của UBND quận Hai Bà Trung, thành phố Hà Nội được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn nào? - Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của UBND quận Hai Bà Trung, thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2012 được thực hiện như thế nào? - Những điểm mạnh, những điểm yếu của việc quản lý vốn này? Nguyên nhân của những điểm yếu đó? 2 - Làm thế nào để hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của UBND quận Hai Bà Trung, thành phố Hà Nội trong thời gian tới? 2. Tình hình nghiên cứu Việc quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách của Thành phố Hà Nội nói chung và UBND quận Hai Bà Trƣng nói riêng, đã có một số đề tài, bài viết đƣợc một số tác giả bàn đến, nhƣ: - Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An luận án tiến sĩ của Phan Thanh Mão, năm 2003. Luận án tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc, thực trạng về tài chính của vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Nghệ An, từ đó đƣa ra giải pháp tài chính thực hiện để nâng cao hiệu quả của công tác này. - Hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học của Nguyễn Mạnh Đức. Luận án đi sâu vào cơ chế phân cấp, quản lý, những ƣu điểm, nhƣợc điểm trong công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản. Ngoài ra còn một số công trình, bài viết liên quan đến đề tài nhƣ: - Tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà Tây, luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Khắc Thiện, năm 2006 trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. - Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học của Nguyễn Ngọc Định, năm 1996. - Hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học của Nguyễn Mạnh Đức. Luận 3 án đi sâu vào cơ chế phân cấp, quản lý, những ƣu điểm, nhƣợc điểm trong công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản. - Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư tại Kho bạc nhà nước Hà Nội nhằm góp phần chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản, Đề tài nghiên cứu cấp ngành - Kho bạc nhà nƣớc, năm 2006. - Giải pháp đẩy mạnh quyết toàn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Lê Hùng Sơn, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 94, năm 2005, tr.38-40. - Thực trạng các văn bản pháp luật về đầu tư xây dựng ở nước ta hiện nay - kiến nghị và giải pháp, của Bùi Thanh Thuỷ, Bùi Sĩ Hiển, Tạp chí Ngân hàng, số 4, năm 2005, tr.42-47… - Thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản: Tập trung - hiệu quả của Thiên Tâm, Báo Xây dựng ngày 4/10/2008… Đồng thời một số Quyết định, thông tƣ cũng liên quan đến đề tài nhƣ: - Quyết định số 51/2008/QĐ-UBND ngày 16/12/2008 về việc phân cấp quản lý nhà nước về một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2010, Hà Nội. - Quyết định số 60/2009/QĐ-UBND ngày 09/4/2009 quy định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước của Thành phố Hà Nội, Hà Nội. - Quyết định số 79/2009/QĐ-UBND ngày 11/6/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 51/2008/QĐ-UBND ngày 16/12/2008 về việc phân cấp quản lý nhà nước về một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2010, Hà Nội. - Quyết định số 101/2009/QĐ-UBND ngày 23/9/2009 quy định trách nhiệm trong công tác quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản và tất toán tài 4 khoản tại hệ thống Kho bạc Nhà nước Thành phố đối với các dự án sử dụng nguồn vốn NSNN của Thành phố Hà Nội, Hà Nội. - Quyết định số 37/2010/QĐ – UBND ngày 20/8/2010 Ban hành quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội. - Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 Ban hành về việc Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách, tỷ lệ (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách và định mức phân bổ dự toán chi ngân sách thuộc Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, Hà Nội. Quyết định số 11/2011/ QĐ-UBND ngày 2/3/2011 Ban hành quy định phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, Hà Nội. - Quyết định số 5963/QĐ-UBND ngày 23/12/2011 Phê duyệt danh mục các tuyến đường giao Sở giao thông vận tải quản lý đồng bộ vỉa hè, lòng đường phục vụ công tác tổ chức giao thông và chống ùn tắc giao thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 2/3/2011, Hà Nội. - Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 Ban hành quy định một số nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng đối với các dự án đầu tư trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội. Tuy nhiên, các bài viết công trình nghiên cứu gần đây chƣa nhiều và chƣa hệ thống hóa đƣợc công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc ở cấp quận trong giai đoạn dài từ 2008-2012, đặc biệt là giai đoạn từ 2013-2015 thì chƣa có tác giả nào nghiên cứu.Vì vậy có thể khẳng định đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống, tƣơng đối đầy đủ và cập nhật về thực trạng, giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận Hai Bà Trƣng. 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận Hai Bà Trƣng * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên cần phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: - Xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận. - Phản ánh thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của UBND quận Hai Bà Trƣng. - Xác định điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu trong công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận Hai Bà Trƣng - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện về công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận Hai Bà Trƣng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận Hai Bà Trƣng. * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận theo quy trình cải cách hành chính. - Về không gian: Nghiên cứu quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc tại UBND quận Hai Bà Trƣng. 6 - Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2008-:-2012, Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập vào tháng 5/2013. Các giải pháp đƣợc đề xuất cho giai đoạn cho đến hết năm 2015. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu: 7 Các yếu tố ảnh hƣởng tới QL VĐTXDCB từ NSNN của UBND quận - Các yếu tố thuộc UBND quận Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận Lập và phân bổ kế hoạch vốn Thanh toán vốn đầu tƣ Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận - Nguồn vốn XDCB Thành phố phân cấp - Nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ - Các yếu tố bên ngoài UBND quận Quyết toán vốn đầu tƣ Kiểm soát vốn ĐTXDCB KHUNG NGHIÊN CỨU 8 Thực hiện mục tiêu quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận - Phân bổ nguồn lực theo hƣớng ƣu tiên chiến lƣợc, chính sách phát triển của quận - Sử dụng NSNN có hiệu quả - Kiểm soát nguồn vốn 5.2. Quy trình nghiên cứu: - Bƣớc 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận nhằm xác định khung lý thuyết cho công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận. - Bƣớc 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp vốn và quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận, từ những số liệu thu thập tại phòng Tài chính kế hoạch của UBND quận. - Bƣớc 3: Thu thập dữ liệu sơ cấp nhằm làm rõ thực trạng về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận, thông qua phỏng vấn các cán bộ có chuyên môn sâu tại các phòng Tài chính kế hoạch, Quản lý đô thị, Ban quản lý dự án, Kho bạc nhà nƣớc… - Bƣớc 4: Xử lý số liệu bằng phƣơng pháp so sánh số liệu các năm, số liệu kế hoạch/chỉ tiêu, tổng hợp ý kiến… - Bƣớc 5: Đánh giá nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu trong quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận. - Bƣớc 6: Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện. 5.3. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng một số phƣơng pháp chủ yếu sau: - Phƣơng pháp duy vật biện chứng là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội trong trạng thái vận động và có các mối liên hệ chặt chẽ với nhau cho phép phân tích một cách khách quan các vấn đề nghiên cứu dựa trên các phạm trù khoa học, các khái niệm, quan điểm và sự vận động phát triển để nghiên cứu thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của UBND quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội. Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu hiện đại nhƣ: Tiếp cận hệ thống, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích, thống kế, phƣơng pháp tổng hợp … 9 Đồng thời trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả còn chú trọng đến việc sử dụng các nguồn tƣ liệu phong phú, tin cậy của phòng Tài chính kế hoạch thuộc UBND quận Hai Bà Trƣng và các văn bản pháp luật của thành phố Hà Nội…để làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu. 6. Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc tại UBND quận. Chƣơng 2: Phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách của UBND quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội. Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của UBND quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội. 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI UBND QUẬN 1.1. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của cấp quận 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về vốn đầu tư xây dựng cơ bản * Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Là toàn bộ những chi phí để đạt đƣợc mục đích đầu tƣ bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng , mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác đƣợc ghi trong tổng dự toán. * Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước: Ngân sách nhà nƣớc Điều 1 Luật của Quốc hội Nƣớc cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 về ngân sách nhà nƣớc: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. - “Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật”. - “Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật”. Căn cứ theo phân cấp quản lý NSNN, chia nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN thành: Vốn đầu tƣ từ NSNN Trung ƣơng và vốn đầu tƣ từ NSNN địa phƣơng. Từ khái niệm đầu tƣ XDCB và sự phân tích về NSNN có thể hiểu khái niệm 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng