Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn phát triển nông nghiệp ở huyện thanh miện tỉnh hải dương...

Tài liệu Luận văn phát triển nông nghiệp ở huyện thanh miện tỉnh hải dương

.PDF
107
660
125

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN KHÁNH TOÀN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN KHÁNH TOÀN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. PHAN HUY ĐƢỜNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sƣ, Tiến sĩ Phan Huy Đƣờng đã tạo mọi điều kiện, động viên, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này.Trong suốt quá trình nghiên cứu, thầy đã kiên nhẫn hƣớng dẫn, trợ giúp và động viên tôi rất nhiều.Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học, cũng nhƣ kinh nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt đƣợc những thành tựu và kinh nghiệm quý báu. Xin đƣợc trân trọng cảm ơn các thày, cô giáo ở Khoa Kinh tế chính trị, Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập tại nhà trƣờng và nghiên cứu, thực hiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn cổ vũ, động viên tôi vƣợt qua những khó khăn để hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc công bố nội dung bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn đƣợc chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi. Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2015 Tác giả MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt .................................................................................................... i Danh mục bảng .......................................................................................................... ii Danh mục sơ đồ......................................................................................................... iii Danh mục biểu đồ .................................................................................................... iiii MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 4 1.1.Tình hình nghiên cứu.........................................................................................4 1.1.1. Về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước ...............4 1.1.2. Các tài liệu chuyên khảo và các công trình nghiên cứu ...........................4 1.2. Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp ...........................................................6 1.2.1 Các khái niệm có liên quan .......................................................................6 1.2.2. Những đặc trưng của phát triển nông nghiệp ..........................................7 1.2.3. Chủ thể của phát triển nông nghiệp…………………………………………10 1.3 Chỉ tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp ........................................................11 1.3.1 Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp .................................................11 1.3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành......................................11 1.3.3 Năng suất lao động nông nghiệp ..............................................................12 1.3.4 Giá trị được tạo ra trên một ha đất nông nghiệp .....................................12 1.3.5 Thu nhập bình quân lao động nông nghiệp ..............................................12 1.3.6 Thực hiện tiêu chí nông thôn mới .............................................................13 1.4 Nội dung phát triển nông nghiệp .....................................................................13 1.4.1 Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nông nghiệp .......................14 1.4.2 Tổ chức triển khai, thực hiện các kế hoạch, chính sách phát triển nông nghiệp.................................................................................................................15 1.4.3 Kiểm tra, giám sát và đánh giá công tác thực thi chính sách phát triển nông nghiệp........................................................................................................17 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp .........................................18 1.5.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên ...........................................................18 1.5.2. Nhóm yếu tố về tổ chức – kỹ thuật ...........................................................19 1.5.3. Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội..............................................................19 1.6. Mô hình phát triển nông nghiệp ở một số nƣớc và bài học rút ra cho phát triển nông nghiệp ở huyện Thanh miện, tỉnh Hải dƣơng ....................................211 1.6.1. Mô hình phát triển nông nghiệp ở một số nước ....................................211 1.6.2. Một số bài học cho huyện Thanh miện, tỉnh Hải dương trong phát triển nông nghiệp........................................................................................................26 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................29 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................29 2.1.1 Chọn điểm nghiên cứu ..............................................................................29 2.1.2 Quy trình nghiên cứu ................................................................................29 2.1.3 Chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................................................30 2.2 Thu thập thông tin ...........................................................................................30 2.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp.......................................................................30 2.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp ........................................................................31 2.2.3 Phương pháp tổng hợp thông tin ..............................................................32 2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin dữ liệu .................................................32 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY ..................................................................34 3.1. Khái quát vài nét huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng ..................................34 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ...........................................................34 3.1.2. Kết quả sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. ...............................................................................................................36 3.2 Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tại huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng ....................................................................................................................45 3.2.1 Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nông nghiệp .......................45 3.2.2 Tổ chức triển khai, thực hiện kế hoạch, chính sách .................................51 3.2.3 Kiểm tra, giám sát và đánh giá công tác thực thi chính sách phát triển nông nghiệp........................................................................................................57 3.2.4 Đánh giá của người dân về kế hoạch phát triển nông nghiệp của huyện Thanh Miện ........................................................................................................61 3.3 Điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân điểm yếu ...........................................62 3.3.1 Điểm mạnh ................................................................................................62 3.3.2 Điểm yếu ...................................................................................................63 3.3.3 Nguyên nhân điểm yếu ..............................................................................63 Chƣơng 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƢƠNG.....................................65 4.1. Quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng ......................................................................................................65 4.1.1.Quan điểm Mục tiêu..................................................................................65 4.1.2.Định hướng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh miện đến năm 2030…………………………………………………………………………………….67 4.2. Các giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh miện, tỉnh Hải dƣơng đến năm 2020 tầm nhìn 2030. ............................................68 4.2.1. Nhóm giải pháp về triển khai thực hiện cơ chế chính sách để phát triển nông nghiệp........................................................................................................68 4.2.2. Nhóm giải pháp về kinh tế .......................................................................74 4.2.3. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học- công nghệ và bảo vệ môi trường.......................................................82 4.2.4. Nhóm giải pháp về hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện. ............................................................................................86 4.2.5. một số giải pháp khác………………………………………………………..….86 KẾT LUẬN ...............................................................................................................87 Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................................88 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BVMT Bảo vệ môi trƣờng 2 CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 3 CN-TTCN Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp 4 GTNT Giao thông nông thôn 5 HĐND Hội đồng nhân dân 6 HTX 7 KBNN Kho bạc nhà nƣớc 8 KT-XH Kinh tế - Xã hội 9 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 10 PTNN Phát triển nông nghiệp 11 TTLT Thông tƣ liên tịch 12 UBND Ủy ban nhân dân Hợp tác xã i DANH MỤC BẢNG TT Bảng 1 Bảng 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành 35 2 Bảng 3.2 Giá trị trồng trọt trên ha 37 3 Bảng 3.3 Giá trị chăn nuôi 38 4 Bảng 3.4 Giá trị nuôi trồng thủy sản 40 5 Bảng 3.5 Thu nhập bình quân lao động 40 6 Bảng 3.6 7 Bảng 3.7 8 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Nội dung Tình hình thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Quy trình xây dựng và lập kế hoạch phát triển nông nghiệp Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp tại huyện Thanh Miện Đánh giá của cán bộ huyện về công tác lập kế hoạch phát triển nông nghiệp Trang 41 43 45 48 9 Bảng 3.10 Phân công thực hiện kế hoạch, chính sách 49 10 Bảng 3.11 Kết quả thực hiện kế hoạch 51 11 Bảng 3.12 Đánh giá của cán bộ huyện về công tác lập kế hoạch 53 12 Bảng 3.13 13 Bảng 3.14 14 Bảng 3.15 15 Bảng 3.16 Công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá thực thi chính sách phát triển nông nghiệp Kết quả sơ bộ công tác kiểm tra, giám sát Đánh giá của cán bộ về công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp Đánh giá của ngƣời dân về kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện ii 55 56 57 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT 1 Sơ đồ Nội dung Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu iii Trang 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Miện 34 2 Biểu đồ 3.2 Năng suất lao động nông nghiệp 37 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Đảng ta đã khẳng định: “Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nông dân là nhiệm vụ chiến lược, là cơ sở để bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. (Tạ Quang Dũng, 2009) Trong những năm qua, với những chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, lĩnh vực nông nghiệp nƣớc nhà đã có nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, từ khi có Nghị quyết số 26 của BCH Trung ƣơng Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đƣợc triển khai thì lĩnh vực nông nghiệp càng có nhiều tiến bộ. Năng suất, chất lƣợng hiệu quả ngày một cao hơn; sản phẩm hàng hóa trong nông nghiệp ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, do đặc thù riêng có của ngành nông nghiệp đƣợc ví nhƣ “công xƣởng ngoài trời”, những thách thức từ diễn biến bất thƣờng của thời tiết, sự biến đổi phức tạp của dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi; sức ép từ quy luật cạnh tranh của cơ chế thị trƣờng; sự bạc màu của đất đai; sự chuyển dịch lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang các lĩnh vực khác;… đã gây không ít khó khăn cho sự phát triển của ngành nông nghiệp, đòi hỏi chúng ta phải khẩn trƣơng tìm hƣớng đi, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Huyện Thanh Miện nằm ở phía Nam của tỉnh Hải Dƣơng, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, là huyện thuần nông với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Với lợi thế có điều kiện đất đai màu mỡ, cùng với nguồn lao động dồi dào và hệ thống giao thông thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội. Nhƣng hiện tại, mức độ phát triển vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của huyện, việc khai thác và sử dụng các nguồn lợi: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chƣa đạt hiệu quả cao: sản xuất nông nghiệp còn mang tính tự cấp, tự túc, tỷ xuất hàng hóa thấp. 1 Thực hiện chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, với điều kiện sẵn có của địa phƣơng, phát triển nông nghiệp phục vụ công nghiệp và đô thị, nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt, nâng cao đời sống nhân dân đồng thời phát triển nông nghiệp đem lại hiệu quả phù hợp với tiến trình phát triển chung của đất nƣớc. Trƣớc thực trạng đó, là một cán bộ cơ sở tôi lựa chọn Đề tài: “Phát triển nông nghiệp ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành quản lý kinh tế. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng. Qua đó, đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp cho huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dƣơng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp tại một huyện. - Dựa và cơ sở lý luận nghiên cứu thực trạng phát nông nghiệp tại huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dƣơng để tìm ra điểm yếu, điểm mạnh trong công tác phát triển nông nghiệp tại huyện Thanh Miện Tỉnh Hải Dƣơng. - Căn cứ vào điểm mạnh, điểm yếu tác giả xây dựng nhóm giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp tại huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian tới 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là sự phát triển nông nghiệp của huyện Thanh Miện, cũng nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc trong việc phát triển nông nghiệp tại huyện. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện.Giới hạn trong phạm vi huyện Thanh Miện, tỉnh hải Dƣơng. Thời gian:giai đoạn 2010-2015, dự báo đến năm 2030. 2 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu của luận văn gồm 4 chƣơng. Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện; Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu; Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng; Chƣơng 4: Quan điểm và giải pháp phát triển nông nghiệp ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1.Tình hình nghiên cứu Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nên đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, các bộ, ngành địa phƣơng rất quan tâm, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu. Có thể nêu một số văn bản liên quan đến đề tài nhƣ: 1.1.1. Về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước - Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa IX (tháng 2/2002) về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010. - Nghị quyết số 26 của Hội nghị BCH TW lần thứ 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. - Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, ban hành kèm theo Quyết định số 491- QĐ/TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ. 1.1.2. Các tài liệu chuyên khảo và các công trình nghiên cứu - Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt nam, PGS-TS Chu Hữu Quý – Nxb chính trị quốc gia – Hà nội 1996. - Nghiên cứu con ngƣời và nguồn nhân lực, GS.TS Phạm Minh Hạc – Nxb chính trị quốc gia – hà nội 2001. - Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay (Tập1) - Hội đồng lý luận Trung ƣơng - Nxb chính trị quốc gia- Hà nội 2008. - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Việt nam, con đƣờng và bƣớc đi. Đề tài KX-02-07, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn chủ nhiệm. - Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp của Việt nam. Nxb Chính trị quốc gia (2008), do TS Nguyễn Từ chủ biên. - Tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở nƣớc ta hiện nay- GS.TS Vƣơng Đình Huệ-Tạp chí cộng sản số 854 (12-2013). 4 - Nông nghiệp Việt nam hƣớng tới bền vững – GS, TS Đỗ Kim Chung; PGS,TS Kim Thị Dung - Tạp chí cộng sản điện tử ngày 25/2/2015. - Đề tài: Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững ở Tỉnh Hải dƣơng hiện nay (2009), tác giả: Ths Bùi Quang Toản – Hiệu trƣởng trƣờng chính trị tỉnh Hải dƣơng. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đều tập trung phân tích các vấn đề về lý luận cơ bản, vai trò, yếu tố tác động, sự cần thiết và nội dung của việc đƣa nền nông nghiệp nƣớc ta phát triển. Một số công trình đề cập định hƣớng cho nền nông nghiệp nƣớc ta phát triển trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế; về các nguồn lực để bảo đảm cho nông nghiệp Việt nam đi lên sản xuất lớn; có công trình đi sâu nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bƣớc đi, cơ chế chính sách bảo đảm cho nông nghiệp nƣớc ta ngày một hiệu quả; có công trình nghiên cứu và đặt vấn đề khá cụ thể về phƣơng hƣớng, nội dung và giải pháp xây dựng nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững ở phạm vi cấp tỉnh... -Phan Huy Đƣờng (2006)”Tiêu thụ nông sản VN trong Hội nhập quốc tế”NXBLĐXH.Sách chuyên khảo.Trong tác phẩm này,Tác giả phân tích tình hình phát triển nông nghiệp VN,tình hình tiêu thụ nông sản có nhiêu bất cập,trên cơ sở chỉ ra nguyên nhân bất cập ,tác giả đƣa ra một sơ giả pháp đẩy mạnh tiêu thụ nông sản VN trong Hội nhập quốc tế. -Phan Huy Đƣờng (2013)”Giải pháp đẩy mạnh gia tăng Giá trị hàng Nông sản VN trong chuỗi giá trị toàn cầu”TC kinh tế và chính trị thế giới.Bài viết phân tích khá toàn diện từ sản xuất,đến tiêu thụ nông sản VN,từ nghiên cứu,phân khúc thị trƣờng nông sản thế giới,tác giả bài viết chỉ ra nguyên nhân giá trị nông sản VN thấp là do yếu kém về quy hoạch phát triển nông nghiệp,về chƣa thực sự coi SP nông nghiệp là hàng hóa theo đúng nghĩa,do vậy,từ cây,con gống đến SX,chế biến,bảo quản , tìm kiếm các kenh tiêu thụ,ký kết hợp đồng tiêu thụ thị trƣờng trong,ngoài nƣớc đều chƣa đƣợc nhƣ mong đợi.Nên giá trị nông sản VN chƣa cao và còn nhiêu thua thiệt trên thị trƣờng quốc tế, trên cơ sở làm rõ các vấn đề trên ,tác 5 giả dƣa ra giải pháp đảy mạnh gia tăng giá trị hàng nông sản VN trong chuỗi giá trị toàn cầu. Các công trình đã nghiên cứu và đƣợc công bố chủ yếu là phân tích, đánh giá tình hình hiện nay trên phạm vi cả nƣớc hoặc một vùng kinh tế của đất nƣớc và đề xuất các giải pháp cho những năm tiếp theo, chƣa có công trình nghiên cứu nào về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng. Câu hỏi mà luận văn phải trả lời: “Chính quyền huyện Thanh miện phải làm gì để phát triển nông nghiệp?” Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển Nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện. 1.2. Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp 1.2.1 Các khái niệm có liên quan 1.2.1.1. Nông nghiệp Có thể hiểu, nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất tạo ra các sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con ngƣời. Nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả ba nhóm ngành: nông nghiệp thuần túy, lâm nghiệp và ngƣ nghiệp, là ngành có vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội và môi trƣờng sinh thái. 1.2.1.2.Phát triển nông nghiệp Khái niệm “phát triển nông nghiệp” là một phạm trù kinh tế, có bản chất và nội dung xác định, phản ánh mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên và mối quan hệ giữa con ngƣời với nhau trong mối quan hệ ở một ngành sản xuất cụ thể là nông nghiệp. Con ngƣời là một bộ phận của tự nhiên, hoạt động theo các quy luật của tự nhiên không chỉ khai thác tự nhiên mà còn hòa nhập vào tự nhiên, duy trì bồi bổ tự nhiên, ngăn ngừa những tai biến dẫn đến phá hoại tự nhiên. Ngoài ra, sự hài hòa giữa con ngƣời với tự nhiên chỉ đƣợc xác lập thực sự trong điều kiện sự hài hòa về lợi ích giữa con ngƣời với nhau trong một trật tự xã hội, bảo đảm cho loài ngƣời nhƣ một bộ phận tự nhiên thống nhất. Với ý nghĩa đó: “phát triển nông nghiệp được hiểu là sự vận động, sự thay đổi của ngành nông nghiệp về quy mô, cơ cấu, hiệu quả và những ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế theo tiêu chí phát triển được 6 xác định, trong đó xác lập được mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau hài hòa, thống nhất, bảo đảm lợi ích của con người, đồng thời duy trì cải thiện, ngăn ngừa được những tai biến của tự nhiên và xã hội”. Theo quan điểm của Đảng và nhà nƣớc ta hiện này, ngành kinh tế nông nghiệp của nƣớc ta hiện nay không chỉ đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho nhân dân, đảm bảo an ninh lƣơng thực cho đất nƣớc mà còn cung cấp một lƣợng lớn những nguyên liệu phục vụ cho các ngành công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản,.. Đồng thời, nông nghiệp là nơi cung cấp nguồn lao động dồi dào cho các ngành kinh tế khác trong xã hội. Vì vậy, phát triển kinh tế nông nghiệp là tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng tích cực. Phát triển nông nghiệp là góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của lao động nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời làm tăng sức mua và thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển. Phát triển nông nghiệp là mục tiêu để bảo vệ và làm giàu môi trƣờng sinh thái, phục vụ đời sống xã hội thông qua việc bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng kinh tế, phát triển các cụm cây xanh và mặt nƣớc, kết hợp giữa kinh tế và môi trƣờng. Phát triển nông nghiệp là cơ sở cho sự phát triển bền vững của môi trƣờng sinh thái. Phát triển nông nghiệp là điều kiện lƣu giữ, giữ gìn các loại hình văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam, phát huy truyền thống của dân tộc, phát triển du lịch, đó là những giá trị văn hóa làng xã, những phi vật thể, những làng cổ, làng nghề...tạo nên diện mạo đặc trƣng của văn hóa Việt Nam. 1.2.2. Những đặc trưng của phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp có những đặc trƣng cơ bản sau: Thứ nhất, phát triển, nông nghiệp là nền sản xuất trong đó hoạt động của con người phù hợp với các quy luật phát triển của tự nhiên, khai thác và bồi dưỡng tự nhiên được thực hiện trong cùng một quá trình, nhờ đó duy trì được môi trường tự nhiên cho đời sống trường tồn của mọi thế hệ. Các hoạt động của con ngƣời 7 không thể đi ngƣợc các quy luật của thiên nhiên mà phải nhận thức đúng quy luật của thiên nhiên để định hƣớng chúng vào phục vụ cuộc sống của con ngƣời. Nguyên tắc hoạt động trong phát triển nền nông nghiệp là các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, của các cơ quan có thẩm quyền phải đƣợc xây dựng trên cơ sở tôn trọng các quy luật vốn có của thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên theo hƣớng hòa nhập và bồi dƣỡng thiên nhiên. Phải xem xét toàn bộ trong sự vận động của nó, không tách rời từng bộ phận; phải suy nghĩ đến lợi ích của toàn cục, không vì lợi ích của bộ phận mà làm hại đến toàn cục.Tấn công vào thiên nhiên, hủy hoại môi trƣờng thiên nhiên vì những lợi ích ngắn hạn, trƣớc mắt… là tự tấn công vào chính sự sống của hôm nay và mai sau của mình và cộng đồng. Nhƣ vậy, xây dựng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững không thu hẹp trong phạm vi nông nghiệp, mà còn tham gia vào việc giải quyết những vấn đề lớn mang tính toàn cầu. Thứ hai, phát triển nông nghiệp là nền sản xuất nông nghiệp đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, dựa trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại vào sản xuất. Không thể nói phát triển một nền nông nghiệp mà không tăng trƣởng. Tăng trƣởng là một yếu tố không thể thiếu trong phát triển nói chung, trong xây dựng nông nghiệp nói riêng. Có tăng trƣởng cao, ổn định mới giải quyết đƣợc các vấn đề của xã hội do dân số tăng, mức sống và nhu cầu tăng cùng các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội khác… Nhƣng tăng trƣởng cao, không phải dựa vào việc khai thác kiệt quệ các nguồn lực (vốn, đất đai, sức lao động), mà phải dựa trên việc ứng dụng các thành tựu mới về công nghệ sinh học, bảo quản và chế biến, phát triển nông nghiệp sinh thái, bảo vệ thực vật. Muốn vậy phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) trong sản xuất nông nghiệp… Để có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả mà vẫn đảm bảo nuôi dƣỡng, tái tạo, phát triển các nguồn lực cho sự phát triển lâu dài. Thứ ba, phát triển nông nghiệp là nền sản xuất nông nghiệp sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn lực nhưng vẫn đảm bảo sự tăng trưởng. Các nguồn lực chủ yếu cho phát triển nông nghiệp bao gồm: vốn, sức lao động, đất đai, khoa học công nghệ. Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn vốn thể hiện trƣớc tiên ở chính sách đầu 8 tƣ đúng hƣớng, tập trung, không dàn trải và tăng cƣờng quản lý không để tham nhũng, thất thoát nguồn vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn theo hƣớng giảm tỷ suất đầu tƣ/đồng tăng trƣởng, nhƣng vẫn đảm bảo tốc độ tăng trƣởng. Đối với sức lao động, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả chính là việc bố trí và tổ chức sản xuất hợp lý, đảm bảo trong điều kiện lực lƣợng lao động trong nông nghiệp giảm do tăng cƣờng cho công nghiệp, dịch vụ và các ngành nghề khác nhƣng nông nghiệp vẫn phát triển. Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn lực đất đai là nâng cao hệ số sử dụng đất, thực hiện trên một đơn vị diện tích đất đƣợc quay vòng sử dụng nhiều nhất và hiệu quả cao nhất nhƣng không làm thoái hóa đất, ô nhiễm môi trƣờng đất, giải quyết đƣợc mâu thuẫn giữa xu hƣớng đất “bờ xôi ruộng mật”, đất hai vụ lúa ăn chắc trong nông nghiệp bị thu hẹp do phát triển công nghiệp, đô thị với vấn đề đảm bảo an ninh lƣơng thực và tăng trƣởng nông nghiệp. Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn lực khoa học – công nghệ là việc ứng dụng các thành tựu của nguồn lực này vào sản xuất tạo ra năng suất, hiệu quả nhƣng không lạm dụng, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái, sức khỏe con ngƣời, đi ngƣợc hoặc chống lại các quy luật của tự nhiên. Thứ tư, phát triển nông nghiệp là nền sản xuất nông nghiệp có cơ cấu kinh tế hợp lý.Nói đến cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp là nói đến cơ cấu giữa chăn nuôi và trồng trọt. Trong trồng trọt lại phân ra cơ cấu giữa cây lƣơng thực, cây công nghiệp, cây rau mầu…, trong chăn nuôi có cơ cấu giữa chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản… Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý là cơ cấu đảm bảo tỷ trọng phù hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt, giữa các loại cây trồng, giữa chăn nuôi các loại con… trên cơ sở lợi thế cạnh tranh và sự cân đối trong phát triển nông nghiệp ở từng vùng, từng địa phƣơng. Thứ năm, phát triển nông nghiệp là nền sản xuất nông nghiệp bảo đảm được công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, tạo được cơ sở vật chất cho phát triển nông thôn mới. Đây là đặc trƣng rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp bền vững, vì nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều lao động, nhƣng lao động trong nông nghiệp lại có tính chất thời vụ, thu nhập thấp, điều kiện sinh sống ở nông thôn khó khăn, cho nên hiện tƣợng bỏ nghề nông đi tìm một công việc khác có 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất