Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản lý chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và ...

Tài liệu Luận văn quản lý chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cầu giấy

.PDF
100
555
113

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN THỊ DIỆU HẰNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH CẦU GIẤY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN THỊ DIỆU HẰNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH CẦU GIẤY Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Đức Trung XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn nêu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực. Kết quả nghiên cứu của Luận văn chƣa từng đƣợc ngƣời khác công bố trong bất kỳ công trình nào. Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Diệu Hằng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế chính trị, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đức Trung, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học và dành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian qua. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa. Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Diệu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. iii PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀ NG THƢƠNG MẠI...................................................................... 4 1.1. Tổng quan tài liệu: ..................................................................................... 4 1.2. Cơ sở lý luận về chất lƣợng tín dụng của NHTM ...................................... 6 1.2.1.Khái niệm về chất lƣợng tín dụng ............................................................ 6 1.2.2.Vai trò của chất lƣợng tín dụng ................................................................ 7 1.3. Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng tín dụng của NHTM ......................... 8 1.3.1.Khái niệm về quản lý chất lƣợng tín dụng ............................................... 8 1.3.2.Nội dung trong quản lý chất lƣợng tín dụng ............................................ 9 1.3.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý chất lƣợng tín dụng ................................ 11 1.3.4. Các công cụ quản lý chất lƣợng tín dụng .............................................. 14 1.3.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chất lƣợng tín dụng ..................... 19 1.3.6. Mô hình giám sát chất lƣợng tín dụng theo thông lệ quốc tế ............... 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ......................... 31 2.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp thông tin ............................................... 31 2.2. Phƣơng pháp phân tích, so sánh thông tin ............................................... 32 2.2.1. Phƣơng pháp thống kê kinh tế .............................................................. 32 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu so sánh .......................................................... 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH CẦU GIẤY GIAI ĐOẠN 2012-2014 ............ 33 3.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam-Chi nhánh Cầu Giấy ...................................................................................................... 33 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy (BIDV Cầu Giấy) ............................... 33 3.1.2 Bộ máy tổ chức và bộ máy quản lý tín dụng tại BIDV Cầu Giấy ......... 33 3.1.3Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy ........................... 35 3.2. Đánh giá công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2012-2014 ............................................................................................... 44 3.2.1. Công tác xây dựng mục tiêu chất lƣợng tín dụng và kết quả thực hiện44 3.2.2. Tuân thủ các quy định và chỉ đạo của BIDV trong công tác quản lý chất lƣợng tín dụng: ........................................................................................ 53 3.2.3. Công tác chuẩn bị các nguồn lực......................................................... 61 3.2.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng ............ 64 3.3. Những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý chất lƣợng tín dụng.......................................................................................... 66 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc: ...................................................................... 66 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 68 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY ............................................................... 73 4.1. Định hƣớng phát triển của hệ thống BIDV trong thời gian tới ................ 73 4.1.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng BIDV: ...................................... 73 4.1.2. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Cầu Giấy ... 73 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy ............................................................................................... 76 4.2.1. Tập trung nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng .............................. 76 4.2.2. Nâng cao chất lƣợng quản lý nợ ........................................................... 77 4.2.3. Nâng cao chất lƣợng hệ thống thông tin quản trị tín dụng ................... 78 4.2.4. Củng cố hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ .......................................... 79 4.2.5. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng ......................................................... 79 4.2.6. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực ........................................................ 80 4.2.7. Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ ............................................................... 82 4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 83 4.3.1. Đối với Chính phủ ................................................................................. 83 4.3.2. Đối với NHNN Việt Nam .................................................................... 85 4.3.3. Đối với ngân hàng BIDV ...................................................................... 86 PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BIDV 2 DN 3 DNNN 4 DNNVV 5 DPRR Dự phòng rủi ro 6 ĐCTC Định chế tài chính 7 ĐT&PT Đầu tƣ và phát triển 8 GDKH Giao dịch khách hàng 9 HĐTD Hội đồng tín dụng 10 HĐQT Hội đồng quản trị 11 KHTH Kế hoạch tổng hợp 12 HSC 13 KHCN Khách hàng cá nhân 14 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 15 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 16 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 17 QLKH Quản lý khách hàng 18 QLRR Quản lý rủi ro 19 QTTD Quản trị tín dụng 20 RRTD Rủi ro tín dụng 21 TCTD Tổ chức tín dụng 22 TD Tín dụng 23 TG Tiền gửi 24 TMCP Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp vừa và nhỏ Hội sở chính Thƣơng mại cổ phần i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Tổ chức bộ máy giám sát chất lƣợng tín dụng 29 2 Bảng 3.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy 36 3 Bảng 3.2 4 Bảng 3.3 Kết quả hoạt động dịch vụ 2012-2014 5 Bảng 3.4 6 Bảng 3.5 7 Bảng 3.6 8 Bảng 3.7 9 Bảng 3.8 Phân loại nợ của BIDV Cầu Giấy từ năm 2012 - 2014 10 Bảng 3.9 11 12 13 14 15 16 Tình hình huy động vốn của BIDV Cầu Giấy từ năm 2012-2014 Kết quả hoạt động tín dụng tại BIDV Cầu Giấy từ năm 2012-2014 Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn tại BIDV Cầu Giấy từ năm 2012 - 2014 Cơ cấu dƣ nợ theo loại hình sở hữu doanh nghiệp của BIDV Cầu Giấy Chỉ tiêu nợ quá hạn của BIDV Cầu Giấy từ năm 2012 2014 Nợ xấu theo đối tƣợng kinh tế của BIDV Cầu Giấy năm 2012 - 2014 Bảng Tỷ lệ nợ xấu của một số Chi nhánh BIDV trên cùng địa 3.10 bàn Bảng 3.11 Nợ cơ cấu của BIDV Cầu Giấy năm 2012 - 2014 Bảng Lãi treo và tỷ lệ lãi treo của BIDV Cầu Giấy năm 2012 - 3.12 2014 Bảng 3.13 Bảng 3.14 37 39 40 43 44 46 47 48 49 50 50 Trích lập DPRR và tỷ lệ DPRR của BIDV Cầu Giấy 51 Kết quả lấy ý kiến khách hàng năm 2014 52 Bảng Xếp hạng khách hàng tại Hệ thống xếp hạng tín dụng 3.15 nội bộ BIDV 55 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Bảng Nội dung Trang 1 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV Cầu Giấy 35 2 Hình 3.2 Sự gia tăng nguồn vốn huy động của BIDV Cầu Giấy 38 3 Hình 3.3 Tổng dƣ nợ tín dụng của BIDV Cầu Giấy qua các năm 41 4 Hình 3.4 Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng kinh tế của BIDV Cầu Giấy 42 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân hàng là một loại hình tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của xã hội, có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của quốc gia. Sự hoạt động hiệu quả của hệ thống ngân hàng gắn liền với sức khỏe của nền kinh tế. Trong những năm gần đây ngành Ngân hàng Việt Nam đã có những thay đổi tích cực phù hợp với tình hình thực tiễn, góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội và thúc đẩy kinh tế phát triển. Trong đó, hoạt động tín dụng là chiếc cầu nối trung gian từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, đây vẫn là hoạt động truyền thống và chủ yếu của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Chính vì vậy, chất lƣợng tín dụng là vấn đề cốt yếu nhất trong hoạt động quản trị điều hành của các ngân hàng thƣơng mại, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Việc quản lý chất lƣợng tín dụng luôn là vấn đề mà các ngân hàng thƣơng mại, các cơ quan quản lý nhà nƣớc, Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc đặc biệt quan tâm. Giai đoạn từ năm 2008 đến nay là thời kỳ nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, thách thức. Ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới, khủng hoảng nợ công ở châu Âu, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam suy giảm mạnh kèm theo nguy cơ lạm phát gia tăng. Hàng hóa luân chuyển chậm, lƣợng hàng tồn kho tăng cao đi kèm với sự suy thoái của thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng chứng khoán, sự bất ổn định của thị trƣờng vàng, giá cả các mặt hàng thiết yếu nhƣ điện, xăng dầu… biến động phức tạp làm cho sản xuất bị đình đốn, nợ xấu trong nền kinh tế gia tăng đến mức báo động và BIDV Cầu Giấy cũng nằm trong hệ lụy đó. Trong 3 năm từ 2012-2014, chất lƣợng tín dụng của BIDV Cầu Giấy liên tục sụt giảm làm cho hiệu quả hoạt động tín dụng giảm đáng kể. Mặt khác, mục tiêu của ngành ngân hàng là đƣa tỷ lệ nợ xấu xuống mức 3% vào năm 2015. Để thực hiện mục tiêu này, mỗi ngân hàng cần phải thƣờng xuyên đánh giá chất lƣợng lƣợng tín dụng và công tác quản lý chất lƣợng tín dụng nhằm phát hiện ra những bất cập, tìm ra những giải pháp nhằm quản lý chất lƣợng tín dụng hiệu quả và phù hợp với những biến động của nền kinh tế. 1 Xuất phát từ tình hình trên, kết hợp với quá trình làm việc tại Chi nhánh và những kiến thức thu đƣợc từ chƣơng trình thạc sĩ quản lý kinh tế, tôi đã chọn đề tài “Quản lý chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy” làm luận văn tốt nghiệp của mình 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng nguyên lý về quản lý chất lƣợng tín dụng để đánh giá hoạt động này tại BIDV Cầu Giấy. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát những vấn đề cơ bản về chất lƣợng tín dụng và quản lý chất lƣợng tín dụng ngân hàng. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2012-2014 và chỉ ra các hạn chế và nguyên nhân dẫn đến kết quả hoạt động tín dụng chƣa cao. Trên cơ sở phân tích thực trạng, đề xuất những giải pháp góp phần vào việc từng bƣớc hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng tín dụng trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh BIDV Cầu Giấy trong thời gian tới. Các giải pháp đảm bảo đƣợc tính thực tiễn hoạt động của Chi nhánh và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trên địa bàn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý chất lƣợng tín dụng của ngân hàng theo cách tiếp cận của khoa học quản lý kinh tế. Vấn đề nghiên cứu gắn với chiến lƣợc kinh doanh, với việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Các cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc và của ngành ngân hàng về tín dụng tín dụng là đối tƣợng nghiên cứu của đề tài. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy Về thời gian: Đánh giá trong giai đoạn từ 2012 đến 2014. 2 4. Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: Công tác quản lý chất lƣợng tín dụng giai đoạnh 2012-2014 tại BIDV Cầu Giấy đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Những kết quả đạt đƣợc? Hạn chế? Nguyên nhân nào dẫn đến những tồn tại trong công tác quản lý chất lƣợng tín dụng và cần giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy? 5. Những đóng góp mới của đề tài Luận văn làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại NHTM; tìm hiểu mô hình giám sát chất lƣợng tín dụng theo thông lệ quốc tế và rút ra bài học có thể tham khảo cho NHTM nói chung và BIDV Cầu Giấy nói riêng. Trên cơ sở đánh giá toàn diện về thực trạng công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2012-2014, luận văn đề xuất các giải pháp chủ yếu có tính khả thi, nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng tín dụng trong thời gian tới. Luận văn cũng có thể sử dụng làm tƣ liệu tham khảo phục vụ cho việc lãnh đạo, điều hành công tác quản lý chất lƣợng tín dụng đối với các ngân hàng thƣơng mại góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn đƣợc chia làm 4 Chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu, cơ sở lý luận về tín dụng và quản lý chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài. Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2012-2014. Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀ NG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan tài liệu: Tín dụng ngân hàng nói chung, chất lƣợng tín dụng ngân hàng nói riêng là vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu cũng nhƣ các chuyên gia ngân hàng. Điển hình là các công trình sau: Nhóm công trình nghiên cứu về tín dụng ngân hàng Nhiều sách chuyên khảo đã đƣợc công bố nhƣ: cuốn: “Tín dụng ngân hàng”, NXB Lao động của tác giả Lê Văn Tề ; Nhóm tác giả Trịnh Thị Hoa Mai Vũ Thị Dậu - Nguyễn Thị Thƣ có công trình “Kinh tế học tiền tệ-ngân hàng”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Tín dụng ngân hàng đƣợc xem là hoạt động truyền thống của NHTM, là hoạt động kinh doanh đem lại thu nhập chủ yếu cho NTHM. Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà (2011): “Các giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn”. Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chính Minh. Luận văn phân tích, đánh giá tình hình tín dụng và đƣa ra 5 giải pháp mở rộng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng này. Đồng thời đƣa ra các đề xuất và kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nƣớc và Chính phủ để các giải pháp này phát huy hiệu quả tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn. Luận văn thạc sỹ của tác giả Cao Thị Hồng Nhung (2012): “Kiểm soát tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Quân đội-Chi nhánh Hồ Chính Minh”. Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Luân văn phân tích đánh giá và đƣa ra giải pháp kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh này. Đồng thời cũng đƣa ra đề xuất, kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Quân đội, Ngân hàng nhà nƣớc Nhóm công trình nghiên cứu về chất lượng tín dụng và quản lý chất lượng tín dụng ngân hàng 4 Tác giả Nguyễn Văn Tiến có công trình “Quản trị rủi do trong kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội; Công trình nghiên cứu của Lê Văn Tề và Nguyễn Thị Xuân Liễu “ Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê; …Các công trình trên đều đề cập và nghiên cứu vấn đề RRTD ngân hàng và những nguyên lý nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng. Luận văn thạc sỹ Tài chính – Ngân hàng của tác giả Đinh Việt Hùng (2012): “Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thương- Chi nhánh Nghệ An”, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Công thƣơng- Chi nhánh Nghệ An- Những thành công, hạn chế và nguyên nhân của tình hình. Từ đó tác giả luận văn đƣa ra 1 số giải pháp nhằm nâng cao chất luwongj tín dụng ngân ahngf tại Chi nhánh Ngân hàng này. Luận văn thạc sỹ Tài chính – Ngân hàng của tác giả Nguyễn Ngọc Lý (2012): “Rủi ro tín dụng tại VPBANK- Chi nhánh Thái Nguyên”, Trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQG Hà Nội. Luận văn phân tích những nghiệp vụ ngân hàng đƣợc VPBANK- Chi nhánh Thái Nguyên thực hiện nhằm kiểm soát tình hình RRTD tại Chi nhánh. Luận văn thạc sỹ “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở Giao dịch II - Ngân hàng công thương Việt Nam” của Trƣơng Thị Thu Ngân - Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Công thƣơng- Chi nhánh Sở Giao dịch II. Những thành công, hạn chế và nguyên nhân của tình hình. Từ đó tác giả luận văn đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng tại Chi nhánh Ngân hàng này. Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Vân Anh: “Nâng cao giải pháp quản lý RRTD tại Agribank - chi nhánh Hoàng Mai” - Học viện Ngân hàng. Tác giả nghiên cứu và đƣa ra 7 giải pháp nâng cao công tác quản lý RRTD và 02 giải pháp hạn chế tổn thất khi xảy ra RRTD; cùng với luận văn của nhiều học viên các trƣờng đại học trong cả nƣớc về vấn đề chất lƣợng tín dụng ngân hàng. 5 Nhƣ vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng và quản lý chất lƣợng tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu nào phân tích, đánh giá về công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy theo cách tiếp cận của khoa học quản lý kinh tế: Từ bộ máy quản lý, các công cụ quản lý, tới công tác kiểm tra, kiểm soát …đối với chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng này. 1.2. Cơ sở lý luận về chất lƣợng tín dụng của NHTM 1.2.1. Khái niệm về chất lƣợng tín dụng Khái niệm “chất lƣợng” đƣợc hiểu là Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc tính vốn có; chất lƣợng sản phẩm là toàn bộ những đặc tính của sản phẩm thỏa mãn những đòi hỏi nhất định, tƣơng ứng với công dụng của nó (Theo Tiêu chuẩn ISO 9000:2005). Tín dụng ngân hàng đƣợc hiểu là quan hệ vay mƣợn lẫn nhau theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi theo một thời gian nhất định, giữa một bên là ngân hàng thƣơng mại và một bên là các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại khác. Hay nói cách khác, tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Tiếp cận khái niệm trên cơ sở đó ta có thể hiểu “Chất lƣợng tín dụng đƣợc hiểu là đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng đồng thời đáp ứng các yêu cầu hợp lý của khách hàng và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế xã hội”. Nói cách khác, chất lƣợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại. Dựa vào lợi ích các bên tham gia trong quan hệ tín dụng, có thể xem xét khái niệm chất lƣợng tín dụng trên ba khía cạnh: Thứ nhất, xét trên góc độ lợi ích đối với khách hàng: Khoản tín dụng có chất lƣợng phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất, kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thu hút đƣợc khách hàng nhƣng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng. 6 Thứ hai, xét trên góc độ đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và lƣu thông hàng hóa, góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Thứ ba, xét trên góc độ ngân hàng: Khoản tín dụng có chất lƣợng phải là khoản tín dụng có phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của ngân hàng, đảm bảo đƣợc nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi của tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động, mang lại lợi nhuận và bảo đảm thanh khoản cho ngân hàng. Như vậy, Chất lượng tín dụng là khái niệm phản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay của tổ chức tín dụng, mức độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng - người vay tiền, mức độ phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng (Lê Văn Tề, 2013). 1.2.2. Vai trò của chất lƣợng tín dụng Trong kinh doanh ngân hàng, tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng do nó là hoạt động truyền thống và mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Nếu chỉ quan tâm tới quy mô, hay tăng trƣởng tín dụng thì chƣa đủ bởi tín dụng ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro khó lƣờng. Kết quả và hiệu quả kinh doanh ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng tín dụng.( Lê Văn Tề và Nguyễn Thị Xuân Liễu, 2005) Thứ nhất, Chất lƣợng tín dụng tốt làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM. Chất lƣợng tín dụng tốt sẽ tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng đƣợc vòng quay vốn tín dụng và thu hút thêm đƣợc nhiều khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ, tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tƣợng và uy tín của ngân hàng cùng sự trung thành của khách hàng. Thứ hai, Chất lƣợng tín dụng gia tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 7 Chất lƣợng tín dụng tốt sẽ giảm đƣợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi đƣợc vốn cho vay. Từ đó, cải thiện đƣợc tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh. Thứ ba, Chất lƣợng tín dụng tạo thuận lợi cho sự tồn tại lâu dài của ngân hàng Chất lƣợng tín dụng tốt cho phép ngân hàng có những khách hàng trung thành và những khoản lợi nhuận bổ sung vốn đầu tƣ. Chất lƣợng tín dụng làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng đƣợc vòng quay vốn tín dụng và thu hút thêm đƣợc nhiều khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ, tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tƣợng và uy tín của Ngân hàng cùng sự trung thành của khách hàng. Chất lƣợng tín dụng gia tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm đƣợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi đƣợc vốn cho vay. Từ đó cải thiện đƣợc tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh. Thứ tư, Chất lƣợng tín dụng củng cố mối quan hệ xã hội của ngân hàng Ngân hàng đƣợc coi là “bà đỡ” cho mọi hoạt động kinh tế trong xã hội. Chất lƣợng tín dụng tốt không chỉ tạo ra mối quan hệ tốt giữa ngân hàng và khách hàng, mà còn củng cố mối quan hệ giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế trong xã hội. Điều đó cũng có ý nghĩa là tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi nhất cho hoạt động ngân hàng. Với những vai trò trên, việc củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng của NHTM là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của NHTM. 1.3. Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng tín dụng của NHTM 1.3.1. Khái niệm về quản lý chất lƣợng tín dụng Quản lý chất lƣợng là các hoạt động có phối hợp để định hƣớng và kiểm soát một tổ chức về chất lƣợng (TCVN ISO 9000:2000). Quản lý chất lƣợng tín dụng là các hoạt động có phối hợp để định hƣớng và kiểm soát về chất lƣợng tín dụng của TCTD. 8 1.3.2. Nội dung trong quản lý chất lƣợng tín dụng Để đáp ứng đƣợc yêu cầu về quản lý chất lƣợng tín dụng các NHTM phải thực hiện những nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng các mục tiêu về chất lƣợng tín dụng cho các giai đoạn phát triển của ngân hàng. Trong đó các mục tiêu ngắn hạn làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu dài hạn. Các mục tiêu này phải liên kết với nhau đảm bảo tính thống nhất trong quản lý và giám sát chất lƣợng tín dụng. Căn cứ để xây dựng mục tiêu kế hoạch bao gồm: Kết quả điều tra khảo sát kinh tế địa phƣơng ; Định hƣớng của Ngân hàng cấp trên; Mục tiêu, định hƣớng, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của địa phƣơng. Các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng cần xây dựng gồm: Chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ; Chỉ tiêu thu nợ đã xử lý rủi ro; Chỉ tiêu thu lãi treo; Chỉ tiêu nợ xấu; Chỉ tiêu phát triển khách hàng. Thứ hai, xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đo lƣờng chất lƣợng tín dụng của ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế. Các chỉ tiêu đo lƣờng có thể là những chỉ tiêu định lƣợng hoặc định tính. Việc xây dựng các chỉ tiêu đo lƣờng bao hàm trong đó cả các phƣơng pháp và các chỉ dẫn cách thức thực hiện để đo lƣờng chính xác chất lƣợng tín dụng của ngân hàng qua từng thời kỳ. Thứ ba, để thực hiện các mục tiêu đó ngân hàng phải xác định, chuẩn bị các nguồn lực (lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ) và đặc biệt là hệ thống các công cụ trong quản lý chất lƣợng tín dụng (quy trình cho vay, hệ thống xếp hạng tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, chính sách tín dụng của ngân hàng, hệ thống thông tin tín dụng …). Các công cụ này chính là sự cụ thể hóa công tác quản lý chất lƣợng tín dụng, trong đó chỉ rõ các bƣớc thực hiện, ngƣời thực hiện, nguồn lực phải sử dụng và kết quả phải đạt đƣợc. Thứ tư, bộ máy giám sát chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Đây là nội dung quan trọng trong quản lý chất lƣợng tín dụng ngân hàng, đề cập đến khía cạnh mô hình tổ chức và trách nhiệm của các thành viên tham gia (các phòng ban, bộ 9 phận, từ cán bộ thực hiện cho đến các vị trí lãnh đạo) để đảm bảo rằng các mục tiêu, kế hoạch đã đặt ra đang và sẽ hoàn thành. Thứ năm, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Đây là hoạt động mang tính thƣờng xuyên và cần thiết đối với mọi ngân hàng. Công tác kiểm tra nội bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng thƣờng xuyên, chặt chẽ sẽ càng làm cho hoạt động tín dụng đúng hƣớng, thực hiện đúng các nguyên tắc, yêu cầu thể lệ trong qui chế tín dụng cũng nhƣ quy trình tín dụng. Thông qua kiểm soát giúp lãnh đạo ngân hàng nắm đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra, những thuận lợi, khó khăn việc chấp hành những quy định pháp luật, nội quy, quy chế, chính sách kinh doanh, thủ tục tín dụng từ đó giúp lãnh đạo ngân hàng có đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách phù hợp giải quyết những khó khăn vƣớng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Kiểm soát nội bộ là biện pháp mang tính chất ngăn ngừa, hạn chế những sai sót của cán bộ tín dụng, giúp cho hoạt động tín dụng kịp thời sửa chữa, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lƣợng tín dụng. Để kiểm soát nội bộ có hiệu quả, ngân hàng cần có cơ cấu tổ chức hợp lý, có đội ngũ cán bộ nhân viên giỏi về nghiệp vụ, có kinh nghiệm, trung thực; tạo đƣợc môi trƣờng làm việc độc lập, khách quan cho hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ và xây dựng đƣợc chính sách đãi ngộ, khen thƣởng tƣơng xứng, xử phạt nghiêm minh. Thứ sáu, công tác thẩm định dự án. Thẩm định dự án đầu tƣ là việc xem xét một cách khách quan toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hƣởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án trƣớc khi ra quyết định đầu tƣ và cho phép đầu tƣ. Mục đích của việc thẩm định dự án là giúp cho ngân hàng rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi của dự án, bao gồm hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ ngân hàng từ đó ngân hàng có thể ra các quyết định cho vay hoặc từ chối. Cũng từ quá trình thẩm định, ngân hàng có thể tham gia tƣ vấn, góp ý cho chủ đầu tƣ đồng thời căn cứ vào đó để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay cũng nhƣ hình thức trả gốc và lãi tạo điều kiện cho khách hàng hoạt động có hiệu quả. Nếu việc thẩm định không đƣợc thực hiện đúng với trình tự nội dung không đầy đủ, chính xác thì khả năng xảy ra rủi ro 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng