Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản lý khai thác than và bảo vệ môi trường tại tỉnh quảng ninh...

Tài liệu Luận văn quản lý khai thác than và bảo vệ môi trường tại tỉnh quảng ninh

.PDF
87
790
51

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---------o0o--------- ĐẶNG NGỌC SAN Qu¶n lý khai th¸c than vµ b¶o vÖ m«I tr-êng T¹i tØnh Qu¶ng Ninh LuËn v¨n th¹c sÜ Qu¶n lý kinh tÕ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---------o0o--------- ĐẶNG NGỌC SAN Qu¶n lý khai th¸c than vµ b¶o vÖ m«I tr-êng T¹i tØnh Qu¶ng Ninh Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LuËn v¨n th¹c sÜ Qu¶n lý kinh tÕ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Cao Đoàn Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viêt tăt................................................................................... i Danh mục hình ............................................................................................. ii PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ...................... 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản về khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng ..................................................................................................................... 8 1.1.1 Tài nguyên ............................................................................................ 8 1.1.2 Môi trƣờng ............................................................................................ 9 1.1.3 Khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng................................ 10 1.2 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng . 11 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc ............................................................... 11 1.2.2 Chủ thể quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng ...... 11 1.2.3 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng ....... 12 1.2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng ................................................................................................... 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH ................... 22 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – xã hội của Quảng Ninh ....................... 22 2.2 Thực trạng môi trƣờng khai thác than .................................................... 24 2.2.1. Tình hình chung ................................................................................. 24 2.2.2. Thực trạng quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng .......... 39 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng 50 2.3.1 Thành công.......................................................................................... 50 2.3.2 Hạn chế ............................................................................................... 53 2.3.3 Nguyên nhân ....................................................................................... 55 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC THAN GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ................................................................. 57 3.1 Những quan điểm về quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng . 57 3.1.1 Quan điểm kinh tế - tài nguyên môi trƣờng........................................ 57 3.1.2 Khai thác tài nguyên không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà phải là phát triển bền vững .............................................................................................. 58 3.2 Những giải pháp nâng cao công tác quản lý............................................. 58 3.2.1 Giải pháp về nhân tố con ngƣời trong quản lý khai thác than và bảo vệ môi trƣờng .................................................................................................... 58 3.2.2 Giải pháp về quản lý trong sự phối kết hợp giữa các cấp các ngành . 59 3.2.3 Giải pháp về đổi mới công nghệ ......................................................... 62 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng 64 3.2.5 Giải pháp ngay cho những tồn tại về ô nhiễm .................................... 66 3.2.6 Giải pháp cho chiến lƣợc lâu dài ........................................................ 71 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 HĐND 2 HV 3 JICA 4 NEDO Tổ chức phát triển kỹ thuật mới 5 SIDA Tổ chức hợp tác quốc tế Thuỵ Điển 6 UBND ủy ban nhân dân 7 UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc 8 VBQPPL Hội đồng nhân dân Học viên Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Văn bản qui phạm pháp luật i Danh mục hình STT Số hiệu 1 Hình 1.1 Nội dung Mô hình khai thác lộ thiên (Nguồn: Trang 28 Nguyên lý cơ bản của hoạt động khai thác than-Đại học Mỏ địa chất-1992) 2 Hình 1.2 Mô hình khai thác hầm lò (Nguồn: 31 Nguyên lý cơ bản của hoạt động khai thác than-Đại học Mỏ địa chất-1992) 3 Hình 1.3 Mô hình khai thác hầm lò (Nguồn: Nguyên lý cơ bản của hoạt động khai thác than-Đại học Mỏ địa chất-1992) ii 31 PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết Khai thác tài nguyên là cần thiết và có ý nghĩa lớn đối với phát triển nhất là ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Tuy nhiên, khai thác, sử dụng tài nguyên không chỉ quan hệ với các nguồn lực kinh tế mà còn quan hệ với các cấu phần quyết định cấu thành nên môi trƣờng sống. Bởi vậy, ở đây mối quan hệ giữa kinh tế và môi trƣờng đã thành một quan hệ cơ bản chi phối đến sự tồn tại và phát triển. Nó đang trở thành một đối tƣợng nghiên cứu trong quản lý. Thực tế phát triển của thế giới và của Việt Nam, việc khai thác tài nguyên đã dẫn đến sự suy kiệt và tổn thƣơng nặng nề môi trƣờng. Sự tổn thƣơng này đã làm giảm nghiêm trọng hiệu quả kinh tế trong việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên hôm nay. Nghiêm trọng hơn, nó đã phá vỡ sự cân bằng môi trƣờng và dẫn đến khủng hoảng môi trƣờng. Trong nền kinh tế nƣớc ta, khai thác than luôn giữ một vị trí rất quan trọng trong sự phát triển của toàn nên kinh tế vì là nguồn năng lƣợng đầu vào không thể thiếu cho những ngành kinh tế trọng điểm khác nhƣ cung cấp nhiên liệu cho hoạt động của các ngành công nghiệp Điện, Giấy, Xi măng, Thép, Phân bón… và đảm bảo an ninh năng lƣợng cho quốc gia. Các dự án và hoạt động khai thác mà ngành than thực hiện đều cần lƣợng vốn đầu tƣ lớn, hoạt động khai thác thì luôn đƣợc thực hiện trên qui mô rộng, phải tác động trực tiếp và cả gián tiếp đến môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội. Những tác động xấu từ ô nhiễm môi trƣờng do khai thác là không thể tránh khỏi và nếu không có một phƣơng pháp quản lý dựa trên một kế hoạch, một chiến lƣợc và một tầm nhìn cụ thể thì những hậu quả do ô nhiễm môi trƣờng gây ra là không thể khắc phục đƣợc. Trong hoạt động khai thác than, việc quản lý hoạt động khai thác gắn với bảo vệ môi trƣờng 1 là những nội chính trong chiến lƣợc quản lý từ trung ƣơng đến các địa phƣơng và đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh nơi có trữ lƣợng và hoạt động khai thác lớn nhất cả nƣớc, nhằm đảm bảo cho sự phát triển chung của toàn nền kinh tế. Bên cạnh đó quản lý hoạt động khai thác than gắn liền với bảo vệ môi trƣờng cũng chính là cơ hội cho các ngành liên quan đến sử dụng nguồn năng lƣợng này cũng nhƣ tỉnh Quảng Ninh và cả nƣớc cùng phát triển trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng và an ninh năng lƣợng. Xét trên mặt tổng thể, hoạt động khai thác than luôn có những nguy cơ trực tiếp và nguy cơ tiềm ẩn về suy thoái môi trƣờng. Chỉ nêu ra một số đặc điểm cơ bản về suy thoái môi trƣờng mà tỉnh Quảng Ninh đang phải gánh chịu trong hoạt động khai thác than thì bên cạnh những thành quả đạt đƣợc trên lĩnh vực kinh tế thì mặt trái của nó là những suy thoái về môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng sống dẫn đến những tác động xấu cho sức khỏe con ngƣời và biểu hiện rõ nhất đó là ô nhiễm bụi, ô nhiễm khí độc, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nƣớc thải mỏ, ô nhiễm chất thải rắn, ô nhiễm đất, ô nhiễm biển… Từ những cơ sở thực tế nhƣ đã nêu nhƣ trên, chúng ta cần phải làm gì, làm nhƣ thế nào để tạo lập mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích kinh tế trong việc khai thác than tại tỉnh Quảng Ninh và bảo vệ môi trƣờng đã trở thành câu hỏi lớn và là nội dung nghiên cứu chính của đề tài. Nghiên cứu phƣơng pháp quản lý, một phƣơng pháp dựa trên cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học cũng nhƣ tăng cƣờng công tác giáo dục, truyền thông đang là vấn đề cấp thiết cho các nhà quản lý từ tầm vi mô đến tầm vĩ mô nhằm kiểm soát hoạt động khai thác than và bảo vệ môi trƣờng, giảm thất thoát tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và hơn thế nữa cần phải có thêm nghiên cứu về một phƣơng pháp quản lý kinh tế môi trƣờng cho hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản nói chung và tài nguyên than nói riêng, một cơ chế quản lý kinh tế môi trƣờng chuẩn mực, cụ thể trên góc độ tổn thất tài nguyên 2 khoáng sản, chi phí và thu nhập liên quan đến môi trƣờng của hoạt động khai thác chính là đáp án cho việc giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa khai thác than và bảo vệ môi trƣờng. 2/ Tình hình nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu trong khoảng thời gian kể từ khi thành lập ngành khai thác than cho đến nay và phƣơng pháp quản lý cũng nhƣ hành lang pháp lý cho chiến lƣợc phát triển bền vững ngành khai thác than – khoáng sản đến năm 2030. Trong giai đoạn này cũng đã có rất nhiều công trình khoa học cũng nhƣ các đề tài nghiên cứu về vấn đề khai thác than và bảo vệ môi trƣờng nhƣ: 1. Đề tài “Nh©n tè con ng-êi trong qu¶n lý nhµ n-íc ®èi víi tµi nguyªn m«i tr­êng” Cña t¸c gi¶ Lª ThÞ Thanh H-¬ng (2006), NXB Khoa häc x· héi. Nội dung cña đề tài lµ tập trung vào nghiªn cøu sự tác động đến môi trƣờng từ nh©n tè con ng-êi trªn gãc ®é qu¶n lý c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ x· héi, trong ®ã cã c¸c ho¹t ®éng khai th¸c kho¸ng s¶n. 2. Đề tài “Khai th¸c, chÕ biÕn than g¾n víi b¶o vÖ m«i tr­êng” Cña PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam - Tập đoàn CN Than khoáng sản VN – 2013. Đề tài đã tập trung nghiªn cøu, ph©n tÝch vµ xây dựng mô hình bố trí các khu công nghiệp khai th¸c than, đặc biệt là các tuyến đƣờng vận chuyển than từ nơi khai thác đến các nơi tập kết sao cho ô nhiễm bụi, tiếng ồn không ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân. 3. Đề tài "Phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng khai thác thankhoáng sản" của TS Võ Kim Chi-Giảng viên ĐHKHXH & NV, ĐHQGTPHCM. Đề tài đã làm rõ hoạt động khai thác khoáng sản phải dựa trên nền tàng của sự phát triển bền vững nhƣ kinh tế phát triển đồng hành với đời sống xã hội và môi trƣờng tự nhiên cùng phát triển. không đƣợc đánh đổi một trong những điều kiện trên. 3 4. Đề tài "Bàn về giải pháp khai thác than và bảo vệ môi trƣờng tại Quảng Ninh" của PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam - Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam - 2006. Đề tài đã đi sâu vào việc phải xây dựng một cơ chế quản lý, một cơ chế chính sách cho hoạt động khai thác than để cho những hoạt động khai thác luôn nằm trong tầm kiểm soát của các nhà quản lý. Không cho các hoạt động khai thác trộm phát triển và môi trƣờng không bị hủy hoại nhanh chóng do các hoạt động này gây ra. 5. Đề tài "Chuyển hóa và sử dụng than" Của TS Trần Kim Tiến và TS Lê Thị Thu Hà - 2008. Đề tài đã đi sâu nghiên cứu cách chuyển hóa và sử dụng nguồn tài nguyên thật tiết kiệm, không gây lãng phí tài nguyên, giảm thiểu tối đa sự tiêu thụ nguồn tài nguyên than của xã hội góp phần bảo vệ môi trƣờng tự nhiên. 6. Đề tài “Mét sè vÊn ®Ò b¶o vÖ m«i tr-êng víi ph¸t triÓn kinh tÕ ë n­íc ta hiÖn nay” Cña t¸c gi¶ NguyÔn V¨n Ngõng (2004), NXB ChÝnh trÞ quèc gia. Đề tài đã phân tích một thực trạng vÒ m«i tr-êng trong xu thÕ ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi víi khai th¸c, sö dông vµ b¶o vÖ nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn 7. Đề tài "Sản xuất than hƣớng đến ngành công nghiệp xanh" của PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam - Tập đoàn CN Than khoáng sản VN - 2013. Đề tài đã nghiên cứu để áp dụng các công nghệ tiên tiến của thế giới vào ngành khai thác than tại Việt Nam sao cho phù hợp. Bên cạnh đó cũng hƣớng ngành công nghiệp này phát triển theo hƣớng thân thiện môi trƣờng. Trên đây là một số đề tài trong số rất nhiều đề tài nghiên cứu về khai thác than và bảo vệ môi trƣờng trong những năm gần đây. Điểm nổi bật của các đề tài này là đã phân tích rất rõ những thành tựu từ hoạt động khai thác than và những công tác bảo vệ môi trƣờng đang thực hiện, những hạn chế 4 và những thiệt hại cho môi trƣờng từ hoạt động này gây ra cũng nhƣ những giải pháp để khắc phục tình trạng này. Nhƣng một thực tế vẫn còn tồn tại đó là ô nhiễm môi trƣờng tại khu vực khai thác vẫn ngày một xấu đi. Công tác quản lý, khắc phục và bảo vệ môi trƣờng vẫn chƣa thực sự hiệu quả cho dù xét trên một số chỉ tiêu so với trƣớc đây thì đã có chuyển biến. Bên cạnh đó một cơ chế quản lý kinh tế môi trƣờng cụ thể cho hoạt động khai thác gắn với bảo vệ môi trƣờng vẫn chƣa đƣợc làm rõ. Cụ thể, nhƣ ngoài những công cụ quản lý là hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách trong đó có thuế, phí tài nguyên, quĩ môi trƣờng… thì cần phải xây dựng một cơ chế quản lý tổng mức chi phí tài nguyên than, phù hợp với mức độ tổn thất tài nguyên, mức độ ô nhiễm môi trƣờng, chi phí liên quan tới hoạt động bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Quảng Ninh và phải nằm trong giá thành sản phẩm để toàn xã hội cùng chung sức và có trách nhiệm bảo tồn, khắc phục những suy thoái môi trƣờng do khai thác than gây ra. 3/ Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là mối quan hệ giữa Quản lý khai thác than và bảo vệ môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nƣớc. Cụ thể là nghiên cứu, phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động khai thác than đang diễn ra tại Quảng Ninh, những tác động xấu đến môi trƣờng sinh thái và mức độ ô nhiễm của môi trƣờng sinh thái do khai thác than gây ra. Bên cạnh đó là đƣa ra những giải pháp về thực trạng công tác quản lý hoạt động khai thác than trong mối quan hệ với bảo vệ môi trƣờng của ba cấp là cấp nhà nƣớc, cấp địa phƣơng (tỉnh Quảng Ninh) và cấp ngành (Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam). 5 4/ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Ph©n tÝch, ®ánh giá thùc tr¹ng hoạt động quản lý việc khai thác than t¹i Qu¶ng Ninh trong mối quan hệ với bảo vệ môi trƣờng vµ ®-a ra nh÷ng gi¶i ph¸p cô thÓ vÒ c«ng t¸c quản lý thích hợp nh»m nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ môi trƣờng. Nhiệm vụ: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý lĩnh vực khai thác than, trong mục tiêu nâng cao hiệu quả khai thác than và bảo vệ môi trƣờng. Làm rõ thực trạng khai thác than, thực trạng môi trƣờng và hoạt động quản lý khai thác than trong quan hệ với việc bảo vệ môi trƣờng. Những vấn đề đặt ra trong hoạt động quản lý khai thác than và bảo vệ môi trƣờng. Đề xuất những giải pháp tăng cƣờng và nâng cao năng lực quản lý khai thác than và bảo vệ môi trƣờng 5/ Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng các phƣơng pháp chuyên môn nhƣ: Lý thuyết hệ thống, phƣơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích lô gíc, phân tích định lƣợng, so sánh, phân tích các tài liệu có liên quan đến hoạt động khai thác than và bảo vệ môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh, các bài báo, các tác phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học trong nƣớc, nƣớc ngoài đã đƣợc công bố, tham khảo các chuyên gia, … 6/ Những đóng góp của luận văn Nội dung chính của luận văn là góp phần làm rõ mối quan hệ giữa Kinh tế và Môi trƣờng, giữa khai thác than và bảo vệ môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh. Bên cạnh đó luận văn cũng đề ra những giải pháp để giải quyết mối quan hệ này theo hƣớng phát triển bền vững. 6 Luận văn cũng làm rõ thêm vai trò của Quản lý trong việc giải quyết những mâu thuẫn, xung đột giữa khai thác than và bảo vệ môi trƣờng ở tỉnh Quảng Ninh cũng nhƣ những giải pháp để giải quyết về vấn đề này. 7/ Kết cấu luận văn + Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo. + Chƣơng 1: Những cơ sở Lý luận - Thực tiễn của Quản lý khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng + Chƣơng 2: Thực trạng Quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng trong hoạt động khai thác than ở Quảng Ninh. + Chƣơng 3: Những giải pháp nâng cao năng lực quản lý hoạt động khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng. + Danh mục tài liệu tham khảo 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1. Một số khái niệm cơ bản về khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng * Những khái niệm 1.1.1 Tài nguyên * Tài nguyên “Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức đƣợc sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con ngƣời” [12,tr15]. Tài nguyên bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội. tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo, tài nguyên nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lƣợng, tài nguyên khí hậu cảnh quan. * Khoáng sản Khoáng sản là những dạng vật chất đóng vai trò to lớn trong đời sống con ngƣời nhƣ sắt, than đá, kẽm, vàng, dầu khí, nƣớc khoáng thiên nhiên… Dƣới góc độ pháp luật, “Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích đƣợc tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ” [7, tr.1]. Khoáng sản đƣợc hiểu bao gồm các tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dƣới dạng những tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể khai thác. Khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ mà sau này có thể đƣợc khai thác lại, cũng là khoáng sản. 8 Và văn bản pháp luật gần đây nhất là Luật khoáng sản 2010 đƣợc Quốc hội thông qua ngảy 17 tháng 11 năm 2010 cũng một lần nữa khẳng định lại “Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích đƣợc tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ”[7,tr.8]. 1.1.2 Môi trƣờng * Môi trường “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngƣời, làm cơ sở tồn tại của con ngƣời và có ảnh hƣởng đến đời sống, sản xuất và phát triển của con ngƣời” [8,tr.1]. Thành phần môi trƣờng là các yếu tố vật chất tự nhiên tạo thành môi trƣờng nhƣ đất, nƣớc, không khí, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác. * Ô nhiễm và tổn thương môi trường Ô nhiễm môi trƣờng là tình trạng môi trƣờng bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn, bụi... gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời và các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trƣờng xảy ra do nhiều yếu tố trong đó có yếu tố sản xuất, các hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội. Ô nhiễm môi trƣờng thƣờng thể hiện qua các hình thái nhƣ ô nhiễm đất, ô nhiễm nƣớc và ô nhiễm không khí. “Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật” [8,tr.1]. * Bảo vệ môi trường “Là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trƣờng, ứng phó sự cố môi trƣờng, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trƣờng, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học” [8,tr.1]. 9 Bảo vệ môi trƣờng đƣợc hiểu là bao gồm những hoạt động, những việc làm trực tiếp, tạo điều kiện giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp, cải thiện điều kiện vật chất, cải thiện điều kiện sống của con ngƣời, sinh vật ở trong đó, làm sức sống tốt hơn, duy trì cân bằng sinh thái, tăng đa dạng sinh học. Bảo vệ môi trƣờng gồm hệ thống pháp luật, các chính sách chủ trƣơng, các chỉ thị… nhằm ngăn chặn hậu quả xấu từ tác động của con ngƣời đối với môi trƣờng, các sự cố môi trƣờng do con ngƣời và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ môi trƣờng bao hàm cả ý nghĩa khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. 1.1.3 Khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng Khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng là áp dụng một cơ chế vận hành tức là cơ chế quản lý nhƣ hệ thống pháp luật, chính sách, biện pháp tổ chức, tâm lý xã hội để đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ môi trƣờng trong quá trình khai thác tài nguyên. * Nhân tố quyết định đến nguồn lực quản lý khai thác than và bảo vệ môi trường + Ba nhân tố cơ bản Thứ nhất là hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội cho hoạt động khai thác và bảo vệ môi trƣờng. Thứ hai là trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ chuyên môn của chủ thể quản lý. Thứ ba là văn hoá và ý thức cộng đồng. + Nhân tố quyết định Nhân tố quan trọng và có tính quyết định chính là con ngƣời. Do đó để quản lý và sử dụng tối đa hiệu quả các nguồn lực thì cần phải xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách phù hợp trong lĩnh vực quản lý hoạt động khai thác than nhằm điều kiện đầy đủ cho con ngƣời thực hiện. 10 Bªn c¹nh ®ã còng cÇn nâng cao chất lƣợng của đội ngũ làm công tác quản lý, các doanh nghiệp khai thác và toàn dân bằng các phƣơng pháp nhƣ giáo dục tƣ tƣởng chính trị, trình độ chuyên môn, ý thức nghề nghiệp để đáp ứng đƣợc những yêu cầu chung cña toµn x· héi vÒ qu¶n lý ho¹t ®éng khai th¸c than vµ b¶o vÖ m«i tr-êng. 1.2 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc Quản lý Nhà nƣớc là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực của Nhà nƣớc lên đối tƣợng quản lý để phối hợp sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu đất nƣớc đặt ra trong điều kiện môi trƣờng biến đổi. Quản lý Nhà nƣớc sẽ thực hiện bốn chức năng cơ bản sau: - Chức năng hoạch định - Chức năng tổ chức - Chức năng lãnh đạo - Chức năng kiểm tra. 1.2.2 Chủ thể quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng Chủ thể quản lý là chính phủ và giao cho hai bộ trực tiếp quản lý là Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (Vụ Pháp chế, Vụ Khoa học - Công nghệ), Bộ Công Thƣơng (Vụ Công nghiệp nặng), Chủ thể quản lý thực hiện công tác hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra và điều hành việc thực hiện cơ chế chính sách của nhà nƣớc về hoạt động khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng, việc chấp hành pháp luật trong quá trình khai thác”. Chủ động xử lý và báo cáo Chính phủ, các cơ quan liên quan để kịp thời xử lý những vƣớng mắc nẩy sinh vƣợt quá thẩm quyền. “Xây dựng và đề xuất lên Chính phủ những giải pháp, những kế hoạch, những chiến lƣợc 11 và tầm nhìn khoa học cho việc phát triển hoạt động khai thác tài nguyên quốc gia gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên” [19]. 1.2.3 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng 1.2.3.1 Xây dựng và hoạch định cơ chế quản lý về khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng một cơ chế quản lý cấp nhà nƣớc trên cơ sở luật pháp về khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trƣờng do suy thoái môi trƣờng từ hoạt động khai thác gây ra. Đây là một nội dung quan trọng nhất trong công tác quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng thông qua các mục tiêu, các phƣơng hƣớng và việc triển khai các nguồn lực để thực hiện. Không riêng gì Việt Nam mà ở hầu hết các nƣớc trên thế giới đã có một thời gian rất dài nhất là sau cuộc cách mạng công nghiệp, việc phát triển kinh tế bằng con đƣờng khai thác tài nguyên đƣợc đặt lên hàng đầu, lấn át tất cả những yếu tố khác của sự phát triển đặc biệt là yếu tố môi trƣờng. Phát triển khai thác tài nguyên tự phát đã trở nên phổ biến và gây ra hậu quả hết sức tai hại cho cả môi trƣờng khoáng sản tự nhiên lẫn môi trƣờng xã hội, văn hoá. Ngay cả trong thời điểm hiện tại, khi mà cuộc chạy đua phát triển giữa các quốc gia, giữa các khu vực kinh tế của thế giới đang diễn ra gay gắt, trong bối cảnh đó ngƣời ta dễ có khuynh hƣớng công khai hoặc bí mật hi sinh môi trƣờng cho phát triển kinh tế. Hậu quả là môi trƣờng khoáng sản tự nhiên cạn kiệt và suy thoái môi trƣờng trầm trọng làm cho cơ sở phát triển kinh tế bị thu hẹp. Tài nguyên của môi trƣờng bị giảm sút về số lƣợng và chất lƣợng. Thậm trí trong những năm gần đây, con ngƣời đã phải chứng kiến “sự phản kháng tức giận” [12,tr57] của môi trƣờng tự nhiên cho đời sống con ngƣời nhƣ lũ lụt, hạn hán, sụt lở đất, động đất, nƣớc biển dâng, 12 bão từ…Tất cả đều do hoạt động khai thác tài nguyên ở mức độ hủy diệt của con ngƣời gây ra và chịu hậu quả cũng chính là con ngƣời. 1.2.3.2 Tổ chức thực hiện cơ chế quản lý về khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng Để tổ chức thực hiện đƣợc cơ chế quản lý về khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng cần thiết lập một cơ chế tổ chức phù hợp với các mục tiêu trong công tác quản lý nhƣ xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giữa các cấp quản lý, giữa ngành khai thác khoáng sản với địa phƣơng và thiết lập mối quan hệ trong khuôn khổ pháp lý đƣợc nhà nƣớc qui định. “Trong phạm vi một quốc gia, cũng nhƣ trên toàn thế giới, luôn luôn tồn tại hai hệ thống: Hệ thống kinh tế - xã hội và Hệ thống môi trƣờng” [12,tr98]. Hệ thống kinh tế - xã hội cấu thành bởi các khâu sản xuất, lƣu thông phân phối, tiêu thụ, tạo nên một dòng luân chuyển nguyên liệu, năng lƣợng, hàng hóa, phế thải giữa các phần tử của hệ thống. Hệ thống môi trƣờng với các thành phần thiên nhiên và xã hội cùng tồn tại trên một địa bàn với hệ thống kinh tế - xã hội. Mối quan hệ này hay mâu thuẫn và đều đƣợc biểu hiện rất rõ ràng. Hệ thống kinh tế lấy nguyên liệu, năng lƣợng từ hệ thống môi trƣờng. Đây là một chức năng của môi trƣờng cung cấp nguyên, nhiên liệu cho cuộc sống con ngƣời. Nếu vì phát triển kinh tế mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên không tái tạo đƣợc hoặc khai thác quá khả năng phục hồi đối với tài nguyên tái tạo đƣợc thì sẽ dẫn tới không còn nguyên liệu, năng lƣợng, từ đó phải đình chỉ sản xuất, giảm sút hoặc triệt tiêu hệ thống kinh tế. Điều đó có nghĩa bất cứ một sự biến đổi nào của môi trƣờng cũng kéo theo sự biến đổi của kinh tế. Chất thải từ khai thác tài nguyên là thứ mà con ngƣời thải ra môi trƣờng nhiều nhất, hầu hết các chất thải đều độc hại đối với sức khỏe con 13 ngƣời và môi trƣờng sinh thái, những tác động xấu đến không khí, nƣớc, đất, các nhân tố môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên khác. Những chất độc hại đó làm tổn hại chất lƣợng môi trƣờng khiến cho hệ thống kinh tế không thể hoạt động một cách bình thƣờng đƣợc thậm chí là diệt vong. 1.2.3.3 Lãnh đạo thực hiện cơ chế quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng Việc nhất quán trong công tác lãnh đạo giữa các cấp các ngành trong thực hiện cơ chế quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng là rất quan trọng vì đây là nội dung quyết định sự thành công hay thất bại một cơ chế quản lý Để cho sự phát triển đất nƣớc đƣợc bền vững, việc quản lý phát triển kinh tế bằng khai thác tài nguyên đòi hỏi phải có tính toán, phải căn cứ vào tình hình tài nguyên và trình độ phát triển của đất nƣớc mà định ra chiến lƣợc chung của quốc gia. Môi trƣờng và phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ khăng khít bền chặt và bao hàm cả mâu thuẫn gay gắt. Vấn đề quan trọng là phải giải quyết đƣợc mâu thuẫn đó qua điều hành cơ chế quản lý một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Phát triển kinh tế bằng khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng không nên nhìn nhận là hai vấn đề đối kháng và mâu thuẫn nhau theo kiểu loại trừ mà nó phải đƣợc nhìn nhận qua phân tích, nghiên cứu trên góc độ bổ sung, hỗ trợ với nhau, dựa vào nhau thông qua sự vận hành cơ chế quản lý. Phát triển kinh tế bắt buộc phải gắn với bảo vệ môi trƣờng đó mới chính là nội dung cơ bản của hiệu quả trong quản lý. Trong những năm đầu của thế kỷ XX khi mà ô nhiễm môi trƣờng và nguy cơ khủng hoảng sinh thái môi trƣờng đã trở nên trầm trọng, vấn đề phát triển kinh tế bằng khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng đã trở thành đối tƣợng nghiên cứu cấp bách của thế giới. Cụ thể nhƣ vào 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng