Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo ở thành phố hà tĩnh, tỉnh ...

Tài liệu Luận văn quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo ở thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh

.PDF
101
1465
121

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------------------- NGUYỄN THỊ MAI THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------------------ NGUYỄN THỊ MAI THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Anh Tài Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của luận văn này hoàn toàn đƣợc hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Anh Tài. Các số liệu và kết quả có đƣợc trong luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Thủy LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn này tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp, Phòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Tĩnh, Phòng Văn hóaThông tin Ủy ban nhân dân thành phố và một số ngành, cơ quan chức năng của Tỉnh và Thành phố Hà Tĩnh. Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn - PGS.TS. Trần Anh Tài – Phó Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã hƣớng dẫn tận tình, chu đáo và có những ý kiến đóng góp quý báu để luận văn đƣợc hoàn thành tốt hơn. Xin trận trọng cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kinh tế chính trị, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô trong Hội đồng chấm Luận văn đã có những góp ý, bổ sung những thiếu sót của luận văn này để luận văn ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn các bạn bè và đồng nghiệp, Phòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Tĩnh, Phòng Văn hóa-Thông tin Ủy ban nhân dân thành phố và một số ngành, cơ quan chức năng, các công ty Quảng cáo của Thành phố Hà Tĩnh đã t ạ o đ i ề u k i ệ n cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình tôi thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn đến quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trong thời gian qua đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân đã động viên tôi, giúp đỡ và chia sẻ với tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO ................................. 11 1.1. Khái niệm, vai trò của quảng cáo. ........................................................ 11 1.1.1. Quảng cáo. ...................................................................................... 11 1.1.2. Vai trò của quảng cáo. .................................................................... 13 1.1.3. Mặt trái các hoạt động quảng cáo. ................................................. 15 1.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực quảng cáo. ..................... 17 1.2.1. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực quảng cáo. ............... 17 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực quảng cáo ở thành phố Hà Tĩnh. .................................................................................................... 21 1.3. Kinh nghiệm quốc tế và trong nƣớc về quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực quảng cáo. ............................................................................................. 31 1.3.1. Kinh nghiệm của quốc tế và trong nƣớc về quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực quảng cáo. ............................................................................ 31 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Tĩnh. ............................... 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ................................................................................................................ 37 2.1 Thực trạng hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh những năm gần đây. ................................................................................................ 37 2.1.1. Khái quát về thành phố Hà Tĩnh và những yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động quảng cáo. .......................................................... 37 2.1.2. Hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh những năm gần đây. .................................................................................................... 44 2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh. .............................................................................. 52 2.2.1. Tình hình triển khai, thực thi Luật và các chính sách của Nhà nƣớc, của tỉnh và quản lý cấp phép trên địa bàn. ............................................... 52 2.2.2. Quản lý quy hoạch quảng cáo. ....................................................... 56 2.2.3. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các hoạt động quảng cáo. ................................................................................................. 60 2.3. Đánh giá chung về quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động quảng cáo trên địa bàn Hà Tĩnh. ................................................................................... 63 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc. ................................................................ 63 2.3.2. Hạn chế. .......................................................................................... 64 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế. ............................................................. 66 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH .......................... 69 3.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu ....................................................................... 69 3.1.1. Phƣơng hƣớng ................................................................................ 69 3.1.2. Mục tiêu.......................................................................................... 70 3.2. Các giải pháp chủ yếu. .......................................................................... 71 3.2.1. Hoàn thiện chính sách của Thành phố Hà Tĩnh đối với các hoạt động quảng cáo trên địa bàn. .................................................................... 71 3.2.2. Đổi mới cơ chế quản lý. ................................................................. 74 3.2.3. Quản trị các tác động từ hoạt động quảng cáo. .............................. 75 3.2.4. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong các hoạt động quảng cáo. ................................................................................................. 77 3.2.5. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng. ............ 79 3.3. Một số kiến nghị. .................................................................................. 80 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 FM Sự biến điệu tần số 3 HĐND Hội đồng nhân dân 4 IT Information Technology- Công nghệ thông tin 5 LCD Màn hình tinh thể lỏng 6 LED Màn hình video trong đó sử dụng điốt phát sáng 7 Sở VHTT&DL Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 8 TDP Tổ dân phố 9 UBND Ủy ban nhân dân 10 VHNT Văn học nghệ thuật 11 VH-TT Văn hóa- Thông tin 12 VHTT-TDTT Văn hóa thông tin, Thể dục thể thao VHVN - TDTT- Văn hóa văn nghệ- Thể dục thể thao- Thông TTTT tin truyền thông 13 i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Vai trò của lĩnh vực quảng cáo đối với phát 1 Bảng 2.1 triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Tĩnh, 42 tỉnh Hà Tĩnh. Đánh giá về thực trạng hoạt động của các loại 2 Bảng 2.2 hình quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà 47 Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 3 Bảng 2.3 Vai trò trong cơ cấu lĩnh vực quảng cáo ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay 48 Các lĩnh vực quảng cáo sẽ có tốc độ phát triển 4 Bảng 2.4 nhanh nhất trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, 49 tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn tới Đánh giá về thực trạng quản lý nhà nƣớc đối 5 Bảng 2.5 với các hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành 54 phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý 6 Bảng 3.1 hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ii 71 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quảng cáo là một lĩnh vực khá mới mẻ ở Việt Nam, xuất hiện và phát triển gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Ở góc độ tiếp cận của kinh tế - đây là một lĩnh vực của công nghiệp văn hóa (còn gọi là công nghiệp sáng tạo, công nghiệp bản quyền); ở góc độ văn hóa - đây là một sản phẩm văn hóa. Quảng cáo không chỉ là một ngành kinh tế, tác động mạnh mẽ đến kinh tế, mà còn tác động nhiều mặt đến đời sống xã hội, văn hóa, rộng hơn là cả chính trị, quốc phòng, an ninh. Đã có những quốc gia, tiêu biểu nhƣ Mỹ và Hàn Quốc đạt rất nhiều thành công và thu nguồn lợi khổng lồ từ truyền thông và quảng cáo; song truyền thông cũng là một phƣơng tiện trợ giúp đắc lực cho bạo loạn, lật đổ ở một số nƣớc những năm gần đây. Trong thời đại của công nghệ thông tin và hội nhập quốc tế, truyền thông và quảng cáo có mặt trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhƣ “một phần tất yếu của cuộc sống”, đã tạo ra một thế hệ IT (Information Technology- Công nghệ thông tin); song cũng có biết bao điều xấu gia tăng cùng tốc độ và hình ảnh của quảng cáo xâm nhập vào xã hội, nhất là tới thế hệ trẻ. Hậu quả của việc lạm dụng quảng cáo, chạy theo lợi ích kinh tế, thƣơng mại đơn thuần mà không chú trọng đúng mức đến những giá trị văn hóa, xã hội chẳng những làm hoạt động quảng cáo giảm sút hiệu quả, gây khó khăn cho các nhà quản lý mà còn có những tác động xấu về xã hội. Điều này càng đòi hỏi phải đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý, vừa để bảo đảm sự phát triển của lĩnh vực này, vừa bảo đảm tính hƣớng đích của nó - phục vụ cho sự phát triển, thúc đẩy xã hội văn minh. Quản lý các hoạt động quảng cáo ở nƣớc ta đang bộc lộ nhiều yếu kém ở tấ t cả các khâu : sản xuất, phân phố i và tiêu dùng . Đó là thiế u hê ̣ thố ng kiể m đinh ̣ chấ t lƣơ ̣ng để ngay từ khâu sản xu ất đã tạo đƣợc những sản phẩm không 1 chỉ theo tín hiệu thị trƣờng , nhu cầ u tiêu dùng của xã hội , mà cơ bản hơn là phải có tính định hƣớng về mặt giá trị . Khâu phân phố i và nhâ ̣p khẩ u hàng hóa - dịch vụ truyền thông , quảng cáo cũng bộc lộ nhiều nhƣợc điểm , thâ ̣m chí buông lỏng , dẫn tới nhiề u hàng hóa - dịch vụ kém chất lƣợng , thâ ̣m chí đô ̣c ha ̣i , vẫn thâm nhâ ̣p tràn lan , tác động xấu đến xã hội . Đinh ̣ hƣớng tiêu dùng hàng hóa - dịch vụ, quảng cáo đố i với xã hội chƣa đƣơ ̣c quan tâm , thiế u các chính sách đãi ngộ và công cụ cần thiết đối với những ngƣời làm công tác này. Nhiề u vi pha ̣m trong kinh doanh quảng cáo chƣa đƣơ ̣c xƣ̉ lý nghiêm túc , vì thiếu khung pháp luật cần thiế t và thiếu lực lƣợng chuyên trách. Do đó , thƣ̣c tiễn đang hố i thúc phải sớm hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng luâ ̣t pháp , chính sách để điề u chỉnh, kiể m soát tác đô ̣ng của quảng cáo đố i với xã hội , đồng thời tăng cƣờng bộ máy quản lý, công tác quản lý đối với lĩnh vực này. Thành phố Hà Tĩnh, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Hà Tĩnh là một thành phố trẻ, đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Thành phố Hà Tĩnh nằm trên trục giao lƣu Bắc - Nam của cả nƣớc, chủ yếu là đƣờng bộ. Những năm qua, hoạt động quảng cáo phát triển mạnh mẽ; trên nhiều lĩnh vực, nhất là kinh tế, văn hóa; với nhiều hình thức, phƣơng tiện; của các đơn vị, doanh nghiệp trung ƣơng và địa phƣơng thuộc nhiều thành phần kinh tế. Đây là một biểu hiện sự phát triển của thành phố, song cũng đặt ra nhiều vấn đề cho công tác quản lý : Xử lý mố i quan hê ̣ giƣ̃a cái kinh tế và cái văn hóa trong hoạt động quảng cáo; giữa lợi ích của doanh nghiệp - nhà cung cấp các sản phẩm quảng cáo và lợi ích của cộng đồng; xử lý mối quan hệ công và tƣ trong hoạt động quảng cáo; mối quan hệ giữa chuyể n đổ i mô hiǹ h tổ chƣ́c và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công tham gia cung ứng truyền thông , quảng cáo, xác định mức độ và khả năng tham gia của tƣ nhân trong cung ứng truyền thông, quảng cáo, đinh ̣ hiǹ h các mô hiǹ h hơ ̣p tác công tƣ trong truyền thông, quảng cáo. Trong khi đó hê ̣ thố ng thể chế , chính sách thiếu đồng bộ , 2 lạc hậu so với thực tiễn . Rà soát những văn bản đã lạc hậu để xóa bỏ , nhƣ̃ng văn bản còn thiế u sót để sƣ̉a chƣ̃a , nhƣ̃ng tình huố ng mới xuấ t hiê ̣n còn thiế u văn bản pháp luâ ̣t điề u chỉnh cầ n phải ban hành mới ,… đã và đang trở thành yêu cầ u cấ p bách của quản lý truyền thông , quảng cáo. Xác định vai trò và giới ha ̣n của nhà nƣớc nhƣ thế nào trên cả ba mặt can thiệp chính sách , tổ chƣ́c cung ƣ́ng và chi trả phí ; phân loa ̣i các đơn vi ̣tƣ̣ chủ tài chính toàn phầ n , tƣ̣ chủ mô ̣t phầ n và nhà nƣớc chu cấ p toàn bô ̣ nhƣ thế nào cho hợp lý ; nhà nƣớc hỗ trơ ̣ cho doanh nghiê ̣p tƣ nhân kinh doanh trên liñ h vƣ̣c truyền thông , quảng cáo bằ ng quy đinh ̣ cu ̣ thể nhƣ thế nào , nhấ t là về mă ̣t bằ ng đấ t đai , cơ hô ̣i tiế p câ ̣n nguồ n vố n ở ngân hàng , đào ta ̣o nguồ n nh ân lƣ̣c , chuyể n giao công nghê ̣, tham gia các dƣ̣ án sƣ̉ du ̣ng nguồ n tài chính công; bảo vệ quyền sở hƣ̃u sáng ta ̣o bằ ng cơ chế và phƣơng thƣ́c nào,… Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, có thể khẳng định việc chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo ở Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” làm Luận văn thạc sĩ là cần thiết. Đề tài phù hợp với chuyên ngành quản lý và sẽ giúp ích cho tôi trong thực tiễn công tác của mình. Nghiên cứu nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách và các doanh nghiệp hiểu rõ hơn những khó khăn thách thức và trả lời đƣợc các câu hỏi: - Cơ sở lý luận và thực tiễn về quảng cáo và quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo? - Thực trạng hoạt động quảng cáo và quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo ở thành phố Hà Tĩnh nhƣ thế nào? - Những tồn tại, hạn chế nào trong hoạt động quảng cáo và quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo ở thành phố Hà Tĩnh? - Giải pháp nào nên thực hiện để khắc phục tình trạng đó? 3 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài. 2.1. Các nghiên cứu của người nước ngoài. Trên thế giới , nhấ t là ở các nƣớc phát triể n , vấ n đề truyền thông , quảng cáo đã thu hút sƣ̣ quan tâm của nhiề u ngành khoa ho ̣c : Văn hóa ho ̣c , xã hội học, kinh tế chính tri ,̣ kinh tế ho ̣c phát triể n , mỹ học, luâ ̣t ho ̣c, sƣ̉ ho ̣c... Mỗi ngành khoa học có cách tiếp cận riêng . Có thể khái quát thành những nhóm nghiên cƣ́u chính sau đây: Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu về sự phát triển của quảng cáo trong mối quan hệ chặt chẽ với truyền thông và những tác động của nó đối với các khía cạnh của đời sống xã hội, tiêu biểu nhƣ: Congdon, Tim, Andrew Graham, Damian Green and Bill Robinson (eds) [1995]: The Cross Media Revolution ("Cách mạng giao thoa môi trƣờng truyền thông "); của Raboy , Marc (ed) [1997]: Public Broadcasting for the 21st Century ("Phát thanh đại chúng trong thế kỉ XXI "). Các công trình này luôn đặt quảng cáo trong mối quan hệ chặt chẽ với truyền thông, thậm chí là một bộ phận của truyền thông. Sƣ̣ phát triể n nhƣ vũ baõ của truyề n thông, quảng cáo, cả về công nghệ, mạng lƣới, phƣơng thƣ́c, dung lƣơ ̣ng đã góp phầ n quan tro ̣ng thu he ̣p khoảng cách không gian và thời gian, gia tăng các mố i quan hê ̣ , giao lƣu về kin h tế, văn hóa , đồ ng thời nâng cao nhƣ̃ng giá tri ̣văn hóa . Vƣ̀a là mô ̣t ngành kinh tế quan tro ̣ng , chiế m tỷ trọng ngày càng cao trong tổng sản phẩm kinh tế , truyề n thông quảng cáo vƣ̀a là liñ h vƣ̣c chủ đa ̣o của công nghiê ̣p văn hóa ở nhiề u quố c gia. Aufderheide, Patricia [1999]: Communication Policy and the Public Interest ("Chính sách truyền thông và sự quan tâm của công chúng"); Thompson, John B. [1995]: The Media and Modernity ("Môi trƣờng truyền thông và hiện đại hóa");... Các công trình nghiên cứu trên phản ánh bƣớc chuyển biến mạnh mẽ của truyề n thông , quảng cáo trong quá trình hiện đại hóa; chỉ ra những tác động mạnh mẽ và toàn diện của nó đối với xã hội và 4 công chúng, là công cụ không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại để kết nối giữa các nền văn hóa, văn minh, kết nối cộng đồng vì những mục tiêu chung của nhân loại. Mô ̣t số công trình đã đi sâu phân tích tác đô ̣ng của truyề n thông , quảng cáo trên các phƣơng diê ̣n văn hóa , xã hội, nhƣ: in Jemes Curran and Michael Gurevich (eds), Mass Media and Society ("Truyền thông đại chúng và xã hội") (3rd edn); Kean, John [1991]: The Media and Democracy ("Truyền thông và dân chủ")… Nhóm thứ hai : Nghiên cƣ́u về cơ chế , chính sách phát triển và quản lý truyền thông, quảng cáo. Các công trình đáng chú ý là : Padioleau, Jean G. [1987]: The management of communications ("Quản lí truyền thông"); Garnham, Nicolas [1998]: Media Policy ("Chính sách truyền thông"); Collins, Richard and Cristina Murroni [1996]: New Melia, new Policies ("Môi trƣờng truyền thông mới, chính sách mới"),... Viê ̣c nghiên cƣ́u về cơ chế , chính sách phát triển và quản lý truyền thông, quảng cáo rấ t có ý nghiã về khoa ho ̣c và thƣ̣c tiễn để tƣ̀ đó hoa ̣ch đinh ̣ chính sách phát triể n phù hợp đối với từng quốc gia , tƣ̀ng liñ h vƣ̣c cu ̣ thể . 2.2. Nghiên cứu trong nước. Tiêu biểu của: Bùi Hoài Sơn [2000]: Truyền thông đại chúng với tƣ cách là phƣơng tiện xã hội hóa; Nguyễn Phúc Hải [2006]: Tổng kết 5 năm triển khai chƣơng trình khoa học - công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc về công nghệ thông tin và truyền thông; Đỗ Quang Minh "Văn hoá quảng cáo hiện nay", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật [2005] và "Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay", LATS [2010]; của Phi Vân [2007]: Quảng cáo ở Việt Nam - một góc nhìn của ngƣời trong cuộc;... Ngoài góc độ kinh tế, kinh doanh và doanh nghiệp, dƣới góc nhìn văn hóa, những nghiên cứu trên đánh 5 giá khá sâu sắc những tác động của quảng cáo đối với xã hội, đặc biệt là về lối sống, văn hóa thẩm mỹ. Theo các nghiên cứu trên, văn hóa quảng cáo và xây dựng văn hóa quảng cáo là một phần không thể thiếu của nền kinh tế thị trƣờng, của xã hội hiện đại, của văn hóa doanh nghiệp, nhƣng việc định hƣớng nâng cao giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ đối với hoạt động quảng cáo của Việt Nam hiện nay đang là vấn đề cấp bách cần đƣợc quan tâm hơn. Tác động của truyền thông, quảng cáo đƣợc thể hiện khá toàn diện trong công trình của Mai Quỳnh Nam[2002]: Vai trò của truyền thông trong phát triển; Bùi Hoài Sơn [2008] Phƣơng tiện truyền thông và những thay đổi văn hoá xã hội ở Việt Nam. Tác giả Bùi Quang Thắng qua đề tài khoa học cấp Bộ: "Vai trò của truyền thông đại chúng trong quá trình xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam" cho thấy tác động mạnh mẽ và nhiều chiều của truyền thông, quảng cáo đối với đời sống xã hội, nhất là ở các đô thị lớn và với giới trẻ. Một số nhà nghiên cứu lại đề xuất các giải pháp phát huy vai trò của truyền thông đối với sự phát triển của xã hội nói chung, của giáo dục và đạo tạo nói riêng, tiêu biểu nhƣ bài viết của Nguyễn Mạnh Hƣởng [2006]: Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông; Lê Thanh Bình [2005]: Truyền thông đại chúng và vấn đề nhân tài;.....Luật Quảng cáo [2012]; Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh[2011]: Quy hoạch Quảng cáo của Tỉnh Hà Tĩnh; Ủy ban nhân dân thành phố Hà Tĩnh [2009]: Đề án “Nâng cao chất lƣợng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị Thành phố Hà Tĩnh”… Tóm lại, các nhóm nghiên cứu nêu trên đã đề cập và giải quyết một số chiều cạnh về truyền thông, quảng cáo và quản lý hoạt động truyền thông, quảng cáo. Các nghiên cứu này đã cung cấp một số tƣ liệu và cách tiếp cận cho triển khai nghiên cứu truyền thông, quảng cáo và quản lý hoạt động truyền thông, quảng cáo hiện nay. Tuy nhiên, có thể thấy là những nghiên cứu 6 ở trong nƣớc về vấn đề này còn rất khiêm tốn, so với các nghiên cứu ngoài nƣớc; hầu nhƣ chƣa có công trình nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về truyền thông, quảng cáo và quản lý hoạt động truyền thông, quảng cáo gắn với tình hình cụ thể ở các địa phƣơng. Vì lẽ đó, đề tài này đƣợc triển khai thành công sẽ có đóng góp mới cả về khoa học và thực tiễn, bổ sung và phát triển những hƣớng nghiên cứu trƣớc đó, khỏa lấp các khoảng trống trong nhận thức và chính sách. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. - Mục đích nghiên cứu: đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh; dự báo xu hƣớng phát triển trong những năm tới. + Phân tích, đánh giá công tác quản lý các hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh: các văn bản, chính sách quản lý của nhà nƣớc và sự vận dụng tại Hà Tĩnh; bộ máy quản lý; các biện pháp quản lý; hiệu quả và những vấn đề đặt ra. + Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo ngoài trời, quảng cáo thƣơng mại tại thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. + Về không gian: Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 7 + Về thời gian: nghiên cứu thực trạng từ năm 2005 đến 2013; đề ra giải pháp cho giai đoạn 2015-2020. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp điều tra khảo sát: Số liệu sơ cấp: Để có đủ thông tin cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành khảo sát 100 cá nhân, tổ chức trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh về hoạt động kinh doanh và quản lý trong lĩnh vực quảng cáo theo phiếu điều tra đã đƣợc thiết kế và chuẩn bị sẵn. Bên cạnh đó, tác giả tiến hành phỏng vấn để tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân của kết quả khảo sát. Trong quá trình thực hiện việc phỏng vấn, tác giả kết hợp việc quan sát và trao đổi những vấn đề kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Bảng điều tra bằng bảng hỏi đƣợc thực hiện: 1) chọn mẫu khảo sát; 2) thiết kế bảng hỏi, cần quan tâm đến các loại câu hỏi; 3) xử lý kết quả điều tra: dựa trên cơ sở thống kê toán học trên máy tính; Nhóm đối tƣợng khảo sát dƣới 18 tuổi có 4%, từ 19-30 tuổi có 20%, từ 31-40 có 41% và nhóm từ 41-50 tuổi có 35%. Trong đó: Nam chiếm 72%, nữ chiếm 28%. Về trình độ học vấn: Phổ thông trung học chiếm 43%, Trung cấp, dạy nghề chiếm 12%, Cao đẳng, Đại học chiếm 37% và trên Đại học chỉ chiếm 8%. Về nghề nghiệp: có 23% nhà quản lý, 45%ngƣời kinh doanh, 16% kỹ sƣ, kiến trúc sƣ, 5% giảng viên, giáo viên, 1% Bác sỹ, 5% nghệ sỹ biểu diễn và 5% số khác. (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Số liệu thứ cấp: Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng để thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn: văn kiê ̣n, tài liệu của Đảng và Nhà nƣớc ở Trung ƣơng và của Tỉnh, Thành phố; các công trình nghiên cứu, 8 các báo cáo, các thống kê của doanh nghiê ̣p, trƣờng học, đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến công nghiệp văn hóa ở nƣớc ta . - Phương pháp thống kê kinh tế Kết hợp với các phƣơng pháp khác, phƣơng pháp thống kê kinh tế đƣợc sử dụng để phục vụ cho việc thu thập số liệu, tổng hợp và phân tích các thông tin, các chỉ số có liên quan đến vấn đề nghiên cứu một cách có hệ thống. - Phương pháp phân tích Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quảng cáo và quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo trên địa bàn, từ đó xác định nguyên nhân thành công và thất bại trong quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo. - Phương pháp tổng hợp, so sánh Để tiến hành tổng hợp tài liệu một cách khoa học, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tổ trong thống kê theo các tiêu thức khác nhau nhằm mô tả khái quát các hoạt động quảng cáo và quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo trên địa bàn nghiên cứu. Thực hiện việc so sánh kết quả các chỉ tiêu nhƣ: vai trò của lĩnh vực quảng cáo, cơ cấu của lĩnh vực quảng cáo, lĩnh vực hoạt động quảng cáo nào có tốc độ phát triển nhanh nhất… 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn. - Hệ thống hóa về mặt lý luận vai trò và nội dung quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực quảng cáo. - Phân tích, nhận xét, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực quảng cáo trên địa bàn Hà Tĩnh. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động quảng cáo trên địa bàn Hà Tĩnh. 9 7. Kết cấu nội dung luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng. - Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quảng cáo và quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo. - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo ở thành phố Hà Tĩnh những năm gần đây. - Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. 10 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 1.1. Khái niệm, vai trò của quảng cáo. 1.1.1. Quảng cáo. Có khá nhiều quan niệm, định nghĩa về quảng cáo: Trong một số tài liệu, quảng cáo đƣợc coi là hình thức tuyên truyền đƣợc trả phí hoặc không trả phí, nhằm thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tƣởng ra công chúng, ngƣời tiêu dùng. Một số tài liệu khác quan niệm rằng: Quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa ngƣời với ngƣời mà trong đó ngƣời muốn truyền thông phải trả tiền cho các phƣơng tiện truyền thông đại chúng để đƣa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến ngƣời nhận thông tin. Quảng cáo là những nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của ngƣời tiêu dùng hay khách hàng bằng cách cung cấp những thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục về sản phẩm hay dịch vụ của ngƣời bán. Theo Luật Quảng cáo (Luật số: 16/2012/QH13, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012) thì Quảng cáo là việc sử dụng các phƣơng tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đƣợc giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân. [10, tr1] Từ khái niệm chung nêu trên, Luật cũng đƣa ra những giải thích cụ thể: - Dịch vụ có mục đích sinh lợi là dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ; dịch vụ không có mục đích sinh lợi là dịch 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng