Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nư...

Tài liệu Luận văn quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn hà nội

.PDF
106
321
88

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- MAI THỊ PHƢỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC SIÊU THỊ BÁN LẺ CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- MAI THỊ PHƢỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC SIÊU THỊ BÁN LẺ CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐINH VĂN TIẾN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. LỜI CẢM ƠN Để có được Luận văn này, bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và sự quan tâm sâu sắc của Nhà trường, thầy cô, gia đình, bạn bè. Nhân dịp hoàn thành Luận văn, tôi xin chân thành bày tỏ sự biết ơn đến tất cả mọi người. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: GS.TS. Đinh Văn Tiến , người đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt một năm qua, để tôi có cơ hội trau dồi kiến thức, hoàn thành tốt luận văn của mình. Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học này. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ii LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 CHƢƠNG 1: ..............................................................................................................4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC STBL CÓ VỐN ĐTTTNN 4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .....................................................................4 1.2. Một số vấn đề về các siêu thị bán lẻ có vốn ĐTTT nước ngoài ....................5 1.2.1. STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................5 1.2.2. Quản lý nhà nước đối với siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.............................................................................................................14 1.3. Vai trò quản lý nhà nước đối với ST bán lẻ có vốn ĐTTT nước ngoài ......17 1.3.1. Vai trò quy hoạch ...............................................................................17 1.3.2. Vai trò tạo lập môi trường thương mại và cạnh tranh bình đẳng cho các ST bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài .......................................18 1.3.3. Vai trò định hướng, hướng dẫn các ST bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài kinh doanh và cạnh tranh theo đúng quy định pháp luật .........18 1.3.4. Vai trò giám sát, kiểm tra các hoạt động của các STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện các mục tiêu phát triển ...............................19 1.4. Nội dung quản lý nhà nước đối với các ST bán lẻ nước ngoài ...................19 1.4.1. Quản lý Nhà nước đối với đầu tư nước ngoài ...................................19 1.4.2. Quản lý Nhà nước đối với thương mại ..............................................19 1.4.3. Quản lý Nhà nước đối với ST bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.............................................................................................................20 1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với ST bán lẻ có vốn ĐTTTNN của các nước và trong nước. ..........................................................................................24 1.5.1. Kinh nghiệm của Thái Lan về phát triển các ST bán lẻ nước ngoài .24 1.5.2. Kinh nghiệm của thành phố Bắc Kinh- Trung Quốc .........................25 1.5.3. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh trong việc thu hút đầu tư nước ngoài trong linh vực ST bán lẻ...........................................................26 1.5.4. Bài học kinh nghiệm cho Hà Nội .......................................................27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................29 2.1. Cách tiếp cận ...............................................................................................29 2.2. Thiết kế câu hỏi nghiên cứu ........................................................................29 2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu :....................................................................30 2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp : ..................................................................30 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp: ......................................................................30 CHƢƠNG 3..............................................................................................................32 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC SIÊU THỊ BÁN LẺ CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ......................................................................................32 3.1. Đánh giá tổng quan tình hình quản lý Nhà nước đối với các ST bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội ...................................................................................32 3.1.1. Khái quát về điều kiện kinh tế-xã hội của thành phố Hà Nội. ...........32 3.1.2. Khái quát về thực trạng các ST bản lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội ................................................................................................................34 3.1.3. Đặc điểm của quản lý Nhà nước đối với ST bán lẻ nước ngoài ........42 3.1.4. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến quản lý nhà nước đối với các ST bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội ..................................................44 3.1.5. Tác động của STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành thương mại Hà Nội nói chung và các ST bán lẻ nội địa ..............................50 3.1.6. Đánh giá, phân tích kết quả điều tra khảo sát về QLNN đối với các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội ................................................51 Để có đánh giá sâu, một cách nhìn khái quát về thực trạng QLNN đối với các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội tác giả đã phỏng vấn sâu các lãnh đạo của các doanh nghiệp, các chuyên gia. Kết quả như sau: .............51 3.2. Kết quả tổng hợp đánh giá quản lý nhà nước đối với STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội ............................................................................56 3.2.1. Thực trạng ban hành các văn bản quản lý Nhà nước của Trung ương và thành phố Hà Nội đối với STBL có vốn ĐTTTNN hiện nay ....................56 3.2.2. Thực trạng thực thi các văn bản quản lý Nhà nước đối với ST bán lẻ có vốn ĐTTT nước ngoài của Hà Nội ..........................................................64 3.2.3. Thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển các ST bán lẻ có vốn ĐTTT nước ngoài trên địa bàn Hà Nội .................................................67 3.2.4. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động, giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của các ST bán lẻ có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội ....................................................................69 3.2.5. Thực trạng phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý đối với các ST bán lẻ có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội ..........71 3.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu quản lý nhà nước đối với các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .....................................................72 3.3.1. Những thành tựu đạt được của quản lý nhà nước đối với các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội ..............................................................72 3.3.2. Một số hạn chế, nguyên nhân và vấn đề đặt ra với quản lý nhà nước đối với các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .............................74 CHƢƠNG 4: ............................................................................................................78 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC SIÊU THỊ BÁN LẺ CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI.........................................................78 4.1. Các định hướng, mục tiêu về QLNN đối với các ST bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội ....................................................................................................78 4.1.1. Định hướng trong quản lý nhà nước đối với các ST bán lẻ có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .....................................................................78 4.1.2. Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với các các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .....................................................................79 4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với ST bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội ..........................80 4.2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách của Hà Nội đối với thu hút và quản lý các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn ......................................................80 4.2.2. Hoàn thiện xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới ST bán lẻ trên địa bàn Hà Nội ...................................81 4.2.3. Các giải pháp thu hút đầu tư và kiểm soát đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ST bán lẻ trên địa bàn Hà Nội ....................................................82 4.2.4. Tổ chức, phân công, phân cấp bộ máy quản lý nhà nước và phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước đối với các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .............................................................................................83 4.2.5. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực .................................................................................................................84 4.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội .....................................................................85 4.3. Một số kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương .................87 4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ....................................................................87 4.3.2. Kiến nghị với các Bộ, ngành liên quan ..............................................88 KẾT LUẬN ..............................................................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 1 Viết tắt Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt 9 HNKTQT Khu vực mậu dịch tự do Asean Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Đầu tư nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài Kiểm tra nhu cầu kinh tế. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ Hội nhập kinh tế quốc tế 10 QLNN Quản lý Nhà nước 11 ST Siêu thị 12 STBL Siêu thị bán lẻ 13 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 14 TTMS Trung tâm mua sắm 15 TTNN Trực tiếp nước ngoài 16 TTTM Trung tâm thương mại 17 UBND Uỷ ban nhân dân Vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức Thương mại thế giới AFTA Asian Free Trade Area APEC Asia-Pacific Economic Co-operation ASEAN Association of SouthEast Asian Nations 2 3 4 5 6 7 8 18 CNH- HĐH ĐTNN ĐTTTNN ENT GATS Economic Needs Test General Agreement Trade in Services VSANTT WTO World Trade Organization i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1 Bảng 1.1 2 Bảng 3.1 3 Bảng 3.2 4 Bảng 3.3 5 Bảng 3.4 Nội dung Sơ đồ các kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất cho tới người tiêu thụ cuối cùng Số lượng và cơ cấu phân bố theo lãnh thổ của các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội Phân loại STBL có vốn ĐTTTNN theo hình thức doanh nghiệp Tổng hợp về cơ cấu hàng hoá, dịch vụ kinh doanh tại các STBL có vốn ĐTTTNN Lao động trong các STBL có vốn ĐTTTNN trên địa bàn Hà Nội theo thống kê năm 2014 ii Trang 7 36 37 38 42 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lĩnh vực phân phối bán lẻ nói chung và siêu thị bán lẻ nói riêng được coi là huyết mạch của nền kinh tế do nó liên quan đến cả sản xuất và tiêu dùng. Thị trường bán lẻ liên tục phát triển với tốc độ cao từ 20-25% quy mô. Theo số liệu thống kê, lĩnh vực bán lẻ hàng hoá, dịch vụ đã đóng góp khoảng 15% GDP, doanh số bán lẻ bằng 60-70%GDP, góp phần tăng trưởng kinh tế trong những năm qua. Để đạt được điều đó là một phần đóng góp rất lớn từ các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Việc mở cửa thị trường bán lẻ theo lộ trình cam kết WTO từ ngày 01/01/2009 đã dẫn đến sự xuất hiện của nhiều tập đoàn bán lẻ đa quốc gia tại Việt Nam và đặc biệt là Thủ đô Hà Nội. Hơn nữa, Hà Nội với lợi thế là Thủ đô của cả nước, là nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước, các Bộ ngành, các cơ quan Trung ương, hiệp hội, đoàn thể, các cơ quan ngoại giao, các văn phòng đại diện,… nơi có cơ sở hạ tầng giao thông vận tải và thông tin truyền thông phát triển vào bậc nhất đất nước, nơi tập trung nguồn nhân lực có chất lượng cao. Do vậy, sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, thương mại đặc biệt là ST bán lẻ của Hà Nội có sức mạnh lan toả rộng lớn và tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển của siêu thị bán lẻ của Hà Nội những năm qua chưa thực sự tương xứng với những tiềm năng và lợi thế của một Thủ đô. Lẽ ra, Hà Nội phải có một cơ cấu kinh tế tiên tiến nhất so với cơ cấu kinh tế của cả nước, trong đó thương mại nói chung và thương mại bán lẻ nói riêng phải chiếm tỷ trọng lớn và là động lực phát triển của kinh tế Thủ đô. Nhưng trên thực tế, cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng của ngành siêu thị bán lẻ Thủ đô nhìn chung vẫn trong tình trạng lạc hậu, chậm đổi mới, các siêu thị bán lẻ nội địa chủ yếu là siêu thị vừa và nhỏ, vốn ít, thiếu công nghệ, kinh nghiệm quản lý,… Trong khi đó, các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã xuất hiện ở Thủ đô ngày càng nhiều và cạnh tranh trực tiếp với các siêu thị bán lẻ nội địa. Trước những yêu cầu phát triển mới của Thành phố Hà Nội, sự phát triển của 1 sản xuất và tiêu dùng, đặc biệt là mức tăng của tiêu dùng và quá trình đô thị hoá nhanh chóng của Hà Nội, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu về việc quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài làm sao để vừa thu hút đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, vừa phải tuân thủ đúng các cam kết về mở cửa dịch vụ phân phối mà Việt Nam đã ký kết; vừa phải đảm bảo sự cạnh tranh hợp pháp giữa các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các siêu thị bán lẻ nội địa. Xuất phát từ thực trạng của việc quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa bàn Hà Nội như trên, tôi đã mạnh dạn đưa ra đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế của mình là: “Quản lý nhà nước đối với các siêu thi bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN trong lĩnh vực siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội, qua đó tạo môi trường về mặt pháp lý và chính sách giúp các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội nâng cao số lượng và chất lượng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu về nguồn lực của nền kinh tế trong giai đoạn mới. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội Đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội trong thời gian vừa qua, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và những nguyên nhân của nó. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới. 4 . Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mục tiêu, chức năng và nội dung của Quản lý nhà nước QLNN đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội 2 Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Do hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tác động của QLNN đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội + Về thời gian: Đề tài tiến hành khảo sát và sử dụng các số liệu của QLNN và tác động của nó đối với các STBL có vốn ĐTTTNN bắt đầu từ năm 2012 đến 2014. 5. Dự kiến đóng góp của luận văn Những đóng góp chủ yếu của luận văn là: - Tổng kết một cách có hệ thống cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với các siêu thị có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội, các nhân tố có ảnh hưởng - Đi sâu vào luận giải và vận dụng lý luận vào thực tiễn ,đánh giá thực trạng, từ đó chỉ ra các hạn chế cũng như nguyên nhân của các hạn chế đó trong công tác quản lý nhà nước đối với các STBL trên địa bàn Hà Nội - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước nước đối với các siêu thị có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội . Nó có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh kinh doanh ngày càng trở nên gay gắt như hiện nay. 6. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được bố cục thành 4 chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đồi với các STBL có vốn ĐTTT nước ngoài Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC STBL CÓ VỐN ĐTTTNN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu về công tác QLNN trong lĩnh vực bán lẻ nói chung và siêu thị bán lẻ nói riêng như: - Luận án Tiến sĩ (2009): “Giải pháp phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, hiện đại ở Việt Nam” Phạm Hữu Thìn, Bộ Công Thương. Đề tài đã nêu được thực trạng quản lý nhà nước đối với các loại hình tổ chức bán lẻ văn minh hiện đại nói chung và loại hình tổ chứ bán lẻ có yếu tố nước ngoài nói riêng (như Siêu thị, TTTM, TTMS, cửa hàng tiện ích,…). Chỉ rõ những kết quả, hạn chế, bất cập, nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết trong sự phát triển và quản lý Nhà nước đối với các loại hình bán lẻ hiện đại. Đồng thời, đề tài cũng đưa ra được những giải pháp vi mô (đối với doanh nghiệp bán lẻ) và giải pháp vĩ mô (đối với nhà nước) để phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ văn minh hiện đại tại Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề quản lý nhà nước đối với các cơ sở bán lẻ có yếu tố nước ngoài chỉ là một nội dung nhỏ trong toàn bộ nghiên cứu. - Luận Văn Thạc sỹ kinh tế (2010): “Quản lý nhà nước đối với cung ứng dịch vụ phân phối có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam”. Nguyễn Thị Hương Giang, Trường Đại học Thương mại. Đề tài đã nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước đối với dịch vụ phân phối có yếu tố nước ngoài như dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ đại lý uỷ quyền và nhượng quyền thương mại. Đặc biệt đề tài đã đi sâu nghiên cứu các Siêu thị, Trung tâm thương mại có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. Chỉ ra được những kết quả, hạn chế, những điểm cần khắc phục của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này. Nêu được các kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với cung ứng dịch vụ phân phối có yếu tố nước ngoài ở một số quốc gia và đưa ra một số giải pháp rất thiết thực về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này ở Việt Nam. - Luận văn Thạc sỹ kinh tế (2011): “Quản lý nhà nước địa phương đối với phát triển các cơ sở bán lẻ hiện đại có yếu tố nước ngoài trên địa bàn Hà Nội giai 4 đoạn hiện nay” Lê Thị Thu Hiền, Trường Đại học Thương Mại. Đề tài đã hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước địa phương đối với phát triển các cơ sở bán lẻ hiện đại có yếu tố nước ngoài; phân tích thực trạng quản lý nhà nước địa phương về phát triển các cơ sở bán lẻ hiện đại có yếu tố nước ngoài trên địa bàn Hà Nội rút ra những điểm còn tồn tại trong quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn Hà Nội. Tuy đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về cơ sở bán lẻ như đã nêu trên, nhưng những công trình nghiên cứu này đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước dưới các góc độ tiếp cận khác nhau. Theo tìm hiểu của tác giả, đến nay hầu như chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội. Hơn nữa hầu hết các công trình nghiên cứu đã được thực hiện đều cần được cập nhật số liệu thông tin và cần có những điều chỉnh mới cho phù hợp với thực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn sẽ không bị trùng lặp, đảm bảo tính độc lập và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn về việc quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ trên địa bàn Hà Nội hiện nay. Khái quát về hệ thống phân phối, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và siêu thị bán lẻ nước ngoài 1.2. Một số vấn đề về các siêu thị bán lẻ có vốn ĐTTT nƣớc ngoài 1.2.1. STBL có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Ho¹t ®éng ph©n phèi cã thÓ ®-îc xem xÐt d-íi nhiÒu gãc ®é kh¸c nhau. §èi víi ng-êi s¶n xuÊt, ph©n phèi lµ nh÷ng c¸ch thøc vµ nh÷ng tæ chøc gióp hä ®¹t tíi c¸c kh¸ch hµng cuèi cïng. Lùa chän mét chÝnh s¸ch ph©n phèi cã nghÜa lµ lùa chän nh÷ng ph-¬ng thøc ph©n phèi phï hîp nhÊt cho viÖc b¸n mét hµng hãa hoÆc dÞch vô. §èi víi ng-êi tiªu dïng, ho¹t ®éng ph©n phèi ®-îc thÓ hiÖn chñ yÕu t¹i c¸c cöa hµng b¸n lÎ – m¾t xÝch cuèi cïng cña qu¸ tr×nh biÕn ®æi, vËn chuyÓn, dù tr÷ vµ ®-a hµng hãa, dÞch vô ®Õn tay ng-êi tiªu dïng. Cßn ®èi víi b¶n th©n c¸c nhµ ph©n phèi, ho¹t ®éng ph©n phèi lµ mét lÜnh vùc kinh tÕ riªng biÖt cã chøc n¨ng trung gian gi÷a ng-êi s¶n xuÊt vµ ng-êi tiªu dïng. Tuy nhiªn, cã thÓ ®Þnh nghÜa ho¹t ®éng ph©n phèi nh- sau: 5 Ph©n phèi lµ qu¸ tr×nh l-u th«ng hµng hãa tõ nhµ chÕ t¹o/s¶n xuÊt hay nhËp khÈu tíi c¸c nhµ ph©n phèi trùc tiÕp , c¸c ®¹i lý b¸n hµng hay c¸c c«ng ty th-¬ng m¹i, c¸c ®èi t¸c thu mua tíi tay ng-êi tiªu dïng/c¸c kh¸ch hµng kinh doanh, nhµ chuyªn m«n (c¸c trung gian ph©n phèi). C¸c trung gian ph©n phèi bao gåm c¸c thÓ nh©n vµ ph¸p nh©n kinh tÕ hîp thøc ®øng gi÷a nhµ s¶n xuÊt vµ nhµ tiªu dïng thùc hiÖn chøc n¨ng ph©n phèi hµng hãa ®Ó t×m kiÕm lîi nhuËn cho hä. Theo chøc n¨ng cña c¸c trung gian ph©n phèi, th-êng cã hai lo¹i trung gian ph©n phèi lµ trung gian b¸n bu«n vµ trung gian b¸n lÎ. Tuy nhiªn, trong thùc tÕ l¹i cã trung gian th-¬ng m¹i võa b¸n bu«n vµ kiªm c¶ b¸n lÎ, khi ®ã hä sÏ ®-îc coi lµ trung gian b¸n bu«n hay b¸n lÎ lµ tïy thuéc vµo tû träng b¸n bu«n hay b¸n lÎ cao thÊp kh¸c nhau. Nh- vËy, ph©n phèi bao gåm toµn bé c¸c qu¸ tr×nh ho¹t ®éng theo thêi gian vµ kh«ng gian tõ lóc kÕt thóc s¶n xuÊt cho ®Õn lóc kÕt thóc kh¸ch hµng cuèi cïng nhËn ®-îc s¶n phÈm tiªu dïng. §ã lµ c¸c kh©u ®ãng gãi, vËn chuyÓn, l-u kho, dù tr÷ vµ ®em b¸n cho ng-êi tiªu dïng. Dï ho¹t ®éng ph©n phèi cã thÓ do chÝnh ng-êi s¶n xuÊt thùc hiÖn hay do c¸c trung gian ®¶m nhiÖm theo yªu cÇu cña ng-êi s¶n xuÊt, nã lu«n ®-îc coi lµ chiÕc cÇu nèi gi÷a ng-êi s¶n xuÊt vµ ng-êi tiªu dïng. Nã gióp cho hµng hãa vµ dÞch vô cã thÓ thùc hiÖn ®-îc gi¸ trÞ vµ gi¸ trÞ sö dông ®-îc t¹o ra trong giai ®o¹n s¶n xuÊt. Nhê cã ph©n phèi, hµng hãa vµ dÞch vô míi ®-îc l-u th«ng réng kh¾p trªn toµn x· héi, ®¸p øng nhu cÇu ngµy mét ®a d¹ng h¬n cña ng-êi tiªu dïng. HÖ thèng ph©n phèi s¶n phÈm hay dÞch vô tõ ng-êi s¶n xuÊt ®Õn ng-êi tiªu thô cã thÓ lµ trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp, cã thÓ ®i qua c¸c kªnh ph©n phèi dµi hay ng¾n nhsau: 6 B¶ng 1.1: S¬ ®å c¸c kªnh ph©n phèi s¶n phÈm tõ nhµ s¶n xuÊt cho tíi ng-êi tiªu thô cuèi cïng Ng-êi s¶n xuÊt Ng-êi tiªu dïng Ng-êi s¶n xuÊt Ng-êi b¸n lÎ Ng-êi s¶n xuÊt Ng-êi s¶n xuÊt Ng-êi b¸n bu«n §¹i lý m«i giíi Ng-êi b¸n lÎ Ng-êi b¸n bu«n Ng-êi b¸n lÎ Ng-êi tiªu dïng Ng-êi tiªu dïng Ng-êi tiªu dïng - Kªnh trùc tiÕp (cßn gäi lµ kªnh cùc ng¾n): Khi nhµ s¶n xuÊt trùc tiÕp ®-a s¶n phÈm cña m×nh ®Õn ng-êi tiªu dïng, kh«ng qua trung gian nµo c¶. B¸n hµng t¹i c¸c cöa hµng giíi thiÖu s¶n phÈm cña c«ng ty hay b¸n hµng qua ®iÖn tho¹i, qua catalogue....chÝnh lµ nh÷ng kªnh ph©n phèi trùc tiÕp. - Kªnh ng¾n: Nhµ s¶n xuÊt ®-a hµng hãa ®Õn c¸c nhµ b¸n lÎ vµ tõ ®ã ®-a hµng hãa ®Õn víi ng-êi tiªu dïng th«ng qua vai trß trung gian cña nh÷ng ng-êi b¸n lÎ. - Kªnh trung b×nh: Hµng hãa qua hai cÊp ®é trung gian lµ nhµ s¶n xuÊt – ng-êi b¸n bu«n, ng-íi b¸n lÎ, ng-êi tiªu dïng. - Kªnh dµi: Hµng hãa ®i tõ nhµ s¶n xuÊt ®Õn c¸c ®¹i lý hoÆc m«i giíi råi míi ®Õn ng-êi b¸n bu«n, b¸n lÎ ®Ó ®Õn ®-îc ng-êi tiªu dïng cuèi cïng.  Cơ sở bán lẻ : là đơn vị thuộc sở hữu của doanh nghiệp để thực hiện việc bán lẻ (theo Khoản 9, Điều 3 của Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/2/2007 của Chính 7 phủ Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam). + Cơ sở bán lẻ truyền thống: là cơ sở bán lẻ quy mô nhỏ, bán hàng theo phương thức phục vụ tại quầy là chủ yếu, hoạt động độc lập và thuộc sở hữu của hộ gia đình. Việc thực hiện mua bán tại cơ sở bán lẻ truyền thống đòi hỏi người bán và người mua phải trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, thỏa thuận về tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả và các điều kiện mua bán khác; người bán hàng phải thực hiện nhiều thao tác trong quy trình kỹ thuật bán hàng và toàn bộ công việc liên quan đến việc bán hàng, từ việc mời chào khách hàng, giới thiệu hàng cho khách, tìm hiểu và khơi dậy nhu cầu của khách hàng cho đến bao gói, đưa hàng cho khách, nhận tiền và tiễn khách,…Khách hàng bị hạn chế trong việc tiếp cận, lựa chọn hàng hóa cần mua. + Cơ sở bán lẻ hiện đại: là cơ sở bán lẻ chủ yếu bán hàng theo phương thức tự phục vụ hoặc kết hợp chọn lấy hàng trên giá cho khách hàng và để khách hàng tự chọn hàng trên giá trưng bày để ngỏ với sự hỗ trợ của nhân viên bán hàng; là bộ phận của chuỗi cửa hàng và thuộc quyền quản lý của một doanh nghiệp. + Cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài Khi Việt Nam thực hiện mở cửa thị trường, đặc biệt là việc tham gia AFTA, APEC, WTO,…đã tạo cơ hội cho rất nhiều các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam để hoạt động. Thị trường Việt Nam nói chung và thị trường bán lẻ nói riêng của Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường nhiều tiềm năng nhất đối với các nhà đầu tư trên thế giới. Cùng với xu thế đó hàng loạt các doanh nghiệp, các tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới đã đầu tư vào Việt Nam và hình thành nên những doanh nghiệp nước ngoài. Loại hình phân phối bán lẻ tại Việt Nam hiện nay: Siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi Vậy ta có thể hiểu cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài là đơn vị thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài thực hiện quyền phân phối bán lẻ tại nước sở tại. 8  Siªu thÞ * Kh¸i niÖm siªu thÞ "Siªu thÞ" lµ tõ ®-îc dÞch ra tõ c¸c thuËt ng÷ n-íc ngoµi - "Supermarket" (tiÕng Anh) hay "SupermarchÐ" (TiÕng Ph¸p), trong ®ã "Super" nghÜa lµ "Siªu" vµ "Market" lµ "Chî". Siªu thÞ ra ®êi lÇn ®Çu tiªn vµo n¨m 1930 t¹i Mü vµ chÝnh nh÷ng -u thÕ næi tréi cña nã ®· lµm nªn cuéc c¸ch m¹ng trong lÜnh vùc ph©n phèi b¸n lÎ cña thÕ giíi hiÖn ®¹i. HiÖn nay, kh¸i niÖm siªu thÞ ®-îc ®Þnh nghÜa theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau tïy theo tõng quèc gia, vÝ dô: - N-íc Mü coi siªu thÞ lµ "cöa hµng tù phôc vô t-¬ng ®èi lín cã møc chi phÝ thÊp, tû suÊt lîi nhuËn kh«ng cao vµ khèi luîng hµng hãa b¸n ra lín, ®¶m b¶o tháa m·n ®Çy ®ñ nhu cÇu cña ng-êi tiªu dïng vÒ thùc phÈm, bét giÆt, c¸c chÊt tÈy röa vµ nh÷ng mÆt hµng ch¨m sãc nhµ cöa" (Philips Kotler, "Marketing c¨n b¶n"). - Siªu thÞ ë Ph¸p ®-îc ®Þnh nghÜa lµ "cöa hµng b¸n lÎ theo ph-¬ng thøc tù phôc vô cã diÖn tÝch tõ 400m2 ®Õn 2500m2 chñ yÕu b¸n hµng thùc phÈm" (Marc Benoun,"Marketing: Savoir et savoir - faire",1991). ViÖt Nam, khái niệm siêu thị được nêu “Siªu thÞ lµ lo¹i cöa hµng hiÖn ®¹i, kinh doanh tæng hîp hoÆc chuyªn doanh; cã c¬ cÊu chñng lo¹i hµng ho¸ phong phó, ®a d¹ng, ®¶m b¶o chÊt l-îng; ®¸p øng c¸c tiªu chuÈn vÒ diÖn tÝch kinh doanh, trang bÞ kü thuËt vµ tr×nh ®é qu¶n lý, tæ chøc kinh doanh; cã ph-¬ng thøc phôc vô v¨n minh thuËn tiÖn nh»m tháa m·n nhu cÇu mua s¾m hµng hãa cña kh¸ch hµng”. Siêu thị bán lẻ: Là ST thực hiện việc bán lẻ (theo Khoản 9, Điều 3 của Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/2/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam). §ã lµ siªu thÞ ¸p dông ph-¬ng thøc tù phôc vô vµ hµng hãa chñ yÕu ®¸p øng nhu cÇu tiªu dïng hµng ngµy. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài với sự kiểm soát cao. Công ty đầu tư vốn cổ phần hoặc vốn vào các quốc gia khác nhằm mục đích xây dựng hoặc mua lại các nhà máy sản xuất, các công ty con, văn phòng bán hàng hoặc các cơ sở cần thiết khác. Quyền sở hữu ở nước ngoài về 9 các cơ sở nhà xưởng cho phép công ty duy trì sự hiện diện của mình và bảo đảm sự kết nối trực tiếp với khách hàng và đối tác. Về phương diện này, FDI là một dạng vốn cổ phần hay quyền sở hữu của việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Việc hiện diện ở nước sở tại là rất cấp bách khi mà các hoạt động chuỗi giá trị quan trọng phải được tiến hành trên thị trường. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là phương thức thâm nhập có liên quan chặt chẽ nhất với doanh nghiệp đa quốc gia Đặc điểm của STBL có vốn ĐTTTNN - Siªu thÞ tr-íc hÕt lµ cöa hµng b¸n lÎ: MÆc dï ®-îc ®Þnh nghÜa lµ "chî" song ®©y ®-îc coi lµ lo¹i "chî" ë møc ph¸t triÓn cao, ®-îc quy ho¹ch vµ tæ chøc kinh doanh d-íi h×nh thøc nh÷ng cöa hµng bÒ thÕ, cã trang thiÕt bÞ vµ c¬ së vËt chÊt hiÖn ®¹i, v¨n minh, do th-¬ng nh©n ®Çu t- vµ qu¶n lý, ®-îc Nhµ n-íc cÊp phÐp ho¹t ®éng. Siªu thÞ chñ yÕu thùc hiÖn chøc n¨ng b¸n lÎ - b¸n hµng hãa trùc tiÕp cho ng-êi tiªu dïng cuèi cïng ®Ó hä sö dông chø kh«ng ph¶i ®Ó b¸n l¹i. - Siªu thÞ ¸p dông ph-¬ng thøc tù phôc vô: Khi nãi ®Õn siªu thÞ ng-êi ta kh«ng thÓ kh«ng nghÜ tíi "tù phôc vô", mét ph-¬ng thøc b¸n hµng do siªu thÞ s¸ng t¹o ra, ®-îc øng dông trong nhiÒu lo¹i cöa hµng b¸n lÎ kh¸c vµ lµ ph-¬ng thøc kinh doanh chñ yÕu cña x· héi v¨n minh c«ng nghiÖp hãa... ë ®©y còng cÇn ph©n biÖt gi÷a ph-¬ng thøc tù chän vµ tù phôc vô: + Tù chän: kh¸ch hµng sau khi chän mua ®-îc hµng ho¸ sÏ ®Õn chç ng-êi b¸n ®Ó tr¶ tiÒn hµng, tuy nhiªn trong qu¸ tr×nh mua vÉn cã sù gióp ®ì, h-íng dÉn cña ng-êi b¸n. + Tù phôc vô: kh¸ch hµng xem xÐt vµ chän mua hµng, bá vµo giá hoÆc xe ®Èy ®em ®i vµ thanh to¸n t¹i quÇy tÝnh tiÒn ®Æt gÇn lèi ra vµo. Ng-êi b¸n gÇn nh- v¾ng bãng trong qu¸ tr×nh mua hµng. ChÝnh thøc ra ®êi tõ nh÷ng n¨m 1930, tù phôc vô ®· trë thµnh c«ng thøc chung cho ngµnh c«ng nghiÖp ph©n phèi ë c¸c n-íc ph¸t triÓn. Tù phôc vô ®ång nghÜa víi v¨n minh th-¬ng m¹i hiÖn ®¹i. Nã cã nhiÒu -u ®iÓm so víi c¸ch b¸n hµng truyÒn thèng: doanh nghiÖp cã thÓ tiÕt kiÖm ®-îc chi phÝ b¸n hµng, ®Æc biÖt lµ chi phÝ tiÒn l-¬ng cho nh©n viªn b¸n hµng (th-êng chiÕm tíi 30% tæng chi phÝ kinh doanh). Tù 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng